Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ THÀNH NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT SƯ PHẠM KỸ THUẬT 2005-2007 Hà Nội 2007 HỒ THÀNH NAM HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ THÀNH NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NHU HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng gởi đến Quý Thầy Cô khoa Sư phạm kỹ thuật lòng tri ân sâu sắc kiến thức mà Quý Thầy Cô truyền thụ thời gian vừa qua, đặc biệt TS Lê Thanh Nhu, người cung cấp nhiều kiến thức q báu tài liệu giúp tơi làm sở khoa học để thực luận văn Tôi xin chuyển lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, PGS.TS Văn Đình Đệ, TS Nguyễn Trọng Đức bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu quan trọng giúp đỡ lúc thực luận văn Và cuối cùng, không nhắc đến hỗ trợ tinh thần vật chất người thân gia đình, xin cám ơn bố mẹ sinh ra, khó nhọc ni nấng, ngày đêm động viên, dạy dỗ Xin cảm ơn vợ động viên chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2007 Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Hồ Thành Nam ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm SHTT 1.1.1 Giới thiệu chung SHTT 1.1.2 Hệ thống bảo SHTT 1.1.3 Hệ thống bảo hộ SHTT Việt Nam 1.1.4 Vai trò hệ thống SHTT .12 1.1.5 Các loại SHTT quan trọng 17 1.1.6 Một số thuật ngữ thường gặp 20 1.2 Các tài sản SHTT bảo hộ theo công ước quốc tế 22 1.3 Hoạt động SHTT số trường đại học giới 23 1.3.1 Một số mơ hình chuyển giao cơng nghệ 24 1.3.2 Một số kinh nghiệm đào tạo SHTT số trường đại học giới 27 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI TỰ NHIÊN - KỸ THUẬT NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI NÓI RIÊNG 30 2.1 Nhận dạng tài sản trí tuệ, xác định xác lập quyền sở hữu trường đại học 30 2.1.1 Các đối tượng tài sản trí tuệ hay phát sinh từ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu trường đại học bao gồm: 30 2.1.2 Xác lập tài sản trí tuệ 31 2.2 Thực trạng hoạt động SHTT trường đại học khối tự nhiên - kỹ thuật Việt Nam 34 2.2.1 Về hoạt động NCKH-CGCN 34 2.2.2 Phát triển tiềm lực KHCN .37 2.2.3 Hoạt động doanh nghiệp trường đại học 39 2.2.4 Đổi chế, sách hoạt động NCKH&CGCN trường đại học khối tự nhiên - kỹ thuật 40 iii 2.2.5 Đánh giá hiệu hợp tác quốc tế KHCN 40 2.2.6 Hoạt động SHTT .40 2.3 Thực trạng hoạt động SHTT Trường ĐHBK Hà Nội 43 2.3.1 Hoạt động NCKH-CGCN .43 2.3.2 Hoạt động đào tạo 50 2.3.3 Hoạt động SHTT .51 2.3.4 Đánh giá hoạt động SHTT .58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SHTT 59 3.1 Đổi nhận thức SHTT 59 3.1.1 Nâng cao nhận thức SHTT 59 3.1.2 Chủ động tiếp cận thông tin, đặc biệt thông tin SHTT 63 3.1.3 Quan tâm đến việc đăng ký SHTT 66 3.2 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động SHTT trường ĐHBK Hà Nội 67 3.2.1 Đối với quan chức Nhà nước .67 3.2.2 Đối với Trường ĐHBK Hà Nội .70 KẾT LUẬN 82 TÓM TẮT LUẬN VĂN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ ĐHBK Đại học Bách khoa ĐVHT Đơn vị học trình EPO European Patent Office - Cơ quan Sáng chế Châu Âu GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GPHI Giải pháp hữu ích KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên NCKH Nghiên cứu khoa học NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NOIP Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam) PTN Phịng thí nghiệm R&D Nghiên cứu - Phát triển SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ SXKD Sản xuất kinh doanh TLO Tổ chức chuyển giao công nghệ TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights - Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ ƯTCN Ươm tạo cơng nghệ WIPO World Intellectual Property Organization - Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Bảng số liệu đăng ký patent TLO Waseda Bảng 2.1 Tài sản trí tuệ trường đại học Bảng 2.2 Số lượng cán giảng dạy (Tính thời điểm 31/12/2006) Bảng 2.3 Bảng tổng hợp hội nghị, hội thảo, báo, sách công bố từ năm 2002 - 2006 trường Bảng 2.4 Số lượng đề tài, dự án cấp thực từ năm 2002 - 2006 Bảng 2.5 Số hợp đồng doanh thu thực vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vai trị hoạt động SHTT việc thực nhiệm vụ trường đại học Hình 1.2 Mơ hình hoạt động TLO Waseda Hình 1.3 Mơ hình chuyển giao cơng nghệ trường đại học Hình 1.4 Mơ hình Quy trình đánh giá SHTT Hình 1.5 Quy trình đăng ký phát minh - sáng chế Hình 2.1 Mẫu logo chuẩn Hình 2.2 Mẫu Nhãn hiệu hàng hóa Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Xúc tiến CGCN Hình 3.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm Xúc tiến CGCN Hình 3.3 Quy trình đăng ký nghiệm thu đề tài cấp vii LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), để tự bảo vệ quyền lợi tránh vi phạm pháp luật nói chung luật sở hữu trí tuệ nói riêng người dân phải nắm nguyên tắc, quy định tổ chức Đây vấn đề quan mà Nhà nước cần phải tuyên truyền, giáo dục cho người biết, đặc biệt đội ngũ trí thức trẻ cán khoa học - kỹ thuật định đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế, văn hoá, cần phải chuẩn bị tốt điều kiện để chủ động hội nhập, tận dụng tối đa mặt tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Mặt khác, cần phải giáo dục ý thức độc lập, tự chủ cho người dân để hồ nhập khơng hồ tan, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Muốn hội nhập với kinh tế giới phải phát triển khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội vai trị khoa học cơng nghệ, hoạt động văn hố - nghệ thuật đóng vai trị định Ngày với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật giới, nhiều vấn đề thực tiễn xã hội nhà khoa học giải Để tránh tình trạng lãng phí thời gian, công sức tiền vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ giáo viên, sinh viên; mặt khác để khuyến khích cán sinh viên đưa thành nghiên cứu vào thực tiễn không bị doanh nghiệp, sở sản xuất, cá nhân khác xâm phạm cần phải cung cấp cho họ kiến thức tối thiểu quyền sở hữu trí tuệ Về đội ngũ giảng viên: - Để phục vụ cho môn học tự chọn trước mắt: Cần phối hợp với đơn vị có nghiệp vụ cao SHTT để mời giảng viên Cục SHTT; Cục Bản quyền tác giả văn hóa nghệ thuật; Đại học Luật chuyên gia luật am hiểu SHTT Vì mơn học khóa việc giảng dạy cho sinh viên thường kéo dài suốt thời gian học kỳ (không giảng theo kiểu chiếu được), việc bố trí giáo viên giảng phải mang tính chất chuyên nghiệp giảng viên kiến thức thời gian - Về lâu dài cần đào tạo tuyển dụng cho trường ÷ chuyên gia – giảng viên luật vừa đảm nhiệm số công việc liên quan đến hoạt động SHTT trường, vừa kiêm nhiệm giảng dạy - Phối hợp thông qua hợp tác quốc tế để mời giảng viên nước (những giảng viên giảng dạy cho chuyên đề tập trung thời gian ngắn) 3.2.2.6 Tăng cường thực hoạt động SHTT cách thường xuyên Hàng năm, Trường phối hợp với WIPO Cục SHTT tổ chức hội thảo lĩnh vực liên quan dến SHTT Phối hợp với Cục SHTT, trường đại học viện nghiên cứu khác tổ chức hàng năm thi tìm hiểu SHTT thi thúc đẩy sáng tạo cán sinh viên KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu chương chương 2, chương nhấn mạnh số vấn đề cần trọng hoạt động SHTT trường đại học đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Trường ĐHBK Hà Nội 81 KẾT LUẬN Hiện nay, SHTT vấn đề vô cấp thiết trường Đại học Việt Nam Việc đẩy mạnh hoạt động SHTT trường đại học nhằm phát triển NCKH phục vụ đào tạo thực tiễn xã hội vô cần thiết Chính sở nghiên cứu tổng quan SHTT đánh giá thực trạng hoạt động SHTT trường đại học khối tự nhiên - kỹ thuật nói chung Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng tác giả luận văn đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Hướng nghiên cứu luận văn: - Đề xuất giải pháp hoạt động SHTT với lãnh đạo trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai giải pháp 82 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động SHTT vấn đề cần thiết trường Đại học kỹ thuật nói chung Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói tiêng, luận văn với đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” hoàn thành với nội dung sau: • Nghiên cứu tổng quan SHTT, vai trò vị trí SHTT trường đại học • Đánh giá thực trạng hoạt động SHTT Trường ĐHBK Hà Nội • Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động SHHT Trường ĐHBK Hà Nội Các giải pháp nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Từ khóa: sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, thông tin sáng chế, giải pháp 83 SUMMARY Intellectual Property is a new and necessary perspective to all Technological Universities generally and to the Hanoi University of Technology specifically Therefore, the thesis of “Solutions to Intellectual Property Activities in Hanoi University of Technology” has been completed based on the following areas: • An overview of Intellectual Property, and its role in Universities • Assessment of the applications of Intellectual Property in Hanoi University of Technology • Proposal of a new action plan for Intellectual Property Activities in Hanoi University of Technology The objective of this thesis is to assist the research and learning activities of the University Keywords: Intellectual Property, Industrial Properties, Copyright, Patent Information, Solutions 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Trung Hiếu (2007), “Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ cao bệ phóng cho ý tưởng kết nghiên cứu”, Tạp chí tự động hóa ngày nay, 79(3), trang 2-3 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái bình Dương (2001), Cẩm nang Chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14 tháng năm 2007 việc hướng dẫn thi hành Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số: 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 2006 việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số: 105/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số: 106/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2006 việc Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Văn Đình Đệ (2007), “Các giải pháp nhằm tăng cường quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ trường đại học cao đẳng”, Tài liệu tập huấn hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học cao đẳng, trang 150-158 Trần Văn Hải (2007), “Đào tạo nhân lực sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu 85 hội nhập”, Tạp chí Hoạt động khoa học, 573, trang 10-12 10 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Tuấn Hưng (2007), “Khai thác thông tin sáng chế phục vụ nghiên cứu đào tạo”, Tài liệu tập huấn hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học cao đẳng, trang 102-117 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2004), Tài liệu Hướng dẫn sở hữu trí tuệ, Hà Nội Tiếng Anh 17 Kamil Idris (2003), Intellectual Property - A Power Tool for Economic Growth, WIPO Publication Number: 888, ISBN: 92-805-1113-0 18 Shahid Alikhan (2000), Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries, WIPO Publication Number: 454, ISBN: 92-805-0896-2 19 World Intellectual Property Organization (2000), WIPO intellectual property handbook: Policy, Law and Use, WIPO Publication Number: 888, ISBN: 92-805-1432-6 20 World Intellectual Property Organization (2004), Successful Technology Licensing, WIPO Publication Number: 903E, ISBN 92-805-1207-X 21 World Intellectual Property Organization (2000), WIPO Guide to Intellectual Property Worldwide, WIPO Publication 22 World Intellectual Property Organization (1997), WIPO World Symposium on Broadcasting, New Communication Technologies and Intellectual Property, WIPO Publication Number: 757, ISBN: 92-805-0754-0 86 Các trang web: 23 http://www.noip.gov.vn (Trang web Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) 24 http://www.edu.net.vn (Mạng Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo) 25 http://www.wipo.int (Trang web Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới) 26 http://www.ecap-project.org (Trang web chương trình hợp tác ECASEAN sở hữu trí tuệ) 87 PHỤ LỤC Danh sách trường nằm khối Tự nhiên – Kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Trường Đại học Giao thông Vận tải Trường Đại học Mỏ - Địa chất Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Trường Đại học Hàng Hải Trường Đại học Kiến trúc Trường Đại học Thủy lợi Học viện Kỹ thuật quân 10 Trường Đại học KTCN - Đại học Thái Nguyên 11 Khoa Công nghệ Thông tin - Đại học Thái Nguyên 12 Khoa Khoa học Tự nhiên - Đại học Thái Nguyên 13 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 14 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 15 Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng 16 Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp 17 Trường Đại học Mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh 18 Trường Đại học Đà Lạt 19 Viện Đại học Mở Hà Nội PHỤ LỤC Trích "Quy định hoạt động KHCN" " Điều 20 Các sản phẩm trí tuệ Trường thống quản lý: Là sản phẩm hình thành sở sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước hay hợp tác quốc tế phân bổ thông qua trường kinh phí tự có Trường, sử dụng sở vật chất Trường báo gồm đối tượng sau: - Tất cơng trình khoa học, tiến kỹ thuật ứng dụng xuống địa bàn sản xuất - Linh phụ kiện mới, máy móc, thiết bị chế tạo - Các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, sáng chế phát minh - Quy trình cơng nghệ mới, giải pháp kỹ thuật - Bằng Độc quyền Sáng chế, Giải pháp hữu ích, Nhãn hiệu hàng hóa, Kiểu dáng cơng nghiệp, Giấy chứng nhận quyền tác giả - Đối với sản phẩm liên kết với đơn vị Trường, có văn thỏa thuận riêng cho trường hợp tùy thuộc vào đóng góp bên Điều 21 Trình tự, thủ tục đăng ký cấp Bằng Độc quyền Sáng chế, Giải pháp hữu ích, Nhãn hiệu hàng hóa, Kiểu dáng cơng nghiệp, Bản quyền tác giả Hồ sơ đăng ký cấp Bằng Độc quyền sáng chế, Bằng Độc quyền giải pháp hữu ích, Nhãn hiệu hàng hố, Kiểu dáng cơng nghiệp theo hướng dẫn Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ Hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận Bản quyền tác giả theo mẫu đơn hướng dẫn Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật, Bộ Văn hóa - Thơng tin Trình tự lập thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận sau: Bước 1: Tác giả khai Đơn theo hướng dẫn phòng KHCN Bước 2: Nộp Đơn lệ phí nộp đơn Phòng KHCN Bước 3: Phòng KHCN nộp đơn lệ phí Cục Sở hữu trí tuệ Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật (nếu phần mềm máy tính) Bước 4: Nếu Đơn phải sửa chữa, phòng KHCN liên hệ với tác giả để sửa chữa (thời gian sửa chữa: vòng 30 ngày kể từ ngày có cơng văn u cầu sửa chữa Cục Sở hữu trí tuệ tuệ Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật) Bước 5: Khi có thông báo kết xét nghiệm đơn (công nhận khơng cơng nhận) phịng KHCN gửi thơng báo cho tác giả Bước 6: Khi cấp chứng nhận, gửi cho tác giả giữ, phịng KHCN lưu copy Điều 22 Sử dụng sản phẩm trí tuệ Những sản phẩm trí tuệ nêu điều 20 thuộc sở hữu Nhà trường Nhà trường tác giả tìm biện pháp để khai thác sử dụng Nhà trường phối hợp tạo điều kiện để tác giả triển khai ứng dụng thương mại hóa sản phẩm trí tuệ Các quy định phân chia lợi nhuận CGCN, bán sản phẩm nghiên cứu từ đề tài kinh phí Nhà nước cấp, hợp đồng chuyển giao lixăng, thực theo luật CGCN quy định Nhà trường với phương châm đảm bảo quyền lợi tác giả khuyến khích nhà khoa học có cơng trình chuyển giao Sau số quy định phân chia lợi nhuận: a Sản phẩm đề tài, dự án sản phẩm vật chất sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước (NSNN), sau nghiệm thu bán nguồn thu sau trừ khoản chi phí cần thiết, hợp lệ phân bổ sau: - 40% nộp NSNN theo phân cấp ngân sách hành - 30% nộp cho Trường - 30% dùng để khen thưởng cho tập thể tác giả trực tiếp thực đề tài, dự án tổng mức khen thưởng không vượt 100 triệu đồng với đề tài, dự án Phần vượt mức 100 triệu đồng trích vào quỹ khen thưởng phúc lợi Trường b Các sản phẩm nghiên cứu tài sản trí tuệ thuộc nhóm đối tượng sở hữu công nghiệp như: Bằng Độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền GPHI,Bản quyền tác giả, Nhãn hiệu hàng hoá,Kiểu dáng công nghiệp ; chuyển giao, quyền lợi phân chia tuân theo Luật SHTT Luật CGCN đồng thời dựa thỏa thuận Nhà trường tác giả tùy theo giá trị tuyệt đối (tính tiền) sản phẩm Sau trừ khoản chi phí cần thiết, hợp lệ, Nhà trường quy định phân bổ sau: Giá trị tài sản trí tuệ thuộc nhóm đối tượng quyền SHCN (sau trừ chi phí hợp lệ) triệu VNĐ (1) < 100 100 - 1000 > 1000 Tác giả (%) (2) 70 60 55 Đơn vị công tác tác giả (%) (3) Bộ môn, Trung tâm Khoa, Viện Trường (%) (4) 25 32 35 Chú thích : Trong bảng trên, cột : Bộ môn, trung tâm hiểu đơn vị trực thuộc Khoa, Viên Nếu trung tâm độc lập trực thuộc Trường hưởng toàn số % cột (tương đương theo mức 5%, 8%, 10%) Ghi chú: • Với đối tượng Quyền sở hữu công nghiệp (SC/GPHI, Bản quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp), theo khoản 2, điều 135 Luật SHTT trừ trường hợp bên có thoả thuận khác mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu (Trường) phải trả cho tác giả quy định sau: 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí • Đối với đối tượng công nghệ chuyển giao không gắn với đối tượng sở hữu cơng nghiệp theo khoản điều 42 Luật CGCN phân chia thu nhập sau : Tập thể, cá nhân tạo công nghệ hưởng tỷ lệ phần trăm giá bán sản phẩm cơng nghệ tạo thời hạn tối đa mười năm, tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ sử dụng cơng nghệ để sản xuất; Tập thể, cá nhân tạo công nghệ hưởng từ 20% đến 35% số tiền thu từ hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đó; Sau trả thù lao cho tập thể, cá nhân tạo công nghệ, chủ sở hữu công nghệ sử dụng 50% thu nhập lại cho đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 50% cho quỹ phúc lợi, khen thưởng; Giá trị thương mại sản phẩm trí tuệ trường hợp để góp vốn thành lập tham gia công ty liên doanh với Trường có hội đồng Trường đánh giá Quyền lợi tác giả giữ nguyên quy định khoản điều Các tác giả Bằng Độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền GPHI tính quy đổi nhận tiền theo Quy định tính chuẩn Trường sau : Bằng độc quyền sáng chế Quy đổi tương đương 480 chuẩn Bằng độc quyền GPHI Quy đổi tương đương 340 chuẩn PHỤ LỤC Thống kê số lượng đơn đăng ký sáng chế/GPHI số lượng văn độc quyền sáng chế/GPHI cấp từ 1990 – 2005 Sáng chế • Ðơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nộp Năm • Số đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nộp người nộp đơn Việt Nam Nước Tổng số 2000 34 1205 1239 2001 52 1234 1286 2002 69 1142 1211 2003 78 1072 1150 2004 103 1328 1431 2005 180 1767 1947 Bằng độc quyền sáng chế cấp Năm 2000 2001 Số độc quyền sáng chế cấp cho Người nộp đơn Người nộp đơn Việt Nam nước 620 10 776 Tổng số 630 783 2002 734 743 2003 17 757 774 2004 22 676 698 2005 27 641 668 Giải pháp hữu ích • Ðơn u cầu bảo hộ giải pháp hữu ích nộp Năm • Số đơn u cầu bảo hộ giải pháp hữu ích nộp người nộp đơn Việt Nam Nước Tổng số 2000 35 58 93 2001 35 47 82 2002 67 64 131 2003 76 51 127 2004 103 62 165 2005 182 66 248 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cấp Năm Số độc quyền pháp hữu ích cấp cho người nộp đơn Tổng số Việt Nam Nước 2000 10 13 23 2001 17 26 2002 21 26 47 2003 28 27 55 2004 44 25 69 2005 41 33 74 Ðơn yêu cầu bảo hộ sáng chế/GPHI nộp trực tiếp cho Cục Sở hữu trí tuệ theo nước xuất xứ Nước xuất xứ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Australia (AU) 18 20 15 21 30 31 Bỉ (BE) 17 23 15 16 24 28 Canada (CA) 11 10 11 25 14 Thụy Sĩ (CH) 51 62 59 97 93 Trung Quốc (CN) 29 86 15 18 10 19 CHLB Ðức (DE) 90 129 119 91 134 165 Ðan Mạch (DK) 11 15 11 16 25 17 Pháp (FR) 88 69 58 40 43 74 Anh (GB) 59 62 34 45 31 61 Italia (IT) 17 11 27 23 Nhật (JP) 218 271 257 261 257 376 Hàn Quốc (KR) 29 36 41 47 50 67 Hà Lan (NL) 65 52 80 37 59 66 Na Uy (NO) 10 7 7 Thụy Ðiển (SE) 18 11 Ðài Loan (TW) 47 - 92 73 106 142 437 349 277 278 356 523 Việt Nam (VN) 69 85 134 149 206 362 Các nước khác 65 70 153 - - 116 Tổng số: 1332 1368 1342 1277 1596 2195 Mỹ (US) ... ? ?Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan SHTT đánh giá thực trạng hoạt động SHTT Trường Đại học Bách khoa. .. trạng hoạt động SHTT Trường Đại học Bách khoa Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động SHTT - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động SHTT dạy học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Các. .. SHTT trường đại học kinh nghiệm hoạt động SHTT số trường đại học giới làm sở khoa học để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động SHTT trường ĐHBK Hà Nội 29 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SỞ