Ương nuôi cá chình giống bằng các loại thức ăn khác nhau trong bể composit, giai lưới và ao đất

46 39 0
Ương nuôi cá chình giống bằng các loại thức ăn khác nhau trong bể composit, giai lưới và ao đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, nghề nuôi cá chình do khá mới mẻ nên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là con giống rất hạn chế do sự khai thác một ồ ạt của người dân và chưa có biện pháp để sản xuất giống nhân tạo, nguồn giống phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên. Trong khi đó con giống được khai thác về nuôi thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống rất thấp. Vấn đề đặt ra là tìm ra được phương pháp nuôi thích hợp nhất nhằm nâng cao năng suất và tỷ lệ sống của giai đoạn này, giảm bớt áp lực về con giống cho nuôi thương phẩm. Để làm được điều đó cần phải nghiên cứu, tìm ra các yếu tố thích hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển của cá chình ở giai đoạn này và một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định là dinh dưỡng.

LỜI CẢM ƠN! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Võ Đức Nghĩa, người tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực tập hồn thành đề tài khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Thuỷ sản thầy cô Trường Đại học Nông lâm Huế trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin cảm ơn bác, anh, chị Trại sản xuất giống cá nước Đại Phương truyền thụ nhiều kinh nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia thực tập tốt nghiệp quý trại Cuối cùng, muốn cảm ơn bạn lớp Nuôi trồng thuỷ sản 39A 39B đồng hành suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Văn Thị Thuỳ Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sản lượng nuôi cá chình số quốc gia năm 2001 Bảng 2: Lượng thức ăn cho cá chình thí nghiệm Bảng 3: Thành phần hóa học loại thức ăn thí nghiệm Bảng 4: Các yếu tố mơi trường giai đoạn dưỡng cá chình Bảng 5: Thay đổi trọng lượng trung bình cá chình sau dưỡng Bảng 6: Biến động yếu tố mơi trường ao thí nghiệm Bảng 7: Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tăng trọng cá chình thí nghiệm Bảng 8: Biến động yếu tố môi trường giai thí nghiệm Bảng 9: Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tăng trọng cá chình thí nghiệm Bảng 10: Biến động yếu tố môi trường bể thí nghiệm Bảng 11: Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tăng trọng cá chình thí nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT mm : milimet cm : centimet m : met l : lít ml : mililit g : gam kg : kilogam s : giây EU : European Union – Liên minh Châu Âu CT : Công thức TĂ : Thức ăn TL : Trọng lượng TP : Thành phố PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam giai đoạn ngày phát triển mạnh, thu hút thành phần kinh tế nhiều lực lượng tham gia Cùng với phát triển kinh tế đất nước, đời sống chung người dân dần nâng cao, ngành thuỷ sản mở thêm hướng mới, đối tượng nuôi cho cho phù hợp với điều kiện xã hội Chính vậy, đối tượng thuỷ đặc sản ngày trọng phát triển, số lồi cá đặc sản nước điển cá Tầm, cá Anh Vũ, cá Chình, cá Chiên, cá Lăng, cá Bống Tượng… nghiên cứu đưa vào ương, nuôi nhiều địa phương nước Cá chình Hoa (Anguillia marmorata) lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, sử dụng để chế biến nhiều ăn ngon, bổ dưỡng, ngồi cịn dùng loại dược liệu quý từ lâu đời Thịt cá chình thơm ngon, giàu protein, vitamin, acid amin acid béo thiết yếu Hiện giá cá chình Hoa loại 0,5 - 1kg/con khoảng 300 - 320 ngàn đồng/kg, loại - kg/con từ 360 380 ngàn đồng/kg, kg/con mua từ 280.000 - 300.000 đồng/kg Cỡ cá chình Hoa giống loại 20 - 30 con/kg từ 480 - 500 ngàn đồng/kg Hằng năm, lượng lớn cá chình tiêu thụ Trung Quốc, Nhật Bản, nước EU lượng tiêu thụ tăng lên theo năm Ở Việt Nam, song song với trình nâng cao mức sống người dân, nhu cầu tiêu thụ loài thủy đặc sản ngày tăng Đây nguyên nhân phát triển phong trào ni thương phẩm cá chình nước ta thời gian gần Tuy nhiên, nghề nuôi cá chình mẻ nên cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giống hạn chế khai thác ạt người dân chưa có biện pháp để sản xuất giống nhân tạo, nguồn giống phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên Trong giống khai thác ni tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống thấp Vấn đề đặt tìm phương pháp ni thích hợp nhằm nâng cao suất tỷ lệ sống giai đoạn này, giảm bớt áp lực giống cho nuôi thương phẩm Để làm điều cần phải nghiên cứu, tìm yếu tố thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá chình giai đoạn yếu tố đóng vai trò định dinh dưỡng Trước mối quan tâm đó, chúng tơi chọn đề tài: “Ương ni cá chình giống loại thức ăn khác bể composit, giai lưới ao đất” với mong muốn góp phần giải hợp lý vấn đề ương ni cá chình giống thời điểm chưa thể tiến hành sinh sản nhân tạo Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: + Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho học tập cơng tác sau + Tìm loại thức ăn thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cá chình giống + Thử nghiệm mơ hình ương ni cá chình giống khác + Góp phần xây dựng quy trình ương ni cá chình giống PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỀN TỰ NHIÊN TẠI ĐỊA BÀN THỰC TẬP 1.1 Vị trí địa lý Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội hai miền Nam Bắc đất nước Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Đơng giáp biển Đơng phía Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Nằm nhiều đầu mối giao thông quan trọng nên Quảng Bình có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu hợp tác với Tỉnh, Thành phố nước quốc gia khu vực Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình (Nguồn: http://www.quangbinh.gov.vn) Trại sản xuất giống cá nước Đại Phương nằm địa bàn xã Đại Trạch Bố Trạch - Quảng Bình, chịu quản lý trung tâm giống Thủy sản Quảng Bình Được xây dựng vào năm 1979 hồn thành vào năm 1982, trại có tổng diện tích 10 ha, diện tích ao hồ sử dụng ha, có hệ thống đường mương dẫn nước bê tông Nguồn nước trại lấy từ nguồn nước thủy lợi 1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Theo số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Quảng Bình, huyện Bố Trạch nằm vùng khí hậu chung thành phố Đồng Hới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng khí hậu miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa nhiều; mùa hè nóng, mưa ít, có gió Tây Nam thổi từ tháng đến tháng năm với tốc độ trung bình 20m/s làm cho nhiệt độ tháng cao nhất, độ ẩm khơng khí thấp + Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 24,4 0C, nhiệt độ thấp (vào tháng 12, tháng) khoảng 7,8- 9,40C; nhiệt độ cao (tháng 6, tháng 7) khoảng 38 – 39 0C Với nhiệt độ cao ổn định đảm bảo cho tổng tích nhiệt huyện Bố Trạch đạt tới trị số 8600 – 90000C, biên độ chênh lệch ngày đêm từ - 80C, số nắng trung bình ngày 5,9 Như vậy, nhiệt độ cao, nắng nóng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nuôi phát triển tốt Khung nhiệt độ nằm khoảng 11,5 - 34,3 0C nên chưa vượt qua mức độ giới hạn yêu cầu sinh thái loại trồng vật ni có vùng + Chế độ mưa Gió mùa gây tượng mưa nhiều phân hố theo khơng gian Lượng trung bình năm tồn huyện bình qn từ 1300 - 4000mm, phân bố không theo vùng theo mùa Mùa khơ nóng có gió Tây Nam thổi từ tháng đến tháng 8, mưa ít, lượng mưa chiếm 20 - 25% lượng mưa năm Mùa mưa tháng đến tháng 12, mưa nhiều, lượng mưa chiếm 70- 75% lượng mưa năm, lũ thường xẩy diện rộng + Gió bão Bố Trạch huyện khu vực có nhiều bão qua Trung bình năm có 1- 1,8 bão trực tiếp, ảnh hưởng đến vùng đất ven biển Bão thường xuyên xuất từ tháng đến tháng 11, gây nhiều hậu đến sản xuất đời sống người dân Chế độ gió (hướng gió thịnh hành) ảnh hưởng tới chế độ nhiệt có phân bố rõ rệt theo mùa: - Gió mùa Đơng Bắc: Về mùa đơng, vùng ơn đới lạnh tạo nên khí áp cao lục địa, áp lực cao lạnh dịch xuống phía Nam Đơng Nam lục địa Trung Quốc, rìa phía Nam lấn xuống phía Bắc nước ta gây nên gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến Bố Trạch từ tháng đến tháng năm sau Gió mùa Đông Bắc đột ngột làm giảm nhiệt độ từ - 0C so với bình quân nên thường gây hậu xấu đến sản xuất nơng nghiệp - Gió Tây Nam: xuất pháp từ áp thấp từ vịnh Bengan thổi qua Lào trước vào Việt Nam gặp dãy Trường Sơn, xẩy tượng "phơi", nghĩa phần nhiều nước giữ lại phía Tây dãy Trường Sơn, xuống Đơng Trường Sơn trở nên khơ nóng, xuất đợt Bình qn số ngày có gió Tây Nam Bố Trạch 30 - 40 ngày/ năm, thường tháng kết thúc vào tháng 9, cao điểm vào tháng HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÌNH HOA 2.1 Hệ thống phân loại Ngành : Chordata Lớp : Actinopterygii Bộ : Anguilliformes Họ : Anguillidae Giống : Anguilla Loài : A marmorata (Quoy Gaimard, 1824) Tên tiếng Việt: cá chình Hoa, cá chình Bơng Tên tiếng Anh: Giant mottled eel 2.2 Đặc điểm hình thái Cá chình Hoa có thân hình thoi dài, hình trụ phần trước dần ép lại dọc theo đi, có vảy xếp dạng hình chiếu, nhỏ, dạng trái xoan vây chạy vùng quanh ngực Đầu trịn, mắt bé, miệng chếch, mơi dày, lưỡi tự khơng dính vào đáy miệng mút nhọn mõm hàm có gờ thịt, nhỏ xếp hai hàm xương thành dải Khi cịn nhỏ, cá có màu xám nhạt hay màu vàng, thân có vết lốm đốm màu nâu, bên hơng, vây bụng có màu trắng xanh tái Cá trưởng thành có màu xanh nhạt tới màu tối đen phía sau, mặt bụng có màu vàng nhạt hay trắng Vây lưng màu sẫm, phần rìa vây lưng, vây hậu mơn vây có màu đen Vây lưng xa hậu mơn vây ngực, vây ngực trịn Xương sống cá có 110 đốt, xương tia mang 10 - 12, tia vây ngực 16 - 20 Chình Hoa dễ phân biệt với cá chình khác nhờ có vạch màu vây lưng dài mang kéo dài tới hậu mơn Cá chình Hoa trưởng thành có chiều dài trung bình 50 - 70cm, nặng 2,5kg/con Con đực dài 1,2m, nặng - 12 kg/con Con dài 2m, nặng 20kg/con Cá chình sống đến 40 năm, nhiên khả phục hồi quần đàn thấp, để nhân đôi cần 14 - 40 năm 2.3 Phân bố 2.3.1 Thế giới Trên giới cá chình Hoa tìm thấy vùng Indo - Thái Bình Dương (Nhật Bản, Thái Lan, Indonesias, Philippins, Trung Quốc…) khu vực Đơng Châu Phi Ở Châu Phi tìm thấy sông Mozambique vùng thấp sông Zambezi Cá chình Hoa lồi phân bố rộng so với lồi khác thuộc giống Anguilla Chình Hoa thường tìm thấy vùng nhiệt đới từ 240N đến 330S Ở số nước, cá chình liệt kê vào danh sách đỏ loài bị đe dọa Thái Lan, cá chình Hoa bị săn lùng với mục đích làm dược liệu Hình 2: Các vùng phân bố cá chình Hoa giới (màu đỏ) (Nguồn: http://www.fishbase.org) 2.3.2 Việt Nam Cá chình Hoa phân bố nhiều tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam Vùng có nhiều nơi gần núi đá có nhiều hang hốc, vùng thượng lưu thác nước, lưu tốc 1- 1,5m/s vùng hạ lưu có bãi nơng, nước chảy mạnh Cụ thể là: - Sông Ngàn Phố Hà Tĩnh - Sông Gianh, sơng Rn, sơng Nhật Lệ Quảng Bình - Sông Thạch Hãn, sông Hiền Lương, khu ngã ba Ba Lòng - huyện Triệu Phong, Tà Rụt - huyện Đakrong, Khe Sanh tỉnh Quảng Trị - Sông Bồ, sông Hương đầm Cầu Hai Thừa Thiên Huế - Sông Trà Khúc vùng Ba Tơ Quảng Ngãi - Sông Con sông Ba tỉnh Phú Yên - Hồ Đắc Uy tỉnh Kon Tum - Đầm Châu Trúc tỉnh Bình Định 2.4 Điệu kiện mơi trường sống 2.4.1 Nhiệt độ Cá chình lồi cá có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, chúng sinh trưởng phát triển bình thường nhiệt độ nằm khoảng 13 – 30 0C Ngưỡng nhiệt độ tối đa mà cá chình chịu đựng 38 0C, nhiệt độ tối thiểu – 20C, nhiệt độ 120C cá bắt đầu bắt mồi (Nguyễn Đình Trung, 2004) Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng lớn đến lượng thức ăn cá chình sử dụng Đối với cá chình có trọng lượng từ 100 – 200 g/con, nhiệt độ môi trường thấp 180C, lượng thức ăn mà chúng sử dụng 2% trọng lượng thể; từ 18 – 230C lượng ăn vào từ – 2,8%; nhiệt độ 23 – 28 0C 2,8 – 3,2% 280C lượng ăn giảm xuống từ – 2,8% trọng lượng thể Nhiệt độ thích hợp cho cá chình sinh trưởng phát triển 25 – 27 0C (Ngô Trọng Lư, 2000) 2.4.2 Hàm lượng oxy hoà tan Trong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá chình Khi hàm lượng oxy hồ tan nước ao không đầy đủ cá ăn kém, sinh trưởng chậm Tuy nhiên, tăng cao mức DO gây ảnh hưởng xấu đến đối tượng nuôi Hàm lượng DO mức bão hoà (vượt 12 mg/l) nguyên nhân gây bệnh bọt khí (Nguyễn Đình Trung, 2004) Vì hàm lượng oxy hịa tan yếu tố cần thiết nhất, chí yếu tố giới hạn sống cá chình lồi thủy sinh vật 10 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu thu thập nghiên cứu xử lý phân mềm SPSS (đối với nghiên cứu định tính), phần mềm Excel Minitab version 15 (đối với nghiên cứu định lượng) 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NI THUẦN DƯỠNG CÁ CHÌNH Trong thời gian thực đề tài, để làm sở cho thí nghiệm sau thuận lợi, chúng tơi tiến hành ni dưỡng cá chình khai khác tự nhiên, thu kết sau: Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, DO, độ màu nước thường xuyên theo dõi suốt thời gian thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường lên đối tượng nuôi, đồng thời chủ động đề biện pháp xử lý thích hợp có biến động bất lợi môi trường nuôi Kết trình bày bảng 4: Bảng 4: Các yếu tố mơi trường giai đoạn dưỡng cá chình Giá trị Yếu tố Stt theo dõi Min Max T.bình±SEM Nhiệt độ (0C) 26,5 30,5 29±0,65 pH 6,8 7,1 6,9±0,10 DO (mg/l) 5,5 6,0 5,7±0,28 Kiềm(mg/l) 70 80 75±0.33 NH4 – N < 0,2 ppm NO3-N < 0,2 ppm Độ (cm) Màu nước 40 – 60 Nước có màu xanh nhạt Từ bảng cho thấy, yếu tố môi trường như: nhiệt độ, DO, độ màu nước thích hợp với địi hỏi mơi trường sống cá chình Riêng giá trị pH mơi trường thấp, nhiên với giá trị cá chịu đựng phát triển chắn hạn chế phần đến khả tăng trưởng cá nuôi 33 Kết sau 15 ngày nuôi dưỡng thay đổi trọng lượng cá thể nhóm kích thước trình bày bảng 5: Bảng 5: Thay đổi trọng lượng trung bình cá chình sau dưỡng Stt Nhóm kích cỡ TL trung bình ban TL trung bình sau Tăng trọng 15 ngày tuyệt đối dưỡng (g/con) (g) (g/con) đầu (g/con) 5-10 7,3±1,73 15,4±1,10 8,1±0,58 10-20 14,6±1,81 22,3±1,46 7,7±0,65 20-30 25,4±1,40 30,7±1,12 5,3±0,78 Kết bảng cho thấy, cá sau dưỡng có tăng trọng trung bình từ 5,3 đến 8,1 gam/con tùy theo nhóm kích thuớc khác Cá nhóm có kích thước lớn (20-30g/con) tăng trọng trung bình thấp (5,3±0,78g/con) Do có hạn chế điều kiện thí nghiệm (đánh dấu cá thể) nên chúng tơi khơng thể theo dõi cách xác thay đổi trọng lượng cá thể thí nghiệm Cá chình ngồi tự nhiên lồi cá dữ, chúng có tập tính rình bắt mồi chủ động Vì vậy, chuyển cá vào nuôi điều kiện nhân tạo, điều kiện sống thay đổi nhiều so với ngồi tự nhiên nên cá cần phải có thời gian để thích ứng với điều kiện Cá lớn thói quen chúng khó thay đổi (Karpevits A F., 1983) Theo tài liệu kỹ thuật nuôi cá chình Nhật, Trung Quốc Đài Loan cá chình đánh bắt ngồi tự nhiên đưa vào ni thương phẩm cần phải tập luyện để thay đổi tập tính bắt mồi chúng Tuy nhiên, kích cỡ cá giống bắt đầu ni hóa nước thường nhỏ (5-10g/con) nên việc hóa thường dễ dàng 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ CHÌNH NI Ở CÁC HÌNH THỨC KHÁC NHAU 2.1 Thí nghiệm 1: Bố trí ương ni cá chình ao Để đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn đến tốc độ sinh trưởng cá chình ni ao, chúng tơi tiến hành thử nghiệm ương nuôi 60 ngày, yếu tố môi trường ao nuôi theo dõi thường xuyên Kết theo dõi thể bảng 6: Bảng 6: Biến động yếu tố môi trường ao thí nghiệm Giá trị Yếu tố Stt theo dõi Min Max T.bình±SEM Nhiệt độ (0C) 25,4 29,5 27,7±0,31 pH 6,7 7,1 6,9±0,03 DO (mg/l 4,7 6,1 5,2±0,12 Kiềm (mg/l) 70 80 75±0.33 NH4 - N

Ngày đăng: 23/02/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan