Nghiên cứu biến tính khoáng diatomit Phú Yên làm phụ gia cho phân bón giải phóng chậm, phục vụ nông nghiệp bền vững Nghiên cứu biến tính khoáng diatomit Phú Yên làm phụ gia cho phân bón giải phóng chậm, phục vụ nông nghiệp bền vững luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= PHẠM THỊ THƢỞNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHỐNG DIATOMIT PHÚ N LÀM PHỤ GIA CHO PHÂN BĨN GIẢI PHĨNG CHẬM, PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= PHẠM THỊ THƢỞNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHỐNG DIATOMIT PHÚ N LÀM PHỤ GIA CHO PHÂN BĨN GIẢI PHĨNG CHẬM, PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Chun ngành: Hóa học vơ Mã số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO VĂN HOẰNG - PGS.TS NGHIÊM XUÂN THUNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS ĐÀO VĂN HOẰNG PGS.TS NGHIÊM XUÂN THUNG giao đề tài tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn Hóa Vơ Cơ - khoa Hóa Học - Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội tồn thể anh chị, bạn phịng vật liệu vơ anh chị phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ lọc hóa dầu động viên, khích lệ tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 .T quan diatomit 1.1.1 G iới thiệu diatomit 1.1.1.1 G iới thiệu chung 1.1.1.2 T hành phần hóa học, cấu trúc tính chất diatomit 1.1.2 Ứ ng dụng diatomit 1.1.2.1 T rên giới 1.1.2.2 T ại Việt Nam 1.1.3 T ình hình khai thác sử dụng diatomit 1.1.3.1 T rên giới 1.1.3.2 T ại Việt Nam 1.1.4 S dụng diatomit sản xuất phân bón nhả chậm 10 1.1.4.1 P hân bón nhả chậm hay giải phóng có kiểm sốt 10 1.1.4.2 S dụng diatomit sản xuất phân bón nhả chậm 13 1.2 .C ông nghệ chế biến diatomit 15 1.2.1 P hương pháp chế biến diatomit 15 1.2.2 C ác phương pháp biến tính diatomit 16 1.2.2.1 B iến tính diatomit dung dịch axit 16 1.2.2.2 B iến tính diatomit dung dịch kiềm 18 1.2.2.3 B iến tính diatomit nhiệt độ 19 1.3 .M ục tiêu nội dung nghiên cứu 21 1.3.1 M ục tiêu 21 1.3.2 N ội dung 22 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 23 2.1.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nghiên cứu biến tính diatomit 24 2.2.1.1 Nghiên cứu biến tính diatomit dung dịch axit 24 2.2.1.2 Biến tính diatomit dung dịch axit kiềm 25 2.2.1.3 Biến tính diatomit dung dịch kiềm axit 25 2.2.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy trộn 25 2.2.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung 26 2.2.2 Nghiên cứu khả hấp phụ diatomit sau biến tính 26 2.2.2.1 Khả hấp phụ nước 26 2.2.2.2 Hấp phụ nito 26 2.2.2.3 Hấp phụ photpho 26 2.2.2.4 Hấp phụ kali 27 2.2.3 Xây dựng quy trình sản xuất phân bón nhả chậm sử dụng diatomit biến tính 27 2.2.4 Khảo nghiệm đánh giá hiệu sản phẩm phân bón 28 2.3 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sản phẩm 29 2.3.1 Phương pháp đánh giá chất lượng diatomit 29 2.3.1.1 Phương pháp SEM 29 2.3.1.2 Phương pháp BET xác định diện tích bề mặt riêng vật liệu 30 2.3.1.3 Phương pháp phân tích nhiệt 30 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm phân bón giải phóng chậm 30 2.3.2.1 Phương pháp rửa trôi 30 2.3.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng N, P, K 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 T hành phần hóa học diatomit Phú Yên 32 3.2 N ghiên cứu biến tính diatomit 33 3.2.1 N ghiên cứu biến tính diatomit dung dịch axit 33 3.2.2 N ghiên cứu biến tính diatomit dung dịch axit kiềm 34 3.2.3 N ghiên cứu biến tính diatomit dung dịch kiềm axit 34 3.2.4 N ghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến biến tính diatomit 35 3.2.5 N ghiên cứu biến tính diatomit nhiệt độ nung 36 3.3 K hảo sát khả hấp phụ diatomit biến tính 38 3.3.1 K hảo sát khả hấp phụ nước 38 3.3.2 K hảo sát khả hấp phụ nitơ 39 3.3.3 K hảo sát khả hấp phụ photpho 40 3.3.4 K hảo sát khả hấp phụ kali 41 3.4 K ết phân tích mẫu diatomit biến tính 42 3.4.1 K ết soi kính hiển vi điện tử quét (SEM) 42 3.4.2 K ết chụp BET 44 3.4.3 K ết phân tích nhiệt 44 3.5 K ết đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân bón giải phóng chậm 46 3.5.1 K hảo sát rửa trôi nitơ 47 3.5.2 K hảo sát rửa trôi photpho 48 3.5.3 K hảo sát rửa trôi kali 49 3.6 Đ ề xuất quy trình sản xuất phân bón nhả chậm sử dụng diatomit biến tính 50 3.7 K hảo nghiệm sản phẩm phân bón nhả chậm đối tƣợng cam 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ A D ANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng diatomit giới năm 2008 – 2010 Bảng 1.2: Thống kê trữ lượng tài nguyên diatomit Việt Nam Bảng 1.3: Thống kê trữ lượng tài nguyên diatomit Việt Nam Bảng 1.4: Thành phần hóa học diatomit Phú Yên 15 Bảng 1.5: Thành phần hóa học mẫu diatomit trước sau biến tính axit 17 Bảng 1.6: Thành phần hóa học mẫu diatomit từ Hy Lạp 20 Bảng 1.7: Diện tích bề mặt riêng mẫu diatomit 21 Bảng 2.1: Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 23 Bảng 2.2: Hóa chất 23 Bảng 2.3: Thành phần % khối lượng diatomit Phú Yên 24 Bảng 3.1: Thành phần hóa học diatomit Phú Yên 32 Bảng 3.2: Thành phần hóa học mẫu diatomit thơ diatomit xử lý 33 Bảng 3.3: Thành phần hóa học mẫu diatomit biến tính dung dịch axit kiềm 34 Bảng 3.4 : Thành phần hóa học mẫu diatomit biến tính dung dịch kiềm axit 35 Bảng 3.5: Thành phần hóa học mẫu diatomit diatomit xử lý 36 Bảng 3.6: Khả hấp phụ nước mẫu DKA nung nhiệt độ khác 36 Bảng 3.7: Độ hấp phụ nước diatomit diatomit biến tính 38 Bảng 3.8: Độ hấp phụ nito diatomit biến tính 39 Bảng 3.9: Độ hấp phụ photpho diatomit biến tính 40 Bảng 3.10: Độ hấp phụ kali diatomit biến tính 41 Bảng 3.11: Kết BET đặc trưng diện tích bề mặt riêng diatomit Nhận xét: Từ hình ảnh thấy diatomit sau biến tính giữ nguyên cấu trúc lớp đặc trưng xốp hơn, phận bố rộng diện tích bề mặt tăng Với DKA lỗ trống lỗ xốp thấy rõ DAK biến tính kiềm trước tạp chất chiếm phần lớn Al2O3, P2O5…bị hịa tan, sau dùng axit tạp chất chiếm Fe2O3, CaO, MgO…bị hòa tan tạo bề mặt diatomit lỗ xốp rõ 3.4.2.Kết chụp BET Các mẫu chụp máy: BET sortometter 201 – A phòng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ lọc - hóa dầu Kết thể bảng sau: Bảng 3.11: Kết BET đặc trƣng diện tích bề mặt riêng diatomit diatomit biến tính Tên mẫu SBET (m2/g) D0 50 DA-K 230 DK-A 250 Nhận xét: Ta thấy diatomit sau biến tính có diện tích bề mặt tăng rõ rệt Diatomit biến tính kiềm – axit có diện tích bề mặt lớn 250m2/g DK-A có lỗ trống lỗ xốp thấy rõ DA-K nên tổng diện tích bề mặt lớn 20m2/g 3.4.3.Kết phân tích nhiệt Kết phân tích nhiệt thực với mẫu diatomit thô mẫu diatomit axit-kiềm mẫu diatomit kiềm – axit phịng phân tích nhiệt khoa Hóa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Mẫu phân tích từ nhiệt độ phịng đến 800oC dịng khơng khí, tốc độ gia nhiệt 10o/ phút 44 Figure: Experiment:DA mau tho Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 17/07/2014 Procedure: RT > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 17.76 TG/% HeatFlow/µV Exo 12 Peak :663.21 °C 9 6 Peak :486.39 °C 3 Peak :90.53 °C 0 Mass variation: -5.34 % -3 -3 -6 -6 Mass variation: -3.57 % -9 -9 Mass variation: -1.10 % -12 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 Furnace temperature /°C Hình 3.9 : Kết phân tích nhiệt mẫu diatomit thơ Figure: Crucible:PT 100 µl Experiment:DA-axit-to(3) Atmosphere:Air 08/04/2014 Procedure: RT > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 18.42 TG/% HeatFlow/µV Exo 12 Peak :663.87 °C 11 Peak :489.87 °C Peak :81.58 °C -1 -3 Mass variation: -4.37 % -4 -6 Mass variation: -6.07 % -7 -9 Mass variation: -1.66 % -10 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 Furnace temperature /°C Hình 3.10 : Kết phân tích nhiệt mẫu diatomit axit – kiềm 45 -12 Figure: Crucible:PT 100 µl Experiment:DA-axit(3) Atmosphere:Air 17/07/2014 Procedure: RT > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.09 TG/% HeatFlow/µV Exo 12 Peak :664.80 °C 11 Peak :478.58 °C Peak :79.73 °C -1 -3 Mass variation: -6.18 % -4 -6 Mass variation: -4.97 % -7 -9 Mass variation: -2.50 % -10 -12 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 Furnace temperature /°C Hình 3.11 : Kết phân tích nhiệt mẫu diatomit kiềm – axit Nhận xét: -Đối với mẫu diatomit thô: Khi tăng nhiệt độ từ 25OC đến 800OC xuất peak thu nhiệt: + 90,53oC khối lượng 6,34% ứng với trình nước ẩm lớp + 486,39oC khối lượng 3,57% ứng với nước cấu trúc từ nhóm Si-OH Al-OH cấu trúc diatomit bị sập khung + 663,21oC khối lượng 1,10% giai đoạn phân huỷ kết thúc để tạo oxit Như với mẫu diatomit thô tổng khối lượng giảm 11,01% -Đối với mẫu diatomit biến tính axit – kiềm ứng với peak tương ứng tổng khối lượng giảm 12,1% -Đối với mẫu diatomit biến tính kiềm – axit ứng với peak tương ứng tổng khối lượng giảm 13,65% 3.5.Kết đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân bón giải phóng chậm 46 3.5.1.Khảo sát rửa trơi nitơ Khảo sát rửa trơi phân bón tự tổng hợp phân bón thương mại với hàm lượng N ban đầu 14% (140mg) phân hỗn hợp Kết rửa trôi thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Sự rửa trơi đạm phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại Hàm lượng NH4+ cịn lại Thời gian rửa trơi (h) Phân bón tự tổng hợp Khối lượng % (mg/g) Phân bón thương mại Khối lượng % (mg/g) 140 100 140 100 116,8 83,4 110,5 78,9 104,3 74,5 96,3 68,8 98,4 70,3 84,1 60,1 93,4 66,7 76,6 54,7 88,3 63,1 70,1 50,1 84,4 60,3 66,2 47,3 Hình 3.12: Sự rửa trơi đạm phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại 47 Nhận xét: Qua kết nghiên cứu cho thấy diatomit có phân có ảnh hưởng lớn đến khả nhả nitơ Mẫu phân bón thương mại khơng chứa diatomit thành phần khả giải phóng N mơi trường nước nhanh Khảo sát điều kiện nhiệt độ cho thấy sau 6h lượng N tan vào nước 29,7% phân bón tự tổng hợp có chứa diatomit, 52,7% phân bón thương mại Như mẫu phân bón có chứa ditomit có khả kiểm sốt dinh dưỡng tốt phân bón thương mại 3.5.2.Khảo sát rửa trơi photpho Khảo sát rửa trơi phân bón tự tổng hợp phân bón thương mại với hàm lượng P2O5 ban đầu 10% (100mg) phân hỗn hợp Kết rửa trôi thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Sự rửa trơi photpho phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại Hàm lượng P2O5 cịn lại Thời gian rửa trơi (h) Phân bón tự tổng hợp Khối lượng % (mg/g) Phân bón thương mại Khối lượng % (mg/g) 100 100 100 100 88,2 88,2 83,4 83,4 83,5 83,5 77,3 77,3 80,1 80,1 71,5 71,5 77,3 77,3 65,1 65,1 73,8 73,8 61,2 61,2 70,4 70,4 58,9 58,9 48 Hình 3.13: Sự rửa trơi Photpho phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại Nhận xét: Qua kết nghiên cứu cho thấy mẫu phân bón chứa diatomit thành phần khả giải phóng photpho chậm nhiều so với phân bón thương mại, cụ thể 29,6% 41,1% Như ditomit có ảnh hưởng lớn đến khả nhả chậm phân bón 3.5.3.Khảo sát rửa trơi kali Khảo sát rửa trơi phân bón tự tổng hợp phân bón thương mại với hàm lượng K2O ban đầu 17% (170mg) phân hỗn hợp Kết rửa trôi thể bảng 3.14 Bảng 3.14: Sự rửa trơi kali phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại Hàm lượng K2O cịn lại Thời gian rửa trơi (h) Phân bón tự tổng hợp Khối lượng % (mg/g) Phân bón thương mại Khối lượng % (mg/g) 170 100 170 100 145,4 85,5 136,5 80,3 49 134,6 79,2 123,1 72,4 129,1 75,9 109,8 64,6 122,6 72,1 102,8 60,5 117,6 69,2 97,4 57,3 114,9 67,6 93,7 55,1 Hình 3.14: Sự rửa trơi kali phân bón tự tổng hợp phân bón thƣơng mại Nhận xét: Qua kết nghiên cứu cho thấy mẫu phân bón tự tổng hợp có chứa diatomit có ảnh hưởng lớn đến khả nhả kali, cụ thể sau 6h, hàm lượng kali giải phóng 32,4% Mẫu phân bón thương mại khơng chứa diatomit thành phần khả giải phóng kali mơi trường nước nhanh 44,,9% Như mẫu phân bón có chứa ditomit có khả nhả chậm phân bón thương mại 3.6 Đ ề xuất quy trình sản xuất phân bón nhả chậm sử dụng diatomit biến tính Nghiên cứu sản xuất phân bón nhả chậm thực theo quy trình hình 2.1 50 Thành phần nguyên liệu ban đầu định lượng cho mẻ 10kg chế tạo phân bón tổng hợp NPK dạng viên trịn trình bày bảng sau: Bảng 3.15: Thành phần nguyên liệu ban đầu Thành phần Khối lƣợng (kg) Ure 0,23 DAP 2,20 KCl 0,50 Diatomit 4,02 Caolanh 3,05 Tổng cộng 10 Như với công thức phân bón nhả chậm NPK – 10 – khối lượng nguyên liệu lấy theo bảng 3.15, áp dụng với nguyên liệu nghiền nhỏ sau trộn máy trộn Mỗi mẻ làm việc với khối lượng 10kg thuận lợi cho q trình tính tốn thành phần phù hợp với điều kiện làm việc tối ưu thiết bị trộn Bảng 3.16: Kết phân tích thành phần phân bón NPK nhả chậm Lý thuyết Thực tế (% khối lượng) (% khối lượng) N 4,96 P2O5 10 10,2 K2 O 2,98 Thành phần 3.7 K hảo nghiệm sản phẩm phân bón nhả chậm đối tƣợng cam Thí nghiệm gồm cơng thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên Mỗi công thức nhắc lại lần, lần 51 - Công thức (đối chứng): Phân chuồng: 40 kg/cây; Phân Đầu trâu NPK 5.10.3: 2kg/cây - Công thức 2: Thay 50% phân bón phân PD - Cơng thức 3: Thay 75% phân bón phân PD - Công thức 4: Thay 100% phân bón phân PD Cách bón: Phân NPK đối chứng phân bón PD bón lần vào sau vụ thu hoạch theo tán (đào rãnh sâu 20 – 30cm, rộng 20 – 30cm cho phân vào, lấp đất tưới nước) Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón PD1 đến tiêu trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân PD đến tỷ lệ đậu Tỷ lệ đậu hoa, (%) Công thức Số đậu/cành Số hoa/cành % CT (ĐC) 41,17 2,23 5,36 CT 41,39 2,10 5,22 CT 35,86 2,28 6,50 CT 56,76 3,95 7,25 Bảng 3.18: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân PD đến động thái rụng (Đơn vị tính %) Thời điểm điều tra Cơng thức 17/3 7/4 27/4 16/5 6/6 26/6 16/7 5/8 CT1 44,40 51,30 56,33 64,00 72,80 76,10 78,10 CT2 43,10 50,89 57,22 61,67 68,60 70,80 72,44 CT3 45,20 