1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phương pháp xác định urê trong nước mắm việt nam

100 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học bách khoa hµ néi - Vũ thị hạnh đánh giá ph-ơng pháp xác định urê n-ớc mắm việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học ngành: công nghệ thực phẩm ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Nguyễn thị minh tú Hà néi 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NƯỚC MẮM Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC MẮMError! Bookmark not defined 1.3 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NƯỚC MẮM.Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nguyên liệu cá làm nước mắm Error! Bookmark not defined 1.3.1.1 Cá nước mặn Error! Bookmark not defined 1.3.1.2 Cá nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Muối Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các gia vị khác Error! Bookmark not defined 1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC MẮMError! Bookmark not defined 1.4.1 Thành phần acid amin Error! Bookmark not defined 1.4.2 Thành phần nitơ nước mắm Error! Bookmark not defined 1.4.3 Thành phần chất bay nước mắmError! Bookmark not defined 1.4.4 Thành phần Vitamin Error! Bookmark not defined 1.4.5 Các chất vô Error! Bookmark not defined 1.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮMError! Bookmark not define 1.5.1 Phương pháp sản xuất nước mắm dài ngày Error! Bookmark not defined 1.5.2 Phương pháp sản xuất nước mắm ngắn ngày Error! Bookmark not defined 1.5.3 Phương pháp sản xuất nước mắm Phú QuốcError! Bookmark not defined 1.6 TIÊU CHUẨN NƯỚC MẮM VIỆT NAM (TCVN 5107-2003)Error! Bookmark n 1.6.1 Phân hạng nước mắm Error! Bookmark not defined 1.6.2 Yêu cầu cảm quan nước mắm Error! Bookmark not defined 1.6.3 Dư lượng kim loại nặng nước mắm Error! Bookmark not defined 1.6.4 Các tiêu hóa học nước mắm Error! Bookmark not defined 1.6.5 Chỉ tiêu vi sinh vật nước mắm Error! Bookmark not defined 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH URÊ TRONG NƯỚC MẮM Error! Bookmark not defined 1.7.1 Thông tin chung urê Error! Bookmark not defined 1.7.2 Các chất độc từ nguyên liệu cá chế biến nước mắm Error! Bookmark not defin 1.7.3 Đánh giá nguy độc hại urê Error! Bookmark not defined 1.7.4 Nguyên nhân mức độ diện urê nước mắmError! Bookmark n 1.7.5 Các phương pháp phân tích urê nayError! Bookmark not defined 1.7.5.1 Phương pháp so màu Error! Bookmark not defined 1.7.5.2 Phương pháp urease Error! Bookmark not defined 1.7.5.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark no 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Xác định urê phản ứng với chất tạo phức p- Dimethylaminobenzaldehyde đo máy quang phổ UV-VIS Error! Bookmark n 2.3.1.1 Nguyên tắc Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Phạm vi áp dụng Error! Bookmark not defined 2.3.1.3 Đánh giá thông số Error! Bookmark not defined 2.3.1.4 Các công thức tính tốn thơng sốError! Bookmark not defined 2.3.1.5 Dụng cụ hóa chất tiến hành nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.3.1.6.Quy trình phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.1.7 Các bước tiến hành phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.1.8 Tính tốn kết Error! Bookmark not defined 2.3.2 Xác định hàm lượng urê chất tạo phức Diacethylmonoxime đo máy quang phổ UV - VIS Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Nguyên tắc phương pháp Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Phạm vi áp dụng Error! Bookmark not defined 2.3.2.3 Đánh giá thông số Error! Bookmark not defined 2.3.2.4 Dụng cụ hóa chất tiến hành nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.3.2.5 Quy trình phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.2.6 Các bước tiến hành Error! Bookmark not defined 2.3.2.7 Tính tốn kết Error! Bookmark not defined 2.3.3 Xác định hàm lượng urê sắc ký lỏng hiệu cao đo detector huỳnh quang sau tạo dẫn xuất với xanthydrol Error! Bookmark not defi 2.3.3.1 Các giai đoạn phân tích định lượng urêError! Bookmark not defined 2.3.3.2 Nguyên tắc phương pháp Error! Bookmark not defined 2.3.3.3 Phạm vi áp dụng Error! Bookmark not defined 2.3.3.4 Đánh giá thông số Error! Bookmark not defined 2.3.3.5 Thiết bị dụng cụ hóa chất phân tíchError! Bookmark not defined 2.3.3.7 Chuẩn bị mẫu tạo dẫn xuất Error! Bookmark not defined 2.3.3.8 Tiến hành phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.3.9 Tính kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URÊ BẰNG PHẢN ỨNG VỚI CHẤT TẠO PHỨC P-DIMETHYLAMINOBENZALDEHYDEError! Bookmark not defined 3.1.1 Xác định khoảng tuyến tính Error! Bookmark not defined 3.1.2 Xác định giới hạn phát giới hạn định lượngError! Bookmark not defin 3.1.3 Xác định độ thu hồi: Error! Bookmark not defined 3.1.4 Xác định độ biến thiên Error! Bookmark not defined 3.1.5 Kết phân tích mẫu nước mắm Error! Bookmark not defined 3.2 XÁC ĐỊNH URÊ BẰNG PHẢN ỨNG VỚI CHẤT TẠO PHỨC DIACETHYLMONOXIME Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xác định khoảng tuyến tính Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xác định độ lệch chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượngError! Bookm 3.2.3 Xác định độ thu hồi Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xác định độ biến thiên Error! Bookmark not defined 3.2.4 Kết phân tích mẫu nước mắm Error! Bookmark not defined 3.3 XÁC ĐỊNH URÊ BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU CAO NĂNG VÀ ĐO BẰNG DETECTOR HUỲNH QUANG SAU KHI TẠO DẪN XUẤT VỚI XANTHYDROL Error! Bookmark not defined 3.3.1 Xác định khoảng tuyến tính Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tính ổn định phương pháp Error! Bookmark not defined 3.3.3 Độ lệch chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượngError! Bookmark not d 3.3.4 Xác định độ phương pháp Error! Bookmark not defined 3.3.4.1 Xác định độ thu hồi Error! Bookmark not defined 3.3.5 Kết phân tích mẫu nước mắm phương pháp HPLCError! Bookmark 3.4 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁPError! Bookmark not defined 3.4.1 Phương trình đường chuẩn phương phápError! Bookmark not defined 3.4.2 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương phápError! Bookmark phương pháp Error! Bookmark not defined 3.4.3 Độ phương pháp Error! Bookmark not defined 3.4.4 Kết phân tích hàm lượng urê nước mắmError! Bookmark not defin 3.5 NHẬN XÉT CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢCError! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.1 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1.1 Phương trình đường chuẩn Error! Bookmark not defined 4.1.2 Giới hạn phát giới hạn định lượngError! Bookmark not defined 4.1.3 Độ phương pháp Error! Bookmark not defined 4.1.4 Kết phân tích hàm lượng urê nước mắmError! Bookmark not defin 4.2 KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Error! Bookmark not defined III TÀI LIỆU INTERNET Error! Bookmark not defined i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NƯỚC MẮM Ở VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC MẮM 1.3 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NƯỚC MẮM 1.3.1 Nguyên liệu cá làm nước mắm 1.3.1.1 Cá nước mặn 1.3.1.2 Cá nước 1.3.2 Muối 1.3.3 Các gia vị khác 10 1.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC MẮM 10 1.4.1 Thành phần acid amin 10 1.4.2 Thành phần nitơ nước mắm 11 1.4.3 Thành phần chất bay nước mắm 12 1.4.4 Thành phần Vitamin 14 1.4.5 Các chất vô 14 1.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM 15 1.5.1 Phương pháp sản xuất nước mắm dài ngày 15 ii 1.5.2 Phương pháp sản xuất nước mắm ngắn ngày 16 1.5.3 Phương pháp sản xuất nước mắm Phú Quốc 17 1.6 TIÊU CHUẨN NƯỚC MẮM VIỆT NAM (TCVN 5107-2003) 20 1.6.1 Phân hạng nước mắm 20 1.6.2 Yêu cầu cảm quan nước mắm 20 1.6.3 Dư lượng kim loại nặng nước mắm 20 1.6.4 Các tiêu hóa học nước mắm 20 1.6.5 Chỉ tiêu vi sinh vật nước mắm 21 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH URÊ TRONG NƯỚC MẮM 21 1.7.1 Thông tin chung urê 22 1.7.2 Các chất độc từ nguyên liệu cá chế biến nước mắm 24 1.7.3 Đánh giá nguy độc hại urê 26 1.7.4 Nguyên nhân mức độ diện urê nước mắm 28 1.7.5 Các phương pháp phân tích urê 30 1.7.5.1 Phương pháp so màu 30 1.7.5.2 Phương pháp urease 30 1.7.5.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 31 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Xác định urê phản ứng với chất tạo phức pDimethylaminobenzaldehyde đo máy quang phổ UV-VIS 33 2.3.1.1 Nguyên tắc 33 iii 2.3.1.2 Phạm vi áp dụng 33 2.3.1.3 Đánh giá thông số 33 2.3.1.4 Các công thức tính tốn thơng số 33 2.3.1.5 Dụng cụ hóa chất tiến hành nghiên cứu 35 2.3.1.6.Quy trình phân tích 37 2.3.1.7 Các bước tiến hành phân tích 38 2.3.1.8 Tính toán kết 39 2.3.2 Xác định hàm lượng urê chất tạo phức Diacethylmonoxime đo máy quang phổ UV - VIS 40 2.3.2.1 Nguyên tắc phương pháp 40 2.3.2.2 Phạm vi áp dụng 40 2.3.2.3 Đánh giá thông số 40 2.3.2.4 Dụng cụ hóa chất tiến hành nghiên cứu 40 2.3.2.5 Quy trình phân tích 42 2.3.2.6 Các bước tiến hành 43 2.3.2.7 Tính tốn kết 44 2.3.3 Xác định hàm lượng urê sắc ký lỏng hiệu cao đo detector huỳnh quang sau tạo dẫn xuất với xanthydrol 45 2.3.3.1 Các giai đoạn phân tích định lượng urê 45 2.3.3.2 Nguyên tắc phương pháp 45 2.3.3.3 Phạm vi áp dụng 46 2.3.3.4 Đánh giá thông số 46 2.3.3.5 Thiết bị dụng cụ hóa chất phân tích 48 2.3.3.7 Chuẩn bị mẫu tạo dẫn xuất 49 2.3.3.8 Tiến hành phân tích 50 iv 2.3.3.9 Tính kết 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URÊ BẰNG PHẢN ỨNG VỚI CHẤT TẠO PHỨC P-DIMETHYLAMINOBENZALDEHYDE 52 3.1.1 Xác định khoảng tuyến tính 52 3.1.2 Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng 54 3.1.3 Xác định độ thu hồi: 56 3.1.4 Xác định độ biến thiên 57 3.1.5 Kết phân tích mẫu nước mắm 59 3.2 XÁC ĐỊNH URÊ BẰNG PHẢN ỨNG VỚI CHẤT TẠO PHỨC DIACETHYLMONOXIME 60 3.2.1 Xác định khoảng tuyến tính 60 3.2.2 Xác định độ lệch chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng 61 3.2.3 Xác định độ thu hồi 62 3.2.4 Xác định độ biến thiên 63 3.2.4 Kết phân tích mẫu nước mắm 66 3.3 XÁC ĐỊNH URÊ BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU CAO NĂNG VÀ ĐO BẰNG DETECTOR HUỲNH QUANG SAU KHI TẠO DẪN XUẤT VỚI XANTHYDROL 67 3.3.1 Xác định khoảng tuyến tính 67 3.3.2 Tính ổn định phương pháp 70 3.3.3 Độ lệch chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 71 3.3.4 Xác định độ phương pháp 72 3.3.4.1 Xác định độ thu hồi 72 3.3.5 Kết phân tích mẫu nước mắm phương pháp HPLC 76 72 Nhận xét: Như giới hạn phát phương pháp nhỏ (0,224 µg/ml) so với phương pháp phân tích Kết phân tích cao với nghiên cứu Shona Clark cộng vào năm 2007 (giới hạn phát tác xác định 0,003µg/ml) [27] Tuy nhiên, phương pháp tác giả phân tích hàm lượng urê áp dụng cho máu thể người, nước tiểu động vật rượu Vì vậy, ngồi ngun nhân thiết bị, dụng cụ hóa chất tinh khiết dẫn đến có khác nhiều tác giả phân tích chất, cịn loại mẫu dùng phân tích 3.3.4 Xác định độ phương pháp 3.3.4.1 Xác định độ thu hồi Độ xác thể độ thu hồi Trong phương pháp này, độ tính tốn dựa mẫu thêm chuẩn mẫu nước mắm, làm lần mẫu, lần thêm ml chuẩn gốc urê (tương đương nồng độ µg/ml), lần thêm 10 ml chuẩn gốc (tương đương nồng độ 5µg/ml), kết thu bảng sau: 73 Bảng 3.16 Xác định độ thu hồi Stt Lượng Định mẫu (ml) mức (ml) Diện tích Kết peak (mg/ml) Trung bình (mg/ml) R (%) Ghi 1 2000 406502 18,55 2000 406829 18,56 2000 419889 19,16 2000 496754 22,67 2000 497087 22,68 2000 510276 23,28 urê 2000 630894 28,79 Mâu thực 2000 632211 28,80 2000 644287 29,40 18,76 Mẫu thực Mẫu thực 22,88 28,99 103 thêm mg 102,3 thêm 10 mg urê Sau tạo dẫn xuất, tiến hành phân tích mẫu thực lặp lại lần nồng độ mẫu thực tính dựa vào cơng thức (15), ta có nồng độ trung bình 18,76 mg/ml Hàm lượng urê phân tích sau thêm 4ml chuẩn gốc urê (4 mg) 4,12 mg, độ thu hồi 103% Hàm lượng urê phân tích sau thêm 10 ml chuẩn gốc urê 10,2 mg, độ thu hồi 102% Vậy độ thu hồi trung bình 102,5% Qua kết ta thấy, độ thu hồi xác định phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu cao cao phương pháp quang phổ UVVIS, phương pháp cho độ cao Tuy nhiên, tiêu chí để đánh giá độ cịn phụ thuộc vào độ biến thiên phương pháp 74 3.3.4.2 Xác định độ biến thiên Thực lần mẫu thực, sau tạo dẫn xuất tiến hành phân tích thiết bị HPLC, nồng độ mẫu phân tích tính dựa vào chuẩn, nồng độ mẫu thực tính dựa vào cơng thức (15) Độ lệch chuẩn tính dựa vào cơng thức (4), độ biến thiên tính dựa vào cơng thức (7) [13], [22], kết phân tích thể qua bảng 3.17 Bảng 3.17 Xác định độ biến thiên Lượng Định Diện tích Kết Trung bình mẫu (ml) mức (ml) Peak (mg/ml) (mg/ml) 1 2000 406502 18,55 2000 406829 18,56 2000 419889 19,16 2000 408445 18,64 2000 403964 18,43 Stt 18,67 SD CV (%) 0,285 1,53 Nhận xét: Khi thực phân tích mẫu nước mắm, kết cho thấy độ lệch chuẩn nồng độ mẫu thực (SD = 0,285) độ biến thiên (CV = 1,53%) nhỏ Bên cạnh đó, độ thu hồi trung bình xác định 102,5%, phương pháp đat độ cao Sau đánh giá thông số tiến hành phân tích hàm lượng urê nước mắm, kết thông số thể bảng 3.18 75 Bảng 3.18 Tổng hợp kết đánh giá phương pháp Chỉ tiêu Kết Độ lệch chuẩn thời gian lưu 0,022 Độ lệch chuẩn nồng độ mẫu thực 0,285 Độ thu hồi trung bình khoảng nồng độ 2µg/ml-15µg/ml 102,5 (%) Giới hạn phát 0,224µg/ml Giới hạn định lượng 0,74 µg/ml Hệ số biến thiên 1,53(%) Kết luận: Từ phương pháp xác định urê nước mắm xây dựng, ứng dụng thiết lập đường chuẩn khoảng nồng độ 2µg/ml - 15µg/ml đánh giá mẫu thực số sản phẩm nước mắm thị trường Khi thực phân tích mẫu nước mắm, kết thu cho thấy: Đường chuẩn urê tuyến tính khoảng nồng độ xây dựng (2µg/ml 15µg/ml) với hệ số tương quan R2 = 0,9996 Do độ lệch chuẩn nồng độ mẫu thực (SD = 0,285) độ lệch chuẩn thời gian lưu (SDTGL = 0,022) nhỏ nên phương pháp ổn định Giới hạn phát phương pháp LOD = 0,224µg/ml Vì áp dụng phân tích urê nước mắm với độ lệch chuẩn thời gian lưu, độ lệch chuẩn nồng độ, độ thu hồi, độ lệch chuẩn tương đối hệ số biến thiên trình bày bảng 3.18 76 3.3.5 Kết phân tích mẫu nước mắm phương pháp HPLC Sau tạo dẫn xuất tiến hành phân tích mẫu thực, nồng độ urê cần xác định mẫu nước mắm tính dựa vào đường chuẩn công thức (15) [27], kết thể qua bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết phân tích mẫu nước mắm phương pháp HPLC Stt Loại mẫu Diện tích peak Nồng độ (mg/ml) M1 213013 9,72 M2 598278 27,3 M3 210383 9,6 M4 245447 11,2 M5 396660 18,1 Qua kết bảng 3.19 ta thấy nồng độ urê mẫu nước mắm phân tích cao So với tiêu chuẩn Codex Y tế Việt Nam cho thấy, tất mẫu thực phân tích vượt giới hạn cho phép [37] 3.4 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP 3.4.1 Phương trình đường chuẩn phương pháp Từ kết trên, so sánh phương trình đường chuẩn phương pháp phản ứng với chất tạo phức DMAB (phương pháp DAMB) đo máy quang phổ UV-VIS, phương pháp phản ứng với chất tạo phức DAM (phương pháp DAM) đo máy quang phổ UV-VIS, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao sau tạo dẫn xuất với xanthydrol (phương pháp HPLC), ta có kết sau: 77 Bảng 3.20 So sánh phương trình đường chuẩn phương pháp Phương pháp Phương trình đường chuẩn Hệ số tương quan R DMAB y = 2,0965x + 0,016 0,9994 DAM y = 2,0207x + 0,0058 0,9987 HPLC y = 2,28155e-005x 0,999567 Ở phương pháp DMAB, phương pháp DAM đo máy quang phổ UV-VIS nên nồng độ tính theo độ hấp thụ Abs Đối với phương pháp HPLC, nồng độ tính dựa vào diện tích peak urê 3.4.2 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp Bảng 3.21 So sánh giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp Phương pháp Độ lệch chuẩn Giới hạn phát Giới hạn định lượng (SD) (LOD) (LOQ) DMAB 0,003 0,010 mg/ml 0,030 mg/ml DAM 0,004 0,013 mg/ml 0,040 mg/ml HPLC 0,074 0,224 µg/ml 0,740 µg/ml Giới hạn phát tính 3,3 lần độ lệch chuẩn, giới hạn định lượng tính 10 lần độ lệch chuẩn [29], [32] Qua kết bảng 3.21, so sánh giới hạn phát hiện, giới hạn hạn định lượng phương pháp cho thấy phương pháp hiệu cao cho giá trị nhỏ (0,224 µg/ml 0,74µg/ml), chứng tỏ độ nhạy phương pháp cao so với phương pháp lại 78 3.4.3 Độ phương pháp Bảng 3.22 So sánh độ phương pháp Phương pháp SD R (%) CV (%) DMAB 1,12 87,4 3,96 DAM 1,34 85,4 4,8 HPLC 0,285 102,5 1,53 Qua kết bảng 3.19 cho thấy phương pháp xác định hàm lượng urê sắc ký lỏng hiệu cao sau tạo dẫn xuất với xanthydrol đo detector huỳnh quang có độ cao phương pháp phản ứng với chất tạo phức DMAB, DAM đo máy quang phổ UV-VIS 3.4.4 Kết phân tích hàm lượng urê nước mắm Bảng 3.23 So sánh kết phân tích hàm lượng urê nước mắm Mẫu nước mắm Phương pháp DMAB DAM HPLC M1 9,74 9,71 9,72 M2 26,98 27,02 27,3 M3 9,48 9,52 9,6 M4 11,03 10,96 11,2 M5 17,93 17,98 18,1 3.5 NHẬN XÉT CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Từ việc phân tích hàm lượng urê nước mắm phương pháp phản ứng với chất tạo phức p-Dimethylaminobenzaldehyde, Diacetthylmonoxime đo máy quang phổ UV-VIS, phương pháp sắc ký 79 lỏng hiệu cao sau tạo dẫn xuất với xanthydrol đo detector huỳnh quang, ta thấy: Phương pháp xác định urê nước mắm sắc ký lỏng hiệu cao cho độ nhạy độ cao Điều thể qua giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ thu hồi, độ biến thiên tính ổn định phương pháp thơng qua độ lệch chuẩn thời gian lưu Việc xác định hàm lượng urê nước mắm áp dụng phương pháp Tuy nhiên, phương pháp quang phổ UVVIS, cho phản ứng với chất tạo phức DMAB áp dụng cho mẫu nước mắm có nồng độ urê lớn 0,030 g độ thu hồi lớn 87,4%, cho phản ứng với chất tạo phức DAM áp dụng cho mẫu nước mắm có nồng độ urê lớn 0,040 mg/ml Hai phương pháp phân tích đơn giản, nhanh, tốn Khi so sánh thông số đánh giá hai phương pháp, chênh lệch không đáng kể Đối với phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao ta thấy phương pháp nhạy, phân tích urê nồng độ nhỏ với giới hạn phát 0,224 µg/ml giới hạn định lượng 0,74 µg/ml Tuy nhiên, phương pháp phức tạp, tốn nhiều thời gian phân tích phương pháp Bên cạnh đó, chi phí cho việc phân tích đắt nhiều 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua đánh giá phương pháp xác định hàm lượng urê nước mắm, rút số kết luận sau: 4.1.1 Phương trình đường chuẩn Phương trình đường chuẩn xây dựng cho phương pháp là: Phương pháp phản ứng với chất tạo phức DMAB đo máy quang phổ UV-VIS: y = 2,0965x + 0,016 hệ số tương quan R2 = 0,9994 Phương pháp phản ứng với chất tạo phức DAM đo máy quang phổ UV-VIS: y = 2,0207x + 0,0058 hệ số tương quan R2 = 0,9987 Phương pháp xác định sắc ký lỏng hiệu cao sau tạo dẫn xuất với thuốc thử xanthydrol đo detector huỳnh quang: y = 2,28155e-005x hệ số tương quan R2 = 0,999567 4.1.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao cho độ nhạy cao phát hàm lượng urê nồng độ nhỏ (LOD = 0,224 µg/ml) Đối với phương pháp phản ứng với chất tạo phức DMAB, DAM đo máy quang phổ UV-VIS, thông sô đánh giá LOD, LOQ gần tương tự 4.1.3 Độ phương pháp Phương pháp xác định phản ứng với chất tạo phức DMAB cho độ thu hồi 87,4% độ biến thiên 3,96% Phương pháp xác định phản ứng với chất tạo phức DAM cho độ thu hồi 85,4% độ biên thiên 4,8% 81 Phương pháp xác định sắc ký lỏng hiệu cao sau tạo dẫn xuất với thuốc thử xanthydrol cho độ cao với độ thu hồi 100,5% độ biến thiên 1,53% 4.1.4 Kết phân tích hàm lượng urê nước mắm So sánh kết phân tích hàm lượng urê số sản phẩm nước mắm thị trường cho thấy, phương pháp phản ứng với chất tạo phức DMAB DAM cho kết tương đương Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao cho kết cao hai phương pháp lại 4.2 KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi khơng đủ điều kiện nghiên cứu xác định hàm lượng urê nước mắm phương pháp enzyme urease Việc nghiên cứu nhằm đánh giá phương pháp nhiều vấn đề chưa đề cập hết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Ammonia, Arginine thường có mặt nước mắm loại thuốc thử Vì chất có gốc tương tự urê nên phản ứng với loại thuốc thử nêu Dựa kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: Do nước mắm sản phẩm truyền thống nên cần khảo sát kỹ hàm lượn urê công đoạn sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối Đồng thời chuẩn hóa phương pháp phân tích cho cơng đoạn Do quy định mức cho phép hàm lượng urê diện nước mắm 0,05 g/l giá trị tham khảo nên từ số liệu thống kê để tiến tới xây dựng giới hạn cho phép hàm lượng urê nước mắm [37] 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Thủy sản, Tạp chí Thủy sản (2004), Thủy sản Việt Nam đường đổi hội nhập, NXB Lao Động Bộ Thủy sản (1996), Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản Các tiêu chuẩn chất lượng an tồn vệ sinh thủy sản, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (1983), Tuyển tập số tiêu chuẩn phương pháp thử sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa, Hà Nội Bộ Thủy sản (1983), Dự thảo quy trình, định mức, tiêu chuẩn kinh tế hàng thủy sant tiêu thụ nội địa, Hà Nội Nguyễn Văn Canh (1965), Chế biến nước mắm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Cẩm, Đỗ Minh Phụng, Trần Thị Luyến (1982), “Nghiên cứu cô đặc nước mắm sản xuất nước mắm cô đặc”, Tập san Bộ Thủy sản - số 3, Hà Nội Lương Hữu Đồng (1975), Kỹ thuật sản xuất nước mắm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lương Đức Phẩm, Vũ Kim Dũng (1980), Vi sinh vật lương thực thực phẩm, Tòa soạn báo lương thực thực phẩm Phan Thị Thanh Quế (2005), Công nghệ chế biến thủy hải sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 10 Trần Thu Trang (2006), Nghiên cứu chế độ cô đặc nước mắm phương pháp kết tinh dung môi ứng dụng sản xuất nước mắm dạng kem, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Lê Ngọc Tú cộng (2006), Độc tố học An toàn thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 13 TCVN 6661-1: 2000, Chất lượng nước - hiệu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích ước lượng đặc trưng thống kê II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 AOAC Official Method 967.07(2006), “Urea in Animal Feed”, Colorimetric method, pp.200 15 Butis CA, Ashwood ER, editors, Text book of Clinical Chemistry, 3rd ed Philadelphia W.B Saurders Company; 1999.p.1838 16 Beale R.N and Croft.D A sensitive method for the determination of urea The Institute of Climinal Pathology and Medical Research, Department of Rublic Health, Syney, Australia, J.Clin Path (1961), 14.418 17 Collier P.D; Cromie D.D.O; Davies A.P (1991), “Mechanism of Formation of Chloropropanols Present in Protein Hydrolysates”, J Am Oil Chem Soc.,68, pp.785-790 18 Dyson,N (1992), Choromatographic Intergration Methods The Royal Society of Chemistry, Carmbridge, United Kingdom 1-67, 87-165 19 Brownlee, K.A (1995), Statistical theory and methodology in science and engineering J Wiley & Sons, New York 84 20 Nguyễn Thị Du, Nguyễn Thị Mùi, Reduction of Fish Sauce Fermentation time by Using Protease, Food Industries Research 21 Herbert.P., Santos.L., Bastos.M., Barros.A., A.Alves, J.Food Sci 67(2002) 1616 22 Hans-Joachim Kuss, Weighted Least - Squares Regression in Practice: Selection of The Weighting Exponent, Neurochemical Dept, Ludwig- Maximilians University, Munish, Germany 23 Horwitz.W (Ed.) (2000), Official Methods of Analysis of AOAC International 17th., Association of Official Analytical Chemists (AOAC) Intergration, Gaithersburg, MD, p.46 ch.16 24 IRPTC Data Profile, Identifiers (2006), Physical and Chemical Properties 25 Miller, J.C., and J.N Miller 1984 Statistics for Analytical Chemistry, Wiley, New York 90-98 26 Olsen.P (2006), “Urea”, Institute of Toxicology, National Food Agency of Denmark 27 Shona Clark, Paul S Francis, Xavier Colan, Neil W Barnett (2007), Determination of urea using high - performance liquid chromatography with fluorescene detection after automated derivatisation with xanthydrol, School of life and Enviromental Siences, Deakin University, Geelong, Victoria, 3217, Australia, pp.207-213 28 Smith, J.S 1994 Evaluation of analytical data In: Nielsen, S.S 1994 Introduction to the chemical analysis of food Jones & Bartlett Publ., London pp 53-59 29 Dr Shulamit Levin, Medtechnica, Detection in high - performance liquid chromatography - Qualification 85 30 Thomas.L Clinical Laboratory Diagnostics 1st ed Frankfust TH-Books Verlagsgellschaft: 1998.p.374-7 31 M.J Veiga, P Herbert, T.Simoes, A.Oliverira, A.Alves, Presented at the 4th Internaional Conference on Intrumental Methods of Analysis: Medern Trends and Applications, Iraklion, Greece, Octorber 2005, Poster P-III-16 32 Wisconsin Department of Natural Resources Laboratory Certification Program (1996), Analytical Detection Limit Guidance & Laboratory Guide for Determining Method Detection Limits, PUBL-TS-056-96 33 Xiao Yun ZHU, Hong Tao YAN (2000), Determination of Kinetic Parameters and Metal Ions in Urea-Urease System Based on the Biochemical Reaction Heat Induced Laser Beam Deflection, Chinese Chemical Letters Vol 11, No 2, pp 157-160 III TÀI LIỆU INTERNET 34 Urea, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 35 Http://www.fisternet.gov.vn, Thơng tin chun đề, “Tình hình sản xuất thương mại ni trồng thủy sản Việt Nam” 36 Http://www.Vietnamfood.com.vn, Lịch sử nước mắm Phú Quốc 37 Http://VnExpress, Cảnh báo tình trạng có urê nước mắm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3-MCPD : 3-Monocholoropropan-1,2-diol DMAB : p-Dimethylaminobenzaldehyde DAM : Diacethylmonoxime TSC : Thiosemicarbazide SD : Độ lệch chuẩn RSD : Độ lệch chuẩn tương đối LOD : Giới hạn phát LOQ : Giới hạn định lượng R : Độ thu hồi CV : Độ biến thiên HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao ... tài đánh giá phương pháp xác định urê số loại nước mắm có mặt thị trường Việt Nam 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NƯỚC MẮM Ở VIỆT NAM Việt Nam nước. .. nhiều phịng thí nghiệm Việt Nam ứng dụng phương pháp để xác định urê nước mắm 1.7.5.2 Phương pháp urease [33] Phương pháp gọi phương pháp test kit Nguyên tắc phương pháp urê mẫu thử bị thủy phân... urê nước mắm nội sinh nhỏ không đáng lo ngại sức khỏe người tiêu dùng Trong đó, phương pháp xét nghiệm urê nước mắm Việt Nam xác định đâu urê hình thành trình thủy phân đạm để sản xuất nước mắm

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN