0
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Lãi suất tiền gửi bình quân không kỳ hạn

Một phần của tài liệu TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA (Trang 26 -31 )

- không kỳ hạn - kỳ hạn 3 tháng -kỳ hạn 6 tháng -kỳ hạn 12 tháng 0,20 0,50 0,54 0,59 0,20 0,55 0,58 0,63

2. lãi suất cho vay bình quân - Ngắn hạn: - Ngắn hạn:

+Khu vực thành thị +Khu vực nông thôn - Trung, dài hạn: +Khu vực thành thị +Khu vực nông thôn

0,82

1,05 0,781,00

0,851,20 1,20

Trong năm 2005 lãi suất có nhiều sự biến động đáng kể,NHNN điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất phù hợp với xu hướng của của thị trường tiền tệ và sự biến động của nền kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN tiếp tục đổi mới theo hướng chuyển mạnh sang cơ chế điều hành gián tiếp thay vì điều hành trực tiếp trước đây.

+ Thực hiên mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt góp phần kiêm chế lạm phát, trong năm 2005 NHNN 3 lần điều chỉnh lãi suất chủ đạo là: lãi suất táI cấp vốn, lãi suất chiết khấu và hai lần tăng lãi suất cơ bản đồng Việt Nam, lãi suất tiền gửi các pháp nhân tại TCTD, lãi suất iền gửi tại NHTM và TCTD,kho bạc nhà nước tại NHNN :

BẢNG 10: DIỄN BIẾN LÃI SUẤT TRONG NĂM 2005

Đơn vị: %/năm

12/2004 1/2005 2/2005 4/2005 12/2005

Lãi suất cơ bản 7,50 7,50 7,80 7,80 8,25

Lãi suất tái cấp vốn 5,00 5,50 5,50 6,00 6,50

Lãi suất ngoại tệ USD ở nước ta đã có sự điều chỉnh theo sát diễn biến thị trường tiền tệ quốc tế. Trong năm qua Cục Dự Trữ liên bang Mỹ 8 lấn tăng lãi suất chủ đạo USD, tại thời điểm cuối năm 2005 mức lãi suất được áo dụng là: 4,25%/năm. + NHNN đã 2 lần điều chỉnh lãi suất tiền gửi ngoại tệ USD của pháp nhân tại các TCTD: không kỳ hạn tối đa 0,5%/năm(+0,4), kỳ hạn dưới 6 tháng tối đa 1,2%/năm (+0,8), kỳ hạn trên 6 tháng tối đa1,5%/năm (+0,7). Cụ thể như sau (bảng 11)

Đơn vị: %/năm

12/2004 4/2005 9/2005

Lãi suất tiền gửi USD - không kỳ hạn - kỳ hạn 6 tháng - kỳ hạn trên 6 tháng 0,20 0,50 0,70 0,30 0,70 1,00 0,50 1,20 1,50

+ Lãi suất huy động vốn USD của các NHTM tại thời điểm cuối năm 2005: . kỳ hạn 1 tháng tăng từ 2,5  2,7%/năm

. kỳ hạn 3 tháng tăng 3,6  3,8%/năm . kỳ hạn 6 tháng tăng từ 3,9  4,1%/năm . kỳ hạn 12 tháng tăng từ 4,4  4,6%/năm

+ lãi suất khấu chi và cho vay qua đêm trên thị trường điện tử liên ngân hàng không thay đổi ở mức 10,8%/năm.

Trước bối cảnh kinh tế tiền tệ có nhiều biến động phức tạp, việc điều hành lãi suất của NHNN đã thực hiện thận trọng, phù hợp nguyên tắc thị trường, đồng thời khuyến khích các TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả, phục vụ tăng trưởng kinh tế .

Tuy hiên cơ chế điều hành lãi suất trong năm này vẫn tồn tại những hạn chế:

+ Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng chưa phản ánh đúng quan hệ cung – cầu, quan hệ vay mượn trên thị trường.

+ Cơ chế điều hành lãi suất khung vẫn tồn tại: cơ chế trần sàn bị phá vỡ, chưa phát huy được vai trf định hướng lãi suất thị trường vì lãi suất liên ngân hàng và lãi suất thị trường mở trong nhiều trương hợp biến động vượt ra khỏi biên độ này; Biên độ dao động lãi suất còn tương đối hẹp (0,2%) so với mức độ phát triển còn thấp của thị trường tiền tệ và hiệu quả điều tiết còn thấp của thị trường mở.

Năm 2006 thị trường thị trờng tàI chính tiền tệ vẫn biến động như năm 2005. Và đặc trưng là giá dầu thô và giá vàng lên xuống thất thường , FED tiếp tục tăng lãi suất cơ bản lên 4,5%/năm(tăng 0,25%),và đến tháng 4 /2006 lãi suất cơ bản USD dã lên đên 4,75%/năm (và dự kien trong thời gian tới đây có thể tăng lên đến 5%/năm). Các NHTM trong nước bắt đầu tăng lãi suất USD để phù hợp với những biến động trên thị trường quốc tế. Đồng thời các NHTM liên tiếp có nhưng chính sách tăng lãi suất huy động để thu hút khách hàng.

Mức lãi suất cơ bản được áp dụng (bảng 12):

Mức lãi suất Văn bản quyết định Ngày áp dụng

0.625%/tháng QĐ số 2210/QĐ-NHNN ngày 27/02/2004 của Thống đốc NHNN 01/07/2004 0,65%/tháng QĐ số 93/QĐ-NHNN ngày 27/01/2005 01/02/2005 0,6875%/tháng QĐ số 1764/QĐ-NHNN ngày 1/12/2005 01/12/2005 0,6875%/tháng QĐ số 311QĐ-NHNN ngày 28/02/2005 01/03/2006

Những ưu điểm của chính sách lãi suấtthoả thuận :

Điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất thoả thuận (đối với VNĐ) và theo cơ chế thả nổi (đối với USD) đã chứng tỏ chính sách quản lý lãi suất của NHNN ngày càng cởi mở hơn, hạn chế dần và đi tới xoá bỏ việc điều hành lãi suất của nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, tiến dần tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ở Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi bức xúc về cung cầu của nền kinh tế, bởi nhứng lý do cụ thể sau:

+ Cơ chế lãi suất cơ bản cộng biên độ khống chế về thực chất là NHNN khống chế trần lãi suất cho vay tối đa của các TCTD đối với nền kinh tế. Đây là cơ chế quản lý hành chính về lãi suất do vậy không thể duy trì mãi trong điều kiện nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng phát triển ở nước ta.

+ Trong nững năm trước mắt, xu hướng và mức độ hội nhập của nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới ngày càng tăng lên, mức độ ảnh hưỏng của yếu tố tỷ giá và lãi suất thị trường quốc tế tới chính sách tiền tệ của NHNN ngày càng lớn. Vì vậy NHNN phải sử dụng đồng bộ các công cụ để điều tiết vĩ mô, tuy nhiên trong điều kiện hiện tại chúng ta chưa có đủ điều kiện để thực hiện. Do vậy cần sử dụng mộ công cụ khác linh hoạt hơn, thông thoáng hơn trong điều hành lãi suất đó chính là lãi suất thoả thuận.

Như vậy nhìn một cách tổng quát thì quá trình thực thi cơ chế tự do hoá lãi suất ỏ Việt Nam bbước đầu đã có kkết quả nhất định:

Một phần của tài liệu TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA (Trang 26 -31 )

×