Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
122,04 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀQUYHOẠCHSỬDỤNGĐẤTĐAI 1. Khái quát chung và cơ sở khoa học trong việc lập quyhoạchsửdụngđất 1.1. Khái niệm 1.1.1. ĐấtđaiĐấtđai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia là cơ sở của sự sống và sự phát triển. Theo định nghĩa vềđấtđai của luật đấtđai Việt Nam 2003 đấtđai được định nghĩa như sau: “đất đai là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao động đồng thời cũng là sản phẩm của lao động. đất còn là vật mang các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái canh tác. Đất là mặt bằng để phát triển kinh tế quốc dân”. Với những đặc tính riêng của mình đấtđai có rất nhiều các chức năng khác nhau: chức năng sản xuất, chức năng về môi trường sống, chức năng điều hòa khí hậu, chức năng nước, chức năng tồn trữ, chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm, chức năng không gian sống, chức năng bảo tồn các di tích lịch sử, chức năng nối liền không gian. Như vậy có thể thấy đấtđai không chỉ là nguồi tài nguyên vô cùng quý giá mà nó còn là điều kiện chung nhất đối với mỗi ngành là cơ sở cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Đấtđai có vị trí, hình dáng, diện tích với những tính chất khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, chế độ nước nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật tính chất lý tính, hóa tính…các tính chất tự nhiên cuả đất cùng với các điều kiện khác nhau về tự nhiên và xã hội là những yếu tố tác động chủ yếu tới quá trình sửdụng hiệu quả các nguồn đất đai. Tùy vào mục đính sửdụng các loại đất. Bất kỳ một sự phát triển nào cũng bắt nguồn từ việc sửdụngđấtđai có hợp lý hay không. Đấtđai được phân loại theo các nhóm như sau: a) Nhóm đất nông nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; - Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;. - Đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sửdụng vào các mục đích khác như đất để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp… b) Nhóm đất phi nông nghiệp Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm đất ở và đất chuyên dùng được phân thành các loại như sau: - Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị. - Đất chuyên dùng bao gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp; đấtsửdụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đấtsửdụng vào mục đích công cộng. Đấtsửdụng vào mục đích công cộng là đấtsửdụng vào mục đích xây dựng công trình đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, cảng đường thuỷ, bến phà, bến xe ô tô, bãi đỗ xe, ga đường sắt, cảng hàng không; hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thuỷ lợi, đê, đập; hệ thống đường dây tải điện, hệ thống mạng truyền thông, hệ thống dẫn xăng, dầu, khí; đấtsửdụng làm nhà trẻ, trường học, bệnh viện, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, sân vận động, khu an dưỡng, khu nuôi dưỡng người già và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cơ sở tập luyện thể dục - thể thao, công trình văn hoá, điểm bưu điện - văn hoá xã, tượng đài, bia tưởng niệm, nhà tang lễ, câu lạc bộ, nhà hát, bảo tàng, triển lãm, rạp chiếu phim, rạp xiếc, cơ sở phục hồi chức năng cho người khuyết tật, cơ sở dạy nghề, cơ sở cai nghiện ma tuý, trại giáo dưỡng, trại phục hồi nhân phẩm; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định bảo vệ; đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải. Đất tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng; đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác. Đất phi nông nghiệp khác là đất có các công trình thờ tự, nhà bảo tàng, nhà bảo tồn, nhà trưng bầy tác phẩm nghệ thuật, cơ sở sáng tác văn hoá nghệ thuật và các công trình xây dựng khác của tư nhân không nhằm mục đích kinh doanh mà các công trình đó không gắn liền với đất