Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
28,53 KB
Nội dung
MỘT SỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNTẠINHNo & PTNTLẤPVÒ 5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠN CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1 Điểm mạnh - Chi nhánh NHNo & PTNTLấpVò nằm ở vị trí trung tâm của huyện nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi trong khu vực đông đúc dân cư này. - Ngân hàng còn có sự quan tâm giúp đở của các cơ quan, ban ngành địa phương trong việc tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong hoạtđộng đầu tư tín dụng, nhờ đó mà Ngân hàng có thể cho vay thuận lợi. - Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm với nhiều năm công tác tạiNgân hàng, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Ngân hàng bố trí mỗi một cán bộ tíndụng quản lý một địa bàn nhất định, chính điều này giúp cho Ngân hàng đến gần hơn với người dân, đồng thời qua đó nângcao uy tín của Ngân hàng. - Do Ngân hàng đóng ở địa bàn mà phần lớn dân cư sống bằng nghề nông, nhu cầu vốn cho sản xuất và tái sản xuất nông nghiệp là dưới 12 tháng nên việc tập trung cho vay vốn ngắnhạn của Ngân hàng là rất phù hợp với nhu cầu vốn lớn của địa bàn. - Ngân hàng hoạtđộng rất lâu và có hiệu quả, tạo được niềm tin với khách hàng. 5.1.2 Điểm yếu - Do cán bộ tíndụng còn ít, cán bộ tíndụng của Ngân hàng một lúc phải đảm nhận quá nhiều công việc, làm cho hiệuquả công việc bị giảm xuống. - Công tác thẩm định của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn, nên đôi khi công tác thẩm định có lúc, có nơi cán bộ thực hiện còn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của khách hàng. Đây là điểm cần xem xét để khắc phục trong thời gian tới. - Máy móc thiết bị của Ngân hàng còn thiếu làm cho tiến độ công việc của Ngân hàng đôi lúc còn chậm làm khách hàng phải đợi lâu. - Việc cho vay vào mô hình kinh tế tổng hợp chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay ngắnhạn của Ngân hàng. Nhưng việc kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích ghi trên hợp đồngtíndụng hay không thì rất khó. - Đầu tư cho vay hầu hết được giải ngân bằng tiền mặt. 5.1.3 Cơ hội - Với việc huyện đã có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi, khuyến khích các vùng kinh tế đa dạng cây trồng vật nuôi, nên Ngân hàng có nhiều cơ hội tốt trong hoạtđộng cho vay của mình. - Hiện nay Ngân hàng đã dần mở rộng cho vay các ngành nghề truyền thống và các ngành khác, đã đạt kết quả tốt. Vốn vay của Ngân hàng được sử dụng rất hiệu quả. Vì vậy nhu cầu vốn của các đối tượng này và của các thành phần kinh tế ngày càng cao. 5.1.4 Thách thức - Nguồn vốn của Ngân hàng có xu hướng giảm do vốn huy động thì có hạn, còn vốn điều chuyển thì đang tăng nhanh. Do đó vốn là vấn đề mà Ngân hàng đang quan tâm hàng đầu. - Có sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác, trên địa bàn LấpVò đã có 3 Ngân hàng cùng hoạt động, bên cạnh đó LấpVò còn nằm cạnh Vĩnh long, An Giang, và Cần thơ trung tâm kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vì thế, Ngân hàng phải đối mặt với những sự cạnh tranh quyết liệt. 5.2. MỘT SỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNTẠINGÂN HÀNG 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn - Chủ động đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: + Đẩy mạnh các hình thức tiết kiệm sẵn có như: đối với hình thức tiết kiệm truyền thống cần tiến hành rà soát lại thủ tục để rút ngắn thời gian phục vụ khách hàng trong quá trình nộp và rút tiền, vận động các doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán. Khi khách hàng đến nhận tiền từ dịch vụ Western Union, cán bộ ngân hàng có thể tư vấn mời gọi khách hàng gửi tiền khi họ chưa có nhu cầu sử dụng. + Mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng các hình thức huy động mới như: phát hành kỳ phiếu có khuyến mãi, tăng cường phát hành các loại giấy tờ có giá nhằm hạn chế vốn điều chuyển đến với lãi suất cao - để giảm chi phí cho ngân hàng. + Khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối vối khách hàng có số dư tiền gửi cao và thường xuyên nhằm giữ chân khách hàng - Nângcao chất lượng dịch vụ: + Duy trì và củng cố mối quan hệ với kho bạc, công ty bảo hiểm, doanh nghiệp lớn… trên địa bàn để giữ ổn định số dư tiền gửi, và giảm thu phí dịch vụ đối với các đối tượng này vì đây là những khách hàng có lượng giao dịch lớn và thường xuyên. + Giữ mức lãi suất huy động ngang bằng với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn để tăng sức cạnh tranh. + Do trình độ dân trí của phần lớn khách hàng còn thấp, cần thành lập tổ chăm sóc khách hàng để giải thích những thắc mắc và hướng dẫn thủ tục cho khách hàng, nhằm giảm tải công việc cho nhân viên khi vừa phải thực hiện nghiệp vụ, vừa chăm sóc khách hàng góp phần nângcaohiệuquả làm việc. - Không ngừng quảng bá thương hiệu và tăng uy tín cho ngân hàng bằng cách tài trợ cho các hoạtđộng thể thao trong Huyện, các chương trình của Hội nông dân, Hội Phụ nữ. - Đội ngũ nhân viên giao dịch phải luôn giữ phương châm “khách hàng là thượng đế”, lịch sự, vui vẻ và nhanh nhẹn trong thao tác nghiệp vụ, hạn chế sai sót trong công tác để tạo sự an tâm cho khách hàng. 5.2.2 Đối với hoạtđộng cho vay Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng ngày càng nhiều với những biệnpháp linh hoạt, hấp dẫn thì Ngân hàng cũng phải nổ lực tìm biện phápnângcaohiệuquả sử dụng vốn. Để tránh đồng tiền không bị đóng băng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận thì Ngân hàng phải có những biệnpháp thực sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệuquả kinh doanh ngày càng cao. - Đối với khách hàng truyền thống cần giữ quan hệ lâu dài, đi sâu vào và giải quyết những nhu cầu mới của họ. Trong cho vay phải linh động xuất phát từ nhu cầu khách hàng mà pháp luật không cấm. - Mở rộng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế. Lựa chọn kỹ khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất và khả năngtài chính của khách hàng. - Một vấn đề quan trọng hơn nữa là trong và sau khi cho vay, Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những khoản vay lớn và những khách hàng mới giao dịch lần đầu. - Nên kiến nghị với Ngân hàng cấp trên để phân bổ thêm cán bộ tíndụng về Ngân hàng hoặc thu thêm nhân viên tíndụng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng. - Trang bị thêm máy móc thiết bị, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên. Từng bước thực hiện cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản để tạo thói quen này cho các doanh nghiệp và các hộ sản xuất. 2.3 Đối với công tác thu hồi nợ Thu hồi nợ là vấn đề cần kíp của Ngân hàng. Bởi vì Ngân hàng chủ yếu cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp. Một ngành nghề mà thu nhập của khách hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá cả nông sản rất nhạy cảm với những biếnđộng của thị trường. Vì vậy, Ngân hàng có thể áp dụngmộtsốbiệnpháp sau để nângcao khả năng thu hồi nợ. - Cán bộ tíndụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. - Đối với các khoản nợ quáhạn hoặc nợ khó đòi tuỳ tình hình cụ thể mà Ngân hàng áp dụng nhiều biệnpháp khác nhau. Chẳng hạnNgân hàng xét thấy khoản nợ quáhạn có khả năng thu hồi được và khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng và cần thêm vốn. Khi đó Ngân hàng có thể cho vay thêm và khoản vay này không vượt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. - Đối với các hộ nông dân hoặc người đại diện ở xã, ấp, Ngân hàng nên áp dụng trích một khoản tiền hoa hồng cho họ để họ tích cực, tận tình giúp đở cán bộ tíndụng hoàn thành nhiệm vụ CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong suốt quá trình hoạtđộng và phát triển, ngân hàng đã phấn đấu vươn lên và đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Với những cố gắng của mình, chi nhánh NHNo & PTNT huyện LấpVò đã thực sự góp phần vào công cuộc phát triển ở huyện nhà. Trong công tác huy động vốn đã đạt được mức tăng trưởng đều hàng năm, mặc dù chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của xã hội nhưng vẫn thể hiện sự nỗ lực không ngừng của ngân hàng. Hoạtđộngtíndụng của NHNo & PTNT huyện LấpVò đã đem lại nhiều kết quả thiết thực, khả quan. Tíndụng trong nông nghiệp giúp cho nông dân có vốn sản xuất, giúp nông dân tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống; vừa tạo thu hập cho ngân hàng, vừa góp phần tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hoá cho xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện nhà phát triển, tăng thu nhập cho người dân. Nhìn lại 3 năm phân tích, ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan, tổng vốn huy động, tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng liên tục qua các năm. Điều này chứng tỏ quy mô hoạtđộng của ngân hàng ngày càng được mở rộng, công tác tíndụng luôn được chú trọng. Còn đối với dư nợ cho vay thì có hướng tăng trưởng liên tục qua các năm. Và vấn đề quan trọng không kém đó là tình hình nợ quá hạn, nợ quáhạn hộ sản xuất nông nghiệp của ngân hàng tăng cao nhưng tỷ lệ nợ quáhạn đã được kiểm soát và giảm xuống đáng kể. Nhìn chung, hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm phân tích đã dần phát triển thể hiện qua lợi nhuận của Ngân hàng ngày càng tăng và còn tăng hơn nữa trong tương lai. Đây là kết quả đạt được từ sự nỗ lực của các nhân viên trong ngân hàng, nội bộ đoàn kết nhất trí tạo nên sức mạnh để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. 2. KIẾN NGHỊ Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng, em xin trình bày mộtsố kiến nghị nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộngtíndụng của Ngân hàng. 2.1 Đối với chi nhánh NHNo & PTNT huyện LấpVò Tuy ba năm quaNHNo & PTNTLấpVò đã hoạtđộng tương đối tốt, góp phần phát triển kinh tế của huyện, ngày càng có được niềm tin vững chắc đối với người dân. Tuy nhiên để nângcao hơn nữa hiệuquảhoạtđộng của mình và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn thì theo em cần có những bổ sung sau: - Tiếp tục tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng, tiếp tục phát huy các biệnpháp huy động sẵn có của Ngân hàng đã thu hút được nhiều vốn của Ngân hàng qua mấy năm qua. Khả năng huy động vốn của Ngân hàng càng cao có thể giảm đi vốn điều chuyển xuống. Do đó sẽ giảm được chi phí trả lãi vay của Ngân hàng, từ đó sẽ nângcao được lợi nhuận cho Ngân hàng. - Duy trì và mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng, đồng thời giúp những khách hàng mới có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với Ngân hàng để khách hàng thấy được lợi ích của việc vay vốn và sử dụng vốn vay này một cách có hiệu quả. - Năng xuất sản xuất nông nghiệp được nângcao và giá cả hàng nông sản ngày càng tăng và ổn định. Do đó người dân sẽ mở rộng qui mô sản xuất của mình, mộtsố hộ sẽ mở rộng trang trại vì vậy Ngân hàng cần xem xét nếu có thể thì tăng thêm số tiền cho vay để người dân mở rộng kinh tế sản xuất, tăng thu nhập và nângcao đời sống của họ. - Kế hoạch phát triển huyện LấpVò thành thị xã trong tương lai, do đó có rất nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp, cơ sở sản xuất ra đời. Vì vậy nhu cầu về vốn của các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ ngày càng tăng nhanh. Ba năm quaNHNo & PTNTLấpVò đã gia tăng doanh số cho vay của các ngành này tương đối cao, Ngân hàng nên tiếp tục tăng và mở rộng doanh số cho vay vì đây là những ngành mang lại hiệuquả kinh tế cao, và mấy năm qua các thành phần kinh tế này đã giao dịch tốt với Ngân hàng. 2.2 Đối với NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp - Khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng đông trong khi cán bộ tíndụng của Ngân hàng thì ít, do đó cán bộ tíndụng phải đảm nhận rất nhiều công việc cùng một lúc nên làm cho việc thẩm định khách hàng thường bị chậm trễ làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của người dân và đôi khi khách hàng phải đợi lâu do có rất nhiều khách hàng đến giao dịch cùng một lúc. Vì vậy, Ngân hàng cần điều chuyển thêm cán bộ tíndụng cho Ngân hàng. - Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, nângcaonăng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có đầy đủ trình độ chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Và Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng, tham gia đầy đủ các hoạtđộng công đoàn nhằm xây dựngmột tập thể đoàn kết và vững mạnh. - Ngân hàng nên trang bị thêm máy móc thiết bị để giúp cho công tác tíndụng ngày một tốt hơn. - Ngân hàng nên có chính sách linh hoạt và hấp dẫn để nângcao khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn. - Ngoài các hình thức cho vay truyền thống, NHNo & PTNT tỉnh cần đầu tư cho vay đối với các mô hình kinh tế trang trại. Bởi vì, mô hình này không những thu hút nguồn lao động dồi dào của tỉnh mà mô hình này còn đạt hiệuquả kinh tế cao. 2.3 Đối với Chính Quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng được thuận lợi hơn. - Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp xin vay vốn của Ngân hàng. - Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần đòi hỏi có đủ hai người gồm: người uỷ quyền và người được uỷ quyền để tránh xảy ra tranh chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của người uỷ quyền để đi vay, bảo lãnh và thế chấp. DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang PHỤ LỤC & Phụ lục 1: DOANH SỐ CHO VAY NGẮNHẠN THEO NGÀNH NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo & PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp 228.458 76,86 237.389 74,76 321.130 72,56 * Trồng trọt 19.642 8,60 20.302 8,55 23.867 7,43 * Chăn nuôi 43.053 18,85 47.302 19,93 49.751 15,49 * KTTH 165.781 72,57 169.785 71,52 247.512 77,08 2.TTCN,TM-DV,ĐS 68.793 23,14 80.128 25,24 121.470 27,44 * TTCN, TM-DV 68.793 100,00 79.985 99,82 121.306 99,86 * Khác 143 0,18 164 0,14 Doanh số cho vay NH 297.251 100,00 317.517 100,00 442.600 100,00 (Nguồn Bảng cân đối tài khoản chi tiết năm tạingân hàng từ 2005 đến 2007) Giải thích NH: ngắnhạn KTTH: Kinh tế tổng hợp TTCN, TM-DV, ĐS: tiểu thủ công nghiệp, thương mại -dịch vụ, đời sống Phụ lục 2: DƯ NỢ- TỔNG NGUỒN VỐN NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo & PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ Tổng nguồn vốn Dư nợ/Tổng nguồn vốn (%) Năm 2005 237.372 251.948 94,21 Năm 2006 254.014 270.357 93,96 Năm 2007 311.264 320.048 97,26 (Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNTLấp Vò) Phụ lục 3: DƯ NỢ - VỐN HUY ĐỘNG NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo & PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ Vốn huy động Dư nợ/Tổng vốn huy động (%) Năm 2005 237.372 120.312 197,30 Năm 2006 254.014 122.098 208,04 Năm 2007 311.264 150.628 206,64 ( Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNTLấp Vò) Phụ lục 4: LỢI NHUẬN-TỔNG TÀI SẢN NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo & PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận Tổng tài sản Lợi nhuận/Tổng tài sản (%) Năm 2005 6.489 251.948 2,58 Năm 2006 7.657 270.357 2,83 Năm 2007 7.153 320.048 2,23 (Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNTLấp Vò) Phụ lục 5: LỢI NHUẬN-DOANH THU NĂM 2002- 2004 CỦA NHNo & PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận/Doanh thu (%) Năm 2005 6.489 32.294 20,09 Năm 2006 7.657 31.229 24,52 Năm 2007 7.153 43.448 16,46 [...]... Phòng kế toán NHNo&PTNTLấp Vò) Phụ lục 6: TỔNG CHI PHÍ-TỔNG DOANH THU NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo&PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng chi phí Tổng doanh thu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 23419 25192 35505 Tổng chi phí/Tổng doanh thu (%) 32294 31229 43448 72,52 80,67 81,72 (Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNTLấp Vò) Phụ lục 7: TỔNG THU NHẬP-TỔNG TÀI SẢN NĂM 2005- 2007 CỦA NHNo&PTNTLẤPVÒ Đvt: Triệu... LẤPVÒ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng thu Tài sản có nhập 32.294 251.948 31.229 270.357 43.448 320.048 Thu nhập/Tài sản có (%) 12,82 11,55 13,58 (Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNTLấp Vò) . MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT LẤP VÒ 5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN. quyết liệt. 5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn - Chủ động đa dạng hoá