1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân và kết quả phục hồi chức năng bàn chân trước khép bẩm sinh TT

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒI NAM Nghiªn cøu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết phục hồi chức bàn chân tr-ớc khép bẩm sinh Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : 62720165 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƢỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Minh PGS.TS Nguyễn Duy Ánh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Văn Tồn Phản biện 3: TS Trịnh Quang Dũng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận án cấp trƣờng Trƣờng Đại Học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện quốc gia - Thƣ viện Trƣờng Đại Học Y Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2018) “Kết bƣớc đầu khám sàng lọc trẻ sơ sinh sống phát dị tật cổ bàn chân dị tật vận động khác bệnh viện Phụ sản Hà Nội” Tạp chí Y học thực hành, số 1070, tr120 - 124 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2019) “Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết can thiệp phục hồi chức dị tật bàn chân hay gặp sau tháng”, Tạp chí Phục hồi chức năng, năm thứ số tháng 10, tr07 - 12 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2020) "Tần suất xuất dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội"Tạp chí Phục hổi chức năng, số 93/2020, tr68-73 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Duy Ánh, Phạm Văn Minh (2020) “Mô tả đặc điểm bàn chân trƣớc khép bẩm sinh trẻ sơ sinh kết can thiệp phục hồi chức nắn chỉnh bàn chân trƣớc khép”, Tạp chí Y học thực hành, số (1140), trang 101-104 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Dị tật bẩm sinh (DTBS) tình trạng bất thƣờng cấu trúc chức thai nhi đƣợc xác định trƣớc sinh, lúc sinh sau DTBS vấn đề y tế đƣợc quan tâm toàn cầu nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, bệnh mãn tính tình trạng khuyết tật trẻ em nhiều quốc gia DTBS cổ bàn chân dị tật có khả gây tàn tật ảnh hƣởng đến chức vận động trẻ lớn trƣởng thành DTBS bàn chân trƣớc khép dị tật cổ bàn chân tƣơng đối phổ biến Theo Widhe, T (1997) bàn chân trƣớc khép bị bỏ sót có từ – 16% trở nên nặng đóng cứng, gây đau đớn cho trẻ lớn; theo Yu Wallace (1992) nhiều trƣờng hợp bàn chân trƣớc khép không đƣợc điều trị dẫn tới biến dạng ngón chân búa, viêm bao hoạt dịch nhiều biến dạng khác Ở Việt Nam có số đề tài nghiên cứu dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến Tuy nhiên nghiên cứu thống kê dị tật theo quan phận lớn, đa số nghiên cứu hồi cứu khai thác hồ sơ bệnh án lƣu trữ, chƣa có nghiên cứu tiến hành khám sàng lọc để phát DTBS cổ bàn chân trẻ sơ sinh lúc sinh, mô tả tần suất đặc điểm dị tật cổ bàn chân trẻ sơ sinh Việt Nam nhƣ chƣa có phác đồ can thiệp phục hồi chức cho dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép Vì tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết phục hồi chức bàn chân trƣớc khép bẩm sinh” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh sống bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/3/2018 đến 31/7/2018 Đánh giá kết phục hồi chức trẻ có dị tật bẩm sinh bàn chân trước khép.Tính khoa học luận án Đóng góp luận án - Xác định đƣợc tỉ lệ dị tật bẩm sinh cổ bàn chân số 8192 trẻ sơ sinh sống bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/3/2018 - 31/7/2018 đồng thời mô tả đƣợc đặc điểm loại dị tật bẩm sinh cổ bàn chân số 91 trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán dị tật bẩm sinh cổ bàn chân nhƣ tỉ lệ mắc bệnh theo giới, nhóm dị tật hay gặp, vị trí hay gặp dị tật, giá trị nhân trắc học trẻ, yếu tố tiền sử mang thai yếu tố gia dình liên quan - Đƣa đƣợc quy trình can thiệp bàn chân trƣớc khép trẻ sơ sinh - Mô tả đƣợc kết điều trị phục hồi chức cho 48 trẻ có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép tháng - Đƣa đƣợc khuyến nghị quy trình khém sàng lọc tâm thần vận động thƣờng quy trẻ sơ sinh để phát sớm can thiệp sớm dị tật hệ vận dộng nhằm đạt mục tiêu tăng cƣờng sức khoẻ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Bố cục luận án Luận án gồm 132 trang, gồm chƣơng Đặt vấn đề trang; Chƣơng 1: Tổng quan 33 trang; Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 25 trang; Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 33 trang; Chƣơng 4: Bàn luận 37 trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang Ngoài cịn có phần tài liệu tham khảo, phụ lục, hình ảnh minh họa CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các dị tật bẩm sinh cổ bàn chân hay gặp 1.1.1 Bàn chân khoèo (Club foot, congenital talipes equinovarus) Bàn chân khoèo biến dạng phát triển Tần suất xuất bàn chân khoèo trẻ sơ sinh khoảng 1/1000 trẻ, Boo cộng Thái Lan báo cáo 4,5/1000 trẻ sơ sinh sống Phân loại theo thang Pirani 1.1.2 Bàn chân bẹt (Flat foot, Flanovalgus foot deformity) Bàn chân bẹt đƣợc phân thành loại bàn chân bẹt linh động, bàn chân bẹt linh động kèm gân Achile ngắn, bàn chân bẹt đóng cứng(< 1% bàn chân bẹt) Khoảng 3, tuổi bắt đầu hình thành cung gan chân 1.1.3 Cổ chân đóng cứng (Tarsal coalitions) Dị tật cổ chân đóng cứng có xƣơng sên dính với xƣơng ghe hay gặp Tần suất gặp lâm sàng 1%, tử thi CT MRI – 13% 1.1.4 Xƣơng sên thẳng trục (congenital vertical talus) Dị tật xƣơng sên thẳng trục bẩm sinh rối loạn bàn chân bẹt đóng cứng có đặc trƣng phần sau bàn chân vẹo ngồi thuổng, phần bàn chân cong lồi phía mặt lòng phần trƣớc bàn chân dạng xƣơng ghe bị lạc vị trí xuống dƣới trƣớc mặt lƣng xƣơng sên Tỉ lệ 1/10.000 trẻ sơ sinh sống Trên 50% số trƣờng hợp trẻ nam hai chân 1.1.5 Dị tật bàn chân có gót chân vẹo ngồi (Congenital calcaneovalgus) Dị tật gót chân vẹo ngồi kèm theo co thắt nhóm gấp mu chân Tỉ lệ gặp sau sinh 14%, 50% có chân Trẻ gái có tỉ lệ mắc cao chút Dị tật thƣờng kèm với thoát vị dịch não tuỷ Gót chân vẹo ngồi thƣờng ngun nhân phổ biến bàn chân bẹt liên quan đến co rút khớp háng xoay 1.1.6 Các dị tật ngón chân phổ biến - Thừa ngón (Polydactyly) - Dính ngón (Syndactyly) - Ngón chân vồ, ngón chân búa ngón chân vuốt thú (Mallet, Hammer, Claw toes) - Ngón chân cong (Curly toes) - Ngón chồng ngón (Overlapping toes) 1.2 Bàn chân trƣớc khép (BCTK) 1.2.1 Định nghĩa hình thái bàn chân trƣớc khép (Metatarsus Adductus, Forefoot Adductus, Hooked forefoot) Bàn chân trƣớc khép bàn chân có hình hạt đậu, bờ ngồi bàn chân cong lồi, sờ thấy đầu gần xƣơng đốt bàn bờ ngoài, phần trƣớc bàn chân khép nghiêng trong, ngón lệch hẳn vào trong, cử động khớp cổ chân phần sau bàn chân bình thƣờng Tồn biến dạng bàn chân trƣớc khép mặt phẳng ngang Để chẩn đoán phân loại bàn chân trƣớc khép, nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp ứng dụng lâm sàng nhƣ: nghiệm pháp ngón tay chữ V, đƣờng chia đơi gót chân, in bàn chân giấy náy Scanner, đo áp lực bàn chân động, cận lâm sàng siêu âm bàn chân, chụp XQ bàn chân, siêu âm bàn chân 1.2.2 Phân loại bàn chân trước khép bẩm sinh lâm sàng o Phân loại theo Bleck dựa vào đƣờng chia đơi gót chân o Phân loại theo tính linh động hay đóng cứng BCTK o Phân loại BCTK theo bảng phân loại Berg: bao gồm bàn chân trƣớc khép đơn giản, bàn chân trƣớc khép phức tạp, bàn chân nghiêng lệch (skew foot) bàn chân nghiêng lệch phức tạp 1.2.3 Điều trị bàn chân trƣớc khép 1.3.4.1 Phương pháp kéo giãn nhà Những trẻ đƣợc thăm khám chẩn đốn có bàn chân trƣớc khép nhẹ, vừa thể đơn giản đƣợc can thiệp nhà Ba mẹ ngƣời chăm sóc trẻ đƣợc hƣớng dẫn can thiệp trực tiếp tới đạt thành thục kỹ thuật can thiệp Cha mẹ ngƣời chăm sóc trẻ đƣợc cung cấp in hƣớng dẫn can thiệp Trẻ đƣợc khám lại sau tháng, đến đến tháng dị tật chƣa đƣợc chỉnh thành công áp dụng biện pháp can thiệp mạnh 1.3.4.2 Điều trị bàn chân trước khép băng chỉnh trục Việc chỉnh trục bàn chân trƣớc khép việc băng chỉnh trục đƣợc cho kỹ thuật cƣỡng bức, chi phí rẻ hiệu cho điều trị bàn chân trƣớc khép lựa chọn điều trị từ đầu chẩn đoán bàn chân trƣớc khép 1.3.4.3 Điều trị bàn chân trước khép bó bột chỉnh hình đeo giày chỉnh hình Điều trị bó bột chỉnh hình giày chỉnh hình đƣợc tiến hành sớm với bàn chân trƣớc khép đóng cứng bàn chân trƣớc khép bán linh động thất bại với can thiệp kéo giãn nhà, thất bại với băng chỉnh hình sau đến tháng can thiệp 1.3.4.4 Điều trị bàn chân trước khép phẫu thuật Can thiệp phẫu thuật đƣợc áp dụng can thiệp bảo tồn thất bại, biến dạng đáng kể có hậu cho việc lại chức bàn chân Một số nghiên cứu khác thời điểm sớm để can thiệp phẫu thuật chỉnh hình cho trẻ có bàn chân trƣớc khép tuổi, tốt sau dậy năm Chúng ta phải cân nhắc kỹ lựa chọn phẫu thuật chỉnh trục chân cho trẻ lứa tuổi nhỏ 1.4 Các nghiên cứu tần suất dị tật cổ bàn chân can thiệp chỉnh hình dị tật bẩm sinh Việt Nam Ở Việt Nam có số tác giả nói đến dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến Các tác giả thƣờng thống kê tất dị tật bẩm sinh theo phân loại bệnh tật Quốc tế ICD 10 phân chia dị tật thành nhóm lớn Các nghiên cứu dị tật bẩm sinh Việt Nam chƣa tiến hành phân loại dƣới nhóm dị tật cổ bàn chân, đặc biệt phân loại chi tiết dị tật cổ bàn chân ví dị nhƣ Q66 biến dạng cổ bàn chân bẩm sinh, Q69 tật thừa ngón Q70 tật dính ngón Năm 1953 – 1960 Nguyễn Khắc Liên tiến hành nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án để mô tả dị tật bẩm sinh bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng có tỉ lệ DTBS 0,91% Lê Cao Đài vào cộng (1988) có cơng bố số liệu dị tật bẩm sinh trong gia đình cực chiến binh tỉnh Hà Bắc 1,1% với nhóm khơng tiếp xúc 6,1% nhóm tiếp xúc chất độc hoá học Phan Thị Hoan (2001) nghiên cứu tính tần suất tính chất di truyền số dị tật bẩm sinh số nhóm dân cƣ miền Bắc Việt Nam công bố tỉ lệ dị tật bẩm sinh 19,63% dân cƣ, đó, dị tật hệ xƣơng khớp chiếm 17,4% Phạm Gia Tình (2011) “Nghiên cứu sàng lọc phát số dạng khuyết tật yếu tố liên quan từ – 12 tháng tuổi” phát đƣợc dị tật nhƣ bàn chân khoèo, tật thừa ngón dính ngón trật khớp háng trẻ sơ sinh với tỉ lệ tƣơng ứng 0,2%, 0,33%, 0,01% Nghiên cứu Walter Bohne (1987) hồi cứu đánh giá kết can thiệp DTBS bàn chân trƣớc khép, nghiên cứu đƣợc thực New York Tổng số 152 trẻ sinh từ năm 1974 đến 1983, gồm 91 trẻ nam 61 trẻ nữ với tổng 243 bàn chân đƣợc chẩn đoán bàn chân trƣớc khép Tất trẻ có bàn chân trƣớc khép nhẹ vừa đƣợc kéo giãn phần bàn chân trƣớc lần ngày, đƣợc thực cha mẹ ngƣời chăm sóc trẻ Các trẻ có bàn chân trƣớc khép nặng và/hoặc bàn chân trƣớc khép đóng cứng đƣợc định bó bột ngày đƣợc chẩn đốn, thay bột tuần lần với trẻ dƣới tháng tuổi thay bột tuần lần với trẻ tháng tuổi Can thiêp kéo giãn đạt kết tốt với trẻ dƣới tháng Trẻ ngồi tháng có bàn chân trƣớc khép mức độ vừa có khả thất bại cao với điều trị kéo giãn thụ động đƣợc can thiệp muộn tháng Các trẻ có bàn chân trƣớc khép linh động bán linh động đƣợc điều trị kéo giãn sớm có kết điều chỉnh tốt đẹp Nghiên cứu Perajit Eamsobhana cộng (2017) với mục đích đánh giá xem liệu chƣơng trình kéo giãn thụ động chan mẹ trẻ làm có cải thiện dị tật bàn chân trƣớc khép trẻ sơ sinh Nghiên cứu đƣợc thực Bệnh viện Y Siriraj Thái Lan, thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứng với 91 trẻ đƣợc chẩn đốn có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép Kết ta nhận thấy bàn chân trƣớc khép nhẹ vừa cải thiện tốt can thiệp tháng Nghiên cứu Elia Utrilla-Rodríguez cộng (2016) nghiên cứu quan sát lâm sàng đƣợc thực Bệnh viện Đại học Virgen Macarena, Seville Tây Ba Nha Trẻ đƣợc chẩn đoán dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép bán linh động đƣợc can thiệp băng chỉnh trục Kết can thiệp băng chỉnh trục cho trẻ sau sinh tháng tuổi có tỉ lệ thành công 93% Nghiên cứu John E Herzenberg cộng (2014) với mục đích so sánh kết can thiệp bó bột dùng giày chỉnh hình Bebax cho bàn chân trƣớc khép Kết năm nghiên cứu có 27 trẻ có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép, 16 trẻ bị chân, tổng số 53 chân, 15 trẻ (22 chân) nhóm đeo giày chỉnh hình Bebax, 12 trẻ (21 chân) nhóm bó bột, tổng thời gian can thiệp với nhóm Bebax 3,1 tháng 1,9 tháng với nhóm bó bột Số lần tái khám nhóm giày Bebax 8,1 nhóm bó bột 8,3 Kết luận hai nhón can thiệp điều có kết tốt, khơng có tái phát khơng có khác biệt hiệu điều trị Bàn chân trƣớc khép đóng cứng nặng bàn chân trƣớc khép khơng đáp ứng với biện pháp can thiệp không xâm lấn, đặc biệt bàn chân nghiêng lệch (Skew foot) đƣợc định phẫu thuật chỉnh hình Có nhiều kỹ thuật phẫu thuật khác cho kết nắn chỉnh bàn chân tốt đẹp Nghiên cứu Hassan Najdi cộng (2015) nghiên cứu tác giả Feng Lin cộng (2016) khẳng định bàn chân trƣớc khép đóng cứng, bàn chân nghiêng lệch cần đƣợc phẫu thuật chỉnh sửa nhƣng không nên phẫu thuật trƣớc trẻ tuổi Tuổi phẫu thuật lý tƣởng sau trẻ dậy đến năm Về vấn đề can thiệp dị tật bẩm sinh cổ bàn chân, tác giả Việt Nam thực nhiều nghiên cứu bàn chân khoèo, nhóm dị tật bàn chân khác đặc biệt dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép chúng tơi thơng qua kênh tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu nƣớc khơng tìm thấy nghiên cứu can thiệp bàn chân trƣớc khép đƣợc công bố Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh cổ bàn chân, trẻ đƣợc phát chẩn đoán sau khám sàng lọc 8192 trẻ sơ sinh sống sinh bệnh viện Phụ - Sản Hà Nội ngày thứ 2, sau sinh từ 01/3/2018 đến 31/07/2018 - Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu hai trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép đƣợc đánh giá can thiệp điều trị lần bệnh viện phụ sản Hà Nội, đƣợc tái khám can thiệp điều trị cần thiết Bệnh viện Tiêu chuẩn chọn bệnh  Tiêu chuẩn chọn bệnh cho mục tiêu đề tài Tất trẻ sơ sinh đƣợc phát dị tật bẩm sinh cổ bàn chân đƣợc phát từ thời điểm 01/3/2018 đến tháng 31/07/2018, đƣợc cha mẹ trẻ cho phép thăm khám lƣợng giá  Tiêu chuẩn chọn bệnh cho mục tiêu đề tài Tất trẻ sơ sinh sống đƣợc chẩn đốn xác định có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép (metatarsus adductus) Những trẻ có bàn chân trƣớc khép kèm theo dị tật ngón chân (ngón chân cong, ngón chồng ngón) thuộc nhóm đối tƣợng nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ trẻ sơ sinh có cha mẹ, ngƣời giám hộ sau đƣợc giải thích kỹ mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu kết dự kiến nhƣng không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu: từ 1/3/2018 – 31/10/2018 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu mô tả chùm bệnh Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu can thiệp lâm sàng tự đối chứng 2.5 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Với mục tiêu một, chúng tơi chọn tồn trẻ sơ sinh đƣợc phát có dị tật bẩm sinh cổ bàn chân khám sàng lọc phát dị tật hệ vận động cho 8192 trẻ sơ sinh đƣợc sinh từ ngày 1/3/2018 đến 31/7/2018 Qua khám phát 91 trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh cổ bàn chân đƣa vào nhóm nghiên cứu cho mục tiêu Với mục tiêu hai, số 91 trẻ có chẩn đốn dị tật cổ bàn chân, có 48 trẻ mang dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép đƣợc đƣa vào nhóm nghiên cứu cho mục tiêu Với mục tiêu nghiên cứu chúng tơi có chọn mẫu thuận tiện 2.6 Biến số số - Thơng tin chung cha/ mẹ: Giới tính, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa chỉ; - Thông tin chung trẻ: Ngày sinh, thứ tự con, tuổi thai sinh, cân nặng sinh, chu vi đầu sinh, chiều dài sinh, số APGAR, phƣơng pháp sinh; - Tiền sử thai sản mẹ: Tuổi có kinh, tuổi lấy chồng, tuổi mẹ sinh bé có dị tật, tiền sử tiếp xúc với hoá chất, bệnh mẹ trƣớc bầu/ lúc mang bầu, thuốc mẹ sử dụng, phƣơng pháp sinh bé, tai biến chuyển - Tiền sử gia đình: Bố tiếp xúc với hố chất, phóng xạ, thuốc lá, rƣợu, nghiện chất, gia đình tiếp xúc với độc chất, anh chị em gia đình có dị tật; - Khám lâm sàng bàn chân trẻ có DTBC: Quan sát, sờ, nghiệm pháp phản xạ thần kinh – cơ; - Chẩn đoán phân loại dị tật bàn chân, chấm điểm Pirani cho bàn chân khoèo - Khám lâm sàng theo trẻ có DTBC trƣớc khép: Nghiệm pháp ngón tay chữ V, vị trí đƣờng chia đơi gót chân, điểm bàn chân trƣớc khép, 10 d) Cử động bàn chân: cử động có tốt khơng; có hạn chế gấp, duỗi, dạng, khép, nghiêng nghiêng ngồi khơng 2.8 Phân tích xử lý số liệu Số liệu sau đƣợc thu thập đƣợc làm sach nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu phần mềm SPSS 19.0 2.9 Sai số biện pháp khắc phục sai số - Sai số ngƣời cung cấp thơng tin bỏ sót khơng hiểu cố tình khai báo sai thực tế - Khống chế sai số: thiết kế câu hỏi dễ hiểu rõ ràng, điều tra thử, giải thích kỹ, kiểm tra thơng tin sau điền làm số liệu trƣớc nhập liệu - Nhập liệu xử lý số liệu lần để đối chiếu kết 2.10 Đạo đức nghiên cứu Cha mẹ ngƣời chăm sóc đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thơng báo mục đích nghiên cứu, thông tin đối tƣợng nghiên cứu đƣợc bảo mật tuyệt đối, có tồn quyền khơng tham gia nghiên cứu thời điểm Hội đồng đạo đức thông qua trƣớc tiến hành nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả dị tật cổ bàn chân bệnh viện phụ sản Hà Nội 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Nhóm trẻ đƣợc khám sàng lọc để phát dị tật bẩm sinh cổ bàn chân bao gồm 8192 trẻ sơ sinh với đặc điểm: có 4585 trƣờng hợp sinh mổ chiếm 56%, 3745 trẻ đƣợc sinh thƣờng chiếm 44%, 4447 trẻ trai chiếm 54%, nữ chiếm 46% Tuổi thai trung bình lúc sinh 38,6  1,9, max 42 31tuần, cân nặng trung bình: 3,17  0,67, 1,7 kg max 4,8 kg, chiều dài trung bình: 48,9  1,9cm, 42 cm, max 54 cm Tổng số trẻ nhóm nghiên cứu 91 trẻ, có 60 trẻ nam chiếm 65,9%, trẻ nữ có 31 trẻ chiếm 34,1% Tuổi thai trung bình trẻ lúc sinh 38,9  1,4 tuần, giá trị lớn 41 tuần tuổi tuổi thai nhỏ 33 tuần tuổi 91 trẻ có 55 trẻ sinh mổ chiếm 60,4% 36 trẻ sinh thƣờng chiếm 39,6% Trẻ hầu hết chào đời với thai thuận với 62% (56 trẻ), ngƣợc 27% (24 trẻ), có 2% trẻ (2 trẻ )sinh với ngơi ngang 11 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học trẻ có DTBS cổ bàn chân sinh Trung Đặc điểm Giá trị nhỏ bình Giá trị lớn (N = 91) X  2SD Cân nặng (kg) 1,7 4,4 3,1  0,5 Chiều dài (cm) 44 52 48,5 1,4 Chu vi vòng đầu (cm) 30 35 33,1  0,9 Nhận xét: Bảng 3.3 thể số nhân trắc trẻ có DTBS cổ bàn chân sinh đó, cân nặng trung bình 3,1kg; chiều dài trung bình 48,5cm; chu vi vịng đầu trung bình 33,1cm 19/91 mẹ trẻ có tiền sử bệnh lý thai kì, nhiều viêm âm đạo 7/91, đái tháo đƣờng 5/91, doạ sảy thai 4/91 đa ối thiểu ối Có 93,4% trẻ tƣơng đƣơng với 85 trẻ có chẩn đốn siêu âm thai kì bình thƣờng, có trẻ có phát bất thƣờng siêu âm thai Trong có trƣờng hợp trẻ đƣợc phát có dị tật bàn chân vẹo, ca hai thận teo nhỏ, tim bẩm sinh ca có độ dày da gáy 4mm Có mẹ có bệnh trƣớc mang thai, mẹ có bị dị tật, ngồi khơng có mẹ sử dụng thuốc rƣợu bia chất kích thích tiếp xúc với hố chất phóng xạ mang thai Gia đình khơng có tiếp xúc với hố chất phóng xạ độc hại, có 15 bố hút thuốc bố uống rƣợu tổng 48 bố trẻ có DTBS BCTK 3.1.2 Đặc điểm loại dị tật bẩm sinh cổ bàn chân phân bố nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Các loại DTBS cổ bàn chân trẻ sơ sinh Số lƣợng Tỷ lệ Loại dị tật Tỷ lệ /1000 trẻ (trẻ) (%) Bàn chân trƣớc khép 46 50,5 5,61 BCTK kèm tật ngón chân cong 2,2 0,24 Bàn chân khoèo 6,6 0,73 Ngón chân cong 14 15.4 1,71 Ngón chồng ngón 4,4 0,49 Ngón vẹo 1,1 0,12 Dính ngón 1,1 0,12 Bàn chân đóng cứng 1,1 0,12 Gót chân vẹo ngồi 16 17,6 1,95 Tổng số trẻ có DTBS cổ bàn chân 91 100 11,11 Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy dị tật bàn chân trƣớc khép hay gặp (có 48 trẻ có dị tật, chiếm tỷ lệ 52,8% theo sau ngón chân cong (16 trẻ), gót 12 chân vẹo ngồi (16 trẻ) 54% trẻ có dị tật hai chân (49 trẻ), có 27% trẻ (25 trẻ) có dị tật chân trái có 17 trẻ tƣơng đƣơng với 19% trẻ co dị tật chân phải Phân bố loại dị tật bàn chân hay gặp theo giới tính, theo ngơi thai, đặc điểm nhân trắc trẻ theo số đặc điểm cha mẹ trẻ đƣợc biểu diễn bảng, biểu phía dƣới: Gót chân vẹo ngồi(N=16) Ngón chân cong (N=16) Bàn chân khèo (N=6) 88 12,5 56,3 43,7 83,3 Bàn chân trước khép (N=48) 16,7 60,4 0% 20% Nam 39,6 40% 60% 80% 100% Nữ Biểu đồ 3.2: Phân bố loại DTBS cổ bàn chân theo giới tính trẻ Nhận xét: Biểu đồ 3.2 cho thấy trẻ có DTBS cổ bàn chân có tỷ lệ nam giới cao nữ 100% 31,2 50% 64,6 0,0 12,5 37,5 100 87,5 62,5 0% Bàn chân trước khép (N=48) Ngón chân cong Bàn chân kho Gót chân vẹo (N=!6) (N=6) ngồi (N=16) Ngôi ngược Ngôi thuận Ngôi ngang Biểu đồ 3.3 Phân bố loại DTBS cổ bàn chân theo thai trẻ Nhận xét: biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm trẻ có tỉ lệ ngơi thuận 60% bốn nhóm dị tật hay gặp 150% 100% 50% 0% 35% 0,5 17% 0% 0,7 6% 0,7 13% 33% 25% Bàn chân trước khép (N=48) Bàn chân khèo (N=6) Ngón chân cong (N=16) 13% Gót chân vẹo ngồi (N=16) Kinh doanh chung Nhân viên văn phịng 0,7 Cơng nhân, nông dân Biểu đồ 3.4: Liên quan DTBS cổ bàn chân hay gặp nghề nghiệp mẹ 13 Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy mối liên quan số lƣợng trẻ có DTBS cổ bàn chân nghề nghiệp mẹ Biểu đồ cho thấy phần lớn bố mẹ trẻ có nghề nghiệp nhân viên văn phịng, viên chức Bảng 3.8 Các dị tật phối hợp trẻ có DTBS cổ bàn chân STT Dị tật phối hợp Số lƣợng (trẻ) Tỷ lệ (%) Tật nghiêng lệch cổ 12 13,1 Cứng/ hạn chế duỗi gối 5,4 Dị tật đa cứng khớp bẩm sinh 1,1 Hàm dƣới thiểu sản 2,2 Hội chứng dạng hang hai bên 2,2 Lõm lồng ngực mũi ức 1.1 Ngón tay dính liền đốt 1,1 Ngón chân trái cong 1,1 Tật ngón tay 1,1 10 Tinh hoàn ổ bụng 2,2 11 Tứ chứng Fallot 1,1 Tổng số 91 trẻ có DTBS cổ bàn chân 29 31,9% Nhận xét: Bảng 3.22 cho thấy 12 trẻ có DTBS cổ bàn chân phối hợp với tật nghiêng lệch cổ, theo sau hạn chế duỗi gối 3.2 Mô tả dị tật bàn chân trƣớc khép kết can thiệp bàn chân trƣớc khép 3.2.1 Mô tả đặc điểm dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép Trong 48 trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép, có 31 trẻ (chiếm 65%) có dị tật hai bên chân, bàn chân trƣớc khép bên trái có 10 trẻ (21%) bên trái có trẻ (14%) Theo phân loại Berg, có 100% số trẻ tức 48 trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép thể đơn giản Chỉ có 1/48 trẻ có tiền sử siêu âm thai bất thƣờng, trẻ đƣợc phát dày độ mờ da gáy 4mm Biểu đồ 3.5 Phân bố BCTK theo tính linh động 14 Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho thấy tính DTBS bàn chân trƣớc khép nghiên cứu đa số bàn chân trƣớc khép linh động với 65,9% bên chân phải 68,9% bên chân trái Và theo sau bàn chân trƣớc khép bán linh động Tổn thƣơng nặng bàn chân trƣớc khép đóng cứng nghiên cứu chúng tơi khơng có trƣờng hợp Biểu đồ 3.6 Mức độ nặng BCTK theo đường chia đơi gót chân Nhận xét: Biểu đồ 3.6 cho chân trái có tổn thƣơng vùng nhiều chân phải vùng tổn thƣơng hay gặp vùng 3.2.2 Kết can thiệp dị tật bàn chân trƣớc khép Biểu đồ 3.7 Mức độ cải thiện bàn chân trước khép theo đường chia đơi gót chân Nhận xét: Biểu đồ 3.7 cho biết mức độ cải thiện DTBS trƣớc khép sau tháng, tháng, tháng Mức độ cải thiện tốt sau tháng phục hồi chức với việc giảm nhanh (biểu đồ giảm nhanh) Sau tháng tháng có cải thiện nhƣng khơng nhiều p< 0,05 15 Biểu đồ 3.8 Mức độ cải thiện BCTK theo test ngón tay chữ V Nhận xét: Biểu đồ 3.8 cho thấy mức độ cải thiện trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép theo test ngón tay chữ V theo chân Trong có cải thiện đáng kể sau sinh tháng với 16/41 trẻ dƣơng tính với test bên chân trái, 11 trẻ dƣơng tính với test bên chân phải Sau tháng tổng cộng trẻ cần phải can thiệp tiếp Cịn sau tháng khơng có trẻ cần can thiệp tiếp Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê Biểu đồ 3.9: Mức độ cải thiện chân trái dựa vào đường chia đơi gót chân 16 Nhận xét: Biểu đồ 3.9 đánh giá mức độ cải thiện chân trái dựa vào đƣờng chia đôi gót chân Trong tháng điều trị, trƣờng hợp bị từ nhẹ đến nặng có cải thiện Sau tháng điều trị tồn trƣờng hợp có DTBS chân trái khỏi Sự cải thiện có giá trị thống kê lần đánh giá với p < 0,05 Biểu đồ 3.10: Mức độ cải thiện chân phải dựa vào đường chia đơi gót chân Nhận xét: Biểu đồ 3.10 đánh giá mức độ cải thiện chân phải dựa vào đường chia đơi gót chân Trong tháng điều trị, trường hợp bị từ nhẹ đến nặng có cải thiện Sau tháng điều trị tồn trường hợp có DTBS chân trái khỏi Sự cải thiện có giá trị thống kê lần đánh giá với p < 0,05 Bảng 3.9 Mức độ hài lịng gia đình đánh giá điều trị (p < 0,05) Thời điểm đánh giá Giá trị trung bình (điểm) Min – Max X Sơ sinh 2–5 3,6  0,7 Sau tháng 6–8 7,2  0,6 Sau tháng 6–9 7,8  0,5 Sau tháng 6–9 7,9  0,5 Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy mức độ hài lòng gia đình với trẻ có DTBS, thời điểm sơ sinh, số hài lịng trung bình 3,6 điểm Tuy nhiên, sau tháng số hài lịng tăng gấp đơi với 7,2 điểm trung bình Đến tháng, số 7,9 điểm 17 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Mô tả dị tật cổ bàn chân bệnh viện phụ sản Hà Nội 4.1.1 Mơ tả đặc điểm nhóm trẻ có DTBS Trong thời gian từ 1/3/2018 đến 31/7/2018, tiến hành khám sàng lọc phát triển hệ vận động tổng số 8192 trẻ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội Nghiên cứu cho thấy có 91 trẻ có DTBS cổ bàn chân từ nhẹ đến nặng dạng khác Tỷ lệ trẻ có DTBS cổ bàn chân cộng đồng nghiên cứu 11,1/1000 trẻ nghiên cứu Tƣơng ứng tỷ lệ trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép 5,86 trẻ/ 1000 trẻ, DTBS bàn chân khoèo 0,73 trẻ/ 1000 trẻ, DTBS ngón chân cong 1,95 trẻ/ 1000 trẻ, DTBS ngón chồng ngón 0,49 trẻ/ 1000 trẻ DTBS ngón vẹo 0,12 trẻ/ 10.000 trẻ DTBS bàn chân đóng cứng 0,12 trẻ/ 1000 trẻ, DTBS gót chân vẹo ngồi 1,96 trẻ/ 1000 trẻ, DTBS dính ngón chân 0,12 trẻ / 1000 trẻ Các DTBS khác tật thừa ngón, xƣơng sên thẳng trục khơng gặp cộng đồng nghiên cứu Xét tỷ lệ tổng số 91 trẻ có DTBS, tỷ lệ trẻ DTBS trƣớc khép có tỷ lệ lớn với 52,8% (Bảng 3.4) Tần suất phát DTBS cổ bàn chân bệnh viện Siriraj Thái Lan cao với 72,5 trẻ/1000 trẻ sơ sinh, nghiên cứu với số ca DTBS cổ bàn chân 11,11 trẻ/ 1000 trẻ sơ sinh sống tƣơng tự với số ca DTBS cổ bàn chân 12, trẻ/1000 trẻ sơ sinh nghiên cứu tác giả Pompe, H van M (1976) Số lƣợng trẻ có DTBS cổ bàn chân ba nghiên cứu cịn lại có tần suất thấp, < 4/1000 trẻ sơ sinh sống Tần số DTBS cổ bàn chân khác nhiều nhƣ khác cách thức chọn mẫu phƣơng thức nghiên cứu Pompe, H van M (1976) thực khám sàng lọc cho tất ca sơ sinh ngày tuổi bệnh viện để phát dị tật bẩm sinh hệ xƣơng, nghiên cứu kéo dài năm 10.000 trẻ sơ sinh sống Nghiên cứu tác giả Chotigavanichaya, C CS (2012) đƣợc thực bệnh viện Siriraj Thái Lan với khám sàng lọc cho 3396 trẻ sơ sinh sống bệnh viện từ 6/2009 – 9/2009 để phát dị tật bẩm sinh hệ vận động Trong lịch sử nghiên cứu Việt Nam, chƣa có tác giả đƣa tần suất xuất DTBS cổ bàn chân trẻ sơ sinh Các tác giả Việt Nam có cơng bố tỉ lệ dị tật bẩm sinh qua chẩn đoán siêu âm trƣớc sinh nhƣ tác giả Nguyễn Việt Hùng (2006) phát dị tật bàn tay bàn chân nhỏ siêu âm Lƣu Thị Hồng (2008) phát tỉ lệ dị tật bẩm sinh thai nhi qua siêu âm 4,6%, dị tật hệ xƣơng khớp 8,9%, khơng phát đƣợc dị tật nhỏ bàn tay 18 bàn chân Phạm Gia Tình (2011) “Nghiên cứu sàng lọc phát số dạng khuyết tật yếu tố liên quan từ – 12 tháng tuổi” phát đƣợc dị tật nhƣ bàn chân kho, tật thừa ngón dính ngón trật khớp háng trẻ sơ sinh với tỉ lệ tƣơng ứng 0,2%, 0,33%, 0,01% Về đặc điểm giới tính, ghi nhận tỷ lệ nam giới cao nữ tất nhóm trẻ có DTBS cổ bàn chân Tỷ lệ nam giới chung 91 trẻ có DTBS cổ bàn chân nghiên cứu 65,9% với 60 trẻ, nam giới bị DTBS cổ bàn chân nhiều gấp 1,94 lần so với nữ giới Xét vị trí dị tật (chân trái, chân phải chân, nghiên cứu cho kết có 25 trẻ có DTBS cổ bàn chân bên chân trái, 17 trẻ bên chân phải, 49 trẻ có dị tật chân Xét loại DTBS cổ bàn chân, nghiên cứu sâu nhóm DTBS bàn chân trƣớc khép (48 trẻ), DTBS ngón chân cong (16 trẻ), DTBS gót chân vẹo (16 trẻ), DTBS bàn chân khoèo (6 trẻ) Phân loại giới tính nhóm trẻ cho thấy đa số nhóm có tỷ lệ trẻ trai cao trẻ gái Kết tƣơng đồng với nghiên cứu giới Bàn chân khoèo gặp trẻ trai chiếm 62,3% với 43/69 phía Nam Nam Nigeria, tỉ lệ trẻ trai có bàn chân khoèo trẻ Colombia 69,1% với 123/178 trẻ Theo tác giả Nguyễn M C CS (2012), 99 trẻ phát bàn chân khoèo Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, 63% trẻ trẻ trai, khơng có khác biệt giới tính hai bên chân Tác giả Smith W G CS (2007) báo cáo trẻ sơ sinh DTBS ngón chân cong ngón chồng ngón có tỉ lệ trẻ trai gặp nhiều với 57,1% Các trẻ có DTBS cổ bàn chân có tuổi thai trung bình 38,9 tuần, cao 41 tuần thấp 33 tuần So với trẻ sơ sinh bình thƣờng cộng đồng bình thƣờng nhóm có DTBS cổ bàn chân khơng có khác biệt Trẻ sơ sinh có tuần thai từ 37 – 42 tuần nghiên cứu tác giả Phạm Thị Tỉnh (2012) chiếm 93,6% Các trẻ có DTBS cổ bàn chân sinh có cân nặng trung bình 3,1kg, dài 48,5 cm có chu vi vịng đầu 33,1 cm (Bảng 3.3) Đây giá trị nhân trắc học trẻ sơ sinh đủ tháng bình thƣờng, tƣơng tự với kết nghiên cứu Phan Bích Nga (2013), Vƣơng Thị Hồ (1993), Vũ Thị Chín (1976 - 1980) Kết nghiên cứu phù hợp với kết thu đƣợc nghiên cứu Chotigavanichaya, C CS (2012) bệnh viện Siriraj Thái Lan Nghiên cứu loại tổn thƣơng DTBS, thấy nhóm có tỷ lệ sinh mổ nhóm có DTBS bàn chân khoèo với 16,7% Nhóm DTBS bàn chân trƣớc khép có tỷ lệ sinh mổ cao với 64,6% tƣơng đƣơng với 31 trẻ Nhóm DTBS ngón chân cong có tỷ lệ cân sinh mổ sinh thƣờng với 50%, tƣơng đƣơng với trẻ Nhƣng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 91 trẻ đƣợc phát có DTBS cổ bàn 19 chân với tỉ lệ sinh mổ 60,4% nhƣng khơng có bệnh nhân có định sinh mổ dị tật bẩm sinh cổ bàn chân Điều chứng tỏ dị tật bẩm sinh cổ bàn chân không ảnh hƣởng khiến cho chuyển đẻ diễn phức tạp (ngay trƣờng hợp cổ chân đóng cứng /Đa cứng khớp bẩm sinh) không cần định sinh mổ dị tật cổ bàn chân Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mẹ có bệnh lý trƣớc mang thai, 6/91 trẻ có phát dị tật siêu âm thai kỳ trẻ chào đời, có12 trẻ có phát tật nghiêng lệch cổ bẩm sinh, trẻ có dị tật hạn chế duỗi gối, trẻ có đa cứng khớp bẩm sinh, trẻ có hàm dƣới thiểu sản, trẻ có hạn chế vận động dạng hơng hai bên, trẻ có tinh hồn ổ bụng, trẻ có DTBS ngón chân cong dị tật gặp nhƣ tứ chứng Fallot, ngón tay dính liền đốt, lõm lồng ngực mũi ức, ngón chân cong với trẻ đƣợc phát nhóm Nghiên cứu sàng lọc dị tật bẩm sinh chi tháng đầu thai kỳ Liao CS (2016) tần suất phát dị tật chi thai kỳ cao: phát 0,38% thai nhi có dị tật bẩm sinh chi (36/9438) 78% trƣờng hợp đƣợc phát qua siêu âm thai, 64% ca phát trƣớc sinh Trong số ca dị tật bẩm sinh chi đƣợc phát qua siêu âm thai, có 82% số ca đƣợc phát tháng đầu thai kỳ Tác giả Shi, Y CS (2018) cho kết phát dị tật bẩm sinh cổ bàn chân cao Kết nghiên cứu tác giả Cho, J Y CS (2004) cho thấy phát dị tật ngón chân cong từ quý thai kỳ, 42,1% ca DTBS ngón chân cong trẻ sơ sinh đƣợc phát tuần thứ 19 – 24 thai kỳ Theo tác giả Bar – on E CS (2005) bàn chân khoèo đƣợc phát 22,1 tuần với 83%, theo Hartge D R CS (2012) tuần 23,5 Tại Colombia có 13,1% bàn chân khoèo đƣợc chẩn đoán tháng đầu thai kỳ, 62,3% bàn chân khoèo đƣợc chẩn đoán vào tháng thai kỳ Trong nghiên cứu chúng tơi có 50% (3/6) trẻ sơ sinh có bàn chân khoèo đƣợc phát thai kỳ, chủ yếu từ tuần từ 30 – 34 Tuổi trung bình sinh mẹ có bị DTBS cổ bàn chân 28,7 tuổi, 24,4 tuổi lấy chồng, cân nặng lúc sinh trung bình 60,7kg với 156,9cm chiều cao Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu bệnh viện Siriraj Thái lan Phan Thị Doan (2001) báo cáo tuổi sinh trung bình mẹ sinh bình thƣờng 28,2 tuổi Phan Thanh Nga (2013) cho kết tƣơng tự với khoảng tuổi sinh bà mẹ từ 18 – 35 tuổi chiếm 92,6% Có bà mẹ sinh có DTBS, bà mẹ có bệnh trƣớc mang thai, có 15 bố hút thuốc bố sử dụng rƣợu thƣờng xun Chúng tơi tìm thấy yếu tố gia đình việc xuất dị tật ngón chân cong nghiên cứu phát dị tật ngón chân cong từ bào thai qua siêu âm 20 tác giả Cho, J Y CS (2004) Trong nghiên cứu dịch tễ học mối liên hệ nội sinh dị tật bẩm sinh xƣơng khớp Edinburg từ 1964 – 1968 4.1.2 Mô tả đặc điểm nhóm trẻ có DTBS trƣớc khép Nghiên cứu phát có 48 trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép, đa số (52,8%) DTBS cổ bàn chân Trẻ mang DTBS bàn chân trƣớc khép có tỷ lệ nam 60,4% với 29 trẻ trai, thuận chiếm 64,6% tƣơng đƣơng với 31 trẻ Phân bố giới tính nhóm trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả, đơn cử nhƣ nghiên cứu nhóm tác giả Karami, M CS (2018) 47 trẻ trai chiếm 62,7% trẻ gái chiếm 37,3%; hay nghiên cứu tác giả Mohamed, R A (2015) trẻ trai chiếm 61,5% trẻ gái chiếm 38,5% Trẻ DTBS bàn chân trƣớc khép có cân nặng trung bình sinh 3,2 kg, chiều dài 48,1 cm chu vi vòng đầu 32,8 cm Nghiên cứu cho kết tƣơng tự với nghiên cứu nhóm tác giả Utrilla Rodrigues, E CS (2016) bệnh viện đại học Virgen Macarena Tây Ba Nha, trẻ bàn chân trƣớc khép có cân nặng trung bình 3,4kg chiều dài sơ sinh 49,6cm Trong thai kỳ, có trƣờng hợp phát trẻ có độ mờ da gáy bất thƣờng (4mm), Wans, S C (2006) lý giải có liên quan đến tƣ trẻ tử cung, DTBS bàn chân trƣớc khép có tần suất gặp cao trẻ đầu, trẻ sinh đôi sinh ba Nghiên cứu đặc điểm vị trí tổn thƣơng chân DTBS bàn chân trƣớc khép, chúng tơi thu đƣợc kết có 31/48 trẻ có dị tật chân, dị tật chân gặp với chân trái 10/48 trẻ chân phải 7/48 trẻ Kết nghiên cứu tƣơng tự với báo cáo tác giả Wynne – Davies R CS (1982) với 20 % bàn chân trƣớc khép trái, 10 % bàn chân trƣớc khép phải 70% bàn chân trƣớc khép hai bên chân; có 27,9 % trẻ có bàn chân trƣớc khép phải, 20,6% bàn chân trƣớc khép trái 51,1% bàn chân trƣớc khép hai chân số 203 trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán bàn chân trƣớc khép Thái Lan Nghiên cứu thể DTBS bàn chân trƣớc khép, thu đƣợc 100% bàn chân trƣớc khép thể đơn thuần, 65,9% linh động chân trái, 68,4% linh động chân phải, trƣờng hợp có tổn thƣơng DTBS bàn chân trƣớc khép đóng cứng Các y văn giới đồng ý kiến bàn chân trƣớc khép chủ yếu bàn chân trƣớc khép đơn giản Các bàn chân trƣớc khép đóng cứng gặp trẻ lớn thƣờng hậu nắn chỉnh bàn chân khoèo Phân loại DTBS bàn chân trƣớc khép theo Bleck, chân phải đa số tổn thƣơng vùng (21 chân chiếm tỷ lệ 55,3%), khơng có tổn thƣờng vùng 21 Chân trái có tổn thƣơng nặng với vùng tổn thƣơng vùng (43,9% với 18 chân), vùng có trƣờng hợp trẻ tổn thƣơng chân trái có Đánh giá điểm trung bình đƣờng chia đơi gót chân bên chân trái 2,1 so với chân phải 1,7 điểm.Kết tƣơng tự nghiên cứu Bohne, W (1987) 4.2 Kết điều trị PHCN cho nhóm trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép Sau tháng điều trị, có cải thiện độ lệch đƣờng chia đơi gót chân Số điểm rút ngắn đƣợc 1,6 điểm chân trái 1,3 điểm chân phải Trên 90% số chân bàn chân trƣớc khép trở đƣờng số nghiên cứu Sau tháng đƣờng chia đơi gót chân trở vị trí bình thƣờng tất trẻ Test ngón tay chữ V đánh giá bàn chân trẻ có bị tổn thƣơng hay khơng dựa vào mức độ dƣơng tính test Ở thời điểm sau tháng, có 25 bàn chân bàn chân trƣớc khép trái trở âm tính với test 27 bàn chân trƣớc khép phải có test âm tính Tỷ lệ khỏi tƣơng ứng 60,0% với chân trái 71,1% chân phải test chữ V thời điểm sau tháng Chân trái khỏi chậm chân phải chân, tƣơng ứng 10,1% chênh lệch Sau tháng ghi nhận ca dƣơng tính Sau tháng tỷ lệ 0% trẻ dƣơng tính Dựa theo lâm sàng, sau tháng có 26 chân có dị tật BCTK chân trái có cải thiện mức độ tốt chiếm tỷ lệ 63,4%, 27 chân có dị tật BCTK chân phải có cải thiện mức độ tốt, chiếm tỷ lệ 71,1%, 15 trƣờng hợp tổn thƣơng chân trái có cải thiện tốt, khơng có trƣờng hợp có kết chƣa tốt chân trái Chân phải có 10 trƣờng hợp có cải thiện tốt có trƣờng hợp có kết chƣa tốt lâm sàng DTBS sau tháng (Biểu đồ 3.24) Sự cải thiện có giá trị thống kê với p < 0,01 chân trái p < 0,05 chân phải Mức độ hài lòng cha mẹ sau tháng có chuyển biến rõ rệt tăng lên từ 3,6 điểm lên 7,2 điểm Số điểm tăng gấp lần so với mức độ ban đầu đánh giá giai đoạn sơ sinh Điều thể cam kết phối hợp gia đình điều trị DTBS bàn chân trƣớc khép mức độ hài lịng gia đình với q trình điều trị tốt Tháng thứ 2, điểm hài lịng cao nhƣng khơng cịn cao nhiều Bàn chân trƣớc khép bị bỏ sót chẩn đốn bị bỏ mặc có nguy phát triển thành dị tật ngón chân vẹo ngồi (Hallux Valgus) gấp 3,5 lần, nghiên cứu khác 35% bệnh nhân ngón chân vẹo ngồi có tiền sử đƣợc chẩn đốn bàn chân trƣớc khép Bàn chân trƣớc khép không đƣợc chỉnh sửa làm tăng khả bị gãy xƣơng kiểu Joné Trong nghiên cứu hồi cứu theo dõi diễn biến tự nhiên bàn chân trƣớc khép vô tác giả theo dõi 83 trẻ vòng năm, kết có 86% chân trở bình thƣờng có biến dạng nhẹ có 22 tầm vận động bình thƣờng, 10% có biến dạng vừa khơng có triệu chứng, 4% giữ ngun biến dạng trở nên đóng cứng Các biến dạng thƣờng tự chỉnh trƣớc tuổi khơng tìm thấy bàn chân trƣớc khép đóng cứng trƣớc tuổi Bàn chân trƣớc khép bị bỏ mặc làm tăng tần số có bàn chân xoay (toe in) khiến cho trẻ có dáng lạch bạch, dễ vấp ngã Thêm nghiên cứu theo dõi dọc kéo dài 16 năm dị tật bẩm sinh đƣợc chẩn đoán lúc sinh, Widhe, T (1997) có từ – 16% tổng số bàn chân trƣớc khép tiến tới mức độ nặng trở nên đóng cứng, cần yêu cầu phẫu thuật để chỉnh sửa Có nhiều quan điểm theo dõi quan điểm chỉnh hình cho trẻ có dị tật bàn chân trƣớc khép Theo tác giả Rushfoorth (1978) nghiên cứu diễn biến tự nhiên bàn chân trƣớc khép kéo dài năm, 10% bàn chân trƣớc khép mức vừa nhƣng khơng có triệu chứng 4% bàn chân trƣớc khép mức độ nặng, đóng cứng gây đau đớn cần phẫu thuật chỉnh hình Một nghiên cứu khác theo dõi Widle,T (1997) cho kết luận từ – 16% tổng số bàn chân trƣớc khép tiến tới nặng trở nên đóng cứng Qua hai nghiên cứu chúng tơi có đƣa kết luận việc phát sớm can thiệp sớm điều cần thiết, nhiên lựa chọn cách thức can thiệp lại điều cần quan tâm lựa chọn, mục tiêu cần đơn giản, khả thi, tốn đạt cao Trong nghiên cứu can thiệp chƣơng trình kéo giãn gia đình tác giả Perajit, E CS (2017), tác giả có tiến hành nhóm can thiệp chƣơng trình can thiệp kéo giãn nhà cha mẹ trẻ làm nhóm đối chứng khơng can thiệp, tác giả có kết luận can thiệp kéo giãn nhà có cải thiện nhƣng kê khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm Đi sâu vào báo cáo tác giả chúng tơi tìm đƣợc vài điều tránh nghiên cứu Thứ đối tƣợng nghiên cứu tác giả đƣợc chẩn đốn thời kỳ sơ sinh nhƣng khơng nói rõ thời điểm bắt đầu can thiệp nhƣ nào, liệu thời điểm can thiệp có đƣợc tƣơng tự Trẻ sơ sinh đƣợc can thiệp có độ tuổi trung bình 23 ngày, sớm ngày tuổi muộn 54 ngày tuổi Thứ nhóm nghiên cứu can thiệp không đƣợc phân loại rõ xem mức độ nặng mức độ linh động bàn chân, tác giả dùng phân loại mức độ nhẹ vừa nặng theo đƣờng chia đơi gót chân Thứ can thiệp tác giả kéo giãn phần trƣớc bàn chân mà khơng làm lệch gót chân, kéo giãn q đƣờng chia đơi gót chân, nhiên thời gian kéo giãn ngắn, có 10 giây trung bình 10 lần ngày Với thời lƣợng kéo giãn vịng 10 giây thƣờng khơng đem lại kết quả, kéo giãn đƣợc khuyến cáo thƣờng 30 giây khởi đầu thƣờng kéo dài 45 giây đến phút lần Và cuối tác giả khơng áp dụng xoa bóp vùng 23 chày trƣớc bờ bàn chân để giảm co thắt tạo điều kiện phục hồi tự nhiên, đồng thời tác giả khơng kích thích dạng xoay ngồi bàn chân Việc vận động theo phản xạ giúp hệ xƣơng mạnh lên nhanh chóng giúp cho trẻ chỉnh chân tốt Trong trình tổng hợp tài liệu y văn, nghiên cứu khác chúng tơi tìm thấy đƣa kết luận việc kéo giãn có tác dụng chỉnh bàn chân trƣớc khép nhƣ Wan (2006) Utrilla, R CS (2016) Tác giả thực băng chỉnh hình cho 56 trẻ có bàn chân trƣớc khép bán linh động tháng đầu sau sinh, trung bình vào ngày thứ 24 sau sinh thấy thành công 92% Tuy nhiên theo chúng tơi biện pháp có nhƣợc điểm trẻ phải tái khám can thiệp ngày lần, điền khó khả thi với tình hình Việt Nam với tập quán kiêng cữ cho trẻ sơ sinh bà mẹ sau đẻ Kết nắn chỉnh bàn chân trƣớc khép bền vững, tất nghiên cứu can thiệp bàn chân trƣớc khép tác giả đƣa kết luận bàn chân trƣớc khép đƣợc chỉnh bình thƣờng khơng có tái dị tật dù theo dõi vòng tháng, năm hay năm Đánh giá hiệu điều trị DTBS bàn chân trƣớc khép, chúng tơi thấy có cải thiện tốt tất nhóm trẻ phần đánh giá Hiệu đạt 100% hồi phục so với nghiên cứu khác cho thấy tầm quan trọng việc phát điều trị sớm dị tật bẩm sinh, thành công lựa chọn biện pháp can thiệp nghiên cứu Với mục tiêu điều trị sớm hiệu cho trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép, từ giai đoạn sơ sinh, tiến hành nghiên cứu thời gian tháng với trẻ theo liệu trình PHCN nhằm hỗ trợ phục hồi dị tật Qua kết điều trị, chúng tơi nhận thấy có cải thiện nhanh thời điểm sau tháng điều trị Giai đoạn dù 1/3 quãng đƣờng điều trị nghiên cứu nhƣng đƣợc coi giai đoạn vàng trẻ dƣới tháng có khung xƣơng mềm, dị tật đƣợc cải thiện nhanh Trên 50% số trẻ có DTBS sau tháng điều trị đạt đƣợc kết tốt, hồi phục gần hoàn toàn xét phƣơng pháp khám đánh giá test đƣờng chia đơi gót chân, test chữ V đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng Sau tháng thời điểm cho thấy mức độ hài lòng gia đình tham gia nghiên cứu tăng lên gấp lần Đây kết thực đáng ghi nhận Chúng nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới trình hồi phục trẻ xét vị trí chân phải, chân trái hồi phục sau tháng sau tháng Các số liệu thu đƣợc cho thấy có yếu tố linh động cổ chân có ảnh hƣởng tới hiệu điều trị trẻ có DTBS bàn chân trƣớc khép Và ảnh hƣởng đến chân trái tốt chân phải thời điểm sau tháng sau tháng Nghiên cứu nghi nhận hồi 24 phục 100% số trẻ sau điều trị tháng Đây phƣơng hƣớng tƣơng lai can thiệp phục hồi chức cho trẻ nhỏ Với việc phát sớm điều trị sớm dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép trẻ, hiệu điều trị đạt tới 100% với liệu trình phù hợp với kinh tế điều kiện gia đình KẾT LUẬN Mơ tả dị tật cổ bàn chân bệnh viện phụ sản Hà Nội Nghiên cứu đƣợc tiến hành sàng lọc 8192 trẻ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội thời gian từ 1/3/2018 – 31/7/2018 tháng ghi nhận có 91 trẻ có DTBS loại DTBS hay gặp DTBS trƣớc khép (48 trẻ), DTBS ngón chân cong (16 trẻ), DTBS gót chân vẹo ngồi (16 trẻ), DTBS khoèo (6 trẻ), DTBS ngón chồng ngón (4 trẻ), DTBS ngón vẹo (1 trẻ), DTBS bàn chân đóng cứng (1 trẻ), DTBS dính ngón (1 trẻ) Tỉ lệ trẻ nam chiếm >60% trƣờng hợp loại dị tật cổ bàn chân riêng lẻ Dị tật có chân chiếm trêm 50% trƣờng hợp Chỉ có trẻ đƣợc phát có mang dị tật bẩm sinh lúc siêu âm có trƣờng hợp nghi bàn chân khoèo, trƣờng hợp cịn lại khơng liên quan đến DTBS cổ bàn chân Giá trị nhân trắc học trẻ có DTBS tƣơng đƣơng với trẻ đủ tháng trung bình với tuổi thai sinh 38,9 tuần, cân nặng trung bình 3,1kg, dài trung bình 48,5cm, vịng đầu trung bình 33,1 cm Kết điều trị DTBS bàn chân trƣớc khép gia đình - Thời điểm sau tháng có cải thiện nhanh với việc tăng gấp lần mức độ hài lịng gia đình, i Thời điểm sau 2, tháng ghi nhận tăng trƣởng độ hài lịng gia đình lên mức 7,8 điểm Thời điểm sau tháng 100% số trẻ có kết nắn chỉnh tốt - Yếu tố linh động bàn chân có ảnh hƣởng tới hiệu điều trị trẻ có DTBS KHUYẾN NGHỊ Nên có nghiên cứu quy mơ rộng hơn, cộng đồng nhằm thu đƣợc kết phản ánh tỉ lệ tự nhiên dị tật yếu tố ảnh hƣởng đến DTBS cổ bàn chân Nên xây dựng quy trình khám sàng lọc tâm thần vận động thƣờng quy trẻ sơ sinh nhằm phát sớm dị tật, hỗ trợ gia đình cải thiện tình trạng trẻ nhằm đạt mục tiêu tăng cƣờng sức khoẻ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ ... đặc điểm dị tật cổ bàn chân trẻ sơ sinh Việt Nam nhƣ chƣa có phác đồ can thiệp phục hồi chức cho dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu dị tật bẩm sinh. .. cứu ? ?Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết phục hồi chức bàn chân trƣớc khép bẩm sinh? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh sống bệnh viện Phụ sản Hà Nội... Về vấn đề can thiệp dị tật bẩm sinh cổ bàn chân, tác giả Việt Nam thực nhiều nghiên cứu bàn chân khoèo, nhóm dị tật bàn chân khác đặc biệt dị tật bẩm sinh bàn chân trƣớc khép chúng tơi thơng qua

Ngày đăng: 24/02/2021, 05:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w