49,44 53,67 59,44 65,44 68,85 71,60 CT4 41.40 46,10 51,50 58,50 66,22 69,30 71,11 52 Bảng3.19: Ảnh hƣởng liều lƣợng PD đến yếu tố cấu thành suất Chỉ tiêu Số quả/cây Cơng thức Khơi lượng trung bình Năng suất (NS) (TB)/quả trung bình Số % So với Khối lượng % So với NS/cây % So với quả/cây đối chứng TB/quả (g) đối chứng (tấn) đối chứng CT1 (đ/c) 102,5 220,3 24,3 CT2 113,6 10,8 223,4 1,4 25,2 3,7 CT3 120,5 17,6 224,2 1,8 28,5 17,3 CT4 124,7 21,7 223,5 1,5 29,8 22,6 Bảng 3.20: Ảnh hƣởng phân bón PD đến chất lƣợng cam Cao phong, Hịa Bình Chỉ tiêu Cơng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng acid thức chất khô đường tổng số vitamin C tổng số (%) (%) (mg/100 g quả) (%) CT1 (đ/c) 10.4 10.5 32.1 0.93 CT2 11.2 12.1 34.6 0.81 CT3 13.4 13.2 34.5 0.72 CT4 14.2 14.5 35.6 0.71 Nhận xét: Phân bón nhả chậm PD có tác dụng tốt đến trình sinh trưởng giai đoạn hoa, tạo cam Xã đoài Huyện Cao Phong, Hịa Bình tỷ lệ đậu quả, số cây, khối lượng trung bình cao so với đối chứng với trường hợp sử dụng phân bón NPK thơng thường Từ suất thu hoạch trung bình cao 20% 53 Sản phẩm phân bón PD cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho trình phát triển, hoa tạo nên chất lượng cam cải thiện hàm lượng chất khô, hàm lượng đường tổng hàm lượng vitamin C tăng so với đối chứng với trường hợp sử dụng phân bón NPK thơng thường Hàm lượng acid tổng số giảm làm cho cam đỡ chua Ngồi theo quan sát, hình thức bề cam đẹp 54 KẾT LUẬN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, tiến hành nghiên cứu thu kết sau: Đã xác định đặc trưng cấu trúc vật liệu: diatomit thô, DAK, DKA phương pháp vật lý: XRD, TG-DTA, SEM, BET cho thấy, sau biến tính diatomit có độ xốp cao, diện tích bề mặt lớn, phân bố diatomit thơ Đã khảo sát q trình biến tính diatomit xác định điều kiện thích hợp để biến tính: tỉ lệ khối lượng R/L 1:10 với axit, 1:20 với kiềm, axit HNO3 10%, thứ tự xử lý NaOH 5% - HNO3 10%, thời gian khuấy 2h, tốc độ khuấy 500 vòng/ phút, nhiệt độ nung 3000C Vật liệu diatomit biến tính kiềm – axit có khả hấp phụ tốt diatomit ban đầu, cụ thể sau 6h hấp phụ 20.7% nước, 0.165mg/g NH4+, 0.48mg/g PO43-, 0.202mg/g K+ Đã tổng hợp phân bón nhả chậm NPK có sử dụng diatomit biến tính thu kết sau 6h lượng khống NPK nhả tương ứng với phân bón tổng hợp phân bón thương mại sau: + lượng nitơ 29.7% 52.7% + lượng photpho 29.6% 41.1% + lượng kali 32.4% 44.9% Đ ề xuất quy trình sản xuất phân bón nhả chậm sử dụng diatomit biến tính Tiến hành khảo nghiệm với phân bón tổng hợp chứa diatomit cam: suất thu hoạch trung bình cao 20% 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Đình Dũ, Đinh Quang Khiếu, Mai Văn Bảy, Nguyễn Thị Diễm Châu, Đặng Xuân Dự (2010), “Nghiên cứu chức hóa diatomite 3mercaptopropylmethoxysilane”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 59, tr 6572 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Hạnh, Trần Văn Lùng (2006), “Nghiên cứu công nghệ chế biến bột trợ lọc từ quặng Diatomit mỏ Hòa Lộc, Phú Yên”, Khoa học công nghệ mỏ, 2, tr 12-15 Bùi Thanh Hương, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Cẩm Lộc (2009), “Nghiên cứu khả nhả chậm chất khoáng N P K phân hữu khoáng than bùn”, Tạp chí hóa học, 47(2), tr 213-219 Nguyễn Cửu Khoa, Lê Thị Hà, Phan Thị Thanh Hiền (2009), “Nghiên cứu điều chế phân NPK nhả chậm tinh bột biến tính”, Tạp chí Hóa Học, 47(4A), tr 601-605 Phạm Hữu Lý, Đỗ Bích Thanh (2005), “Nghiên cứu tổng hợp phân Ure nhả chậm với polyme Gelatin”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 43(3), tr 6771 Phạm Cẩm Nam, Trần Thanh Tuấn, Lâm Đại Vũ, Võ Đình Tú (2009), “Xác định đặc tính nguyên liệu diatomite Phú Yên FT-IR, XRF, XRD kết hợp với phương pháp tính tốn lý thuyết DFT”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 31(2), tr 1-7 Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tất Cảnh, Đinh Thái Hoàng (2012), “Ảnh hưởng phân đạm chậm tan có vỏ bọc polime đến sinh trưởng suất ngô vụ xuân Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(2), tr 256 – 262 Nghiêm Xuân Thung (2008), Hóa học silicat - Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội 56 Phan Văn Tường (2001), Giáo trình vật liệu vô cơ, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 10 Aphiruk Chaisena, Kunwadee Rangsriwatananon (2004), “Effects of thermal and acid treatments onsome physico-chemical properties of Lampang diatomite”, Suranaree J Sci Technol, 11(4), pp 289-299 11 Gordonov, B., and Michael, u (1998), “Controlled release of coated granular fertilizers In Third Int Dahlia Greidinger Sym on Fertilisation and The Environment”, Technion Haifa, 26, pp 313-320 12 Guilong Zhang, Dongqing Cai, Min Wang, Caili Zhang, Jing Zhang, Zhengyan Wu (2013), “Microstructural modification of diatomite by acid treatment, high-speed shear, and ultrasound”, Microporous and Mesoporous Materials, 165, pp 106–112 13 Hall, W.L (1999), New methodology for slow-release fertilizers, Book of Abstracts, 218th ACS National meeting, New Orleans 14 Hauck, R.D (1985), “Slow release and bio-inhibitor-amended nitrogen fertilisers In liFertiliser technology and use”, Soil Use and Management, 6, pp 66-70 15 Maria Aivalioti, Ioannis Vamvasakis, Evangelos Gidarakos (2010), “BTEX and MTBE adsorption onto raw and thermally modified diatomite”, Journal of Hazardous Materials, 178, pp 136–143 16 Patcharapol Posi, Surasit Lertnimoolchai, Vanchai Sata, Prinya Chindaprasirt (2013), “Pressed lightweight concrete containing calcined diatomite aggregate”, Construction and Building Materials, 47, pp 896–901 17 Shavit u, Shaviv A, Shalit G, and Zaslazvsky D (1997), “Release characteristics of Cl new type of CRF”, J Controlled Release, 43, pp 131138 18 Y Jia, W Han, G Xiong, W Wang (2007), “Diatomite as high performance and environmental friendly catalysts for phenol hydroxylation with H2O2”, Sci Technol Adv Math, 8, pp 106-109 57 19 Zhang Jian, Ping Qingwei, Niu Meihong, Shi Haiqiang, Li Na (2013), “Kinetics and equilibrium studies from the methylene blue adsorption on diatomite treated with sodium hydroxide”, Applied Clay Science, 42, pp 12–16 58 ... thời gian giải phóng dinh dưỡng phân bón nơng nghiệp Vì vậy, với ưu điểm hẳn khả hấp phụ chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu biến tính khống diatomit Phú Yên làm phụ gia cho phân bón giải phóng chậm, phục vụ. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= PHẠM THỊ THƢỞNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHỐNG DIATOMIT PHÚ N LÀM PHỤ GIA CHO PHÂN BĨN GIẢI PHĨNG CHẬM, PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Chun... phụ nước diatomit diatomit biến tính 38 Bảng 3.8: Độ hấp phụ nito diatomit biến tính 39 Bảng 3.9: Độ hấp phụ photpho diatomit biến tính 40 Bảng 3.10: Độ hấp phụ kali diatomit biến