1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX

116 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 646 KB

Nội dung

TỔNG HỢP :- Khái niệm : Là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn thể mới - Biểu hiện : Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh Khái quát

Trang 1

KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

BẰNG TRẮC NGHIỆM

KHÁCH QUAN

Trang 2

I TH C TR NG VÀ ĐỊNH ỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH ẠNG VÀ ĐỊNH

I TH C TR NG VÀ ĐỊNH ỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH ẠNG VÀ ĐỊNH

NAY TRONG DH LỊCH SỬ

1 THỰC TRẠNG

- Thi u tính toàn di n, xem tr ng ki n th c ếu tính toàn diện, xem trọng kiến thức ện, xem trọng kiến thức ọng kiến thức ếu tính toàn diện, xem trọng kiến thức ức

- Thi u tính toàn di n, xem tr ng ki n th c ếu tính toàn diện, xem trọng kiến thức ện, xem trọng kiến thức ọng kiến thức ếu tính toàn diện, xem trọng kiến thức ức

không chú ý đến các mặt khác, chỉ xem xét đến biết, xem nhẹ hiểu

- Phương pháp kiểm tra còn nhiều hạn chế : tỷ

Trang 3

Một cuộc điều tra trên 335 giáo viên lịch sử khu vực Miền Đông Nam Bộ về chất lượng kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay :

- 11,64 %(39) cho là phản ánh thực chất TĐHS

- 32,23%(108) cho là chưa phản ánh thực chất

- 52,53%(188) đề nghị phải cải tiến nội dung và

hình thức kiểm tra và đánh giá

Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ PHỔ THÔNG VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ

Trang 4

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GÍA

MÔN LỊCH SỬ

Trang 5

VÍ DỤ 1 :

Một giáo viên khi giảng bài Cuộc xâm lược

Việt Nam của thực dân Pháp, giáo viên đặt câu hỏi : - Vì sao dân ta gọi thực dân Pháp là “Lũ Tây dương” ?

- Một học sinh trả lời : Thưa Thầy/Cô ! Chúng

em được học một câu ca thời chống Pháp rằng : Đã qua mấy chục năm dài

Làm thân Trâu Ngựa cho lòai Khuyển Dương Khuyển là Chó, Dương là Dê vậy Tây dương là Dê Tây, là lũ Dê từ phương Tây tới ạ !

Trang 6

Một giáo viên đang giảng bài 21 phần I “Các

cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược”, giáo viên hỏi : - Tại sao Trương Định được phong là

“Bình Tây Đại Nguyên sóai ?”

- Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/Cô !

Trương Định được phong “Bình Tây Đại Nguyên sóai” vì ông là thủ lĩnh nghĩa quân đóng ở chợ

Bình Tây ạ !

VÍ DỤ 2 :

Trang 7

Khi đang giảng bài 22 phần III “Sự ra đời của

trào lưu Dân tộc chủ nghĩa”, giáo viên đặt câu

hỏi : - Thế nào là tư tưởng Duy tân ?

Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/ Cô ! Tư tưởng Duy tân là tư tưởng được gọi theo tên một vị vua yêu nước Triều Nguyễn có tên là Duy Tân ạ !

VÍ DỤ 3 :

Trang 8

Khi đang giảng bài 23 phần I “Phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước…”, giáo viên hỏi : - Tại sao phong trào yêu nước dân tộc dân

chủ do Phan Châu Trinh chủ trương có tính cải

Trang 9

1 Phải căn cứ vào đặc trưng bộ môn và đặc điểm của qúa trình nhận thức KHXH nói

chung

và KHLS nói riêng

2 Nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp với yêu cầu, mức độ chương trình

3 Các quan niệm, tiêu chí cần thống nhất về định tính và định lượng

2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Trang 10

4 Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các

hình thức kiểm tra Kiểm tra cả quá trình

5 Phải dân chủ trong kiểm tra và đánh giá, công khai, tạo điều kiện cho học sinh

tham gia đánh giá

Trang 11

3 TIÊU CHÍ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP

Trang 12

Lựa chọn, sắp xếp lại những

thông tin cần thiết.

Trang 13

c VẬN DỤNG :

- Khái niệm : Học sinh biết quyết định áp dụng kiến thức nào và như thế nào trong tình huống cụ thể.

- Biểu hiện : Từ kiến thức đã học để giải thích những sự kiện tương tự có liên quan.

Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc sang tình huống mới.

Phát hiện suy luận có sai lầm và sửa chữa

Trang 14

d PHÂN TÍCH :

- Khái niệm : Là khả năng phân tích toàn thể thành các bộ phận cấu thành, xác định các mối quan hệ.

- Biểu hiện : So sánh để rút ra kết luận, từ sự kiện rút ra ý nghĩa.

Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.

Cụ thể hóa những vấn đề trừu tượng

Trang 15

e TỔNG HỢP :

- Khái niệm : Là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn thể mới

- Biểu hiện : Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh

Khái quát hóa những vấn đề cụ thể thành quy luật lịch sử

Phát hiện các mô hình mới đối xứng hoặc mở rộng từ mô hình quen thuộc

Trang 16

f ĐÁNH GIÁ :

- Khái niệm : Là khả năng xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng

đánh giá tài liệu

- Biểu hiện : Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi chất các sự kiện

Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ

Phán xét giá trị các sự kiện theo một mục đích xác định

Trang 17

II KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG

TR C NGHI M KHÁCH QUAN ẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ỆN

TR C NGHI M KHÁCH QUAN ẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ỆN

TRONG D Y H C L CH S ẠNG VÀ ĐỊNH ỌC LỊCH SỬ ỊCH SỬ Ử

TRONG D Y H C L CH S ẠNG VÀ ĐỊNH ỌC LỊCH SỬ ỊCH SỬ Ử

Trang 19

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Trang 20

* Những ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm khách quan:

+ Ưu điểm:

- Khảo sát được một diện rộng nhiều nội dung của môn học hay bài học

- Đảm bảo được tính khách quan

- Ít tốn thời gian, công sức chấm bài.

- Phát huy được tính tích cực của học sinh

+ Hạn chế:

- Không đánh giá được khả năng tư duy,

Trang 21

ĐG KN ngôn ngữ

ĐG thái độ, tình cảm

PP ra đề, GQVĐ Số lượng tương đương Thời gian làm bài

Rộng Cao

Ít Dài Cao Hạn chế Hạn chế

HS lựa chọn Nhiều

Ít

Hẹp Thấp Nhiều Ngắn Thấp Cao Cao

HS tự GQ Ít

Nhiều

Trang 22

2 CÁC KHÂU SOẠN THẢO MỘT BÀI TNKQ

a Xác định mục tiêu

Trang 23

* Những yêu cầu khi soạn trắc nghiệm

Trang 24

b Phân tích nội dung

quan trọng

Các sự kiện

Các khái niệm 1

2

3

4

Trang 25

c Thiết kế dàn bài TNKQ :

tưởng (1 )

Khái niệm (2)

Sự kiện (3)

Tổng cộng

Đề

mục

Chủ đề

Tổng cộng

Tỷ lệ (%)

Trang 26

d Soạn câu trắc nghiệm khách quan

Trang 27

e Khảo sát thực nghiệm

Trang 28

f Chấm bài trắc nghiệm khách quan

Trang 29

g Phân tích bài trắc nghiệm khách quan

* Các công thức tính:

Số học sinh trả lời đúng

- Độ khó của câu (P ) = - x100%

Số học sinh làm bài

100% + %may rủi

* Độ khó vừa phải =

2

* Độ phân cách (D) =

Số làm đúng nhóm cao – Số làm đúng nhóm thấp

- x 100% Số học sinh một nhóm

Trang 30

* Một số tiêu chí để chọn câu hỏi tốt:

- Những câu có độ khó quá thấp hoặc quá cao, hoặc có độ phân cách thấp là những câu cần loại đi hoặc phải sửa chữa.

- Với câu đúng số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng nhóm thấp.

- Với lựa chọn sai (mồi nhữ ), số HS nhóm cao lựa chọn câu này phải ít hơn số HS lựa chọn câu này ở nhóm thấp.

