Giáo viên: Mai Thi Huyền Phòng giáo dục và đào tạo lạng giang Phòng giáo dục và đào tạo lạng giang Trường T. H.C.S đào mỹ Trường T. H.C.S đào mỹ Các thầy cô giáo về dự giờ thăm Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9C lớp 9C MễN: HểA HC MễN: HểA HC Quan sát các đồ vật sau: Em hãy cho biết các đồ vật trên giống nhau ở điểm nào? Đáp án: Các đồ vật trên đều được làm bằng kim loại? Chương II : Kim Loại - Kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào? - Nhôm, sắt có những tính chất và ứng dụng gì? Hợp kim là gì? - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại Chương II: Kim loại Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại. 1/Thí nghiệm: - Cũng dùng búa đập một mẩu than. - Dùng búa đập một đoạn dây nhôm. 1/ Quan sát hiện tượng và giải thích? 2/ Qua thí nghiệm rút ra nhận xét gì? - Dùng tay bẻ một đoạn dây thép (sắt). Chương II: Kim loại Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại. Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Nhận xét Dùng búa đập một đoạn dây nhôm. Dùng tay bẻ một đoạn thép (sắt). Dùng búa đập một mẩu than Do nhôm có tính dẻo. Dây nhôm bị dát mỏng. Mẩu than bị vỡ vụn. Do than không có tính dẻo. Nhôm có tính dẻo. Dây sắt bị cong. Do sắt có tính dẻo. Sắt có tính dẻo. Than không có tính dẻo. I/ Tính dẻo TÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i TÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i TiÕt 21: I- TÝnh dÎo: - C¸c KL kh¸c nhau cã tÝnh dÎo kh¸c nhau. -Do cã tÝnh dÎo nªn KL ®îc rÌn, kÐo sîi, d¸t máng t¹o nªn c¸c ®å vËt kh¸c nhau. I/ TÝnh dÎo - C¸c kim lo¹i kh¸c nhau cã tÝnh dÎo kh¸c nhau. 1/ ThÝ nghiÖm 2/ KÕt luËn: - Do cã tÝnh dÎo nªn kim lo¹i ®îc rÌn, kÐo sîi, d¸t máng t¹o nªn c¸c ®å vËt kh¸c nhau. II- TÝnh dÉn ®iÖn: TÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i TÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i TiÕt 21: I- TÝnh dÎo: II- TÝnh dÉn ®iÖn: - C¸c KL cã tÝnh dÎo kh¸c nhau. -Nhê tÝnh dÎo mµ KL ®îc rÌn, kÐo sîi, d¸t máng t¹o nªn c¸c ®å vËt kh¸c nhau. ThÝ nghiÖm HiÖn tîng Gi¶i thÝch NhËn xÐt Cã m¹ch ®iÖn.C¾m phÝch ®iÖn vµo nguån ®iÖn. §Ìn s¸ng Do d©y kim lo¹i dÉn ®iÖn tõ nguån ®iÖn ®Õn bãng ®Ìn Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn. Chương II: Kim loại. Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại. Độ dẫn điện của một số kim loại ( Hg = 1 ) Ag : 59,0 Cu : 56,9 Au : 39,6 Al : 36,1 Mg : 21,1 Ca : 20,8 K : 13,6 Ge : 0,001 Em có biết: II- Tính dẫn điện: Kết luận: - Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. - Nhờ có tính dẫn điện nên một số kim loại được dùng làm dây dẫn điện như Cu, Al Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Kết luận TN Đốt nóng một đoạn kim loại đồng trên ngọn lửa đèn cồn(để một mẩu nến có gắn đinh ghim ở giữa đoạn dây đồng). Mẩu nến bị nóng chảy làm đinh ghim rơi xuống. Kim loại đồng có khả năng dẫn nhiệt. Trong đoạn kim loại đồng nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác. 1/ Quan sát hiện tượng và giải thích? 2/ Rút ra kết luận cho thí nghiệm? Chương II: Kim loại. Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại. III. Tính dẫn nhiệt: I- Tính dẻo: II- Tính dẫn Điện: - Các KL khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. - Nhờ tính dẫn điện nên một số KL được dùng làm dây dẫn điện (Cu, Al .) III- Tính dẫn nhiệt: - Các KL có tính dẫn nhiệt khác nhau. - Nhờ có tính chất này nên một số KL được dùng làm dụng cụ nấu ăn như: Al . -Nhờ tính dẻo mà KL đư ợc rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau. - Các KL khác nhau có tính dẻo khác nhau. Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại III. Tính dẫn nhiệt: Ag : 48,8 Cu : 36,2 Au : 35,3 Al : 26,0 Mg :18,5 K : 11,8 Fe : 9,5 Hg : 1 Bạn cần biết: Độ dẫn nhiệt của một số kim loại: Kết luận: - Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. -Nhờ có tính dẫn nhiệt nên kim loại được sử dụng làm dụng cụ nấu ăn như nhôm,thép không gỉ . [...]... Tính chất vật lí của kim loại IV ánh kim Quan sát các mẫu vật: Đáp án: 1- Đồng; 2- Bạc; 3- Nhôm III Tính dẫn nhiệt: - Các KL có tính dẫn nhiệt khác nhau - Nhờ có tính chất này nên một số KL được dùng làm dụng cụ nấu ăn như: Al Hãy dán tên của các kim loại với mẫu vật phù hợp? Kết luận: - Mỗi kim loại có ánh kim riêng IV ánh kim - Nhờ có tính chất mà một số KL được - Mỗi KL có ánh kim riêng - Nhờ có... dụng trang trí Chương II: Kim loại Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại Tính chất vật lí riêng của kim loại: - Đa số các kim loại tồn tại ở trạng thái rắn trừ Thủy ngân(Hg) ở trạng thái lỏng - Khối lượng riêng của kim loại khác nhau: Khối lượng riêng nhỏ nhất là Li (0,5 g/cm3) và lớn nhất là Os (22,6 g/cm3) - Người ta qui ước: - D < 5 g/cm3 (Kim loại nhẹ) - D > 5 g/cm3 (Kim loại nặng) -Nhiệt độ nóng... kế + Lớn nhất là W (3410oC ) dùng làm dây tóc bóng đèn - Độ cứng của kim loại cũng khác nhau: + Kim loại mềm nhất là Xêsi (có thể rạch bằng móng tay) + Kim loại cứng nhất là Crom Chương II: Kim loại Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại Hướng dẫn về nhà: -Bài tâp về nhà 1,2,3,4,5 (SGK/48) - Đọc trước bài: Tính chất hoá học của kim loại . II: Kim loại. Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại. - Độ cứng của kim loại cũng khác nhau: + Kim loại mềm nhất là Xêsi (có thể rạch bằng móng tay) + Kim. nào là sự ăn mòn kim loại? Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại Chương II: Kim loại Tiết 21: