Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,05 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆULỰCQUẢNLÝĐỐIVỚICÔNGTYXÂYLẮPVẬTLIỆUXÂYDỰNG I. TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY: 1. Cơ sởlý luận. Việc xâydựngmột cơ cấu tổ chức quảnlý khoa học có ý nghĩa rất lớn tới hiệulựcquảnlý của công ty. Nó sẽ đảm bảo được sự thông suất và hiệu qủa của quá trình thông tin từ đó mở đường cho việc triển khaivà kiểm soát thực hiện các kế hoạch hiệu quả, phối hợp được sức mạnh tập thể nângcao trước hết là hiệu quả kinh tế cho công ty, sau là góp phần vào sự ổn định và phát triển của côngtyxâydựng Sông Hồng. Trên thực tế với cơ cấu tổ chức quảnlýcôngty như hiện nay tồn tại những hạn chế lớn sau: - Tính phối hợp làm việc giữa các phân xưởng, các đội và các xí nghiệp là rất hạn chế. Hạn chế này càng khó khắc phục do các xí nghiệp nằm cách xa nhau và lại có đặc trưng ngành nghề riêng. - Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp rất thấp trong khi đó sự hỗ trợ cả về vật chất và tư vấn quảnlý của côngty cho các xí nghiệp là không đáng kể và khó khăn bắt được thực té biến động của các cơ sở sản xuất này vì: Theo cơ cấu tổ chức của công ty, các xí nghiệp này đều hạch toán trực thuộc vớicông ty, côngty lại hạch toán trực thuộc tổng côngty do vậy các kế hoạch về tài chính, sản xuất kinh doanh…các xí nghiệp không được chủ động quyết định, nhiều khi sự chỉ đạo từ cấp trên không phù hợp với thực tế tại các xí nghiệp, hoặc nếu phù hợp thì đến khi triển khai cơ hội kinh doanh không cần như trước nữa.Vì thế cơ cấu này còn mang độ trễ về thời gian. Cũng từ cơ cấu tổ chức như trên đòi hỏi côngty và tổng côngty phải có giám sát chặt chẽ với các xí nghiệp, nhưng trong thực tế điều đó khó thực hiện vì các đơn vị này ở các địa bàn xa nhau trong khi không có sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin hiện đại. Vì thế cần phải tổ chức lại cơ cấu tổ chức quảnlý tại công ty. 2. Nội dungbiện pháp. - Chuyển các xí nghiệp trực thuộc tại côngty sang trực thuộc quyền quảnlý trực tiếp tại tổng côngtyxâydựng sông hồng.Gắn quyền quảnlývới quyền lợi kinh tế.Các xí nghiệp sát nhập gồm: + Xí nghiệp đá hoa granito hà nội +Xí nghiệp đá hoa gạch lát đông anh. +Xí nghiệp vậtliệuxâydựng và xâylắpsố 5. +Xí nghiệp xâylắp vận tải vậtliệuxâydựngsố 3 +Xí nghiệp cơ khí vận tải thuỷ vậtliệuxây dựng. Theo đó các xí nghiệp này sẽ chuyển toàn bộ quyền lợi, nghĩa vụ sang quyền quảnlý của tổng công ty, không chịu sự quảnlý của công ty.Hình thức hạch toán của các xí nghiệp này do tổng côngty quyết định. -Chuyển hình thức hạch toán của côngty từ trực thuộc sang hạch toán độc lập để chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ quy định của Tổng côngty và trước pháp luật. -Công ty sẽ tập trung vào hai lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là xâylắp và sản xuất kinh doanh vậtliệuxây dựng. 3. Điều kiện thực hiện. Căn cứ khoản 6 điều 45 chương VI luật doanh nghiệp nhà nước ban hành năm 1995 và sửa đổi năm 2004 quy định: - Các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong côngty nhà nước được ký kết hợp đồng kinh tế theo sự phân cấp của tổng công ty, có quyền đề nghị tổng côngty xem xét quyết định hoặc được tổng côngty uỷ quyền quyết định thành lập, tổ cức lại, giải thể, sáp nhập các đơn vị trực thuộc và quyết định bộ máy quảnlý các đơn vị trực thuộc. - Từ đó Côngty cần xâydựng luận chứng kinh tế trên cơ sởsốliệu thống kê nhận định đánh giá từ các phòng ban, các xí nghiệp thành viên để trình Tổng Công ty. Nội dung cần xác định : + Kết quả sản xuất kinh doanh hiện lại và mối liên hệ với sự bất cập trong cơ cấu quản lý. + Cơ cấu quảnlý mới của Côngty sau khi tổ chức lại. + Phương hướng hoạt độngmới và đánh giá chính xác tính hiệu quả của cơ cấu mới sovới cơ cấu đang tồn tại. - Mọi trách nhiệm và nghĩa vụ của Côngtyvới Tổng Côngty phải được hoàn thành. 