Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường cao đẳng ở Việt Nam Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường cao đẳng ở Việt Nam Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường cao đẳng ở Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ~~~~~~~~ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRẦN THÁI TUỆ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHANG HÀ NỘI 2007 Mục lục Mục lục MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập nước ta Đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo - giải pháp trọng tâm nâng cao chất lượng đào tạo Quy trình chung đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo: Mục tiêu nghiên cứu: 10 Đối tượng nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: .11 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: .11 PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 12 1.1 Các quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo: 12 1.1.1 Chất lượng đánh giá “đầu vào” 12 1.1.2 Chất lượng đánh giá “đầu ra” 13 1.1.3 Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” 13 1.1.4 Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” 14 1.1.5 Chất lượng đánh giá "Văn hoá tổ chức riêng” 15 1.1.6 Chất lượng đánh giá "kiểm toán” 15 1.2 Những cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng 16 1.2.1 Khái niệm truyền thống chất lượng 16 1.2.2 Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn: 16 1.2.3 Chất lượng phù hợp với mục đích: 17 1.2.4 Chất lượng với tư cách hiệu việc đạt mục đích sở đào tạo 18 1.2.5 Chất lượng đáp ứng chu cầu khách hàng: 19 1.3 Kiểm định chất lượng gì? 19 1.3.1 Mục đích, mục tiêu kiểm định: 20 1.3.2 Đặc trưng kiểm định chất lượng: 20 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG 17 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG 23 2.1 Khái niệm chung: 23 2.2 Mục đích sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng: 23 2.3 Cơ cấu đánh giá chất lượng: 23 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng: .24 2.4.1 Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường 24 2.4.2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí 25 2.4.3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 27 2.4.4 Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 29 2.4.5 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên 30 2.4.6 Tiêu chuẩn 6: Người học 34 2.4.7 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 37 2.4.8 Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế 40 2.4.9 Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 41 2.4.10 Tiêu chuẩn 10: Tài quản lí tài 44 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ 46 3.1 Tầm quan trọng tự đánh giá: .46 3.2 Tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng: .47 3.3 Quy trình tự đánh giá: 49 3.3.1 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá 49 3.3.2 Hội đồng tự đánh giá 49 3.3.3 Lập kế hoạch tự đánh giá 51 3.3.4 Thu thập thông tin minh chứng 51 3.3.5 Xử lý, phân tích thơng tin minh chứng thu 52 3.3.6 Viết báo cáo tự đánh giá 54 3.3.7 Các hoạt động sau hoàn thành tự đánh giá 55 3.4.8 Cấu trúc báo cáo tự đánh giá: 55 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGỒI 60 4.1 Mục đích cơng tác đánh giá ngồi: .60 4.2 Thành phần nhóm chun gia ngồi 60 4.3 Nhiệm vụ nhóm chun gia ngồi 61 4.4 Quy trình đánh giá ngoài: 62 4.4.1 Thành lập đoàn chuyên gia đánh giá 62 4.4.2 Hoạt động đoàn chuyên gia đánh giá 65 4.4.3 Quyền trách nhiệm trường đăng ký kiểm định chất lượng:75 4.4.4 Trách nhiệm cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục 76 CHƯƠNG V: CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG 77 Các cấp độ công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 77 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng .77 Quyền lợi trách nhiệm trường cao đẳng công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng .78 CHƯƠNG IV: MINH CHỨNG TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG 79 6.1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 79 Bước 1: Trước thu thập minh chứng 79 Bước 2: Triển khai thu thập minh chứng 79 Bước 3: Nghiên cứu phân tích minh chứng 79 Bước Viết báo cáo tự đánh giá 80 6.2 CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VÀ NHỮNG MINH CHỨNG CẦN THU THẬP 80 Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường 80 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí .82 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 88 Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 92 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên 98 Tiêu chuẩn 6: Người học 106 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 114 Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế 119 Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 122 Tiêu chuẩn 10: Tài quản lí tài 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập nước ta Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chúng ta đường hội nhập với giới, với quốc gia có kinh tế lớn mạnh có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao Điều có nghĩa phải đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực, đặc biệt vấn đề nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu, định phát triển kinh tế Đại hội IX Đảng khẳng định “ nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững ”, ”Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hố đại hoá ” Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức” Việt Nam biết đến nhiều số lượng lao động dồi dào, giá rẻ Nhưng hầu hết lao động khơng có tay nghề cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cấu đào tạo chưa hợp lý, chất lượng đào tạo nhiều bất cập Vì vậy, để nước ta phát triển theo kịp nước tiên tiến giới cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật cho nguồn nhân lực, mà yếu tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở đào tạo Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta trọng việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, giải pháp trọng tâm việc triển khai công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Theo Nghị định số 85/2003/NĐ – CP Thủ tướng ban hành, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Cục Khảo thí kiểm định chất lượng Ngày 02/12/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 38/2004/QĐBGD&ĐT ban hành “Quy định tạm thời kiểm định chất lượng sở đào tạo” với 10 tiêu chuẩn (53 tiêu chí), tiêu chí có mức kiểm định: mức 1, mức Các hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo liên tục Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo lãnh đạo cấp đẩy mạnh nhằm khắc phục yếu nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo - giải pháp trọng tâm nâng cao chất lượng đào tạo Công tác đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo hoạt động đảm bảo chất lượng bên bên trường đại học, cao đẳng sở đào tạo Đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo có lịch sử phát triển lâu dài Hoa Kỳ Bắc Mỹ (gần 100 năm nay), trước nước khác biết đến Trong q trình phi tập trung hố đại chúng hoá giáo dục, chuẩn mực giáo dục bị thay đổi khác trường chất lượng tuyển sinh đầu vào bị hạ thấp, qui mơ tăng nhanh tài tăng chậm, yếu tố tiêu cực bên tác động đến nhà trường Đặc biệt, giáo dục đại học giới chuyển từ giáo dục theo định hướng Nhà nước hay theo định hướng học thuật nhà trường sang giáo dục theo định hướng thị trường Trong bối cảnh đó, kiểm định chất lượng trở thành công cụ hữu hiệu nhiều nước giới để trì chuẩn mực chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ thực tế này, đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Việt Nam” đặt để góp phần nhỏ vào hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo ngành, nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng cho quốc gia Kiểm định đánh giá chất lượng trình đánh giá bên khách quan hóa q trình đánh giá bên ngồi nhằm đưa định cơng nhận trường Đại học, Cao đẳng hay chương trình đào tạo nhà trường đáp ứng chuẩn mực qui định Một đánh giá khơng nhằm mục đích đưa định cơng nhận khơng phải kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng tượng Với chất xem xét, đánh giá cơng nhận kết quả, q trình sử dụng để công nhận hay cho phép mở trường hay ngành đào tạo Kiểm định chất lượng nhiều nước sử dụng để định kỳ xem xét, đánh giá cơng nhận trường đại học hay chương trình đào tạo trì chuẩn mực qui định Mục đích kiểm định chất lượng nhằm đảm bảo đạt chuẩn mực định đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo quyền lợi cho người học Một số nơi, kiểm định cịn nhằm mục đích giải trình với xã hội, với quan quyền lực hay với quan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí Một số khơng tổ chức, quan quan tâm đến việc trường / ngành đào tạo kiểm định hay chưa trước đưa định tài trợ hay không tài trợ cho trường / ngành đào tạo Học sinh phụ huynh, trước lựa chọn trường để đăng ký dự tuyển cân nhắc xem nhà trường hay ngành đào tạo có kiểm định hay khơng Kiểm định chất lượng quan hay tổ chức chịu trách nhiệm triển khai thực Cơ quan hay tổ chức thuộc Nhà nước khơng thuộc Nhà nước Ở Mỹ Bắc Mỹ, quan kiểm định thuộc Hiệp hội trường đại học hay Hiệp hội nghề nghiệp Ở nhiều nước châu Âu châu Á, kiểm định có tham gia Nhà nước (Nhà nước lập tổ chức kiểm định, cấp kinh phí hoạt động cho phép hoạt động với tính độc lập cao Kiểm định kiểm định trường hay kiểm định chương trình đào tạo Đối tượng kiểm định có trường tư hay trường công lẫn trường tư Kiểm định tự nguyện hay bắt buộc Các trường Đại học, Cao đẳng, chương trình đào tạo Mỹ tham gia kiểm định cách tự nguyện, sinh viên theo học trường Đại học hay chương trình đào tạo kiểm định vay tiền Nhà nước để học Ở Hungary kiểm định bắt buộc tất trường Đại học Quy trình chung đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo: Thực tiễn kiểm định đa dạng phức tạp, thống qui trình gồm có bước sau: Bước 1: Xây dựng cập nhật công cụ kiểm định chất lượng Bước 2: Tự đánh giá nhà trường Bước 3: Đánh giá từ bên ngồi Bước 4: Cơng nhận trường chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trong bước thứ nhất, công cụ kiểm định chất lượng bao gồm tiêu chuẩn / tiêu chí, văn hướng dẫn đặc biệt khung pháp lý cho loại công việc (ví dụ: Qui định kiểm định…) Ở đây, tiêu chuẩn hiểu mức độ yêu cầu đòi hỏi mà nhà trường hay chương trình đào tạo nhà trường phải đáp ứng để cơng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định Các địi hỏi bao hàm yêu cầu chất lượng, kết đạt được, tính hiệu quả, khả tài vững vàng, tuân theo quy định luật lệ quốc gia, ổn định nhà trường Với cách hiểu tiêu chuẩn chất lượng trừu tượng, cịn định tính Để dễ đo đếm hơn, tiêu chuẩn chia thành tiêu chuẩn định tính hơn, gọi tiêu chí (Ở số nước Mỹ Bắc Mỹ, khái niệm “tiêu chí” dùng “tiêu chuẩn”, châu Âu “tiêu chí” dùng theo nghĩa hẹp tiêu chuẩn) Trong luận văn này, tiêu chí hiểu tiêu chuẩn dùng để kiểm định công nhận trường hay chương trình đào tạo nhà trường Ở bước thứ 2, nhà trường sử dụng công cụ kiểm định chất lượng để triển khai tự đánh giá phạm vi chương trình đào tạo hay phạm vi tồn nhà trường Đây trình tiêu tốn nhiều thời gian công sức Tự đánh giá không đơn viết báo cáo phê tự phê Tự đánh giá trình tự học tập, tự nghiên cứu tự hoàn thiện theo chuẩn mực ban hành để nhà trường hay chương trình đào tạo cơng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định Quá trình thường kéo dài từ tháng đến 18 tháng đại học, từ đến 16 tháng cao đẳng (đề xuất luận văn) Ở Mỹ, trình tự đánh giá thường kéo dài 18 tháng Đó khoảng thời gian cần thiết để nhà trường tự nhận thấy khiếm khuyết phấn đấu để khắc phục khiếm khuyết Ở nhiều nước châu Âu, trước chưa áp dụng qui trình kiểm định sử dụng tự đánh cơng cụ tự hồn thiện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tự đánh giá có ưu điểm thành viên nhà trường trực tiếp thực Họ người hiểu rõ trường, chương trình đào tạo họ hết Nhưng tự đánh giá thường thiếu khách quan người khơng chun thực Ngược lại, đánh giá ngồi hay đánh giá đồng nghiệp trình nhằm làm tăng thêm giá trị kết tự đánh giá Đánh giá chuyên gia tốt lĩnh vực chuyên - P6 - mã minh chứng ghi báo cáo tự đánh giá, sẵn sàng để đoàn chuyên gia đánh giá thẩm định - P7 - PHỤ LỤC 4: MẪU BÌA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường : …………… BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Phục vụ cho đợt đăng ký kiểm định chất lượng ccơ sở đào tạo) Hà Nội, tháng năm 200 - P8 - PHỤ LỤC 5: MẪU BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ A GIỚI THIỆU CHUNG I Thông tin chung trường Tên trường (tiếng Việt tiếng Anh): Tên viết tắt (tiếng Việt tiếng Anh): ………………………… Tên trước (nếu có): Cơ quan/Bộ chủ quản: Địa trường: Số điện thoại liên hệ số fax e-mail Website Năm thành lập trường (theo định thành lập): Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: Thời gian cấp tốt nghiệp cho khóa thứ nhất: …………………………… 10 Loại hình trường đào tạo: Công lập: Dân lập: Khác (ghi rõ) II Giới thiệu khái quát trường 11 Khái quát lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích bật nhà trường (nêu tóm tắt giai đoạn phát triển, tổng số khoa, ngành, quan hệ hợp tác, thành tích bật) 12 Cơ cấu tổ chức hành nhà trường (vẽ sơ đồ mơ tả tổ chức hành nhà trường ) 13 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt nhà trường (Riêng Ban Giám hiệu ghi đầy đủ trưởng, phó, lại phận khác ghi cấp trưởng) Các phận Ban Giám hiệu Thông tin Họ tên Năm sinh Học vị, chức danh, chức vụ - P9 Hiệu trưởng Phó HT Phó HT Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn, hội Các phòng/ban chức Các trung tâm/viện trực thuộc Các khoa (kéo dài Bảng biểu theo quy mô nhà trường) 14 Tổng số cán nhà trường (tính đến thời điểm đánh giá): - Nam: - Nữ: - Biên chế: - Hợp đồng: III Tổ chức quản lý nhà trường * Đào tạo: 15 Số lượng chương trình đào tạo: Cao đẳng: …… Đại học: …… Thạc sĩ: …… Tiến sĩ: …… 16 Các loại hình đào tạo nhà trường Chính quy: Khơng quy: 17 Tổng số khoa đào tạo: 18 Tổng số chuyên ngành đào tạo: * Cán giảng dạy: nhất) (chỉ tính người trực tiếp giảng dạy năm gần 19 Tổng số cán giảng dạy: - Nam - Nữ - Biên chế - Hợp đồng (có thời hạn không thời hạn) - Thỉnh giảng 20 Tuổi trung bính cán giảng dạy (biên chế hợp đồng) 21 Tỷ lệ CBGD có học vị chức danh (biên chế hợp đồng) - Giáo sư/Phó Giáo sư - TSKH/TS - Thạc sĩ - Cử nhân - Trình độ khác 22 Tỉ lệ sinh viên hệ quy giáo viên hữu (Ví dụ ghi 70/1) - P10 - - Tỷ lệ sinh viên quy/giảng viên Tỷ lệ sinh viên quy + chức/giảng viên 23 Tỷ lệ CBGD(biên chế + hợp đồng toàn phần) tham gia nghiên cứu khoa học (tính theo số báo cáo KH từ cấp trường trở lên năm gần nhất) - Tỷ lệ CBGD có báo cáo KH: - Tỷ lệ CBGD có báo cáo KH: - Tỷ lệ CBGD có báo cáo KH: - Tỷ lệ CBGD có báo cáo KH: - Tỷ lệ CBGD có báo cáo KH trở lên: * Sinh viên: 24 Tổng số học sinh đăng ký thi vào trường, số sinh viên trúng tuyển nhập học năm gần nhất: Năm học Số đăng ký thi Số trúng tuyển Số nhập học Ghi 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 25 Số lượng sinh viên/ học viên cao học/ nghiên cứu sinh (5 năm gần nhất) Năm học 2001-2002 Nam Nữ Tổng 2002-2003 Nam Nữ Tổng 2003-2004 Nam Nữ Tổng 2004-2005 Nam Nữ Tổng 2005-2006 Cao đẳng Chính Khơng quy quy Đaị học Chính Khơng quy quy Cao học NCS - P11 Nam Nữ Tổng Tổng cộng 26 Số sinh viên quốc tế năm gần đơn vị: người Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 27 Tỷ lệ sinh viên có chỗ kí túc xá/tổng số sinh viên có nhu cầu 2001-2002 Năm học 2003-2004 2002-2003 đơn vị: % 2004-2005 2005-2006 28 Số lượng tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Số lượng Tỷ lệ % 29 Thành tích nghiên cứu khoa học sinh viên: (Thống kê giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo, báo, cơng trình công bố) * Cơ sở vật chất, thư viện, tài 30 Tổng diện tích đất sử dụng trường (tính m2) 31 Diện tích sử dụng cho (tính m2) - Nơi làm việc: Nơi học: Nơi vui chơi giải trí: 32 Tổng số đầu sách thư viện nhà trường Tổng đầu sách thuộc chuyên ngành đào tạo trường: 33 Tổng số máy tính trường: - Dùng cho văn phòng: - Dùng cho sinh viên học tập: 34 Tổng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho trường: - Năm 2001: - Năm 2002: - Năm 2003: - Năm 2004: - Năm 2005: - P12 - - Năm 2006: 35 Tổng thu học phí (chỉ tính hệ quy): - Năm 2001 - Năm 2002 - Năm 2003 - Năm 2004 - Năm 2005 - Năm 2006 36 Tỷ lệ kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học tổng kinh phí từ NSNN: - Năm 2001 - Năm 2002 - Năm 2003 - Năm 2004 - Năm 2005 - Năm 2006 - P13 - B PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG 37 Đặt vấn đề: (xem “Cấu trúc báo cáo tự đánh giá” Phần 3.4) 38 Tổng quan chung: xem hướng dẫn chi tiết “Cấu trúc báo cáo tự đánh giá” Phần 3.4, bao gồm phần sau (tối đa không 10 trang): Mở đầu: (tối đa không trang) Tiêu chuẩn Mục tiêu trường (ghi tên trường) Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 1) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 1) Tiêu chuẩn Tổ chức quản lý Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 2) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 2) Tiêu chuẩn Chương trình đào tạo Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 3) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 3) Tiêu chuẩn Các hoạt động đào tạo Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 4) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn) - P14 - Tiêu chuẩn Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mô tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 5) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 5) Tiêu chuẩn Người học Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 6) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 6) Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mô tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 7) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 7) Tiêu chuẩn Hoạt động hợp tác quốc tế Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mô tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 8) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 8) Tiêu chuẩn Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mơ tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 9) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 9) - P15 - Tiêu chuẩn 10 Tài quản lý tài Những điểm mạnh: (tóm tắt phần mô tả điểm mạnh phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 10) Những tồn kế hoạch: (tóm tắt tồn kế hoạch khắc phục phần đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 10) PHỤ LỤC 6: TÀI LIỆU PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH Trường gửi báo cáo tự đánh giá văn có chữ ký đóng dấu Hiệu trưởng nhà trường 01 điện tử cho Hội đồng KĐCL Bộ Giáo dục Đào tạo Bản điện tử sử dụng phông chữ tiếng Việt Unicode Nội dung file điện tử nội dung báo cáo tự đánh giá đóng phải giống Trường lưu giữ Báo cáo tự đánh giá, phân phát cho khoa, ban, phịng trước đồn đánh giá ngồi tới Trường cần dành riêng phịng làm việc cho đồn chun gia đánh giá ngồi, có đủ phương tiện điều kiện làm việc (máy tính, máy in, văn phịng phẩm, photocopy có) Ngồi cần có đủ tài liệu minh chứng kèm theo để đánh giá viên hiểu rõ nội hàm báo cáo tự đánh giá trường Bên cạnh tất minh chứng danh mục minh chứng báo cáo tự đánh giá cần có sẵn phịng làm việc dành cho đồn chuyên gia đánh giá ngoài, nhà trường cần cung cấp thêm tài liệu theo danh mục Đặc biệt trường nên cân nhắc tự định cần cung cấp thêm (hoặc không) báo cáo khác liên quan, cơng trình nghiên cứu để chứng minh cho điểm phân tích báo cáo tự đánh giá cho đồn chun gia đánh giá ngồi xem xét để đánh giá tổng thể hoạt động trường Danh mục tài liệu cung cấp thêm Tiêu chuẩn KĐ 1.Sứ mạng mục tiêu trường 2.Tổ chức quản lý Tài liệu - Các tài liệu nhiệm vụ mục tiêu trường - Các qui định, sách trường - Tài liệu giới thiệu khoa, ban, phòng - Tài liệu giới thiệu hệ thống tổ chức hành trường, kèm - P16 theo mơ tả vị trí cơng tác - Tài liệu hướng dẫn để nhân viên tham khảo - Các kế hoạch 3.Chương trình đào tạo Các hoạt động đào tạo Đội ngũ cán quản lý, giảng viên & nhân viên Người học - Các tài liệu liên quan tới việc đánh giá tính hiệu trường - Tài liệu mơ tả ngành đào tạo, cấp trường, mục tiêu yêu cầu; Chương trình đào tạo chuyên ngành; Chương trình chi tiết mơn học ngành ĐT; Đánh giá sinh viên hoạt động trường Kết thành tích sinh viên học tập, nghiên cứu hoạt động nghề nghiệp - Các minh chứng gián tiếp khác tính hiệu cơng tác GD - - Đề cương giảng tất môn học - Thành phần cấu tổ chức khoa, ban, phòng … Một số biên họp quan trọng; Chính sách nhân trường Văn quy định thực biện pháp an ninh trường Văn quy định trách nhiệm đội ngũ bảo vệ trường Báo cáo sơ kết/tổng kết hoạt động thực sách xã hội với khuyến nghị cải tiến hoạt động - Văn sách xã hội liên quan đến người học phổ biến đầu khoá học; - Danh sách người học hưởng chế độ sách xã hội công bố công khai; - Văn chủ trương, quy định nhân chịu trách nhiệm triển khai thực chế độ, sách xã hội; - Kế hoạch báo cáo thực quy định chăm sóc sức khoẻ cho người học; - Báo cáo hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao; - Văn