Trang 31

h Phân tích mồi nhử :

Trang 32

i Chỉnh sửa bài trắc nghiệm :

Trang 33

j Một số lưu ý và biện pháp khắc phục gian lận trong kiểm tra :

Trang 34

III THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH

QUAN MÔN LỊCH SỬ

Trang 35

Câu 1- Đặc điểm nổi bật của sự

phát triển kinh tế trước cuộc Cách mạng tư sản Anh là:

a- Các công trường thủ công phát triển mạnh b- Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào

nông nghiệp.

c- Thành lập các công ty buôn bán lớn.

d- Xuất cảng len dạ … sang châu Aâu.

Trang 36

NHẬN XÉT :

độ học sinh

- Số học sinh trả lời đúng tương quan thuận

với tiêu chí

- Độ phân cách 28,57%, tạm được

- Mồi nhữ A và D không ai lựa chọn, cần

điều chỉnh

Trang 37

Câu 2- Lực lượng lãnh đạo trong cuộc Cách mạng tư sản Anh là:

b- Quý tộc phong kiến.

c- Liên minh giữa quý tộc mới và tư

sản.

d- Cả a, b, c đều đúng.

Trang 38

NHẬN XÉT

-Độ khó vừa phải : 62.5 % -Độ phân cách câu : 14.28 % Nhận xét :

-Đây là dễ Kết quả cho tương quan thuận -Mồi nhử B và D đều có học sinh lựa chọn, mồi nhử A chưa hấp dẫn

-Độ phân cách câu chỉ ra rằng cần phải sửa

Trang 39

Câu 3- Đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Anh được đánh dấu bằng sự kiện:

a- Nội chiến giữa Vua và Quốc hội kết

thúc.

b- Crôm oen làm Bảo hộ công.

c- Anh trở thành nước cộng hòa.

d- Chế độ quân chủ lập hiến được

thành lập.

Trang 40

NHẬN XÉT :

-Độ khó câu = 67.85 %

-Độ khó vừa phải : 62.5 %

-Độ phân cách câu : 50 %

Trang 41

Câu 4 Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh là vì :

b- Giai cấp tư sản Anh có nhiều vốn c- Anh có kinh tế phát triển nhất

châu Aâu

d- Anh có đầy đủ ba điều kiện : vốn , nhân công và kĩ thuật

Trang 42

NHẬN XÉT :

a- Nội chiến giữa Vua và Quốc hội kết thúc.

b- Crôm oen làm Bảo hộ công.

c- Anh trở thành nước cộng hòa.

d- Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Trang 43

Câu 5 Biến đổi cơ bản trong cơ cấu xã hội

Anh sau Cách mạng công nghiệp :

b- Liên minh tư sản và quý tộc mới chặt chẽ c- Giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản

công nghiệp ra đời

d- Cả a , b , c đều đúng

Trang 44

NHẬN XÉT :

Trang 45

Câu 6 Nguyên nhân dẫn đến Cuộc

chiến tranh giành độc lập của 13

thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là mâu thuẫn giữa tư sản , chủ nô , công nhân , nô lệ với thực dân Anh :

a- Đúng

b- Sai

Trang 46

NHẬN XÉT :

Trang 47

Câu7 Hiến pháp năm 1787 của nước Mĩ xác lập thể chế dân chủ của giai cấp tư sản và chủ nô , chế

độ nô lệ vẫn được duy trì :

b- Sai

Trang 48

Câu7 Hiến pháp năm 1787 của nước Mĩ xác lập thể chế dân chủ của giai cấp tư sản và chủ nô , chế

độ nô lệ vẫn được duy trì :

b- Sai

Trang 49

Câu 8 Sự kiện mở đầu cho Cuộc cách

mạng tư sản Pháp năm 1789 là :

b- Phái Lập hiến lên nắm chính quyền

c- Quần chúng nhân dân phá ngục Ba-xti

ngày 14/7/1789

d- Đại biểu đẳng cấp III tự tuyên bố là Quốc hội

Trang 50

NHẬN XÉT

-Độ khó vừa phải : 62.5 % -Độ phân cách câu : 35.71 % Nhận xét :

-Đây là câu vừa sức với học sinh -Cần thay thế mồi nhử B cho hấp dẫn

Trang 51

Câu 9 Giai đoạn đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1799 ) là :

b- Lu-i XVI và Hòang hậu bị bắt giam

c- Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền

d- Thời kì nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh

Trang 52

Câu 9 Giai đoạn đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1799 ) là :

b- Lu-i XVI và Hòang hậu bị bắt giam

c- Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền

d- Thời kì nền chuyên chính dân chủ cách

Trang 53

Câu 10 Quần chúng nhân dân tham gia cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm cản trở những biện pháp cách

mạng của giai cấp tư sản :

b- Sai

Trang 54

Câu 10 Quần chúng nhân dân tham gia cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm cản trở những biện pháp cách

mạng của giai cấp tư sản :

b- Sai

Trang 55

Câu 11 Những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp , Đức và Anh những năm 30

và 40 của thế kỉ XIX thể hiện :

a- Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài lịch sử với

tư cách là lực lượng chính trị độc lập

b- Có yêu sách riêng của mình

c- Đấu tranh kiên quyết

d- Cả a , b , c đều đúng

Trang 56

Câu 11 Những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp , Đức và Anh những năm 30

và 40 của thế kỉ XIX thể hiện :

a- Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài lịch sử với

tư cách là lực lượng chính trị độc lập

b- Có yêu sách riêng của mình

c- Đấu tranh kiên quyết

d- Cả a , b , c đều đúng

Trang 57

Câu 12 Cơ sở tạo nên tình cảm “vĩ

đại và cảm động” của Mác và

Aênghen là:

b Cùng hoạt động trong phong trào công nhân.

c Cùng quê hương.

d Cả a,b,c đều đúng

Trang 58

Câu 12 Cơ sở tạo nên tình cảm “vĩ

đại và cảm động” của Mác và

Aênghen là:

b Cùng hoạt động trong phong trào công nhân.

c Cùng quê hương.

d Cả a,b,c đều đúng

Trang 59

Câu 13 Những luận điểm cơ bản

của Chủ nghĩa xã hội khoa học

được đúc kết trong tác phẩm:

b “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Aênghen.

c “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” của

Mác- Aênghen.

d Hội công nhân quốc tế thành lập

Trang 60

Câu 13 Những luận điểm cơ bản

của Chủ nghĩa xã hội khoa học

được đúc kết trong tác phẩm:

b “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Aênghen.

c “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” của

Mác- Aênghen.

Trang 61

Câu 14 Từ những năm 50-60 của

thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát

triển mạnh mẽ thể hiện:

diễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang thắng lợi.

b Đạt được những thành tựu trong

Cách mạng công nghiệp.

c Các nước thực hiện chính sách thực dân xâm lược, mở rộng thị trường

d Câu a, b đúng.

Trang 62

Câu 14 Từ những năm 50-60 của

thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát

triển mạnh mẽ thể hiện:

diễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang thắng lợi.

b Đạt được những thành tựu trong

Cách mạng công nghiệp.

c Các nước thực hiện chính sách thực

Trang 63

Câu 15 Thế kỉ XIX phong trào giải phóng

dân tộc ở châu Á,châu Phi, châu

Mĩ-Latinh đều thất bại vì thiếu đường lối

đúng đắn.

b Sai.

Trang 64

Câu 15 Thế kỉ XIX phong trào giải phóng

dân tộc ở châu Á,châu Phi, châu

Mĩ-Latinh đều thất bại vì thiếu đường lối

đúng đắn.

b Sai.

Trang 65

Câu 16 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước tư bản chủ nghĩa là:

b Kinh tế đang suy thoái.

c Kinh tế phát triển nhưng thiếu

thuộc

địa.

d Do sản xuất thừa.

Trang 66

Câu 16 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước tư bản chủ nghĩa là:

b Kinh tế đang suy thoái.

c Kinh tế phát triển nhưng thiếu

thuộc

địa.

Trang 67

Câu 17 Mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến bùng nổ Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai

là:

các nước đế quốc.

b Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với

các nước thuộc địa

c Mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc

với Liên Xô.

d Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô

sản.

Trang 68

Câu 17 Mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến bùng nổ Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai

là:

các nước đế quốc.

b Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với

các nước thuộc địa

c Mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc

với Liên Xô.

d Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô

Trang 69

Câu 18 Tại sao Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhân nhượng các nước phe phát

xít:

b Anh, Pháp, Mĩ không đủ sức

đương đầu với các nước phát xít.

c Anh, Pháp, Mĩ muốn lợi dụng Đức, Nhật tấn công Liên Xô.

Trang 70

Câu 18 Tại sao Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhân nhượng các nước phe phát

xít:

b Anh, Pháp, Mĩ không đủ sức

đương đầu với các nước phát xít.

c Anh, Pháp, Mĩ muốn lợi dụng Đức, Nhật tấn công Liên Xô.

Trang 71

Câu 19 Việc kí kết Hiệp ước

Muy-ních là sự thỏa hiệp giữa:

b Mĩ, Anh, Đức, Ý.

c Anh, Mĩ, Pháp, Tiệp Khắc.

d Anh, Pháp, Đức, Ý.

Trang 72

Câu 19 Việc kí kết Hiệp ước

Muy-ních là sự thỏa hiệp giữa:

b Mĩ, Anh, Đức, Ý.

c Anh, Mĩ, Pháp, Tiệp Khắc.

d Anh, Pháp, Đức, Ý.

Trang 73

Câu 20 Măït trận đồng minh chống

phát xít được thành lập:

b 21/1/1942 gồm Liên Xô, Anh,

Pháp.

c 1/1/1942 gồm 26 nước đứng đầu là Liên Xô, Anh, Mĩ.

d 12/1943 gồm Anh,Mĩ…

Trang 74

Câu 20 Măït trận đồng minh chống

phát xít được thành lập:

b 21/1/1942 gồm Liên Xô, Anh,

Pháp.

c 1/1/1942 gồm 26 nước đứng đầu là Liên Xô, Anh, Mĩ.

Trang 75

Câu 21 Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai mâu thuẫn chủ yếu xảy ra giữa hai khối Anh , Pháp , Mĩ

và Đức , Aùo , Hung :

b- Sai

Trang 76

Câu 21 Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai mâu thuẫn chủ yếu xảy ra giữa hai khối Anh , Pháp , Mĩ

và Đức , Aùo , Hung :

b- Sai

Trang 77

Câu 22 Trong cuộc chiến tranh thế

giới lần thứ hai Liên Xô có vai trò :

quyết định đánh bại CN phát xít

b- Liên Xô đánh vào Béc-lin sào huyệt của phát xít Đức

c- Hình thành Mặt trận đồng minh

chống phát xít

d- Chỉ có vai trò ở châu Âu

Trang 78

Câu 22 Trong cuộc chiến tranh thế

giới lần thứ hai Liên Xô có vai trò :

quyết định đánh bại CN phát xít

b- Liên Xô đánh vào Béc-lin sào huyệt của phát xít Đức

c- Hình thành Mặt trận đồng minh

chống phát xít

Trang 79

Câu 23- Nền văn minh Văn Lang –

b.Thế kỉ IV trước công nguyên.

c Thế kỉ VII trước công nguyên.

Ngày đăng: 20/08/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức thi còn thiếu đa dạng - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
Hình th ức thi còn thiếu đa dạng (Trang 2)
hình thức kiểm tra và đánh giá. - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
hình th ức kiểm tra và đánh giá (Trang 3)
2. Nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp với - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
2. Nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp với (Trang 9)
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, (Trang 10)
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, 4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú,  khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, 4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú, khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các (Trang 10)
phận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
ph ận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn (Trang 15)
diễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
di ễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang (Trang 61)
diễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
di ễn ra dưới nhiều hình thức đã và đang (Trang 62)
c- Hình thành Mặt trận đồng minh c- Hình thành Mặt trận đồng minh - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
c Hình thành Mặt trận đồng minh c- Hình thành Mặt trận đồng minh (Trang 77)
c- Hình thành Mặt trận đồng minh c- Hình thành Mặt trận đồng minh - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
c Hình thành Mặt trận đồng minh c- Hình thành Mặt trận đồng minh (Trang 78)
a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
a Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt (Trang 87)
a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
a Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt a- Phác họ a, định hình bản sắc văn hóa Việt (Trang 88)
a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t. a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t. - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
a Định hình bản sắc dân tộc Việ t. a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t (Trang 103)
a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t. a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t. - TRAC NGHIEM - BOI DUONG TX
a Định hình bản sắc dân tộc Việ t. a- Định hình bản sắc dân tộc Việ t (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w