4. Đánh giá phương án. Với phương án này côngty sẽ chủ động hơn trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, tập trung vào ổn định sản xuất kinh doanh các lĩnh vực ngành nghề có thế mạnh. Số lợi nhuận sau thuế hàng năm sẽ đựơc tập trung phân bổ cho các kế hoạch tương lai, tránh khỏi tình trạng san sẻ trong các xí nghiệp sản xuất kinh doanh kém như trước kia. Các xí nghiệp sẽ được tổng côngty giám sát chặt chẽ hơn và có cơ cấu quảnlý mới hiệu quả, côngty sẽ chủ độngvề phương thức quản lý, tổng côngty sẽ áp dụng sự uỷ quyền quảnlý theo đó côngty hoạt động theo điều lệ của mình và quy định tổng côngty và pháp luật trong đó quan trọng nhất là hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, đóng góp các quỹ. II. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀO LĨNH VỰC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY LẮP. 1. Cơ sởlý luận. Theo bảng tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003( đã trình bày tại phần thực trạng) ta thâý lĩnh vực xâylắp và sản xuất công nghiệp là hai lĩnh vực chủ đạo mà côngty đã đạt kết quả tốt, Vượt kế hoạch đặt ra. Vì vậy sau khi tổ chức lại côngty chỉ còn hai đơn vị là xí nghiệp xâylắpvật tư vận tải và phòng kinh doanh tiếp thị đều có trụ sở tại 72 An Dương- Tây Hồ- Hà Nội. Trong đó xí nghiệp xâylắp dự định triển khai kế hoạch xâydựng cơ sở sản xuất gạch công nghiệp làm nguyên liệuxâylắp và kinh doanh đây là định hướng đúng đắn vì côngty sẽ chủ động đầu vào và nhu cầu xâydựng hiện nay rất phát triển vì vậy có nhiều cơ hội kinh doanh. 2. Nội dung. - Triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của côngty đã xâydựng theo định hướng sản xuất kinh doanh: Xâydựng nhà máy sản xuất gạch xâydựng khép kín gồm các chủng loại gạch xây dựng, gạch đá hoa, gạch Block, gạch bê tông lát hè - Công suất dự kiến 15-20 triệu viên /năm - Địa điểm xây dựng: xã Cam Thượng – Sơn Tây- Hà Tây 3. Điều kiện thực hiện: - Nguồn vốn đầu tư 16 tỉ đồng vay ngân hàng lãi xuất 8% năm. - Công nghệ gạch tuylen của ý, còn lại các công nghệ trong nước. - Phải đào tạo sơ cấp khoảng 300 công nhân viên tại địa phương xâydựng xí nghiệp. - Xâydựng phương án kinh doanh khả thi trình Tổng Côngty phê duyệt. 4. Đánh giá chung - Với kế hoạch này sẽ tạo ra viêc làm cho khoảng 15 cán bộ quảnlý tại côngty và 300 công nhân taị dịa phương - Chủ động nguồn gạch nguyên liệu cho các công trình xâydựng đang triển khai tại Hà Nội và Vĩnh Phúc - Phát triển kinh doanh vạtliệuxâydựng - Độ dài dự án là 15 năm trong đó doanh thu hàng năm dự kiến là 4 tỷ, lợi nhuận sau thuế dự kiến 75 triệu đồng. - Với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất và xâylắp được coi là thế mạnh, Côngty sẽ tập trung nguồn lực về vốn, cơ sởvật chất, nhân lực có chất lượng để triển khai kế hoạch sản xuất hiệu quả đảm bảo tốt hiệulựcquản lý. - Cũng trong kế hoạch sản xuất mới này Côngty sẽ nângcao được chất lượng công nghệ cải thiện nănglực trong đấu thầu. III, NÂNGCAONĂNGLỰC CÁN BỘ QUẢNLÝ 1. Cơ sởlý luận Như đã phân tích tại phần thực trạng ta thấy đội ngũ cán bộ quảnlý của côngty rất hạn chế năng lực, biểu hiện cụ thể: cán bộ chuyên môn nganh xây dựng, vậtliệu ít, cán bộ có trình độ dưới đại học còn cao, và hầu hết chưa qua đào tạo về quản lý. Vớiđội ngũ như vậy không cho phép doanh nghiệp tiếp cận được với những công nghệ mới cả trong sản xuất và công nghệ quản lý. Trong khi đó ngững đòi hỏi cuả môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt phức tạp hơn. do đó nângcaonănglựcquảnlý cho đội ngũ cán bộ quảnlý của côngty là cần thiết và phù hợp với định hướng của công ty. 2. Nội dung - Tổ chức bồi dưỡng lý luận