quy chế rèn luyện người học; - Văn kế hoạch báo cáo sơ kết/tổng kết hàng năm công tác học sinh - sinh viên: có phổ biến tun truyền tới người học sách Đảng Nhà nước; - Các giải thưởng/giấy khen tham gia phong trào - Văn kế hoạch hành động BCH Đoàn niên, Hội - P17 sinh viên - Văn phối kết hợp Đảng trường quyền đạo hoạt động Đoàn TNCS HCM - Điều lệ tổ chức hội sinh viên, công bố quyền trách nhiệm sinh viên - Văn quy định mức học phí, tài liệu hướng dẫn sinh viên, ấn phẩm khác … Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hoạt động hợp tác quốc tế - Mẫu thông tin tuyển sinh, ấn phẩm khác có mục đích thu hút sinh viên thi vào trường … - Các tài liệu sách kế hoạch hành động KHCN trường; - Các tài liệu hoạt động nghiên cứu khoa học - Một số nghiên cứu trường liên quan đến công tác đào tạo; - Văn mục tiêu kế hoạch hoạt động KH & CN; - Hướng dẫn cấp quản lý hoạt động KHCN; - Báo cáo hoạt động KH & phát triển công nghệ liên kết với đối tác nước - - Báo cáo hoạt động HTQT hàng năm Chương trình ĐT nước liên kết với đối tác nước ngồi Chương trình liên kết ĐT sở đối tác nước Chương trình trao đổi học bổng cho giảng viên sang sở đào tạo đối tác nước ngồi Chương trình trao đổi cho giảng viên nước sang làm việc trường cho sinh viên nước sang học tập nghiên cứu trường; Chương trình trao đổi học bổng cho người học sang sở đào tạo đối tác nước Báo cáo đợt tham quan khảo sát nước ngồi Chương trình hợp tác liên kết tài trợ nước ngồi Chương trình hợp tác với đối tác nước thu hỗ trợ sở vật chất cho trường; Báo cáo thay đổi chương trình đào tạo sau đợt tham quan khảo sát nước ngoài; Báo cáo thay đổi công tác quản lý đào tạo sau đợt tham quan khảo sát nước ngoài; - P18 - Báo cáo sở nghiên cứu lĩnh vực khoa học công nghệ thành lập thêm thông qua liên kết NCKH với đối tác nước - Các tài liệu giới thiệu, tờ tin hoạt động khác trường - Các ấn phẩm khác trường 9.Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác - Các hướng dẫn sử dụng phòng thực hành, phòng thí nghiệm, xưởng sản xuất …; - Quy định việc sử dụng máy tính phục vụ cho giảng viên người học để giảng dạy học tập theo yêu cầu ngành đào tạo - Các tài liệu hướng dẫn hệ thống thư viện, phòng tư liệu trung tâm hỗ trợ sinh viên học tập - Thông tin nhân viên thư viện: tổng số nhân viên, số nhân viên tập huấn chuyên môn, số sinh viên đến nghiên cứu, làm việc thư viện (trong vịng năm trở lại đây) - Thơng tin làm việc Trung tâm TT-Tư liệu, phịng tư liệu - Các sơ đồ vị trí địa lý phòng ban trường, đồ chi tiết 10 Tài & quản lý tài - Các báo cáo thẩm định tài (trong vòng năm trở lại đây) - Kế hoạch phân bổ sử dụng nguồn thu cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường; - Chiến lược để tăng kinh phí qua nguồn thu hợp pháp trường để đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động trường; - Chiến lược để khai thác nguồn thu phục vụ tái đầu tư phát triển trường; - P19 - PHỤ LỤC 7: PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Mã trường: ………………………………………………………… Tên trường:………………………………………………………… Các mức đánh giá: : Chưa đạt mức : Đạt mức 1 Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường 1.1 1.2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 3.1 3.2 3.3 3.4 Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tiêu chuẩn 6: Người học 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 5.1 : Đạt mức : Không đánh giá Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế 8.1 8.2 8.3 Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 10 Tiªu chuẩn 10: Tài v quản lý tài 10.1 10.2 10.3 (Tô đậm mức đạt tiêu chí) - P20 Tổng hợp: Mức đạt Số tiêu chí đạt Mức Mức ... KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG Từ sở khoa học trình bày dựa vào quy trình kiểm định chất lượng đào tạo Đại học Bộ GD&ĐT, luận văn xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo trường. .. chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Việt Nam thời kỳ 12 PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC Phần trình. .. kiểm định: 20 1.3.2 Đặc trưng kiểm định chất lượng: 20 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG 17 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ KIỂM ĐỊNH CHẤT