1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

boi duong cm

16 320 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Tháng 10: Hớng dạy- học văn bản " đấu tranh cho một thế giới hoà bình " Theo những ngời biên soạn sách ,việc đa văn bản nhật dụng vào dạy trong nhà trờng là một việc cấp thiết và hợp lí.Mục đích là đa học sinh trở lại với nhngc vấn đề vừa quen thuộc ,vừa gần gũi hằng ngày,vừa có ý nghĩa lâu dài,trọng đại mà tất cả chúng ta đều quan tâm và hớng tới.Tuy nhiên trong quá trình dạy học thể loại văn bản này chúng tôi nhận thấy có những vấn đề khó.thực tế có tiết dạy biến thành 1 bài thuyết minh về 1 số vấn đề sinh học,lịch sử hay pháp luật Vì vậy chuyên đề này mạnh dạn trao đổi vấn đề này thông qua việc tìm hiểu hớng giảng dạy 1 văn bản cụ thể. Văn bản " Đầu tranh cho 1 thế giới hoà bình" trích từ tham luận của nhà văn nổi tiếng Cô-lôm-bi-a,Ga-briemGac-xi-a mác-két đọc tại hội nghị nguyên thủ sáu nớc họp tại Mê-hi-cô ra tuyên bố kêu gọi chấm dứt,chạy đua vũ trang,thủ tiêu vũ khí hạt nhân bảo vệ an ninh hoà bình thế giới. để dạy văn bản này trớc hết phải chú ý đến các đặc điểm của văn bản nói chung.Về nội dung bao giờ nó cũng mang đến cho ngời đọc một thông tin đầy đủ .ở văn bản này Mác-két không chỉ đa ra một lời cảnh báo mà còn thức tỉnh,kêu gọi mọi ngời phải hành động.xét về bố cục văn bản ta thấy caca ý,caca luận điểm ,các tiêu chủ đề đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí,ý nọ duy trì và làm tiền đề cho ý kia,giao thoa liên kết với nhau.Cách lập luận trình bày có chủ ý,các số liệu,các dẫn chứng minh hoạ có sức thuyết phục cao. Từ luận điểm lớn:Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp,đấu tranh loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn thể nhân loại,tác giả đã triển khai thành bốn luận cứ khá toàn diện: - Vũ khí hạt nhân huỷ diệt trái đất và các hành tinh khác -Chạy đua vũ trang cớp đi điều kiện cải thiện ,đời sống hành tỉ ngời -Chiến tranh hạt nhân là phản tự nhiên ,đi ngợc lại lý trí loài ngời -Nhiệm vụ của chúng ta là phải đấu tranh cho một thế giới hoà bình Khi dạy văn bản này ta phải chú ý đến vấn đề có tính chất phổ quát nh đã nêu trên để giúp HS hiểu vấn đề văn bản nh đã nêu ra :vừa có tính thời sự,vừa có tính vĩnh cửu tránh rơi vào tình huống thuyết minh ,khô khan ,giáo điều có thể làm nổi bật vấn đề bằng cách từ cái trớc mắt,cái có tính cập nhật hôm nay để chỉ ra cái muôn thủa,cái lâu dài,từ cái của một nơi một địa điểm để chỉ ra cái của mọi nơi,mọi địa điểm.bằng hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh thảo luận có thể cho các em tìm hiểu xuất xứ của vấn đề đó,ý nghĩa của vấn đề với cuộc sống ,mói quan hệ với các vấn đề xung quanh mà văn bản đề cập.Ví dụ : Thảm hoạ Hi-rô-si-ma,vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên,nạn khủng bố xung đột ở Trung Đông .từ đó học sinh có nhận thức sâu sắc về nguy cơ chiến tranh và hành động thiết thực tham gia cho cuộc đấu tranh cho hoà bình. Nh đã biết văn bản nhật dụng xuất hiện và tồn taih ở tất cả các kiển văn bản ,các ph- ơng thức biểu đạt .vì vậy phải chú ý làm nổi bật hình thức tồn tại của nó.Khi dạy văn bản này ta phải chú ý đến yếu tố kiển văn bản và phơng thức biểu đật .Vừa làm nổi bật nội dung văn bản đông thời vừa làm nổi bật đặc trng kiểu văn bản.văn bản này thuộc văn bản nghị luận ,khi dạy học cần theo cách thức tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận .Cần tìm ra luận điểm chính,các luận cứ,cách lập luận.làm đợc nh vậy cũng đồng nghĩa với việc thực hiện theo quy trình tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn Tuy có tính thời sự và ý nghĩa xã hội nhng văn bản này cùng giáu giá trị nghệ thuật.Nghĩa là nó không hoàn toàn khô cứng ,xám màu lý thuyết,thiếu chất văn nh ng- ời ta tởng.căn cứ vào nội dung từng đoạn,từng phần của văn bản thầy cô hớng dẫn HS phân tích ,bình giá các từ ngữ,hình ảnh ,câu,đoạn,các biện pháp nghệ thuật,cách lập luận một cách linh hoạt và sáng rạo.bài viết này G.Mác-két đã huy động những chứng cứ từ đời sống và các linh vực khoa học với nhiều số liệu so sánh cụ thể .Chẳng hạn để làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý của cuộc chạy đua vũ trang ,tác giả đã đa những ví dụ so sánh trên nhiều lĩnh vực và những con số ở đây là những con số"biết nói":" giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân ,kiểu tàu Ni-mít trong số 15 chiếc mà Hoa Kì dự định đóng từ nay đến năm 2000 cũng đủ để thực hiện một chơng trình phòng bệnh trong cung 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ ngời khỏ bệnh sốt rét,cứu hơn 14 triệu trẻ em ,riêngcho Châu Phi mà thôi hoăc chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới".Nghệ thuật lập luận của tác giả thật đơn giản mà có sức thuết phục cao.từ việc h- ớng dẫn HS phân tích những so sánh này các em đi đến những nhận thức sâu sắc rằng cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân đã cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con ngời. Bên cạnh đó đấu tranh cho một thế giới hoà bình còn có sức thuyết phục cao do giá trị biểu cảm của nó .Cùng với các hình ảnh so sánh rất sinh động nh "thanh gơm Đa- mô clét " là những nhôn từ thông minh ,đầy chất trí tuệ nhng cũng rất giàu nhiệt huyết ,từ đó toát lên mối lo âu ,lời kêu gọi khẩn thiết ,thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình. Tháng 11: Nghệ thuật hùng biện trong "Hịch tớng sĩ ' của Trần Quốc Tuấn Hịch tớng sĩ ' của Trần Quốc Tuấn đợc xem là một trong nhngc tác phẩm tiêu biểu nhất cho "hào khí Đông A".Nghệ thuật hùng biện của Trần Quốc tuấn trong tác phẩm này đạt đến trình độ bậc thầy. Trớc hết ,Trần Quốc Tuấn luôn tìm đợc cơ sở vững chắc cho lập luận của mình.ỏ đoạn thứ nhất ,ông đa ra những tấm gơng trung thần ,nghĩa sĩ,đoạn hai ông đứng trên đạo quân thần ,đoạn tha 3 ông viện đến lợi ích của chủ tớng và lợi ích của tì tớng,đoạn tha t ông nói đến lẽ sống của con ngời ở trong trời đất này.Tơng ứng với điều đó , nội dung đoạn thứ nhất là nêu gơng,đoạn thứ hai là phê phán các tớng lĩnh,đoạn thứ 3 ông vạch ra những điều lợi hại ,còn,mất trong tơng lai tuỳ thuộc vào trách nhiệm và hành động của các tớng lĩnh,đoạn thứ t ông kêu gọi các tớng lĩnh phụng sự nghĩa vụ thiêng liêng của mình >các luận cứ,luận chứng mà Trần Quốc Tuấn đa ra đều hết sức xá đáng ,thuyết phục.Ông trình bày lí lẽ liên tiếp gối lên tầng tầng ,lớp lớp dồn dập nh sóng xô,bão cuốn,những câu văn tuôn chảy nh không thể ngừng lại đợc ,hồn văn,khí văn hào sảng ,đanh thép,hùng hồn"sang sảng gơm khua" Những nhà hùng biện không chỉ nói bằng lí trí,qua lí lẽ và lập luận mà còn kêu gọi toàn bộ con ngời cả nhiệt tinhdf,tình cảm trực giác để nhắm tác động ,lôi cuốn thuyết phục ngời nghe,hớng họ vào thực hiệ mục đích thống nhất mà mình đề ra.Trong Hịch tớng sĩ,Trần Quốc Tuấn thể hiện nhiệt tình,tâm huyết của mình một cách sôi sục ,mãnh kiệt:"ta thờng tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối ,ruột đau nh cắt,nớc mắt đàm đìa,chỉ căm tức cha lột da,nuót gan,uóng máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ ,nghìn xá này gói trong da ngựa,ta cũng vui lòng". ông trút niềm căm uất lên kẻ thù bằng những câu văn chứa đầy sự sỉ vả ,miệt thị ,xem bọn sứ giả là ' thân dê chó"'lỡi cua diều' .ông trực tiếp phê phán các tớng lĩnh của mình với lời lẽ gay gắt :' nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo,thấy nớc nhục mà không biết then.làm t- ờng triều đình phải hầu quan giặc mà không biết tức,nghe nhạc thái thờng để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm". không chỉ thức tỉnh bằng nhiệt huyết ,Trần quốc tuấn còn thức tỉnh các tớng lĩnh bằng cách"xúc phạm đến tình cảm của họ" hay nói cách khác là nghệ thuật' khích tớng".mở đầu tác phẩm ,ông đặt các tớng lĩnh trớc "nỗi nhục yếm khăn" của thói "nữ nhi thờng tình",phải sống yếu hèn "chết già nơi xó cửa".Nghĩa là ông động vào phần nhạy cảm nhất ,phần dễ phấn khích nhất của kẻ chiến binh .ông mỉa mai thói say mê chơi bời : " Nếu có giặc Mông Thát tràn sang ,thì cựa gà sống không thể đâm thủng áo giáp của giặc ,mẹo cờ bạc không thể dùng làm mu lợc nhà binh .chén rợu ngon không thể làm cho giặc say chết ,tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai'. Những lời lẽ nh thể có khả năng giác ngộ hơn bất cứ lời kể lể ,ca thán,doạ nạt nào Nhng Trần quốc tuấn khi cần thiết vẫn biết nâng tình cảm lên dôi cánh của lí tởng cao cả .ông nhắc đến sự bất tử của vinh quang "lu danh sử sách " " cúng đất trời muôn đời bất hủ ' nhân dân "đội ơn sâu'"lơ tiếng tốt',thậm chí ông còn nói đến sự vinh nhục của con ngời ở tron trời đất này nữa. Nh vật,Trần Quốc Tuấn không những tá động vào lí trí của các tớng lĩnh,vạch ra chohọ thấy một cách rõ ràng nhất tất cả những điều hay lẽ thiệt mà còn truyền vào họ lòng nhiệt huyết ,nỗi căm thù ,thức tỉnh niềm phấn khích của họ ,kêu gọi những tình cảm cao đẹp trong con ngời họ vừa nói đến cái thực tiễn nãn tiền ,vừa viện dẫn đến cả lí tởng cao đẹp của sự bất tử thiên thu .nghĩa là ông đã thứctỉnh đợc cả nhuệ khí ,khát vong xả thân của tớng lĩnh .điều này chứng tỏ Trần Quốc tuấn chẳng những lag một vị tớng lĩnh ,một nhà chiến lợc tài ba nhìn xa trông rông mà còn là một con ngời có tình yêu nớc mãnh liệt ,có một trái tim nhân đạo sâu sắc .hịc tớng sĩ là một tác phẩm bất hủ là vì thế. Tháng 11 Nghệ thuật trùng điệp trong ngôn ngữ xây dựng hình tợng Đam san Văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở nớc ta từ lâu đã trở thành một bộ phận quan trọng trong di sản văn hoá tinh thần của đại gia đình dân tộc Việt Nam . Nói đến vốn quý ấy không thể không nhắc đến sử thi Tây Nguyên ,đặc biệt là sử thi khan Ê đê " một trong những phát hiện kì thú bậc nhất về văn học dân gian Việt Nam ".Trong số tác phẩm hiện còn đợc lu giữ bài ca chàng Đam San kết tinh giọt tâm hồn ,hạt trí tuệ của con ngời nơi đây . bài viết này bớc đầu tìm hiểu về " nghệ thuật trùng điệp trong ngôn ngữ xây dựng hình tợng Đam San " Trớc đay,một số học giả phơng Tây nh L.Xabachiê , G.Côđôminas đẫ nhìn nhậ tác phẩn khan này từ quan điểm dân tộc -xã hội học thuần tuý nên chỉ coi hiện tợng trùng điệp ở đó là những tình tiết ,những lời lẽ giống nhau và những sự trùng lặp tẻ ngắt mà không đánh giá nó nh một nghệ thuật đặc thù của thi pháp sử thi. Sau cách mạng tháng Tám,ở Việt Nam ,bài ca chàng Đam San ngày càng đợc nghiện cứu theo bề rộng và bề sâu liên ngành.đẫ có không ít những bài viết trên các báo ,các tạp chí các chơng mục trong giáo trình đại học ,cao đẳng đến những chuyên luận công phu chỉ ra vẻ đẹp của ngôn ngữ sử thi - khan.đáng chú ý nhất là nhận định của cố giáo s Võ Quang Nhơn trong sử thi anh hùng Tây Nguyên : " Những điệp khúc đó đợc chắt lọc cô đúc lại thành những khuôn mẫu tơng đối bền vững" , những khuôn mẫu đã định hình trong quá trình sáng tạo sử thi . Song nhìn chung ,mọi ý kiến mới chỉ dừng lại ở mực đánh giá khái quát ,có ý nghĩa gợi mở cho bài viết này. Dựa vào đặc trng thể loại để nghiên cứu ngôn ngữ sử thi bài ca chàng Đam san với t cách một thành tố ngữ văn dân gian trong chỉnh thể nguyên hợp của văn hoá dân gian .Nghệ thuật trùng điệp trong ngôn ngc xây dựng hình tợng đam san với các biểu hiện cụ thể nh điệp từ,điệp ngữ,điệp khúc đợc tìm hiểu qua lời kể sử thi về Đam san ,lời các nhân vật khác nói về Đam san và lời của chính Đam San .bài viết này chỉ bàn về đặc điểm ,vai trò và giá trị thẩm mĩ của thủ pháp này. Sau khi tiến hành tìm hiểu văn bản " bài ca chàng Đam sab ( Đào Tử Chí dịch, NXB văn hoá dân tộc ,HN1997) và phân loại vấn đề theo một số tiêu chí sau: 1. Theo chi tiết đợc trùng điệp : mái tóc Đam san ( 3 lần ),trang phục Đam San ( 6 lần ),sự giàu có của Đam San ( 8 lần ),danh tiếng đam San ( 5 lần ), sự hùng cờng của đam San ( 9 lần ),Đam San đi bắt voi giữ ( 5 lần ) ,Đam San đánh nhau với các tù trởng khác(11 lần ) ,Đam San khóc ( 6 lần ) ,Đam san nghỉ sau mỗi chiến công ( 5 lần ). 2. Theo quan điểm nhìn khi trùng điệp : lời ngời kể chuyện nói về đam san ( 26 lần ) 3.Theo hình thức trùng điệp : Điệp từ ( 6 lần ),điệp ngữ ( 47 lần ) điệp khúc( 9 lần ) Căn cứ vào những số liệu trên ,có thể đa ra một số nhận xét chung về đặc điểm nghệ thuật trùng điệp trong ngôn ngữ xây dựng hình tợng Đam San : Thứ nhất,nghệ thuật trùng điệp đợc sử dụng với tần số cao (62 lần).Về hình thức,điệp từ ,điệp ngữ,điệp khúc xuất hiện ở các câu ,các đoạn các chơng riêng lẻ hay có khi liên tiếp trong từng đoạn ,từng chơng.Về cách thức các câu chữ khi đợc lặp lại hoàn toàn,lục lại đợc diễn đạt theo nhiều kiểu khác nhau. Thứ hai,nghệ thuật trùng điệp sử dụng kết hợp hài hoà với nghệ thuật so sánh ,nghệ thuật cờng điệu .thủ pháp so sánh trong ngôn ngữ trùng điệp vừa có vai trò khái quát hoá ngôn ngữ hiện thực vừa làm cho hình tợng nhân vật hiện lên cụ thể sống động .thủ pháp cờng điệu trong ngôn ngữ trùng điệp có tác dụng xây dựng những con ngời lý t- ởng,phi thờng để ngời Tây Nguyên đợc sống trong "sự huyền ảo có thực""niền tin có thực về quá khứ hào hùng đã qua" Thứ ba,tỉ lệ giữa các chi tiết đợc trùng điệp không đều nhau >chỉ chi tiết nào miêu tả đặc điểm tiêu biểu của đam San mới đợc trùng điệp với tần số cao còn một số chi tiết khác chỉ đợc lặp lại vài lần để làm nền cho nhân vật xuất hiện. Đây cũng là một nét đặc sắc của t duy Tây Nguyên. Sử thi chỉ xuất hiện ở "thế kỉ của những ngời anh hùng".Vì vậy nhân vật trung tâm của thể loại này là mẫu ngời anh hùng lí tởng của thời đại .ở bài ca chàng Đam San ,hình tợng ngời tù trởng Đam San là kết tinh vẻ đẹp của bộ tộc Ê-đê trong buổi bình minh lịc sử cộng đồng .Nghệ thuật trùng điệp có vai trò quan trọng trong việc khắc hoạ sâu đậm,nổi bật ,sống động từng đặc điểm phẩm chất của chàng:Từ ngoại hình đến sức mạnh ,lí tởng .đồng thời ,thủ pháp này cũng tạo nên những định ngữ nghệ thuật tiêu biểu khi xây dựng nhân vật trung tâm -"hình ảnh anh hùng mang tính chỉ định ;.Sự thay đổi điểm nhìn khi trùng điệp các chi tiết làm cho hình tợng Đam San hiện lên toàn diện hơn:từ phơng diện khách quan đến phơng diện chủ quan .Quả thực ngời tù trởng của các tù trởng ấy đã thu hút tâm lực mãnh liệt của trí tuệ dân gian :" Ngời ta phục Đam San có tài đánh tù trởng nào cũng thắng . Ngời ta thích đi theo Đam San lên nói chuyện với trời ,đi chơi cùng rừng núi,đi bắt nữ thần mặt trời để làm vợ lẽ >ngời ta ớc mơ sống một cuộc đời thật giàu sang ( .)Đó là điểm chính làm cho ngời ta thích nghe chuyện Đam San ,nghe mãi không thôi ,nghe kể liền ba bốn lần không chán Khi nói bài ca Đam San tiêu biểu cho những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật sử thi thì thủ pháp trùng điệp đợc coi là một trong những yếu tố thi pháp thể loại đặc thù. Hệ thống điệp từ ,điệp ngữ ,điệp khúc không chỉ tạo nên dung lợng đồ sộ ,kết cấu chơng khúc cho tác phẩm mà còn thể hiện đậm nét tính trang trọng ở giọng điệu ngợi ca và sự trầm hùng của âm hởng sử thi . Cách diễn đạt độc đáo ấy còn mang lại hiệu quả thẩm mĩ diệu kì về tính nhạc ,chất thơ cho mỗi câu chữ ,lời kể .Nó là sợi dây nối kết các vế trong cùng một câu,các câu trong cùng một đoạn,xoá nhoà khoảng cách giữa các giữa các điệp khúc ở mỗi chơng >Tính trì hoãn sử thi cũng đợc tạo nên từ việc lặp đi lặp lại không hề vội vàng ,không hề 'cắt đúp' những chi tiết ,thậm chí cả những khúc đoạn sự kiện.Vì thế,bài ca Đam San đợc Bùi Vaen Nguyên đánh giá tiêu biểu cho một kiểu abnh hùng ca Việt Nam Lịch sử văn học mỗi dân tộc xết đến cùng là lịch sử tâm hồn dân tộc ấy . Nói đến Hi lạp ngời ta không thể không nhắc tới hai bộ sử thi vĩ đại Iliat,Ôđixê và tìm hiểu ấn Độ cũng phải bắt đầu từ Ramayana và mahabharata.Cunbgx vậy đến với Bài ca chàng đam San ta sẽ bắt gặp một vẻ đẹp mang màu sắc Ê-đê (Tây Nguyên ) bởi lẽ anh hùng ca đích thực là sáng tác của mỗi dân tộc ở thời đại mà toàn thể cộng đồng " cảm nghĩ nh một con ngời " .Qua các chi tiết trùng điệp trong tác phẩm ngời đọc dần dần hé mở cánh cửa bớc vào thế giới tâm hồn ,t duy thẩm mĩ Tây nguyên ở cách cảm,cách nghĩ của con ngời nơi đây.Với họ'" miêu tả phải trùng điệp",phải lật đi lật lại một đối tợng miêu tả thì mới hay vì nó cho ngời nghe nh xem lại đủ mọi chiêu mọi t thế của vật đợc miêu tả.Từ đó ,nó thể hiện cảm hứng ngợi ca đậm chất Tây Nguyên bằng cảm quan hiện thực hồn nhiên ngây thơ ,tơi sáng trên cơ sở quan hệ bình đẳng ,dân chủ giữa những con ngời trong cùng một bộ tộc ,hơn nữa cách thức điệp từ,điệp ngữ ,điệp khúc linh hoạt ,thú vị trong ngôn ngữ xây dựng hình tợng Đam San là kết tinh năng lự sáng tạo diệu kì của nghệ sĩ dân gian Tây Nguyên .Đoa là vẻ đẹp của trí tởng tợng bay bổng ,lãng mạn và tài năng sử dụng ngôn ngữ độc đáo ,hấp dẫn.Tất cả tạo nên giá trị "không thể nào bắt chớc đợc" của các sở thi -khan Êđê nói chung và bài ca chàng Đam San nói riêng để hiểu sâu hơn thủ pháp trùng điệp trong ngôn ngữ xây dựng hình tợng Đam San ở tác phẩm này ,chúng tôi tiến hành khảo sát và so sánh các chi tiết đợc lặp lại trong hai sử thi : Đam San và Xinh Nhã Chi tiết đợc trùng điệp Số lần ở Đam San Số lần ở Xinh Nhã 1.Ngời anh hùng múa khiên 2 5 2.Ngời anh hùng hạ gục voi giữ 2 5 3.Ngời anh hùng khóc 2 6 4.Ngời anh hùng nghỉ lấy sức 5 2 Trên cơ sở đó ,chúng tôi muốn khám phá một số đặc điểm tiêu biểu của sử thi khan nh kết cấu"đốt" theo quan hệ chiều ngang và công thức thời gian chu kì ,sự kiện .thứ nhất ở chi tiết trùng điệp với tần số cao đã tạo nên "đốt' sự kiện trong kết cấu của sử thi Thứ hai,các điệp từ ,điệp ngữ tạo ,điệp khúc về thời gian khi xây dựng hình tợng Đam San đã trở thành công thức miêu tả đậm chất tây nguyên.đó là chu kì thời vụ văn minh nông nghiệp cổ sơ.Vì vậy,đối với ngời Ê-đê,sự lặp lại ấy chính là nhịp điệu tuần hoàn của cuộc sống Anh hùng ca không hoàn toàn là lịch sử nhng là lịch sử đợc nghệ thuật hoá " " sử thi hoá" . Nó không phải là quá khứ là định hình ,đóng khung một cách khô cứng mà luôn mở ra cánh của một thế giới :gần cuộc sống thật nhng phong phú hơn ",phóng khoáng hơn,cao xa hơn. Tháng 12 Mấy vấn đề dạy và học sử thi ở môn văn bậc thpt Sử thi là một khái niện rất quen thuộc trong chơng trình môn văn bậc THPT .Học sinh đợc học sử thi cổ đại ở lớp 10 và các tiểu thuyết sử thi văn học Nga - Xô Viết ở lớp 11,12.đặc biệt văn học Việt nam giai đoạn 1045-1975 rất đậm chất sử thi.mặc dù khái niệm này đợc nhắc đền nhiều nhng cùng không ít ngời băn khoăn: có nhiều quan niện về sử thi vậy nên láy cái nào làm chuẩn ?Sử thi là một loại văn học cổ đã một đi không trở lại ,sao lại lấy nó để chỉ văn học hiện đại ?và làm thế nào có thể tiếp cận một tác phẩm hay một nền văn học từ góc độ sử thi ? Đó là những vấn đề mà chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ hơn trong bài viết này. Trớc hết xin nêu ra 3 cách hiểu về sử thi.Nghĩa rộng nhất là chỉ loại hình tự sự ( để phân biệt với trữ tình và kịch).Từ thới cổ đại ,Arixtốt đã lấy sử thi Hômerơ để minh hoạ cho đặc điểm của loại hình tự sự >Nhiều nhà nghiên cứu châu Âu cũng dùng thuật ngữ sử thi theo nghĩa này.Hêghen định nghĩa " Sử thi ,tức là ngôn ngữ chuyện kể lại nói chung">khi ông gọi tiểu thuyết là sử thi của "thời đại t sản " thì ta có thể hiểu "tiểu thuyết là thể tài tự sự của xã hội t sản.Hiện nay ở Việt nam ít ai dùng theo nghĩa này. Nghĩa hẹp của sử thi dùng để chỉ một thể tài văn học cụ thể ,đó là sử thi anh hùng( anh hùng ca),nó đợc xếp ngang hàng với thần thoại ,trợng cổ tích,tiểu thuyết,truyện ngắn .9 văn học 11 tập 2).Cả 3 định nghĩa về sử thi trong văn học 10 đều có cách trình bày không giống nhau >bài sử thi Ôđi xê nêu khá chi tiết các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của sử thi cổ điển.Có nhấn mạnh đến hoàn cảnh ra đời " vào thời bình minh của thời kì hình thành các bộ tộc và dân tộc ."Bài sử thi Ramayana đề cập đến quy mô phản ánh hiện thực và mâu thuẫn ngời anh hùng lí tởng của công đồng9 điều này rất thích hợp với sở thi ấn độ ).Còn bài sử thi Đam San thì cung cấp thêm một đặc điểm về hình thức văn bản bằng văn vần hoặ văn xuôi kết hợp với vần. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của một số nhà nghiên cứu ta có thể đa ra định nghiã khái quát về sử thi nh sau:Sử thi là một loại hình tự sự thờng có quy mô lớn ,xuất hiện vào thời cổ đại ,phản ánh những sự kiện lịch sử trọng đại của đan tộc,ngợi ca kì tích của những anh hùng hiện thân cho vẻ đẹp của công đồng với những ngôn ngữ trang trọng,phong cách cao cả . Chỉ có sử thi anh hùng mới là tiêu biểu nhất ,còn sử thi thần thoại nh để đất để nớc có thể xếp vào loại " sử thi không chính thức'.Cũng cần phân biệt sử thi với truyện thơ dân gian (tiễn dặn ngời yêu),hoặc trờng ca hiện đại(Mặt đờng khát vọng) . Thuật ngữ sử thi còn đợc hiểu theo nghĩa tu từ,dùng để chỉ một tính chất trái ngợc với tính chất của tiểu thuýât.ta gặp những cách nói nh: rất sử thi,môi trờng sử thi,tầm vóc sử thi .lấy ví dụ về cách hiểu này SGV văn học 11 bài văn ttế nghĩa sĩ Cần Giuộc cố viết: " Đúng là một tiếng khóc lớn,một tiếng khóc có tầm vóc thời đại ,có tính chất sử thi "> Chất sử thi có mặt trong nhiều thể loại : trờng ca hiện đại và tiểu thuyết,truyện ngắn,tuỳ bút,kịch,phim truyện .Sách văn học 12 xem truyện vừa " ông già và biển cả là một " thiên anh hùng ca về con ngời " cong truyện ngắn Số phận con ngời là "tiểu thuyết anh hùnh ca " .ta cũng có thể xem Rừng xà nu là truyện ngắn sử thi bởi vì nó có sức khái quất rất cao và có dáng dấp nh sử thi cổ điển .Nh vậy ,đề tài lịch sử dân tộc ,ca ngợi các anh hùng dân tộc ,biểu hiện sức mạnh cộng đồng chẳng những là đặc điểm của tác phẩm sử thi cổ đại và sử thi dân gian mà còn là đặc điểm của các tiểu thuyết ,sử thi cận hiện đại.Một tác phẩm hay,một nền văn học hiện đại mang trong mình những đặc điểm cơ bản của sử thi thì đợc xem là viết theo khuynh hớng sử thi Hiện nay các nhà nghiên cớ đều thừa nhận rằng văn học việt nam 1945-1975 giai đoạn văn học chủ yếu đợc sáng tác theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn .Quan điểm này đợc phổ biến rộng rãi trong cả nớc,nhờ những bộ SGk cải cách do Nguyễn Đăng mạng chủ biên nh : Văn học 12(ban KHXH),văn học 11(ban KHTN),tài liệu chuẩn kiến thức văn - tiếng việt 12 Tuy nhiên trong sách văn học 12 (sách chỉnh lí hợp nhất)đặc điểm này không đợc côi là một trong 3 đặc điểm cơ bản nữa mà nóp đ- ợc lồng ghép vào mục II : "Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tợng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chơng". Mặ dù vậy ta cũng cần ghi nhận rằng tính chất sử thi là một trong những đặc điểm quan trọng tạo nên diện mạo riêng của văn học giai đoạn này so với các giai đoạn trớc và sau nó.SGK cũng nêu ra một số tác phẩm tiêu biểu mang đạm cảm hứng sử thi : đất nớc đừng lên và rừng xà nu của Nguyên Ngọc phong ohú tính sử thi .nhiều chơng trong ' Sống mãi với thủ đô của Nguyễn huy Tởng,trong đấu chân ngời lính của Nguyễn Minh Châu cũng giàu chất sử thi,khuynh hớng sử thi còn nổi bật trong thơ Tố Hữu nhất là ở những thời kì sau cuối tập Việt Bắc, . Phơng pháp tiếp cận một tác phẩm hay một nền văn học dới ánh sáng của lý thuyết loại hình sử thi là một hớng mới mẻ và rất cần thiết.Hiện nay , đã có một số đề thi tuyển sinh cũng nh sách tuyển tập các bài văn mẫu đã làm theo khuynh hớng này.Phân tích một tác phẩm dới góc độ sử thi là làm sáng tỏ các biểu hiện của tính sử thi trong tác phẩm đó>tức là làm sáng rõ "những nguyên tắc sử thi vĩnh cửu"chung cho cả sử thi cổ điển và hiện đại .Có thể nêu khái quát 3 đặc điểm của sử thi nh sau: 1. Thể hiện những bức tranh xã hội rộng lớn cùng với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. 2.Biểu dơng chiến tích của những anh hùng dũng cảm ,có phẩm chất tốt đẹp,đại diện cho lợi ích cộng đồng. 3.Có ngôn ngữ trang trọng,ngợi ca,gọi chung là phong cách cao cả Sách làm văn 12 bài phân tích văn học khi hớng dẫn chất sử thi trong văn học việt nam 1945-1975 đã triển khai hơn 6 khía cạnh để tìm hiểu những chỉ diễn giải sơ sơ lợc .Chúng tôi xin phép đợc nói thêm nh sau:: đề tài cơ bản của sử thi là lịc sử dân tộc(chiến đấu và xây dựng),căn cứ vào phơng thức tái hiện đời sống mà chia văn học thành 3 loại:loại sử thi,loại thế sự,loại đời t".Trong văn học cách mạng đề tài thế sự đời t không phát triển ,nội dung phản ánh của sử thi là những xung đột mang tầm cỡ quốc gia,đó là cuộc đấu tranh của dân tộc VN và Pháp- Mĩ -nhật ,là cuộc đấu tranh giữa 2 phe XHCN và TBCN.Nhân vật sử thi là những chiến sĩ anh hùng hiện thân cho vẻ đẹp của thời đại cách mạng.Họ biết đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết ,sẵn sàng xả thân vì lí tởng,ngoài ra còn có tình yêu cao đẹp và tâm hồn lãng mạn>nói tóm lại họ là những ngời " hoàn tất " về phẩm chất và 'toàn vẹn ý nghĩa",rất xứng đáng để ngợi ca,nên gơng sáng cho đời. Trong th gởi hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ 32 ( 1948) Bác Hồ dặn dò các văn nghệ sữ phải có những tác phẩm xứng đáng,chẳng những để biển dơng ccổ động tinh thần phục vụ công cuộc kháng chiến,kiến quốc bấy giờ mà còn lu truyền những tấm g- ơng oanh liệt góp phần giáo dục lòng yêu nớc chocon cháu đời sau và giới thiệu cho thế giới biết những thành tích vẻ vang của dân tộc ta.Đây cũng chính là chủ đê của sử thi .trên tinh thần ấy ,giọng điệu thích hợp nhất là ngợi ca ,thành kính( Ơi anh giải phóng quân/ Kính chào anh con ngời đẹp nhất - Tố Hữu ).Những tác phẩm có âm hởng buồn bã,hoặc có thái độ suồng sã với nhân vật chính diện chiếm số lợng không nhiều.Tác giả bộc lộ rất rõ ràng tình cảm yêu mến đối với nhân vật 9 qua cách xng hô,lời nhận xét).Đố là tình cảm công dân nh tình đồng chí ,tình quân dân,niếmay mê lý tởng cách mạng .nếu nối đến tình yêu trai gái thì cùng phải đặt thấp hơn tình yêu tổ quốc ( Nhơ nhau anh gọi em đồng chí/Một tấm lòng trong vạn tấm long- Vũ Cao ).Tr- ờng hợp ngoại lệ nh bài Sóng của Xuân Quỳnh chỉ nói đến tình yêu thuần tuý nhng cũng cần thiết vì góp phần làm đa dạng thêm cho nền văn học giai đoạn này. Cuối cùng là lập trờng sử thi ,tức là xác định chỗ đứng của tác giả.Trong sử thi cổ đại tác giả thờng đứng trung gian giữa hai phe(Iliat,mahabharata).tuy nhiên về sau các nhà sử thi đã bộc lộ rõ hơn quan điểm chính trị của mình.La Quán trung mặc dù chú ý đến tinh thần khách quan sử thi nhng ngời đọc vẫn thấy đợc thái độ " ủng Lu phản Tào " của ông. Cũng trong sách làm văn 12 phần đề bài và gợi ý làm văn có bình luận đến khuynh hớng sử thi ,cảm hứng lãng mạn của văn học Việt nam giai đoạn 1945 - 1975.đây là một đề tài hay,giúp Hs có cái nhìn khái quát nền văn học cách mạng.Tuy nhiên nhiều Gv không có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu ngại khi phải ra một dạng đề khó và t- ơng đối mới mẻ nh thế nên chúng tôi đề xuất một đáp án mới mẻ nh sau:

Ngày đăng: 05/11/2013, 16:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w