boi duong cmnv

6 435 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
boi duong cmnv

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt trì 22/8/2008 Tập huấn giáo viên cốt cán môn Mĩ Thuật Mục tiêu - Trang b cho hc viên mt s phng pháp, k thut dy hc phát huy tính tích cực, ch ng, sáng to ca hc sinh áp dng vo dy hc M thut; - HV có k nng vn dng vo dy hc M thut theo iu kin vùng min; - HV có k nng tp hun cho giáo viên dy M thut a phng; - HV có thái tích cc tham gia v vn dng sáng to vo thc t. Trang bị cho học viên quan điểm và định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp trung học cơ sở (THCS);Có kỹ năng kiểm tra đánh giá theo đặc thù môn học;Vận dụng đổi mới kiểm tra đánh giá đối với môn Mĩ Thuật THCS. phơng pháp tập huấn + Phng pháp tp hun có s tham gia. + Phơng pháp l m vi c nhóm. + Phơng pháp trao i, tho lun. + Phơng pháp trình b y. + Phơng pháp luyện tập, thực hành. nội dung 1/ Quan im, định hớng i mi PP ở trờng THCS nói chung, DHMT THCS nói riêng; 2/ Mt s PPDH, k thut dy hc áp dng v o môn M thut nhm phát huy tính tích cc, ch ng, sáng to ca hc sinh; 3/ Xem và nhận xét rút kinh nghiêm, học tập một số trích đoạn băng hình đổi mới PPDH mĩ thuật THCS. Đổi mới kiểm tra đánh giá ở trờng THCS: quan điểm, định hớng. Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo định hớng đổi mới. Định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá đối với môn Mĩ thuật theo tinh thần kết luận của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo sau hội nghị đánh giá chơng trình và sách giáo khoa tháng 5/2008. Nội dung tập huấn * Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phơng pháp tập huấn. * Học viên nghiên cứu tài liêụ và phát biểu mong đợi. * Một số phơng pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh áp dụng trong dạy - học mĩ thuật. * Xem băng hình minh hoạ đổi mới PP (2 băng hình); Thảo luận sau khi xem băng hình. Thực hành vận dụng PP, KT dạy học phát huy tính tích cực của HS * Đổi mới phơng pháp đánh giá, kiểm tra. Một số hình thức kiểm tra đánh giá. * Thực hành một số hình thức kiểm tra đánh giá (áp dụng bài cụ thể) *Trình bày. *Nhận xét. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 1 * Lập kế hoạch tập huấn tại địa phơng. * Học viên phản hồi * Giải đáp thắc mắc * Tổng kết Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật * Chia nhóm * Thảo luận * Trình bày *PPDH là những phơng thức hoạt động trật tự có liên quan qua lại của GV và HS nhằm đạt những mục tiêu giáo dục. Theo quan điểm này, ngời ta xây dựng cấu trúc bài học: Kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, củng cố dặn dò và cho bài tập về nhà. Theo quan điểm này, ngời ta phân loại PPDH: + Phơng pháp dùng lời (thuyết trình, hỏi đáp) + Phơng pháp trực quan (quan sát, biểu diễn thí nghiệm) + Phơng pháp Thực hành (Luyện tập, thực hành thí nghiệm) * PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt đợc mục tiêu đã định. * PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học. Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật PPDH Phụ thuộc vào nội dung học vấn, phân loại theo đặc điểm nhận thức. (Tác giả: Lerner, Scatkin) Theo quan điểm này, ngời ta đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học sau: + Phơng pháp giải thích, minh hoạ + Phơng pháp tái hiện + Phơng pháp tìm hiểu từng phần + Phơng pháp trình bày nêu vấn đề + Phơng pháp nghiên cứu. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 2 Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật Mô hình 3 bình diện của phơng pháp dạy học * Đổi mới phơng pháp dạy học Vì sao phải đổi mới PPDH ? Yêu cầu xã hội Đòi hỏi phải đổi mới GD trong đó có đổi mới phơng pháp PPDH hiện nay Cha phù hợp với yêu cầu lao động và học tập trong xã hội hiện đại Cha đáp ứng mục tiêu giáo dục của xã hội hiện đại Đổi mới PPDH là việc làm cấp thiết Bình diện vĩ mô Bình diện trung gian Bình diện vi mô Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 3 Kĩ thuật DH PP DH QĐ DH Đổi mới PPDH nh thế nào ? *Kế thừa, phát triển những u điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc. * Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phơng. Định hớng đổi mới PPDH * Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh * Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học * Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác * Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Điều kiện để đổi mới PPDH * Nâng cao trình độ học vấn và năng lực s phạm của đội ngũ giáo viên. * HS tự giác, hứng thú học tập. * Đổi mới chơng trình và SGK. * Đảm bảo trang thiết bị dạy học, CSVC * Đổi mới kiểm tra đánh giá * Đổi mới công tác chỉ đạo của CB quản lí giáo dục Đổi mới PPDH Dạy học tích cực nhấn mạnh * Tính hoạt động cao của ngời học * Tính nhân văn cao của ngời học * Khai thác động lực học tập của ngời học để phát triển chính họ * Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân ngời học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Vai trò của GV và HS trong DHTC giáo viên Học Sinh Đa ra những mục tiêu rõ ràng Biết phát triển nội dung dạy học dựa trên kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS Đa ra những lời hớng dẫn rõ ràng Tạo ra môi trờng học tập hấp dẫn Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng Khích lệ đợc ngời học Biết rõ bản thân phải làm gì? Có cơ hội đợc sử dụng các phơng tiện/ tài liệu học tập. Có đủ thời gian để phát triển những kĩ năng thích hợp Nhận đợc sự hỗ trợ từ GV và các bạn, có cơ hội để bản thân đợc đóng góp. Đợc thực hiện nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 4 Nói cho tôi nghe tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia tôi sẽ hiểu Ta nghe Ta sẽ quên Ta nhìn ta sẽ nhớ Ta làm Ta sẽ học đợc * E (Explanation): Giải thích * D (doing): Làm * U (use): Sử dụng, thực hành * C (check): Kiểm tra * A (Aide-memoire): Ghi nhớ * R (review): Sử dụng lại * E (Evaluation): Đánh giá EDUCARE: Giáo dục Kĩ thuật dạy học (technik) + Là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. + Kĩ thuật dạy học là những thành phần của PPDH. +Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng Ví dụ: + Động não + Thảo luận ủng hộ và chống đối + Bể cá + Phòng tranh + ổ bi + Tia chớp + Động não viết + Động não không công khai +. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 5 Quan điểm dạy học + Quan điểm dạy học (QĐDH) là những định hớng tổng thể cho các hành động phơng pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng nh những định hớng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. + QĐ DH là những định hớng mang tính chiến lợc. Ví dụ: + Dạy học nêu vấn đề. + Dạy học khám phá. + DH giải quyết vấn đề. + Dạy học theo tình huống. + Dạy học gắn với kinh nghiệm. + Quan điểm dạy học Phơng pháp dạy học Kĩ thuật thủ thuật DH Phơng pháp dạy học (cụ thể) + Phơng pháp dạy học (cụ thể) là PPDH đợc hiểu theo nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể + PPDH cụ thể qui định những mô hình hành động của GV và HS Ví dụ: + Thuyết trình + Thực nghiệm + Đàm thoại + Luyện tập + Thảo luận + NC trờng hợp + Trò chơi + WebQuest + đóng vai + Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 6 . thức kiểm tra đánh giá (áp dụng bài cụ thể) *Trình bày. *Nhận xét. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 1 * Lập kế hoạch tập huấn tại địa. từng phần + Phơng pháp trình bày nêu vấn đề + Phơng pháp nghiên cứu. Bồi dỡng CMNV Nguyễn Đăng Bẩy - Trờng THCS Thái Ninh 2 Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Mô hình 3 bình diện của phơng pháp dạy học - boi duong cmnv

h.

ình 3 bình diện của phơng pháp dạy học Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan