Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
895,09 KB
Nội dung
Nghiêncứubiếntínhkhoángsericitứngdụng
làm chấtđộngiacườngchovậtliệupolymer
Nguyễn Việt Dũng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27
Người hướng dẫn: PGS. TS Ngô Kế Thế
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan về vậtliệu polyme; khoáng sericit; và biến đổi bề mặt khoáng
sericit. Trình bày ứngdụngkhoángsericitcho các vậtliệu polyme và nghiêncứuứng
dụng khoángsericit trong lĩnh vực polyme ở Việt nam. Tiến hành thực nghiệm: Xác định
được cơ chế của phản ứngbiến đổi bề mặt khoángsericit bằng hợp chất silan; xác định
khả năng giacườngchovậtliệu polyme trên cơ sở cao su thiên nhiên và sơn epoxy. Đưa
ra kết quả và thảo luận: Nghiêncứubiến đổi bề mặt sericit ; nghiêncứu khả năng gia
cường sericitbiến đổi bề mặt chovậtliệu cao su thiên nhiên (CSTN); nghiêncứuứng
dụng sericit để tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ sơn pek-epoxy.
Keywords: Hóa hữu cơ; Vậtliệu Polyme; Chất độn; Sericit
Content
MỞ ĐẦU
Sericit được biết đến là một khoángchất công nghiệp có những tính năng đặc biệt, nên đã
trở thành một mặt hàng thương mại có giá trị kinh tế cao trên thế giới từ hàng trăm năm nay. Tuy
vậy ở Việt Nam, mặc dù có trữ lượng khá lớn nhưng nó mới chỉ được quan tâm dưới dạng tiềm
năng khai thác, các nghiêncứuứngdụngkhoángsericit trong các lĩnh vực khác nhau còn rất hạn
chế.
Vừa qua, Viện Khoa học Vậtliệu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chủ trì
một đề tài cấp nhà nước về nghiêncứu công nghệ chế biếnkhoáng sản sericit tại mỏ Sơn Bình,
Hà Tĩnh. Việc nghiêncứuứngdụngkhoángvậtsericit là sản phẩm của đề tài này trong các loại
vật liệu polyme là một vấn đề hết sức mới mẻ ở Việt Nam nhưng vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa
khoa học và tínhứngdụng thực tiễn cao.
Xuất phát từ những quan điểm nêu trên, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứubiếntính
khoáng sericitứngdụnglàmchấtđộngiacườngchovậtliệu polyme” để thực hiện luận văn thạc
sĩ khoa học của mình. Trong khuân khổ của một luận văn thạc sĩ, em đã đề ra những mục tiêu
nghiên cứucho đề tài như sau:
Nghiêncứubiến đổi bề mặt khoángsericit bằng hợp chất silan. Xác định cơ chế của
phản ứngbiến đổi bề mặt.
Nghiêncứuứngdụngkhoángsericit trong một số loại vậtliệu polyme. Xác định khả
năng giacường của nó trong các loại vậtliệu này.
Luận văn là một phần kết quả nghiêncứu của đề tài cấp nhà nước KC.02.24/06-10 do Viện
Khoa học Vậtliệu chủ trì. Quá trình nghiêncứu được thực hiện chủ yếu tại phòng nghiêncứu
Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu. Các kết quả nghiêncứu của luận văn sẽ
góp phần khẳng định cũng như nâng cao giá trị sử dụng của khoáng sericit.
Chương 1. TÔ
̉
NG QUAN
1.1. Châ
́
t đô
̣
n trong công nghiê
̣
p Vâ
̣
t liê
̣
u Polyme
Ngay từ những ngày đầu tiên, các chấtđộn dạng hạt đã đóng vai trò sống còn đối với các
ứng dụng thương mại của vậtliệu polyme [28]. Đầu tiên, chúng được xem như các chất pha
loãng để giảm giá thành, do đó có tên là chất độn. Tuy nhiên, những khả năng và lợi ích của
chúng đã sớm được nhận ra, và ngày nay được sử dụng với rất nhiều các mục đích khác nhau.
Thuật ngữ chấtđộn chức năng thường được sử dụng để mô tả các vậtliệu không chỉ để giảm giá
thành mà còn cải thiện nhiều tínhchất của chất nền, nên còn được gọi là các chấtgia cường.
1.2. Khong sericit
Sericit là dạng thù hình ẩn tinh (vi tinh thể), công thức hoá học của sericit là
KAl
2
(OH)
2
(AlSi
3
O
10
) với thành phần là: SiO
2
= 43,13 - 49,04%; Al
2
O
3
= 27,93 - 37,44%; K
2
O +
Na
2
O = 9 - 11%; H
2
O = 4,13 -6,12%. [28]
Sericit có thành phần và cấu trúc tương tự kaolinit nên nó có một số tínhchất của sét như
dễ phân tán trong nước và trong dung môi hữu cơ.
`1.3. Biến đổi bề mặt khoángsericit
Phương pháp biến đổi bề mặt được sử dụng phổ biến hiện nay là phương pháp sử dụng
các tác nhân ghép nối silan.
Các tác nhân ghép silan là các hợp chất hóa học trên cơ sở silic có chứa hai nhóm hoạt
động chính là nhóm vô cơ và hữu cơ trên cùng một phân tử.
(RO)
3
SiCH
2
CH
2
CH-X
Trong đó RO là nhóm có khả năng thủy phân như: metoxy, etoxy hay axetoxy và X là
nhóm hữu cơ chứa các nhóm chức như amin, metacryloxy, epoxy,…
1.4. Ứngdụngkhoángsericitcho các vậtliệu polyme
Sericit đã được sử dụng từ lâu ở nhiều nước trên thế giới từ thế kỷ 19. Những năm gần
đây, bột sericit đã được nghiêncứu đưa vào sử dụng để giacườngcho các nhựa nhiệt dẻo và
nhiệt rắn tạo thành các vậtliệu compozit để nâng cao các tínhchất của polyme nền. Sericit có
cấu trúc vẩy nên đã được nghiêncứu sử dụng trong các lớp phủ bảo vệ cần sự che chắn tốt.
1.6. Các nghiêncứuứngdụng khong sericit trong lĩnh vực polyme ở Việt nam
Những năm 80-90 thế kỷ trước Viện KT nhiệt đới đã sử dụng bột sericit để nghiêncứu
tăng cườngtính cách điện cho các lớp phủ bảo vệ các thiết bị đầu cáp bằng phương pháp đúc với
nhựa epoxy. Gần đây phòng NC vậtliệu polyme & compozit cũng đã kết hợp với Viện hoá học,
nghiên cứu chế tạo thảm cao su cách điện dùng trong công nghiệp có sử dụng bột khoángsericit
và các chấtgiacường khác. Các nghiêncứu trên đây cũng mới chỉ dừng ở mức thăm dò, không
được hệ thống vì không có nguồn bột khoángsericit có độ mịn và độ sạch cần thiết.
Chương 2. THƯ
̣
C NGHIÊ
̣
M
2.1. Mẫu sericit và các nguyên vậtliệu
2.1.1. Khoángsericit
Đối tượng khoángsericit sử dụng trong luận văn là kết quả nghiêncứu tuyển tách và chế
biến của đề tài nghiêncứu cấp nhà nước KC.02.24/06-10 do Viện Khoa học Vậtliệu chủ trì.
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của sericit
nghiên cứu
Thành phần
Hàm lượng (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
FeO
TiO
2
K
2
O
Na
2
O
MgO
MKN
Độ ẩm
Độ trắng
51,4
33,73
0,05
0,04
0,27
7,16
0,94
0,21
4,8
1,0
> 80%
Hình 2.1: Phân bố kích thước hạt sericitnghiêncứu
2.1.2. Hợp chất silan
- 3-Aminopropyltrietoxysilan (ký hiệu: 3-APTMS): NH
2
(CH
2
)
3
Si(OC
2
H
5
)
3
- Vinyltrimetoxysilan (ký hiệu: VTMS): CH
2
=CH-Si(OCH
3
)
3
Hình 3.1: Phổ FT-IR của khoángsericitbiến
đổi bề mặt bằng 3-APTMS 1% trong ethanol ở môi
trường phản ứng khác nhau
2.1.3. Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên sử dụngchonghiêncứu là loại crếp trắng SVR-3L của Việt Nam được
đánh giá theo TCVN 3769-95.
2.1.4. Chất tạo màng cho sơn trên cơ sở epoxy
Nhựa epoxy: Epicot 1001 trong dung dịch của hãng Shell Chemicals.
Chất đóng rắn: Versamid 115 trong dung dịch của hãng Henkel
Nhựa than đá: Được chế tạo từ sản phẩm phụ của quá trình cốc hóa
2.2. Phương pháp nghiêncứu
2.2.1. Phương pháp biến đổi bề mặt khoángsericit
Quá trình biến đổi bề mặt sericit được tiến hành trong dung dịch Etanol 99.7%. Các phản
ứng tiến hành trong dung dịch có các điều kiện phản ứng khác nhau để xác định được điều kiện tối
ưu.
2.2.2. Phương pháp chế tạo vậtliệu CSTN/sericit
Quá trình cán trộn và ép lưu hóa các mẫu cao su được thực hiện trên thiết bị
TOYOSEYKI (Nhật Bản).
2.2.3. Phương pháp chế tạo sơn epoxy/sericit
Chế tạo past của sericit trong nhựa epoxy bằng phương pháp nghiền bi trên máy nghiền
hành tinh.
Chương 3. KÊ
́
T QUA
̉
VA
̀
THA
̉
O LUÂ
̣
N
3.1. Nghiêncứubiến đổi bề mặt sericit
3.1.1. Ảnh hưởng của môi trường phản ứng đến quá trình silan hóa bề mặt sericit
Hình 3.1 biểu diễn phổ hồng ngoại của sericit được biến đổi trong dung dịch 1% Silan
trong thời gian 4h lần lượt trong hai môi trường có độ pH khác nhau.
Nhìn trên phổ đồ ta có thể nhận thấy rõ ràng rằng mẫu
sericit biến đổi trong môi trường không được điều chỉnh pH gần
như không hấp phụ các phân tử silan trên bề mặt (phổ đồ b), còn
với mẫu có được điều chỉnh pH về môi trường axit hấp phụ
silan một cách rõ ràng (phổ đồ c).
§é truyÒn qua
(a.u)
Sè sãng (cm
-1
)
Hình 3.2: Phổ FT-IR của khoángsericit
biến đổi bề mặt bằng 3-APTMS trong ethanol
(a) sericit ban đầu; (b) 0,5% 3-APTMS; (c) 1%
3-APTMS và (d) 4% 3-APTMS
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ silan đến phản ứng silan hóa bề mặt sericitCường độ của các vạch phổ đặc trưng cho phân tử 3-APTMS tăng một cách đáng kể ở
mẫu sericitbiến đổi bề mặt trong dung dịch chứa 1% silan so với mẫu xử lý trong dung dịch
chứa 0,5% silan nhưng lại gia tăng không đáng kể ở nồng độ 4% so với ở nồng độ 1%.
3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến quá trình silan hóa bề mặt sericit
Cường độ của các vạch phổ đặc trưng tăng khi thời gian phản ứng tăng, nó tăng mạnh khi
thời gian thực hiện phản ứng là 4h (phổ đồ c) so với thời gian diễn ra phản ứng chỉ là 1h (phổ đồ
b). Nếu kéo dài thời gian phản ứng lên 24h thì cường độ của các vạch phổ thay đổi chậm hơn
(phổ đồ d) so với thời gian phản ứng 4h.
3.1.4. Ảnh hưởng của quá trình polyme hóa silan đến độ bền của lớp bề mặt biến đổi
Sản phẩm sericitbiến đổi bề mặt được rửa ngay
Độ truyền qua (a.u)
Số sóng (cm
-1
)
Hình 3.3: Phổ FT-IR của khoángsericit
biến đổi bề mặt bằng 3-APTMS 1% trong
ethanol với thời gian phản ứng khác nhau (a)
sericit không xử lý; (b) 1 giờ; (c) 4 giờ và (d)
24 giờ
Hình 3.4: Phổ FT-IR của khoángsericit
biến đổi bề mặt bằng 3-APTMS 1% trong
ethanol trước và sau khi sấy ở 50°C (a)
sericit ban đầu, (b) trước khi sấy, (c) sau khi
sấy
Độ truyền qua
(a.u)
Số sóng (cm
-1
)
Độ truyền qua (a.u)
Số sóng (cm
-1
)
sau khi phản ứng có rất ít các phân tử silan hấp phụ trên bề mặt (được thể hiện trên phổ đồ b).
Trong khi đó, mẫu sericitbiến đổi bề mặt được rửa sau khi đã sấy khô ở 50°C có các lớp silan hấp
phụ với hàm lượng cao hơn nhiều (được thể hiện trên phổ đồ c).
3.1.5. Xác định mức độ silan hóa sericit bằng phân tích nhiệt
Sericit chưa biến đổi bề mặt bị giảm khối lượng ở một vùng nhiệt độ từ 600-800°C với
nhiệt độ phân hủy mạnh nhất khoảng 700°C (hình 3.5-a). Hiện tượng này cũng thấy xuất hiện
trên giản đồ TGA của mẫu sericit đã được biến đổi bề mặt (hình 3.5-b).
a
b
Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt
(a) Sericit ban đầu (b) Sericit được xử lý trong 4 giờ ở dung dịch 1% silan, môi trường axít
Mẫu sericit đã biến đổi bề mặt còn bị phân hủy trong vùng nhiệt độ 150-320°C với nhiệt độ
phân hủy mạnh nhất ở 274,1°C, tương ứng với nhiệt độ phân hủy của hợp chất silan trên bề mặt
sericit. ở vùng nhiệt độ này, mẫu đã bị suy giảm khối lượng 3,06%.
3.2. Nghiêncứu khả năng giacườngsericitbiến đổi bề mặt chovậtliệu CSTN
3.2.1. Khả năng trộn hợp của bột khoángsericit với CSTN
nhiệt độ 50°C các giá trị M
max
và M
min
của các mẫu có chứa khoángsericit đều nhỏ hơn
nhiều so mẫu đối chứng sử dụngchấtđộngiacường là SiO
2
và Kaolin. Điều này chứng tỏ tổ hợp
CSTN/sericit dễ trộn hợp hơn là tổ hợp CSTN/SiO
2
hoặc CSTN/Kaolin và dẫn đến thời gian trộn
hợp cần thiết để tổ hợp đồng đều được rút ngắn hơn, nhất là khi so sánh với SiO
2
. Nhiệt độ sinh
ra trong quá trình trộn hợp thấp hơn (83°C) so với trường hợp sử dụng SiO
2
(99°C) hay Kaolin
(85°C).
Bảng 3.1: Khảo sát khả năng trộn hợp của CSTN với các chấtgiacường khác nhau ở 50°C
Mẫu
Ký
hiệu
pkl
M
max
(Nm)
M
min
(Nm)
Nhiệt độ cuối
T (°C)
CSTN/Sericit
ban đầu
S03
20
22,4
11,6
83
CSTN/Sericit
biến tính với
aminsilan
S1A3
20
22,3
12,7
83
CSTN/Sericit
biến tính với
vinylsilan
S1V3
20
21,9
10,6
83
CSTN/SiO
2
OS02
20
28
17,6
99
CSTN/Kaolin
K02
20
25,8
12,6
85
nhiệt độ trộn hợp cao hơn (60°C) các giá trị M
max
và M
min
của mẫu S1A3 thấp hơn và
nhiệt độ phát sinh trong quá trình trộn hợp cũng ít hơn so với mẫu S03.
Bảng 3.2: Khảo sát khả năng trộn hợp khoángsericit với CSTN ở 60°C
Mẫu
Ký hiệu
M
max
(N.m)
M
min
(N.m)
Nhiệt độ cuối
T (°C)
CSTN/Sericit
ban đầu
S03
18,1
11,7
87
CSTN/Sericit
biến tính với
aminsilan
S1A3
15,2
11
80
3.2.2. Ảnh hưởng của bột khoángsericit đến quá trình lưu hóa CSTN
Hầu như ở tất cả các loại sericit, khi hàm lượng sericit tăng lên các giá trị M
min
của hỗn
hợp CSTN/sericit giảm đi và ngược lại, các giá trị M
max
lại tăng lên.
Bảng 3.3: Khả năng lưu hoá của tổ hợp CSTN/Sericit
Mẫu
Ký hiệu
pkl
M
min
(kgf.cm)
M
max
(kgf.cm)
TC90
(phút-giây)
CSTN
S0
0
2,76
13,54
8-54
CSTN/Sericit
ban đầu
S01
S03
10
30
2,06
1,21
12,44
13,69
7-45
8-05
CSTN/Sericit
biến tính với
aminsilan
S1A1
S1A3
10
30
1,95
1,34
13,46
13,67
6-32
6-04
CSTN/Sericit
biến tính với
vinylsilan
S1V3
30
0,93
13,96
7-39
Khoáng sericit đã làm giảm thời gian lưu hoá của cao su. Sericitbiến đổi bề mặt bằng
aminsilan đã có tác dụng như là chất xúc tiến, sericitbiến đổi bằng vinylsilan đã tham gia vào
quá trình lưu hoá của hỗn hợp cao su.
3.2.3. Ảnh hưởng của bột khoángsericit đến tínhchất của vậtliệu CSTN
Bảng 3.4: Tínhchất cơ lý của các mẫu vậtliệu CSTN
Mẫu
Ký hiệu
pkl
kđ
(MPa)
dãn dài
(%)
dư
(%)
Độ cứng
(ShoreA)
CSTN
S0
0
11,56
624
7,2
45
CSTN/Sericit
ban đầu
S01
S02
S03
S04
5
10
20
30
14,13
14,69
17,91
16,08
640
620
620
524
24,8
34,4
49,6
50,6
47,1
53
53
53,2
CSTN/Sericit
biến đổi bề
mặt bằng
aminsilan
S1A1
S1A2
S1A3
S1A4
5
10
20
30
15,82
22,3
26,50
20,45
600
692
630
640
13,6
30,4
38
44
46,2
48,6
55,77
58,1
CSTN/Sericit
biến đổi bề
mặt bằng
vinylsilan
S1V1
S1V2
S1V3
S1V4
5
10
20
30
16,67
25,32
26,51
28,96
640
660
660
660
14,4
20,2
24,,4
26,2
56
64
66,5
68
Khoáng sericit là một loại bột khoáng có khả năng giacườngcho cao su, nó đã làm tăng độ
bền kéo đứt chovật liệu. Sericit được sử lý bề mặt có tác dụnggia tăng độ bền kéo đứt cho cao
su hơn là sericit nguyên thuỷ. Sericit xử lý bằng aminsilan có thể trộn hợp với cao su đến hàm
lượng 20 pkl trong khi khoángsericit được xử lý bề mặt bằng vinylsilan có thể trộn hợp được
đến hàm lượng 30 pkl.
3.2.4. Ảnh hưởng của khoángsericit đến độ cách điện của vậtliệu cao su
Khi CSTN được giacường bằng khoáng sericit, các giá trị điện trở khối và điện trở mặt
(
v
,
s
) gia tăng đáng kể. Sericit xử lý bằng 3-APTMS đã làm tăng điện trở khối của cao su từ
10
11
lên 10
14
, điện trở mặt từ 10
9
lên 10
10
. Các giá trị tg, và E
đt
không thay đổi nhiều ở tất cả
các mẫu thử nghiệm.
So với các mẫu CSTN chứa khoángsericitbiến đổi bề mặt bằng aminsilan, các mẫu chứa
sericit biến đổi bằng vinylsilan có các giá trị điện trở khối, điện trở mặt và điện áp đánh thủng
lớn hơn nhiều, điện áp đánh thủng đạt giá trị lớn hơn 170 kVcm
-1
. Các hợp chất 3-APTMS có
các nhóm amin đã ảnh hưởng không tốt tới tínhchất cách điện của vậtliệu được gia cường.
Sericit xử lý bằng VTMS đã tỏ là một vậtliệugiacường phù hợp cho các sản phẩm cao su dùng
trong mục đích cách điện.
Bảng 3.5: Tínhchất điện của vậtliệu CSTN/sericit
Mẫu
pkl
v
(
.cm)
s
(
)
tg
E
đt
(kVcm
-1
)
S0
0
4,37. 10
11
1,02. 10
9
2,62
8. 10
-3
151
S1A2
S1A3
S1A4
10
20
30
1,78. 10
14
1,67. 10
14
2,90. 10
14
6,13. 10
10
2,47. 10
10
2,45. 10
12
2,6
2,68
2,7
7. 10
-3
7. 10
-3
6. 10
-3
152
153
152
S1V2
S1V3
S1V4
10
20
30
2,62. 10
15
3,56. 10
15
4,63. 10
15
3,69. 10
15
9,16. 10
15
9,69. 10
15
2,63
2,65
2,84
8. 10
-3
7. 10
-3
8. 10
-3
172
181
187
3.2.5. Ảnh hưởng của khoángsericit đến độ bền nhiệt của vậtliệu
Trên giản đồ TGA của CSTN (hình 3.6 đường a) đã xuất hiện 2 vùng phân huỷ mạnh nhất
đặc trưng của cao su thiên nhiên ở 340,62°C và 492,71°C, trong đó vùng nhiệt độ ban đầu là rất
quan trọng. ở vùng nhiệt độ này khối lượng vậtliệu đã suy giảm phần lớn (74,48 %), nó đặc
trưng cho độ bền nhiệt của vậtliệu CSTN. Khi cao su được giacường bằng sericit các vùng nhiệt
độ này đã thay đổi.
Hình 3.6: Giản đồ phân tích nhiệt của
CSTN/sericit
Hình 3.6 đường b là giản đồ TGA của mẫu
CSTN/sericit không biến đổi bề mặt. Nhiệt độ phân huỷ
mạnh nhất ban đầu đã tăng lên 7°C, chứng tỏ khoáng
sericit đã có tác dụnglàm tăng độ bền nhiệt của CSTN.
Sự gia tăng này còn thể hiện mạnh hơn nhiều khi sử
dụng khoángsericit được biến đổi bằng VTMS. Nhiệt
độ phân huỷ cao nhất ban đầu của mẫu có S1V4 đã
tăng lên 24°C, đạt ở 364,71°C (hình 3.6 đường c).
3.2.6. Ảnh hưởng của bột khoángsericitbiến đổi bề
mặt đến cấu trúc hình thái của vậtliệu
Sericit tồn tại tương đối độc lập, không thấy có liên kết với CSTN. Các phiến sericit được
biến đổi bề mặt bằng loại aminsilan (a) đã phân bố trong CSTN đều đặn hơn và không thấy tách
pha mạnh như các mẫu có sericit nguyên thủy.
a
b
c
Hnh 3.7. Ảnh SEM mẫu cao su có sericit S1A4 (a); S1V4 (b) và sericit ban đầu (c)
Cũng giống như trường hợp Sericit được biến đổi bề mặt bằng 3-APTMS, sericitbiến
tính với VTMS S1V (b) đã phân bố trong CSTN đều đặn hơn và không thấy tách pha mạnh như
các mẫu có sericit chưa biến đổi bề mặt. Tương tác pha giữa sericit S1V với CSTN tốt hơn nhờ
có tác nhân ghép nối VTMS trên bề mặt sericitlàmcho sức căng bề mặt giữa 2 pha giảm.
3.3. Nghiêncứuứngdụngsericit để tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ sơn pek-epoxy
3.3.1. Chế tạo sơn trên cơ sở nhựa epoxy
Thành phần của các loại sơn nghiêncứu được thể hiện trên bảng 3.7. Các mẫu sơn được
kiểm tra các tínhchất và tạo màng để khảo sát các tínhchất cơ lý.
Bảng 3.6: Thành phần sơn nghiêncứu
Thành phần
Hàm lượng (pkl)
EP
EPS 1
EPS 2
EPS 3
EPS 4
EPS 5
Chất tạo màng
82,15
80,1
78
74
67,8
65,7
Sericit
0
2,5
5
10
15
20
Hóa dẻo
1,6
1,57
1,53
1,45
1,37
1,29
Đóng rắn
17,85
17,4
17
16
15,2
14,3
Dung môi
67
67
67
67
67
67
Hàm lượng chất
không bay hơi (%)
60
60
60
60
60
60
3.3.2. Khảo sát tínhchất của sơn
Khi có mặt của sericit thời gian khô của màng sơn được giảm đi, nhất là khô không bắt
bụi. Điều này được giải thích là do sự thoát dung môi thuận lợi hơn khi có sericit trong tổ hợp
sơn. Mặt khác không loại trừ khả năng quá trình đóng rắn màng sơn được thúc đẩy nhờ các hợp
chất silan có trên bề mặt sericit.
Độ mịn của các mẫu sơn có chứa sericit không được thấp, phần lớn vào khoảng 50 m.
Các hạt thô đã làm ảnh hưởng tới độ mịn của sơn.
Bảng 3.7: Tínhchất của sơn
[...]... dịch silan, thời gian xử lý và môi trường của dung dịch xử lý (độ pH) Quá trình biến đổi bề mặt khoángsericit bằng hợp chất silan là cần thiết khi đưa khoángchất này làmchấtgiacườngcho các loại vậtliệu polyme Quá trình này giúp cải thiện khả năng tương tác pha giữa chất nền và chấtgia cường, từ đó nâng cao tính năng cơ lý vậtliệu 2 Nghiên cứuứngdụng khoáng sericitgiacườngcho cao su thiên... với sericit thuận lợi hơn so với kaolin và SiO2, tuy nhiên cần phải biến đổi bề mặt của sericit để tăng khả năng trộn hợp, tương tác pha và tínhchất của vậtliệuSericit được biến đổi bề mặt bằng aminsilan có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu hóa của CSTN Trong khi đó sericitbiến đổi bằng VTMS có khả năng giacườngtínhchất cơ, độ cách điện và độ bền nhiệt chovậtliệu CSTN 3 Nghiên cứuứngdụng khoáng. .. lần thứ IV, Hà nội, Tr 10-15 2 Ngô Kế Thế (2007), Nghiêncứu khả năng ứngdụngkhoáng mica -sericit để giacườngchovậtliệu polyme-compozit”, Đề tài cơ sở Viện Khoa học Vậtliệu 3 Ngô Kế Thế (2008), Nghiên cứuứngdụng bột khoángsericit để tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ sơn dùng ở môi trường ẩm và xâm thực cao”, Đề tài cơ sở Viện Khoa học Vậtliệu Tiếng Anh 4 A Guide to Silane Solutions from... 10 % sericit; b: 20 % sericit và biến đổi bề mặt (c) KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt được những kết quả sau: 1 Nghiên cứubiến đổi bề mặt khoángsericit bằng 3-aminopropyltrimetoxysilan Quá trình silan hóa bề mặt sericit đã được nghiêncứu bằng các phương pháp phổ hồng ngoại (IR) và phân tích nhiệt (TGA) Từ các nghiêncứu trên ta thấy rằng lượng 3-APTMS hấp phụ trên bề mặt sericit. .. Nghiên cứuứngdụng khoáng sericitbiếntínhgiacườngcho sơn trên cơ sở nhựa epoxy Sericit được biến đổi bề mặt bằng aminsilan tương tác tốt hơn với chất tạo màng của hệ sơn epoxy-pek, giúp cho màng sơn có các tính năng bảo vệ tốt hơn, đặc biệt là khả năng che chắn Màng sơn có khả năng bảo về tốt ở các môi trường ẩm Sericit có tác dụng tốt để gia tăng khả năng bảo vệ chống ăn mòn cho các lớp phủ bảo vệ... tương tác giữa chất kết dính bám không được tốt trên bề mặt sericit, trên bề mặt các phiến sericit ít thấy có nhựa còn lại Ngược lại, trên hình 3.27 đã thấy tương tác giữa các pha được cải thiện đáng kể, nhựa epoxy đã kết dính tốt với các phiến sericitbiến đổi bề mặt Điều này đồng nghĩa với việc gia tăng tínhchất bảo vệ và cơ lý của màng sơn a b c Hình 3.8: Ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề... màng sơn sử dụng tốt Độ bền va đập có bị suy giảm khi tăng hàm lượng sericit tới 20 % Tuy nhiên với giá trị 47 KG.cm, màng sơn vẫn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Sericit đã làm tăng độ cứng của màng sơn, giúp cho độ bền của sơn tăng lên, nhất là khi sử dụng ở những nơi có tác động của cơ học, hay bị trà sát như gió và cát bụi Bảng 3.8: Tínhchất cơ lý màng sơn Mẫu sơn Độ bám dính (Điểm) Độ bền uốn (mm) Độ... 3 EPS 4 EPS 5 Thời gian khô Không bắt bụi Khô hoàn toàn (giờ) (giờ) 6 25 5 24 5 20 5 20 4 18 4 17 10 40 50 50 50 50 Chiều dày màng sơn ( m) 72,2 62,4 54,4 46 53,4 55,2 3.3.3 Khảo sát tínhchất cơ lý của màng sơn Khi có mặt của sericit các tínhchất cơ lý của màng sơn hầu như không thay đổi và đạt ở các mức cao theo tiêu chuẩn như độ bám dính và độ bền uốn, đảm bảo cho màng sơn sử dụng tốt Độ bền va... không đáng kể Sericit đã thể hiện khả năng tăng cường độ bền hóa chất của sơn Bảng 3.9: Độ bền hóa chất màng sơn Mẫu sơn EP EPS 1 EPS 2 EPS 3 EPS 4 Độ chịu mặn Sau 48 h 60 ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Độ chịu axit Sau 48 h 60 ngày 0 + 0 0 0 0 0 0 0 0 Độ chịu kiềm Sau 48 h 60 ngày 0 + 0 + 0 + 0 0 0 0 EPS 5 0 0 0 0 0 0 3.3.5 Xác định khả năng bảo vệ màng sơn bằng thử nghiệm mù muối Bảng 3.11 cho thấy kết... hơn 106 .cm2 Sericit đã có tác dụng che chắn, tăng khả năng bảo vệ của mang sơn Trên bảng 1 còn thấy giá trị điện trở màng có giá trị cực đại ở mẫu EP3, đạt 107 .cm2 Như vạy với hàm lượng 10% sericit màng sơn có khả năng bảo vệ tốt nhất Ở các hàm lượng lớn hơn, 15 và 20 % , mẫu sơn EP4 và EP5 vẫn còn có điện trở mang đạt giá trị 106 .cm2 , khả năng bảo vệ chống ăn mòn vẫn còn tác dụng 3.3.7 Khảo . về vật liệu polyme; khoáng sericit; và biến đổi bề mặt khoáng
sericit. Trình bày ứng dụng khoáng sericit cho các vật liệu polyme và nghiên cứu ứng
dụng. khả năng gia cường tính chất cơ, độ cách
điện và độ bền nhiệt cho vật liệu CSTN.
3. Nghiên cứu ứng dụng khoáng sericit biến tính gia cường cho sơn trên