Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị

8 69 0
Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày mối cảnh lịch sử và quan điểm văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị, chính sách văn hóa của Nhật Bản thời Minh Trị, ảnh hưởng của chính sách văn hóa đối với vị thế đất nước Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị.

VĂN HĨA TRUNG - CẬN ĐẠI CHÍNH SÁCH VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ LÊ THỊ KHÁNH LY Tóm tắt Giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, xu hướng cải cách, canh tân đất nước trở thành xu hướng bật khu vực châu Á, đó, Nhật Bản đánh giá đất nước ghi dấu nhiều thành công với sách đối ngoại khơn ngoan, nhạy bén Bên cạnh kinh tế trị, nhiều sách hướng ngoại văn hóa Nhật Bản thực giúp Nhật Bản xác lập “sức mạnh mềm” độc đáo hiệu đối sánh với quốc gia khu vực Trên sở tìm hiểu sách hoạt động đối ngoại Nhật Bản góc nhìn văn hóa, viết đặt mục tiêu làm rõ tính ưu việt hiệu cải cách Minh Trị lĩnh vực văn hóa giai đoạn Từ khóa: Chính sách văn hóa, văn hóa đối ngoại, ngoại giao văn hóa, canh tân, cải cách, Minh Trị, Nhật Bản Abstract In the late nineteenth and early twentieth centuries, the trend of reform and renewal of the country became a prominent trend in Asia In which, Japan is considered a country that has recorded many successes with wise and sensitive foreign affair policies In addition to economics and politics, many outward cultural policies of Japan have been implemented, which helped Japan establish a unique and effective “soft power” in a way that compares with other countries in the region Based on the study of Japanese foreign affair activities and policies from a cultural perspective, the article aims to clarify the superiority and efficiency of the Meiji Reform in the cultural field at this period Keywords: Cultural policy, foreign affair culture, cultural diplomacy, reform, renewal, Meiji, Japan Bối cảnh lịch sử quan điểm văn hóa đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị C uối kỷ XIX đầu kỷ XX, hàng loạt quốc gia phương Đông trở thành thuộc địa nước phương Tây Bên cạnh tác động tiêu cực tượng này, phủ nhận trình khai thác thuộc địa thúc đẩy mạnh mẽ q trình giao lưu văn hóa tồn giới Chưa giá trị văn hóa văn minh lại có điều kiện lan tỏa phổ rộng đến vậy, ranh giới phương Đông - phương Tây không thực phân biệt rõ ràng trước Từ đó, vị trí giao lưu văn hóa quan hệ quốc tế ngày bật Các quốc gia dần hình Số 30 (Tháng 12 - 2019) thành ý thức văn hóa nguồn tài nguyên cần được sử dụng để gia tăng sức mạnh dân tộc Các nhà nước dân tộc dần ý thức sức mạnh văn hóa thấy lợi ích việc xây dựng truyền bá sức mạnh văn hóa dân tộc vào hoạt động đối ngoại đất nước Nhật Bản đánh giá nước “chủ động nghĩ ngoại giao văn hóa” theo ý nghĩa Nhật Bản nước có vị lịch sử đặc biệt khu vực châu Á Là quốc gia nhỏ, suốt trình phát triển đất nước, giới cầm quyền Nhật Bản chưa từ bỏ tham vọng mở rộng ảnh hưởng nước khu vực kinh tế, quân VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 41 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU ngoại giao Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ xác định theo “con đường mới” Ngoại trưởng Komura Jutaro đề xuất vào khoảng cuối năm 1905 với mục tiêu “phạm vi lợi ích phải mở rộng bảo hộ phải kéo dài”, “để không chậm so với người khác, phải nhân hội dấn lên, mở rộng quyền lợi Mãn, Hàn, sang vùng duyên hải để phát triển sức mạnh đất nước” [6, tr.80] Con đường gọi đường “ngoại giao đế quốc chủ nghĩa” Cuộc cải cách Minh Trị (1868 - 1912) tạo bước ngoặt công theo đuổi hội nhập với trình độ phát triển nước phương Tây kinh tế, trị văn hóa Trước cải cách, Nhật Bản quốc gia phong kiến châu Á phải đối mặt với lựa chọn đường ngoại giao đặc biệt: chấp nhận hay từ chối ảnh hưởng giới phương Tây (đang cho là) gây nguy phá vỡ cấu trúc văn hóa xã hội chế độ phong kiến tồn quốc gia Trong bối cảnh đó, quyền Nhật Bản định chọn phương án “mở cửa” đường ngoại giao văn hóa thời đại mới: phát triển mạnh phong trào tân, hấp thụ mạnh mẽ văn hóa phương Tây, xây dựng khẳng định vị văn hóa Nhật Bản trường quốc tế Về lựa chọn đó, nhà tân tiếng, nhà tư tưởng, học giả lớn Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Fukuzawa Yukichi1 xây dựng “Thuyết thoát Á”2: “Văn minh Trung Hoa cổ đại đóng vai trị lớn chiều hướng phát triển Nhật Bản lịch sử Nhưng ngày nay, cần cân nhắc lợi hại, để định phương hướng khác Nhiệm vụ phải thoát khỏi tập tục xấu xa châu Á để chuyển sang văn minh phương Tây Phải chủ động tiến với nước phương Tây cách hấp thụ tri thức khoa học kỹ thuật kỹ tổ chức quản lý kinh tế nhà nước nữa” [10, tr.127] Kurino Shinichiro, đại thụ ngoại giao Nhật Bản thời kỳ đó, người có vai trị thúc đẩy mạnh mẽ tư 42 Số 30 (Tháng 12 - 2019) phủ Nhật Bản Ông cho rằng: đường để Nhật Bản bảo vệ an ninh chủ quyền lúc phải “giữ trạng thái cân nước phát triển”, tránh nghi kỵ từ nước phương Tây, Âu - Mỹ để “tránh bị tổn thương địa vị quốc gia văn minh Nhật Bản” [6, tr.82] Với quan điểm đó, sách kinh tế, văn hóa ngoại giao Nhật Bản có nhiều thay đổi lớn Bên cạnh nỗ lực tuyệt vời kinh tế, trị, Nhật Bản chủ trương thực ngoại giao hướng bên ngồi, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Hoạt động ngoại giao văn hóa phủ Nhật Bản chưa xây dựng thành sách, chiến lược cụ thể thể mục tiêu sử dụng cơng cụ văn hóa mục tiêu xây dựng sức mạnh tổng hợp đất nước thể rõ ràng Theo đó, hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị triển khai theo tinh thần: tăng cường quảng bá văn hóa Nhật Bản, khẳng định vị Nhật Bản sở phát triển giáo dục xây dựng “tinh thần tự tin văn hóa”, theo đuổi sách bành trướng lãnh thổ nhằm chứng tỏ sức mạnh Nhật Bản, buộc nước phải khâm phục, nể trọng học tập văn hóa Nhật Hai hiệu thể rõ sách quyền Minh Trị là: “Học tập phương Tây Đuổi kịp phương Tây - Vượt phương Tây”; “Văn hóa Nhật - Tinh thần Nhật - Sức mạnh Nhật Bản” Chính sách văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị 2.1 Tiếp thu văn hóa phương Tây, khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc Nhà nước Minh Trị thành lập điều hành samurai trẻ tuổi từ han3 mạnh phía tây Nhật Bản (đặc biệt Satsuma, Choshu, Tosa Hizen) Thiên Hoàng đưa lên đứng đầu nhà nước thống biểu tượng thống chế độ với mục tiêu sách rõ ràng kiên định, phương Tây hố đại hóa nhanh chóng Nhật Bản Trở ngại lớn nước Nhật thời gian đầu nguy VĂN HÓA TRUNG - CẬN ĐẠI trị văn hóa dân tộc bị thực dân hóa xâm nhập văn hóa tư tưởng phương Tây Vì vậy, Nhật Bản bắt đầu tiếp thu mạnh mẽ hệ thống kỹ thuật phương Tây, phủ Nhật Bản từ đầu có định hướng trì tính thống sắc dân tộc Sang đầu kỷ XX, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển đất nước quyền Minh Trị theo kịp phương Tây vấn đề liên quan tới văn minh hóa đất nước, tìm cách để biến Nhật Bản trở thành quốc gia hàng đầu giới sớm tốt Khi đề cập đến phát triển xã hội Nhật Bản, người ta cho kỳ tích mà nước đạt nhờ sớm hòa nhập với giới tiếp thu tài tình tinh hoa giá trị nhân loại Dấu ấn mạnh mẽ quyền Minh Trị thực chủ trương hội nhập quốc tế phương thức định đến tồn vong phồn thịnh đất nước Một đặc điểm văn hóa Minh Trị kế thừa văn hóa truyền thống bên cạnh việc tiếp thu yếu tố văn hóa đại từ Âu - Mỹ, phù hợp với xã hội tư công nghiệp, để tạo sắc thái văn hóa Việc tiếp thu tư tưởng phương Tây rầm rộ thời kỳ văn minh khai hóa đầu thời Minh Trị sau cao trào địi tự dân quyền dẫn đến tranh luận, luồng tư tưởng mới, phong phú xuất Tokutomi Soho (1863 - 1957) đề xướng chủ nghĩa Âu hóa có tính chất bình dân Miyake Setsurei (1860 - 1945) chủ trương theo đuổi chủ nghĩa dân tộc, đại Takayama Chiyokyu (1871 - 1902) lại đề xướng chủ nghĩa Nhật Bản nhằm xây dựng người Nhật Bản tự chủ, tự cường, vừa phát huy ưu điểm vốn có, vừa tiếp thu hay, văn hóa phương Tây Đặc biệt, từ sau chiến tranh Nga - Nhật (1905), phát triển mạnh mẽ giáo dục, giao thông, thông tin liên lạc, xuất bản, dẫn tới việc xuất văn hóa quần chúng Rất nhiều báo tạp chí đời, điển hình tờ báo Kokumin no Số 30 (Tháng 12 - 2019) tomo (Bạn Dân), Nihonjin (Người Nhật), Chuo koron (Trung ương Công luận) Do lập trường khác nhau, nên khách quan, việc tranh luận báo khiến cho ý thức trị dân chúng nhanh chóng trưởng thành Ngay từ đầu, phủ Minh Trị nhận thức rõ rằng, muốn học tập tiếp thu cách thực khoa học phương Tây cần phải giáo dục Do đó, giáo dục xác định quốc sách hàng đầu, chìa khóa để Cận đại hóa Nhật Bản Sau cử đại biểu sang nước Âu - Mỹ để tham quan mô hình giáo dục, phủ ban bố sắc lệnh thành lập Bộ Giáo dục (năm 1871) ban hành Học chế Học chế (năm 1872) bao gồm 213 điều xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương châm, quy mô giáo dục phải đảm bảo “Không có người thất học, khơng nhà khơng có người học, không phân biệt giàu nghèo, nam nữ, giai tầng xã hội…” [4, tr.58] Năm 1789, Luật Giáo dục Minh Trị ban hành Đây chủ trương tích cực có ý nghĩa thúc đẩy hoạt động giáo dục, học tập phương Tây Nhật Bản mạnh mẽ thời kỳ Phương châm giáo dục xác định “Học đôi với hành, học thuật không tách rời với đời sống, học dựa tinh thần khoa học độc lập có phê phán”, nguyên tắc “Khoa học phương Tây, đạo đức Nhật Bản” [4, tr.37] Chính nhờ việc xác định đắn phương châm giáo dục, Nhật Bản du nhập, học hỏi khoa học kỹ thuật phương Tây để cận đại hóa mạnh mẽ, giữ đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Chính phủ thực chủ trương học tập phương Tây hai cách thức chủ yếu: gửi người nước đào tạo thuê chuyên gia nước dạy nước Trong thời gian ngắn, phủ cử hàng ngàn lưu học sinh sang Âu - Mỹ học tập tri thức thành tựu tiến giới văn minh Việc gửi người sang nước phương Tây có lựa chọn kỹ ngành nghề, nước đào tạo VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 43 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung lựa chọn nước, ngành học phục vụ trực tiếp cho công kiến thiết nước nhà Các sinh viên này, sau tốt nghiệp nước, trở thành giảng viên trường đại học, góp phần đào tạo lớp trí thức mới, nguồn nhân lực quý giá cho nghiệp đại hóa Nhật Bản Đồng thời, quyền Minh Trị tích cực mời chuyên gia nước sang làm việc Nhật, đặc biệt dạy trường học nhà nước Trong thời kỳ đầu, tổng số giáo viên có 214 người, đông người Anh với 149 người, Pháp có 50 người, Mỹ có 19 người, Trung Hoa có người, Đức có người… Chi phí lương bổng cho tổng số 214 người lúc đầu 534.492 yên, vài năm sau lên đến triệu yên, chiếm khoản lớn ngân sách giáo dục [11, tr.59] Tuy vậy, Người Nhật khơng hồn tồn lệ thuộc vào đội ngũ chuyên gia nước ngoài, mà họ khẩn trương thay người Nhật đào tạo nước từ nước trở “Cho đến trước bước sang kỷ XX, số lượng người nước ngồi làm việc phủ hay trường phủ cịn ít, ngoại trừ lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ phương Tây” [11, tr.150-151] Mở trường ngoại ngữ sách tạo điều kiện cho người Nhật Bản có điều kiện chủ động tiếp thu văn minh phương Tây có hiệu Những thành giáo dục to lớn, khơng đem tri thức văn hóa phổ cập đến tồn dân nhằm nâng cao dân trí, mà cịn tạo đội ngũ lao động có chất xám phục vụ cho công cải cách thời kỳ cận đại, cịn có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến phát triển Nhật Bản ngày Tại hầu hết trường học Nhật Bản, học sinh học kiến thức hội họa hàn lâm phương Tây túy, luật viễn cận, cách thể không gian ánh sáng bóng tối Các kỳ thi vào đại học mỹ thuật bắt buộc phải có thi hình họa theo phong cách hàn lâm phương Tây Các tác phẩm văn học dịch quan tâm, đạo Tin Lành Thiên Chúa giáo tạo điều kiện phát triển xã hội Nhật Bản 44 Số 30 (Tháng 12 - 2019) Xã hội xuất tầng lớp dân cư gọi Sarariman (nhân viên văn phịng làm hãng/cơng ty tư nhân) Họ thường người tốt nghiệp đại học, mặc Âu phục, thắt cà vạt Tuy mang Âu phục, làm việc theo cách người Tây, họ mang đầy đủ đặc trưng tính cách luân lý đạo đức Nhật Bản Truyền thống trung thành tuyệt đối Samurai khiến họ hết lịng với cơng việc cơng ty xác định gắn đời cho nơi họ làm việc Họ mang tinh tế, cẩn thận, nhạy cảm loại hình nghệ thuật truyền thống trà đạo, gấp giấy Origami, kịch No,… vào tác phong làm việc mang đặc thù văn hóa Nhật Các thành phố đại bắt đầu mọc lên với tòa lầu văn phòng đại, rạp chiếu phim, sân vận động, nhà ga rộng,… mang truyền thống, thở tinh thần Nhật Trong xã hội Nhật Bản năm 1870s xuất trào lưu ẩm thực kiểu Âu, với nhiều sở sản xuất đồ ăn theo kiểu Âu Mỹ khai trương Shizuyama, Yokohama, Osaka, Nagasaki Trong mục tiêu đại hóa đất nước nhằm tìm kiếm hội hội nhập với giới phương Tây đầu kỷ XX, trình phương Tây hoá xã hội Nhật Bản coi cần thiết Để cho thấy Nhật Bản phương Tây hoá, phủ chí xây dựng Rokumeikan (Minh Lộc Quán) kiến trúc sư người Anh Josiah Conder (1852-1920) thiết kế Việc khánh thành Rokumeikan vào ngày 28 tháng 11 năm 1883 coi đỉnh điểm cao trào Âu hoá Nhật giai đoạn cuối kỷ XIX Đó vũ trường nhà nước điều hành, gồm nhà hai tầng xây dựng kết hợp phong cách kiến trúc điển hình châu Âu thời Trung cổ với vịm phương Đơng theo kiểu Mogol, dùng làm nơi tiếp khách nước ngoài, gặp gỡ giới thượng lưu Hàng tuần, có tổ chức khiêu vũ, yến tiệc, hồ nhạc theo phong cách châu Âu Thậm chí, hoạt động vũ trường khiến cho người chủ trương giữ gìn văn hóa Nhật Bản truyền thống phải phàn nàn quyền mức cần thiết VĂN HĨA TRUNG - CẬN ĐẠI Phong trào Âu hóa Nhật Bản cuối kỷ XIX tượng đặc biệt đời sống văn hóa khu vực Đứng trước uy hiếp nặng nề giới phương Tây, đa số quốc gia châu Á có phản ứng khép mình, trốn tránh, tìm cách để ngăn cản xâm nhập mặt giới phương Tây vào lãnh thổ, nhằm cố gắng gìn giữ chủ quyền lãnh thổ độc lập dân tộc Trong đó, Nhật Bản theo đường “hấp thu văn hóa” riêng biệt: hấp thu có chọn lọc, có định hướng tư tưởng nhằm mục tiêu học tập bên để phát triển, tiến kịp với giới nhằm khẳng định nâng cao vị dân tộc với nước xung quanh, đưa đất nước thoát khỏi nguy trở thành nước thuộc địa Thơng qua đó, tự tin văn hóa xã hội ngày nâng cao, mà giá trị văn hóa truyền thống khẳng định lực khơng bị đồng hóa trước sức ép nặng nề giá trị văn hóa bên ngồi, người dân Nhật Bản có động lực để tự tin lĩnh việc tiếp nhận giá trị bên ngoài, làm giàu cho văn hóa truyền thống “Tinh thần Nhật Bản” từ bật lên khu vực giới đại diện điển hình kiên cường, nhạy bén, tinh tế lĩnh vực ảnh hưởng xung quanh Nhật Bản Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nhật Bản gây chiến với Triều Tiên (1880) chiến thắng oai hùng nhiều chiến chiến tranh Nhật - Trung (1894 - 1895), chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) thành công việc sáp nhập vương quốc Lưu Cầu vào Nhật Bản để thành lập tỉnh Okinawa (1879) Những thành công khiến vị Nhật Bản nâng cao nhanh chóng khu vực châu Á Trên sở đó, Nhật Bản trở thành gương thời đại cho nước khu vực ngưỡng mộ học tập theo 2.2 Truyền bá văn hóa dân tộc theo chiến tranh bành trướng lãnh thổ Chính sách bành trướng lãnh thổ Nhật Bản khơng đơn sách qn nhằm tìm kiếm lợi ích kinh tế, mở rộng quyền lực quyền Minh Trị Thơng qua chiến thắng đó, Nhật Bản chứng minh sức mạnh mình, buộc tất nước châu Á, có Trung Quốc “thiên triều xưa kia” phải cúi đầu thán phục coi Nhật Bản gương sáng để học tập Hơn nữa, trình cai trị vùng đất bị chinh phục, Nhật Bản tìm cách truyền bá giá trị văn hóa nước khác, xây dựng hệ chuẩn giá trị khu vực tảng chuẩn giá trị người Nhật Bản Tăng cường dạy học tiếng Nhật, quảng bá, cổ vũ thần thánh hóa số giá trị văn hóa tinh thần đặc trưng Nhật Từ đó, ngơn ngữ Nhật, trà đạo Nhật, tinh thần Samurai, hoa anh đào, âm nhạc truyền thống, nghệ thuật gấp giấy origami, trang phục kimono,… trở thành hệ giá trị khu vực, phổ biến rộng rãi theo đoàn quân Thiên Hồng đến vùng đất xa xơi Trung Quốc, Đông Nam Á, Triều Tiên Chưa “sức mạnh Nhật Bản” lại tôn vinh lan tỏa rộng rãi đến Cũng chưa vị Nhật Bản trường khu vực lại nâng cao Một đặc điểm bật dân chủ Minh Trị chủ nghĩa bành trướng Để bảo vệ độc lập trị lợi ích quốc gia, chống lại can thiệp phương Tây, Nhật Bản cho cần thiết phải xây dựng khu Bằng đường chiến tranh, Nhật Bản vừa chứng tỏ sức mạnh giới bên ngồi, đồng thời, thơng qua sách cai trị nước, Nhật Bản giành vị ảnh hưởng lớn khu Có thể nói, sách cải cách văn hóa thời Minh Trị khơng đơn sách đối nội xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, nữa, sách văn hóa đối ngoại khơn khéo nhạy bén với thời quyền Minh Trị: ứng phó văn hóa khẳng định vị đất nước với giới bên ngồi nhằm giải dân tộc trước uy hiếp ghê gớm sóng văn hóa tư chủ nghĩa tiến quân ạt vào Nhật Bản giới châu Á Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 45 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU vực Đó tảng quan trọng giúp quyền Nhật nhanh chóng thực sách truyền bá văn hóa vơ hiệu Công cụ truyền bá chủ chốt phổ cập tiếng Nhật, giao lưu văn hóa, truyền bá giá trị văn hóa đời sống văn hóa khoa học Nhật Bản, từ quốc gia tầm trung khu vực Đông Á, quốc gia nhỏ khu vực châu Á, đến đầu kỷ XX, trở thành nước đứng đầu khu vực, thành “người anh da vàng” giới châu Á Văn hóa Nhật Bản mang thước đo, hệ giá trị chuẩn mực mà giới châu Á muốn noi theo, tạo phong trào “học tập Nhật Bản” lan rộng nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Phong trào Đông Du Việt Nam (1904 - 1908) tôn vinh nhiều nhà tư tưởng Nhật Bản thời kỳ giới châu Á ví dụ điển hình cho thành truyền bá văn hóa thành cơng quyền Nhật Bản thời Minh Trị4 Ảnh hưởng sách văn hóa vị đất nước Nhật Bản sau cải cách Minh Trị Vào thời kỳ Minh Trị, nước Nhật gần tránh nguy bị biến thành thuộc địa cường quốc phương Tây, trì độc lập dân tộc Hơn nữa, Nhật Bản bước nước phương Tây đồng ý sửa đổi điều khoản bất bình đẳng Nhật Bản giành lại quyền lãnh tài phán bình đẳng thuế quan Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Nhật Bản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tạo nên sức mạnh kinh tế, quân trị đặc biệt, giúp Nhật tham gia vào tranh giành thị trường giới, làm thay đổi mạnh mẽ vị trị đáng kể nước Nhật trường quốc tế Nhật Bản nhanh chóng phát triển theo đường tư chủ nghĩa, trở thành nước khu vực châu Á không bị phụ thuộc vào nước phương Tây trước lốc văn minh tư chủ nghĩa Âu - Mỹ Sự phát triển mạnh mẽ Nhật Bản khiến nước khu vực ngạc nhiên coi Nhật Bản 46 Số 30 (Tháng 12 - 2019) gương sáng, cố gắng học tập theo đường Nhật Chính vậy, vị Nhật có thay đổi hoàn toàn khu vực Tinh thần Nhật Bản - văn hóa Nhật Bản trở thành dấu ấn đồ văn hóa giới Đầu kỷ XX, Nhật Bản trở thành biểu tượng vĩ đại tinh thần học tập phát triển đất nước Những sách vở, nghị luận tiến bộ, tân lựa chọn đắn đường phát triển đất nước từ Nhật Bản nhanh chóng lan tỏa, truyền bá khắp nơi khu vực giới Những tài liệu sử gia giới nhắc đến “tân thư, tân văn”, trở thành “thước đo” tinh thần dân chủ, tự do, sáng tạo thành công khu vực Đánh giá q trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây việc văn minh phương Tây ảnh hưởng tới văn hóa Nhật Bản, nhận thấy rằng, kết hợp hai yếu tố: yếu tố ngoại sinh, từ cường quốc phương Tây xâm nhập vào Nhật Bản yếu tố chủ động tiếp cận người Nhật Cuộc cải cách Minh Trị trở thành sở đánh dấu q trình cận đại hóa Nhật Bản Chính phủ Minh Trị với tinh thần “Đuổi kịp phương Tây - Vượt phương Tây” đặc biệt coi trọng q trình khai hóa ý thức người dân Nhật Bản Tuy nhiên, giai đoạn đầu, chưa hiểu hết giá trị văn hóa văn minh phương Tây ạt du nhập vào, phận người Nhật xuất hiện tượng sùng bái văn hóa phương Tây thái q Họ tìm cách vứt bỏ thói quen sống cũ, thay vào cách ăn mặc “lắp ghép” kiểu như: áo kimono với giày Tây mũ phớt, gây khập khiễng phần có lố bịch văn hóa Nhật Càng sau, với phát triển kinh tế, tính tự chủ văn hóa sinh hoạt người dân Nhật xác lập Thời kỳ “kết hợp tạp nham” Hòa - Âu trơi qua, cách lựa chọn Hịa phục Âu phục định hình Những hoạt động văn hóa Nhật Bản thời kỳ khởi đầu cho lối sinh hoạt kết hợp Hòa - Âu người Nhật đại Một điều dễ nhận thấy là, thời kỳ này, người VĂN HÓA TRUNG - CẬN ĐẠI nước ngồi đến Nhật Bản ngày nhiều Trong số đó, nhiều người sang Nhật Bản với tư cách chuyên gia tư vấn cho phủ hay doanh nghiệp5 Trong 10 năm đầu thời Minh Trị, năm trung bình có khoảng 500 người nước ngồi mời đến Nhật Bản với tư cách Oyatoi Gaikokujin [7, tr.40] Đa số họ người có nhìn định kiến coi thường Nhật Bản, trọng thị phương Tây Thái độ kỳ thị người phần gây coi thường nước người Nhật, chí, số người Nhật cịn thấy mặc cảm, tự ti thân văn hóa dân tộc Ở thành phố lớn, khuynh hướng hưởng thụ theo lối sống phương Tây giới trẻ phổ biến phòng khiêu vũ, tiệm cafe, phịng trà, hộp đêm khu giải trí Modan garu/boi6 (“gái/trai tân thời”) trở thành biểu tượng đặc trưng cho niên Nhật Bản đầu kỷ XX với quần áo sặc sỡ, thời trang, điếu thuốc ln cắm mơi, tự nhiên thoải mái khốc tay dạo phố7 Người Nhật háo hức lao vào môn thể thao phương Tây quần vợt, bơi lội, chơi golf, trượt tuyết Mặc dù vậy, thay đổi vượt q tầm kiểm sốt thuộc số ít, tập trung thành thị Dưới bề hào nhống thị lớn, thứ không thay đổi, tảng xã hội truyền thống cịn gìn giữ trước Phần đơng dân chúng quen với tinh thần vốn có người Nhật tính cần cù, tiết kiệm, tơn trọng kỷ luật danh dự Mục tiêu “hấp thụ văn hóa” sách ngoại giao văn hóa Nhật thực dẫn đến dung nạp văn hóa phương Tây trở thành tượng phổ biến xã hội Nhật Bản Mâu thuẫn xã hội Nhật yếu tố truyền thống đại nảy sinh phát triển mạnh mẽ gây nên nhiều chuyển biến nguy xã hội Những mâu thuẫn gây áp lực lớn cho đời sống văn hóa xã hội Nhật, địi hỏi phủ Nhật Bản phải tìm biện pháp giải hiệu nhằm đảm bảo phát triển Số 30 (Tháng 12 - 2019) ổn định bền vững quốc gia thời gian Có thể khẳng định, sách văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị góp phần tạo biến đổi lớn xã hội Nhật Bản nói riêng, vị Nhật Bản văn hóa Nhật trường quốc tế nói chung Dẫu chưa chiến lược văn hóa ngoại giao định hình rõ ràng, sách hoạt động văn hóa Nhật Bản thời kỳ trở thành học kinh nghiệm quan trọng cho nước khác khu vực Trên tất cả, Nhật Bản khẳng định với giới: Nước Nhật thực hiệu “Văn hóa Nhật - Tinh thần Nhật - Sức mạnh Nhật” Nhìn lại điều kiện, sở Nhật Bản có trước cải cách tân, thấy, khơng phải từ đầu Nhật Bản xác định mục tiêu toàn diện Nhưng khác với nước khu vực, Nhật Bản ln có điều chỉnh, bổ sung sách để dần hồn thiện thể Hiển nhiên, “Học tập phương Tây - Đuổi kịp phương Tây - Vượt phương Tây” tư tưởng táo bạo thực thực tế Rõ ràng, trước thách thức thời đại, định mở cửa đất nước, chủ động thiết lập quan hệ với nước phương Tây quyền Nhật Bản thời Minh Trị thể sinh động truyền thống tư duy, lĩnh dân tộc Nhật Bản người Nhật, chứng minh thành cơng biết kết hợp sức mạnh văn hóa dân tộc, tầm nhìn chiến lược thích hợp với xu hướng tất yếu thời đại Trước thời khắc quan trọng lịch sử, định mở cửa đón “luồng gió văn minh phương Tây” quyền Minh Trị hồn tồn có sở thực tiễn thể khả nắm bắt xu vận động lịch sử quyền cư dân quốc đảo Nhật Bản đón đầu thời đại cải cách Minh Trị (1868 - 1912) có thành cơng rực rỡ Nội dung cải cách thực canh tân đất nước, đưa nước VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 47 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Nhật trở thành nước phát triển giới châu Á Trong nhiều sách cải cách, Nhật Bản thực sách đối ngoại vơ khơn khéo, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, góp phần khơng nhỏ q trình nâng cao vị nước Nhật trường quốc tế Nhật Bản khỏi quy luật nghèo đói bị bóc lột nặng nề phổ biến giới phương Đông thuộc địa thời cận đại cách “ngoạn mục”, trước ngỡ ngàng thán phục quốc gia khu vực, tạo nên dấu ấn đặc biệt giới châu Á cận đại L.T.K.L (TS., Khoa Văn hóa học, Trường ĐHVHHN) Năm 1872 vào lịch sử Nhật Bản với “sự kiện Dajokan”: Chính phủ Nhật Bản cho phép binh sĩ thành viên tòa án ăn mặc kiểu châu Âu Quyết định coi bước q trình Âu phục hóa Nhật thời kỳ Tài liệu tham khảo Edwin O.Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, Hà Nội Hisao Kanamori (1994), Thành công Nhật Bản - Những học phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Hồng Hà (2001), Văn hóa Nhật - Những chặng đường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2007), Cải cách giáo dục thời Minh Trị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Chú thích Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử Nhật Bản với vai trò Võ sĩ (Samurai), nhà Hà Lan học, nhà khoa học tự nhiên, giáo dục học, nhà tư tưởng khai sáng trội Nhật Bản Ông coi nhà Đại giáo dục học thời Minh Trị Thoát Á luận lần đầu đăng báo Thời ngày 16/3/1885 hình thức xã luận không ký tên người Nhật Bản cho Fukuzawa Yukichi Những năm 1960, giới đặc biệt coi trọng đề cao học thuyết nhiều cơng trình nghiên cứu nhà trị học tư tưởng học Han hiểu đơn vị lãnh thổ địa phương (lãnh địa) lãnh chúa (địa chủ/quý tộc) đứng đầu Có thể kể đến nhiều nhà tư tưởng Nhật Bản thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến phong trào dân tộc khu vực Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901), Nishi Amane (1829 - 1897), Iwakura Tomomi (1825 - 1883), Taguchi Ukichi (1855 1905)… Sử sách Nhật Bản thường nhắc đến họ với tên: Oyatoi Gaikokujin (chuyên gia nước ngoài) Viết tắt từ tiếng Anh: Modern-girl/ Modern-boy 48 Số 30 (Tháng 12 - 2019) Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Irie Akira (2013), Ngoại giao Nhật Bản (từ Duy Tân đến đại), dịch giả Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình, Nxb Tri thức, Hà Nội Joseph E.Stighlitz, Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại phát triển thần kỳ Đơng Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kenichi Ohno (2007), “Phát triển kinh tế Nhật Bản đường lên từ đất nước phát triển”, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, số Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Bành Tân Lương (2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc - Góc nhìn tồn cầu hóa, Nxb Bắc Kinh 11 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2003), “Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 12 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản Lịch sử văn hóa - xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội Ngày nhận bài: 22 - 11 - 2019 Ngày phản biện, đánh giá: 12 - 12 - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 27 - 12 - 2019 ... Tây”; ? ?Văn hóa Nhật - Tinh thần Nhật - Sức mạnh Nhật Bản? ?? Chính sách văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị 2.1 Tiếp thu văn hóa phương Tây, khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc Nhà nước Minh Trị thành... tưởng Nhật Bản thời kỳ giới châu Á ví dụ điển hình cho thành truyền bá văn hóa thành cơng quyền Nhật Bản thời Minh Trị4 Ảnh hưởng sách văn hóa vị đất nước Nhật Bản sau cải cách Minh Trị Vào thời. .. đồng thời, thơng qua sách cai trị nước, Nhật Bản giành vị ảnh hưởng lớn khu Có thể nói, sách cải cách văn hóa thời Minh Trị khơng đơn sách đối nội xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, nữa, sách văn

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan