Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
97,98 KB
Nội dung
TIẾNTRÌNHTỰDOHOÁLÃISUẤTỞVIỆTNAMTRONGGIAIĐOẠNVỪA QUA. Quátrìnhtựdohoálãisuất chính là quátrình điều hành cơ chế lãisuấtqua các thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Từ đầu thập kỷ 90 chính sách lãisuất đã dần thay đổi từng bước thích ứng với cơ chế lãisuất thị truờng đồng thời tăng cường hiệu lực của cơ chế giá trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Diễn biến của chính sách lãisuấttrong thời gian qua có thể chia thành các giaiđoạn như sau: 1. TiếntrìnhtựdohoálãisuấtởViệtNamtronggiaiđoạnvừa qua. 1.1 Giaiđoạn trước tháng 3/1988 –Lãi suấtở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hoá tập trung Đặc trưng cơ bản của lãisuấtở thời kỳ nàyđó là áp dụng chính sách lãisuất bao cấp khá nặng nề, lãisuất được xây dựng thoát ly lãisuất nền kinh tế thế giới: + Lãisuấttiền gửi thấp hơn mức lạm phát. + Lãisuất cho vay thấp hơn lãisuất huy động và thấp hơn mức lạm phát. Dẫn đến lãisuấttrong thời kỳ nay với tình trạng “lãi giả và lỗ thật’ làm cho ngân hàng không thể bảo toàn vốn của mình do lạm phát tăng cao và lãisuất thực là số âm. Vì vậy tỷ lệ lạm phát đã lớn hơn lãisuất danh nghĩa. Do vậy đã gây ra những hậu quả: + Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lưu thông, giải toả áp lực của tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều. + Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho doanh nghiệp. + Ngân hàng bao cấp qualãisuất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có cho ngân hàng. Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thường theo cơ chế thị trường. 1.2 Giaiđoạn 1988 - 6/1992-Thời kỳ lãisuất âm Bước ngoặc trongtiếntrình đổi mới, cải cách nền kinh tế ViệtNamtrong lĩnh vực tài chính - ngân hàng bắt đầu bằng Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 do Hội đồng Bộ trưởng ban hành (nay là Thủ Tướng Chính Phủ). Nội dung cơ bản của nghị định này là: Thứ nhất là tách bộ phận quản lý quỹ ngân sách ra khỏi ngân hàng nhà nước để hình thành nên hệ thống Kho bạc Nhà nước. Thứ hai là tách chức năng kinh doanh ra khỏi hệ thống ngân hàng Nhà nước giao cho các ngân hàng chuyên doanh. Thứ ba là thành lập thêm hai ngân hàng chuyên doanh mới đó là ngân hàng Công thương ViệtNam và ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, cùng với hai ngân hàng trước là Ngoại thương và ngân hàng Đầu Tư Phát Triển đảm nhận chức năng kinh doanh thay cho ngân hàng nhà nước. Cả bốn ngân hàng này hoạt động dưới hình thức ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực của mình đến năm 1990 (sau nay đổi thành Ngân hàng thương mại) Với sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh, đã làm tiền đề cho hai pháp lệnh về: Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23/05/1989 của Hội đồng nhà nước. Hai pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01/10/1990 với nội dung chủ yếu: Xoá hẳn mô hình ngân hàng một cấp và xây dựng mô hình ngân hàng hai cấp phù hợp với mô hình của ngân hàng các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Trongđó NHNNthực hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng quản lý hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế, còn ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền kinh tế . Từ pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực 01/10/1990 đến ngày 01/10/1998 Luật ngân hàng nhà nước và luật các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực cho đến nay đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong nên kinh tế . Tronggiaiđoạn này Ngân hàng Nhà nước (NHNN) can thiệp ở mức độ cao và trực tiếp vào lói suất thụng qua ấn định các mức lói suấttiền gửi (LSTG) và lói suất cho vay (LSCV). Đầu tiên phải kể đến Quyết định 29NH/QĐ ngày 16/03/1989 quy định mức lãisuấttiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tới 9%/thàng tức là 96%/năm; lãisuấttiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng là 12%/tháng tức là 144%/năm. Đây là lần đầu tiênlãisuất cho vay các loại đã được điều chỉnh cùng hướng với lãisuấttiền gửi. Chính những thay đổi về lãisuất này đã góp phần rất quan trọng vào việc chặn đứng lạm phát phi mã vào cuối quý II/1989 và đồng bộ cùng với những cải cách và điều chỉnh khác tạo ra những động thái mới đưa nền kinh tế từng bước đi vào ổn định và phát triển. Tuy nhiên tronggiaiđoạn này lạm phát đang ở mức cao nên chính sách lãisuất chưa thực hiện được lãisuất dương mà vẫn theo lãisuất âm. Cơ chế lói suất õm và mang nặng tớnh chất bao cấp được duy trỡ suốt thời kỳ này với: - LSCV đối với doanh nghiệp nhà ước < LSCV đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh; - Lói suất danh nghĩa < tỷ lệ lạm phỏt; - LSCV ngắn hạn > LSCV dài hạn; - LSCV < lãisuất huy động; - LSTG tiết kiệm > LSTG của cỏc tổ chức kinh tế; Năm 1988 với quyết định của hội đồng bộ trưởng ban hành ngay 09/03/1988 cho phép tất cả các tổ chức bao gồm các đơn vị ngoài quốc doanh được vay tiền và huy động từ công chúng. Điều này cũng có nghĩa là tát cả các tổ chức kinh tế dều có thể kinh doanh tiền tệ , ngoài ra các tổ chức huy động vốn từ công chúng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm để cho vay không phải tuân thủ các quy định truyền thống của ngân hàng, như dự trữ bắt buộc hay tỷ lệ vốn/dư nợ cho vay. Trong thời gian này các quỹ tín dụng và hợp tác xã mọc lên rất nhiều với tổng con số hơn 7.180 đơn vị. Hàng loạt tổ chức tín dụng ở thành thị đua nhau tăng lãisuất để huy động vốn. Cả hệ thống rơi vào vòng xoáy tăng lãisuất để huy động vốn nhưng không để ý đến việc cho vay ra thế nào để vừa bảo toàn vốn vừa có lãi cao. Bên ngoài xã hôi có hiện tượng đầu tư rủi ro cao, không có sự kiểm soát nghiêm ngặt nên kết quả nhiều đơn vị sản xuất không trả được nợ cho các tổ chức tín dụng. Đồng thời việc theo đuổi lợi nhuận của các quỹ tín dụng bằng cách huy động vốn với lãisuất cao trong bối cảnh không có giám sát và quản lý đã nhanh chóng dẩn tới hành vi lừa đảo, điển hình vào năm 1990. Hậu quả sau đó là sự đổ vỡ của nhiều tổ chức tín dụng. Đến cuói năm 1990 tổng số quỹ tín dụng giảm mạnh chỉ còn 160 đơn vị. Người dân mất lòng tin vào hệ thống ngân hàng, họ quyết định rút tiền tiết kiệm của mình chuyển sang vàng hay đô la Mỹ. Tỡnh trạng này làm cho lói suất khụng thực hiện được chức năng vốn có của nó; lói suất khụng cũn là đũn bẩy kớch thớch nhu cầu gửi tiền của cụng chỳng, phỏt huy tớnh hiệu quảtrong quỏ trỡnh sử dụng vốn và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Khả năng huy động vốn đi đôi với yêu cầu rút bớt tiềntrong lưu thông đã gây áp lực lên giá cả hàng hoá; Nhu cầu vốn phát riển không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ một cách bình thường theo cơ chế thị trường. 1.3 Giaiđoạn cuối năm 1992 – chuyển từlãisuất âm sang lãisuất dương. Khi lạm phát được kiềm chế và đẩy lùi tương đối thấp thì mới có điều kiện thực hiện lãisuất dương, tức là lãisuất cho vay cao hơn lãisuất huy động và lãisuấttiền gửi cao hơn lạm phát. Tháng 10/1992 NHNN bắt đầu từng bước thực hiện lãisuất dương và đến tháng 3/1993 thì lãisuất dương hoàn toàn , nhưng NHNN vẫn quy định các mức lãisuấttiền gửi ,cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước thấp hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh.lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãisuất cho vay trung và dài hạn, lãisuấttiền gửi tiết kiệm cao hơn lãisuấttiền gửi chủa các tổ chức kinh tế. Từđó gây ra sự canh tranh không bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp 1.4 Giaiđoạn 1993 – 1995- Giaiđoạnvừa quy định các mức lãisuấttiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho vay theo lãisuất thoả thuận. NHNN đó cú nhiều bước điều chỉnh trong điều hành chính sách lói suất, cho phép các tổ chức tín dụng cho vay theo lãisuất thoả thuận cượt mức cho vay cụ thể(Quyết định 184/QĐ ngày 28/09/1993): - Xoá bỏ về cơ bản sự chênh lệch lói suất cho vay giữa cỏc thành phần kinh tế, thay vỡ ấn định lói suất cụ thể bằng quản lý lói suất theo một khung, bao gồm lói suất tối thiểu về tiền gửi và lói suất tối đa về tiền vay.Cụ thể lãisuất cho vay với doanh nghiệp nhà nước là 1,8%/tháng, lãisuất cho vay với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cao nhất là 2,1%/tháng. - NHNN cho phép Ngân hàng thương mại (NHTM) được thoả thuận lói suất với khỏch hàng (ỏp dụng trong trường hợp huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu- lói suất huy động có thể cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn 0,2%/tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng);Nếu vốn huy động tiền tiết kiệm và tiền gửi theo các lãisuất quy định mà không đủ để cho vay thì các tổ chức tín dụng được phép phát hành kỳ phiếu với lãisuất cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn 0,2%/thỏng và cho vay với mức lãisuất cao hơn mức 2,1%/ tháng trên cơ sỡ thoả rhuận với khách hàng heo phương châm : ngân hàng kinh doanh được và khách hàng chấp nhận được. Cơ chế lãisuất cho vay thoả thuận có người gọi đó là “Tự dohoálãisuất một lần nữa”. Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng dư nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho vay bằng lãisuất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ nông dân, với lãisuất phổ biến là 2,3% - 3,5 % tháng. Các ngân hàng đạt mức chênh lệch giỡa lãisuất cho vay và lãisuất huy động rất cao, phổ biến từ 0,7% - 1% tháng. Với cơ chế lãisuất thoả thuận, có thể hiểu là đã tựdohoá một phần lãi suất, hoặc đó là cơ chế cho vay với lãisuất “cứng” đi đôi với một biên độ dao động nhất định. Tronglãisuất thoả thuận , mức chênh lệch giữa sàn (tiền gửi ) và trần (cho vay) rất lớn khoảng 0,7% - 1,0%/tháng, làm cho các ngân hàng thương mại có nức lợi nhuận quá cao trong khi doanh nghiệp và hộ nông dân (chiếm khoảng 30-60% tổng dư nợ) gặp nhiều khó khăn.Từ thực tế này, tại kỳ họp lần thứ 8, quốc hội khoá IX(08/1995)đã đi đến thống nhất cùng cới việc bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch giữa lãisuất huy động vốn và lãisuất cho vay bình quân là 0,35%/tháng. Đối với lãisuất ngoại tệ, NHNN quy định trần lãisuất cho vay, còn lãisuất huy động vốn do các ngân hàng thương mại tự quyết định trên cơ sở lãisuất thị trường quốc tế và cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ trong nước quyết định. Những ưu điểm của chính sách lãisuấttrong thời gian này: Trong thời gian này lãisuấtđó bắt đầu được sử dụng như một công cụ của CSTT. Những thay đổi trên thể hiện chính sách lói suấtđó được cải cách theo hướng linh hoạt hơn và phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Sự thay đổi từ việc ấn định các mức lói suất cụ thể sang quy định trần và sàn lói suất, cho phộp cỏc TCTD chủ động, tự quyết định mức lói cụ thể của đơn vị mỡnh, hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp trực tiếp của NHNN. Đây là bước chuyển biến quan trọng để tiến tới quá trỡnh tựdo hoỏ lói suất Mặc dù vậy, cơ chế lãisuất tín dụng trong thời ky này vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định: + Quátrình điều hành cơ chế lãisuất còn thiếu linh hoạt,chưa điều chỉnh để phù hợp với tăng trưỏng và lạm phát. + Lãisuất cho vay còn quá cao với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này có thể nhận thấy khi tỷ suất lợi nhuận của ngành công nông nghiệp từ 1992 – 1995 là 5,15 – 12% trong khi đólãisuất cho vay bình quân ở mức 12 – 2%/năm + Lãisuất cho vay trung và dàI hạn còn thấp hơn lãisuất cho vay ngắn hạnTCTD không mạnh dạn mở rộng cho vay trung và dàI hạn do sợ rủi ro.ĐIều này khong phù hợ với cơ chế thi trường. + Lãisuất đồng ViệtNam và ngoại tệ còn khoảng cách chênh lệch quá lớn.Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu. + Bên cạnh cơ chế khung lãisuất là cơ chế cho vay theo lãisuất thoả thuận bằng nguồn vốn huy dộng kỳ phiếu,tráI phiếu của NHTM. Do vậy, nhiều TCTD nhất là các NHTM cổ phần cho vay bằng các nguồn vốn khác cũng áp dụng cỏ chế lãisuất thoả thuận, đẩy mặt bằng lãisuất lên cao vượt quá khung lãisuất cho vay quy định của NHNN + Cơ chế này vẫn khống chế trực tiếp lói suất trờn thị trường, làm giảm tác dụng kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hang về một khía cạnh nào đó, các ngân hàng vẫn phải chịu cả lãisuấttiền gửi và lãisuất cho vay(cho dù mức chênh lệch lãisuất thực tế có thể khác nhau giữa các ngân hàng tuỳ thuộc vào cơ cấu chi phí cụ thể). BẢNG 1: LÃISUẤTTIỀN GỬI VÀ CHO VAY 1993 – 1995 Đơn vị tính %/tháng 1993 1994 1995 1. Lãisuấttiền gửi dân cư - Không kỳ hạn -3 tháng -6 tháng -1 năm O,8 1,7 1,7 2,0 0,7 1,4 1,7 2,0 0,7 1,4 1,7 2,0 2. Lãisuất cho vay - ngắn hạn -Dài hạn 2,1 1,7 2,1 1,7 2,1 1,7 1.2 Giaiđoạntừnăm 1996 đến tháng 7 năm 2000 – Thực hiện chính cáh lãisuất tín dụnh và quản lý chênh lệch giữa lãisuất đầu vào và lãisuất đầu ra. NHNN tiếp tục ấn định mức lói suất tỏi cấp vốn và cú những đổi mới căn bản về điều hành lói suất: - Thay vỡ qui định khung lói suất tối thiểu về tiền gửi - lói suất tối đa về tiền vay, NHNN chỉ qui định các mức lói suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn bỡnh quõn là 0,35%/thỏng (4,2%/năm) để khắc phục tỡnh trạng hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại đều có mức lợi nhuận cao trong khi các doanh nghiệp lại gặp khó khăn về tài chính (khi thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận ởgiaiđoạn trước). - Bỏ quy định về sàn lãisuất đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tại TCTD.Các lãisuấttiền gửi và cho vay cụ thể do các TCTD ấn định trên cơ sở trần lãisuất cho vay,chênh lệch lãisuất cho vay và lãisuấttiền gửi bình quân là 0,35%/tháng và cung cầ vốn của rừng TCCD. Có sự phân biệt giữa lãisuất cho vay ngắn hạn và trung, dàI hạn; Có sự phân biệt lãisuất cho vay ở khu vực thành thị và nông thôn. - Trần lãisuất cho vay ngoại tệ được đIều chỉnh phù hợp với biến đọng lãisuất trên thị trưòng quốc tế và cung cầu ngoại tệ trong nước. Theo cơ chế điều hành lãisuất tín dụng nói trên từnăm 1996 – 7/2000 NHNN liên tục đIều chỉnh lãisuất cho vay của các TCTD đối với nền kinh tế phù hợp với chỉ số lạm phát và cung cầu vốn từng thời điểm cụ thể: Trong năm 1996 NHNN đã có 4 lần đIều chỉnh trần lãisuất VND, lãisuất huy động vốn cuối năm 1996 giảm 8,4%/năm, lãisuất cho vay giảm 10%/năm so với lãisuấtnăm 1995. Với lãisuất cho vay khu vực nông thôn được quy dịnh cao hơn lãisuất cho vay ở khu vực thành thị. Điều này đã có tác dụng điều chuyển các luồng vốn dư thừa từ thành thị về nông thôn . Cơ chế lãisuất mới đã rút ngắn chênh lệch giữa lãisuất nội tệ và lãisuất ngoịa tệ (xem bảng số liệu sau): BẢNG 2: TRẦN LÃISUẤT CHO VAY NĂM 1996 Đơn vị: VND%/tháng, USD%/tháng tháng 1 7 9 10 I. Cho vay VND 1. Trần lãisuất cho vay khu vực thành thị - Cho vay ngắn hạn 1,70 1,60 1,50 - Cho vay trung ,dàI hạn 1,75 1,65 1,55 1,35 2. Trần lãisuất cho vay khu vực nông thôn 2,00 1,80 1,70 1,50 3. Cho vay của HTXTD và QTDND 2,50 2,20 2,10 1,80 II. Cho vay ngoại tệ 9,50 9,50 9,50 9,50 III.Chênh lệch giữa lãisuất cho vay và lãisuất huy động bình quân O,35 O,35 0,35 0,35 Trong năm1997,là năm có nhiều biến động với nền kinh tế khu vực và thế giới . Đặc biệt là cuộc khủng hoảng tàI chính – Tiền tệ châu á được khởi đầu bằng sự thả nổi đông Bạt của Chính phủ TháI Lan đã ảnh hưởng phần nào đến nền kinh tế Việt Nam.Cơ chế lãisuất tín dụng tiếp tục được đIều chỉnh theo hướng duy trì lãisuất cho vay ở mức thấp nhất tạo đIều kiện mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế. NHNN đó thay đổi hỡnh thức qui định lói suất tỏi cấp vốn, chuyển sang qui định mức lói suất cụ thể. Mức lói suất tỏi cấp vốn cũng được điều chỉnh giảm xuống trong thời gian này (từ 1,1% năm 1997 xuống 0,7%/tháng từ 4/9/ 99) để phù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung- cầu vốn trên thị trường và thực hiện giải pháp kích cầu về đầu tư của Chính phủ. Đến cuối tháng 1/1998, NHNN tiếp tục thực hiện việc kiểm soát lãisuất trên thị trường tiền tệ bằng cơ chế trần lói suất cho vay, xoá bỏ qui định chênh lệch lói suất cho vay và lãisuất huy động. Cựng với nới lỏng sự kiểm soỏt lói suất, NHNN liờn tục điều chỉnh trần lói suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế, đặc biệt trongnăm các năm 1998, 1999.Xoá bỏ phân biệt giữa lãisuất cho vay thành thị và nông thôn, lãisuấttiền gửi tiếp tục được tựdo hoá. Kết quả là đến cuối năm 1998 tín dụng cho nền kinh tế tăng 16,4%, số dư tiền gửi tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 1997 (thể hiện ở bảng). Nhằm góp phần tăng cường hoạt động quản lý ngoại hói , hạn chề việc tổ chức kinh tế nắm giữ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi,từ tháng 09/1998 NHNN đã quy định lãisuấttiền gửi tối đa bằng USD .Cụ thể như sau: -Tiền gửi không kỳ hạn: 0,5%/năm -Tiền gửi có kỳ hạn đến 06 tháng: 3%/năm -Tiền gửi có kỳ hạn trên 06 tháng: 3,5%/năm Năm 1999 là năm đánh dấu mốc quan trọngtrong hoạt động ngân hàng, đây là thời điểm bắt đầu thực hiện luật NHNN và Luật các TCTD. Tình hình kinh tế vĩ mô có một số biến dộng mang tính đặc trưng: tỷ lệ lạm phát là con số âm, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại, sức mua của nền kinh tế giảm. Xuất phát từ tình hình thực tế đó và đảm bảo cân đối cung _ cầu tín dụng, đồng thời tạo cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn để định ra các mức lãisuất huy động và cho vay thì cơ chế lãisuất trần trước đây sẽ được thay thế bằng lãisuất cơ bản . Tuy nhiên tại thời điểm này do chưa xác định rõ cơ chế đIều hành lãisuất cơ bản như thế nào nên năm 1999 vẫn được thực hiện theo lãisuất trần (các mức lãisuất trần cho vay được thể hiện trong bảng). Để bổ sung thờm cụng cụ điều hành lói suất, thỏng 11/1999 NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá cho các NHTM, lói suất tỏi chiết khấu được qui định ở mức thấp hơn 0,05%/thỏng so lói suất tỏi cấp vốn; Tháng 7/2000, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, lói suất thị trường mở được hỡnh thành qua cỏc phiờn giao dịch. [...]... vậy nhìn một cách tổng quát thì quátrình thực thi cơ chế tựdohoálãisuấtỏViệtNam bbước đầu đã có kkết quả nhất định: 2 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của tựdohoálãisuất đối với nền kinh tế ViệtNam 2.1 Những mặt lợi Tựdohoá tài chính nói chung và tựdohoálãisuất nói riêng đem lại những lợi ích sau: Thứ nhất, lãisuất được tựdo hoá, biến động theo cung - cầu về vốn, có thể phân bổ nguồn... Điều hành lãisuất theo cơ chế lãisuất thoả thuận (đối với VNĐ) và theo cơ chế thả nổi (đối với USD) đã chứng tỏ chính sách quản lý lãisuất của NHNN ngày càng cởi mở hơn, hạn chế dần và đi tới xoá bỏ việc điều hành lãisuất của nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, tiến dần tới tự dohoá lãi suất hoàn toàn ởViệtNamLãisuất đã phản ánh đúng bản chất là “giá cả” trong quan hệ tín dụng, quan hệ vốn... góp phần kiêm chế lạm phát, trongnăm 2005 NHNN 3 lần điều chỉnh lãisuất chủ đạo là: lãisuất táI cấp vốn, lãisuất chiết khấu và hai lần tăng lãisuất cơ bản đồng Việt Nam, lãisuấttiền gửi các pháp nhân tại TCTD, lãisuất iền gửi tại NHTM và TCTD,kho bạc nhà nước tại NHNN : BẢNG 10: DIỄN BIẾN LÃISUẤTTRONGNĂM 2005 Đơn vị: %/năm Lãisuất cơ bản Lãisuất tái cấp vốn Lãisuất chiết khấu 12/2004 7,50... ngoại tệ ởtrong nước Đây là lần đầu tiên NHNN thả nổi một công cụ lãisuất – một công cụ rất nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ Mặc dù cơ chế này mới chỉ áp dụng với lãisuất ngoại tệ nhưng đã diễn biến đầy bất ngờ Giaiđoạn nay NHNN đã cho phép thực hiên thoả thuận với ngoại tệ USD Đây là một bước đột phá hết sức quan trọngtrongtiếntrìnhtựdohoálãisuấtởViệtNamTronggiai đoạn. .. sách lãisuất thoả thuận : Điều hành lãisuất theo cơ chế lãisuất thoả thuận (đối với VNĐ) và theo cơ chế thả nổi (đối với USD) đã chứng tỏ chính sách quản lý lãisuất của NHNN ngày càng cởi mở hơn, hạn chế dần và đi tới xoá bỏ việc điều hành lãisuất của nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, tiến dần tới tự dohoá lãi suất hoàn toàn ởViệt Nam, đáp ứng đòi hỏi bức xúc về cung cầu của nền kinh tế, bởi... ưu điểm của chính sách trần lãisuất + Việc điều chỉnh chính sách lói suất như trên nhằm tiến tới việc duy trỡ một trần lói suất cho vay, tạo điều kiện để áp dụng mức lói suất cơ bản và từng bước tự dohoá lói suất, bước đầu đã thực hiện tựdohoálãisuất huy động (lãi suất đầu vào của các NHTM) và linh hoạt trần lãisuất cho vay (lãi suất đầu ra) Cơ chế này đã góp phần trong việc kích cầu thúc đẩy... hướng thị trường Để đảm bảo hội nhập thành công trong lĩnh vực tài chính, trước hết lãisuất phải được tựdohoá Thứ tư, tựdohoálãisuất là một bộ phận cơ bản của tựdohoá tài chính Tựdohoá cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, điều đó sẽ dẫn đến lãisuấttiền gửi và tiền vay cao hơn Những thay đổi như vậy trong lĩnh vực tài chính sẽ tác động đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình, khiến họ thay... của lãisuất trên thị trường Lãisuấttiền gửi và cho vay USD vào thỏng 6/2002, lói suất được tựdohóa hoàn toàn với việc các ngân hàng được phép xác định lói suất cho vay trờn cơ sở tự thẩm định và thương lượng với khách hàng Sang những tháng đầu năm 2003 NHNN tiếp tục điều chỉnh cơ chế điều hành lãisuất mà theo đó, lãisuất tái cấp vốn đóng vai trò lãisuất trần, lãisuất tái chiết khấu là lãi suất. .. tốt hơn Do vậy các Ngân hàng phải tự hoàn thiện từ nội dung đến hình thức để nang cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng 2.Những hạn chế của việc tựdohoálãisuất Những thuận lợi do tựdohoá lãi suất mang lại là rất cơ bản, nhưng cũng tồn tại những trường hợp mà ởđótựdohoálãisuất không thực hiện tốt vai trò của mình như: Xét trên phương diện vi mô của nền kinh tế Ảnh hưởng bất lợi... Các chính trị gia, các doanh nghiệp mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước thì đòi hỏi hạ lãisuất Các NHTM thì muốn duy trì mức lãisuất hiện tại Mỗi người đứng trên các quan điểm riêng của mình để xử lí bài toán lãisuất Để giảm thiểu những tranh luận này, cách tốt nhất là để lãisuấtdo thị trường quyết định, tức là tự dohoáTựdohoá lãi suất cũng buộc NHTƯ phải thay đổi cách làm việc, tư duy . TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA. Quá trình tự do hoá lãi suất chính là quá trình điều hành cơ chế lãi suất qua các. sách lãi suất trong thời gian qua có thể chia thành các giai đoạn như sau: 1. Tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. 1.1 Giai đoạn