thông qua các lớp học đào tạo quảnlý kinh tế ngắn hạn cho các cán bộ quảnlý đặc biệt là đội ngũ cán bộ trẻ. - Tuyển dụng thêm cán bộ có trình độ học vấn và chuyên môn cao, từ đại học trở lên va co ngoại ngữ khá để tiếp cận công nghệ mới va thay thế dần đội ngũ cán bộ cũ yếu về năng lực. - Kết hợp nănglực của cán bộ trẻ với kinh nghiệm của những cán bộ quảnlý lâu năm thông qua thành lập các nhóm làm việc 4 4. Đánh giá Với những cải biến này trình độ nhận thức đội ngũ cán bộ sẽ được cải thiện và kết hợp với kinh nghiệm của các thế hệ trước sẽ dung hoà được những hạn chế về văng lựcquảnlý hiện tại. Tạo điều kiện tốt để côngty triển khai ứng dụng những công nghệ hiên đại vào quảnlý như công nghệ thông tin, mạng internet tiết kiệm chi ohí quảnlýbiến động hàng năm. IV, ĐẨY MẠNH CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG CÔNGTY 1. Cơ sởlý luận Việc nângcaohiệulựcquảnlý gắn liền với chức năng kiểm soát trong công ty. Thực chất là xâydựng mối liên hệ ngược từ các đơn vị trong công ty, đảm bảo kiểm soát được hoạt động của các đơn vị đó và có biệnpháp điều chỉnh hợp thời khi cần thiết. Bên cạnh đó do đặc điểm ngành ngề đặc biệt lĩnh vực xâylắp người lao động làm việc trong môi trường “ tự do” rất khó giám sát và tỷ lệ sai hỏng của vậtliệu lớn vì phụ thuộc cả vào thiên nhiên thời tiết. Vì vậy cần thiết đẩy mạnh kiểm soát với những yếu tố thuộc về chủ quan để nângcaonăng xuất lao động của công nhân viên, nângcaohiệulựcquảnlý cũng như hiệu quả kinh tế. 2. Nội dung - Xác định rõ ràng trách nhiệm và quền lợi cho từng đối tượng quảnlý và nhóm làm việc. Trong từng nhóm làm việc xâydựng trong tầm kiểm soát thường là một cá nhân có trách nhiệm giám sát các thành viên. - Các cán bộ quảnlý cấp trên có thông tin thường xuyên của cấp dưới đảm bảo quá trình kiểm soát được liên tục và sát thực - Mở rộng dân chủ để các cá nhân có thể giám sát lại tập thể và giám sát cấp trên của mình và cùng tham gia vào hoạt động giám sát trong công ty. - Nângcao ý thức kỷ luật của người lao động thông qua hoạt động giáo dục tuyên truyền. - Đẩy mạnh công tác báo cáo đảm bảo với mỗi sự việc cấp trên có nhiều nguồn thông tin khác nhau chính xác liên tục và minh bạch. - Đa dạng hoá kỹ thuật kiểm tra kiểm soát : + Kiểm tra lường trước : Giám sát ngay từ quá trình đầu vào và điều chỉnh khi cần thiết. + Kiểm tra nhân sự : Phỏng vấn, quan sát đánh giá nhằm đánh giá đúngnănglực làm việc của nhân viên để điều chỉnh hợp lý. + Kiểm tra mẫu : Với sản phẩm của Côngty mang tính hàng loạt chỉ có thể kiểm tra mẫu một cách ngẫu nhiên và thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. + Kiểm tra ngân quỹ đảm bảo quảnlý vốn hiệu quả. - Xâydựng hệ thống công việc khoa học bằng sơ đồ ngang huặc sơ đồ mạng. Từ các biệnpháp trên dẫn đến mộtđòi hỏi là phải có công nghệ hỗ trợ. Ngày nay để đảm bảo thông tin thông suất và tiết kiệm hiệu quả côngty cần trang bị máy tính cho các phòng ban, đơn vị thiết kế mạng nội bộ và kết nối mạng internet. 3. Đánh giá chung Biệnpháp này sẽ góp phần lớn vào việc nângcaohiệulựcquảnlý tại côngty mà trước hết là đảm bảo việc triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng tiến độ và tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đặt ra sau đó nângcao được năng xuất người lao đông, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiết kiệm chi phí, quảnlý nhưng vẫn đảm bảo thông tin hai chiều. Phát triển quảnlý toàn diện và sát thực, khoa học. V. Nângcaohiệulựcquảnlý lĩnh vực Marketing 1. Cơ sởlý luận Marketing là làm thích ứng sản phẩm của Côngtyvới nhu cầu của thị trường. Nó xác định doanh nghiệp cần sản xuất cái gì, cho ai, bao nhiêu và khi nào. Không chỉ có thế nó còn tổ chức sự vận động tối ưu cho sản phẩm từ khi sản xuất cho đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra thông qua các hoạt động kiểm soát giá cả và thiết kế các nghiệp vụ bán hàng và các hình thức khuyến mại. Marketing còn khẳng định vai trò tiêu thụ sản phẩm trong khi đó những yếu điểm mạnh của Côngty cần khắc phục : + Công tác tiếp thị không đáp ứng được yêu cầu tiếp cận thị trường. + Không tính được giá thành do đó không kiểm soát được giá cả. Cùng với nhiều yếu điểm khác nữa đòi hỏi khắc phục ngay và trước hết là trong lĩnh vực Marketing 2. Nội dung - Xác định lại những thị trường truyền thống : đó là những tỉnh thành có các công trình xâydựng mà Côngty có thể đấu thầu và thực hiện. - Mở rộng thị trừơng tư nhân, với quy mô và nănglực sản xuất của Côngty thì nhu cầu xâylắp và vậtliệuxâydựng của tư nhân có thể đáp ứng được. Vì vậy cần mở rộng các đại lý, chi nhánh tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay Côngty chưa có các đại lý tại Hà Nội và các tỉnh thành. - Kết hợp vớicông tác kế toán sớm xác định giá thành sản phẩm đưa ra mức giá hợp lý nhằm định vị sản phẩm trên thị trường nhất là sản phẩm công nghiệp : gạch men, gạch Blốck, bê tông đúc sẵn…Đồng thời điều chỉnh giá hợp lý ở các địa phương khác nhau. - Tổ chức bộ phận Marketing theo nguyên tắc địa lý. Xuất phát từ đặc thù của sản xuất kinh doanh là thị trường dàn trait phân tán, Côngty cần xâydựng bộ phận Marketing theo mô hình sau : Sơ đồ tổ chức Marketing theo nguyên tắc địa lý Trưởng phòng tiếp thị bán hàng. Chuyên viên tiêu thụ tổng hợp Chuyên viên nghiên cứu thị trường - Chuyên viên tiêu thụ khu vực I - Chuyên viên tiêu thụ khu vực II - Chuyên viên tiêu thụ khu vực III - ………………………… - Chuyên viên xúc tiến bán hàng Đánh giá - Như vậy việc xác định vị trí sản phẩm Côngty tại các thị trường khác nhau được hoàn thiện tập trung quan tâm thực hiện hiệu quả. - Việc nângcaohiệulựcquảnlý lĩnh vực quảnlý Marketing là rất cần thiết, nó mở ra lối đi khởi đầu cho Côngty trong quá trình cải thiện nângcaohiệulựcquảnlý toàn Công ty. KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh và bằng những kiến thức được trang bị tại nhà trường có thể thấy rõ tầm quan trọng của hiệulựcquảnlýđốivới các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung và côngtyXây lắp- Vậtliệuxâydựng nói riêng. Việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu [...]... kinh doanh nói chung Với đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng caohiệu lực quảnlý ở côngtyXâylắp – Vậtliệuxâydựng , cùng sự hướng dẫn tận tình của cô Đỗ Thị Hải Hà em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Hi vọng rằng với những nhận thức của mình về hoạt động quảnlý của côngty những giải pháp được đưa ra sẽ góp một phần nhỏ để nâng caohiệu lực quảnlý tại côngty Song do thời gian có hạn và...quả cao hay không phụ thuộc rất nhiều vào hiệulựcquản lý, nó tham gia liên tục và xuyên suốt quá trình hoạt động của côngty từ khâu chuẩn bị vật tư, dự trữ hàng hoá đến khâu tiêu thụ Hiệulựcquảnlý là yếu tố chủ yếu mà doanh nghiệp cần quan tâm, không ngừng đổi mới và nângcao nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ máy quảnlý cuả côngty và sẽ góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung Với. .. quảnlý tại côngty Song do thời gian có hạn và kiến thức thực tế còn chưa nhiều nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô, ban lãnh đạo côngty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2004 Sinh viên thực tập DƯƠNG VĂN TOÀN . MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG I. TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY: 1. Cơ sở lý luận. Việc xây dựng một cơ. phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. Với đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở công ty Xây lắp – Vật liệu xây dựng ,