ở; đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động; đất tại đô thị sửdụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp. c) Nhóm đất chưa sử dụng: là lọai đất chưa dùng vào mục đích nào đang ở trong tình trạng bỏ không bao gồm: Đất bằng chưa sử dụng; Đất đồi núi chưa sử dụng; Núi đá không có rừng cây. 1.1.2. Quyhoạchsửdụngđấtđai Để sửdụng được tiềm năng của đấtđai một cách hiệu quả nhất, đồng thời không làm hao phí nguồn tài nguyên này một cách vô ích cần có phương án sửdụng một cách tối ưu công tác quyhoạchsửdụngđất là vô cùng cần thiết của mỗi quốc gia. Cung cấp những thông tin tốt về nhu cầu, sự chấp nhận của người dân, tiềm năng thực tại của nguồn tài nguyên và tác động tới môi trường của nó là yêu cầu đầu tiên cho tiến trình quyhoạchsửdụngđất đai. Đánh giá đấtđai là yêu cầu không thể thiếu của hoạchsửdụngđất như vậy có thể thấy quyhoạch như là một phương pháp để giải nghĩa dự đoán và đánh giá tiềm năng sửdụng của đấtđai do đó có thể định nghĩa quyhoạchsửdụngđấtđai như sau: “Quy hoạchsửdụngđấtđai là sự đánh giá tiềm năng đất nước có hệ thống, tính toán thay đổi trong sửdụngđất đai, những điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc và thực hiện các sự chọn lựa sửdụngđấtđai tốt nhất. Đồng thời quyhoạchsửdụngđấtđai cũng là chọn lọc và đưa vào khai thác những sửdụngđấtđai đó mà nó phải phù hợp với yêu cầu cần thiết của con người về bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tương lai”. Quyhoạchsửdụngđấtđai cũng có thể định nghĩa như sau: “Quy hoạchsửdụngđất là hệ thống các biện pháp kinh tế - kỹ thuật – pháp chế của nhà nước về tổ chức sửdụngđất đầy đủ - hợp lý – có hiệu quả các thông qua việc phân bổ quỹđấtđai và tổ chức sửdụngđất như một tư liệu sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệđấtđai và môi trường.” Có thể thấy trong quyhoạchsửdụngđấtđai cần thiết phải có sự thay đổi, điều chỉnh hợp lý và nâng cao hiệu quả quản lý, sửdụng được tối ưu các nguồn lực, vì thế trong mỗi trường hợp cụ thể khác nhau cần có các kiểu sửdụngđất khác nhau phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường Do đó trong quyhoạchsửdụngđấtđai phải cung cấp những hướng dẫn cụ thể để có thể giúp cho việc lựa chọn phương án trong các trường hợp có sự mâu thuẫn giữa đất nông nghiệp và phát triển đô thị hay công nghiệp hóa bằng cách là chỉ ra các vùng đấtđai nào có giá trị nhất cho đất nông nghiệp và nông thôn mà không nên sửdụng cho các mục đích khác. Việc đánh giá và phân bổ nguồn lực này có ý nghĩa tác động rất lớn tới phát triển kinh tế - xã hội và cũ chụi sự tác động rất lớn của xu thế phát triển do đó giữa quyhoạchsửdụngđất và phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu nâng cao đời sống nhân dân. Do vậy luôn phải chú ý vấn đề này trong suốt quá trình quy hoạch. Như vậy bản chất của đấtđai là đối tượng của các mỗi quan hệ sản xuất trong xã hội là việc tổ chức và sửdụngđấtđai gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, quyhoạchsửdụngđất cũng sẽ là một hiện tượng kinh tế xã hội nên nó thế hiện 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế: - Tính kinh tế: thể hiện qua việc quyhoạchsửdụngđấtđai đảm bảo sửdụng hợp lý và tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đem lại lợi ích cho mỗi đơn vị diện tích đất. - Tính kỹ thuật: thể hiện trong công tác tác nghiệp và chuyên môn trong quyhoạchsửdụngđất qua các bản điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, đánh giá, xử lý tài liệu, số liệu, khoanh định, phân định đất, số hóa và biên tập bản đồ địa chất, bản đồ quy hoạch. - Tính pháp chế: thể hiện qua việc thực hiện theo các pháp lývề mục đích sửdụngđất theo quyhoạch nhằm đảm bảo sửdụng và quản lýđấtđai theo đúngquy định của pháp luật. Từ những khái niệm và đặc điểm của quyhoạchsửdụngđấtđaichúng ta có thể thấy trong một bản quyhoạchsửdụngđất tất cả mọi loại đất đều được khai thác và sửdụng một cách hợp lý theo các mục đích nhất định, đáp ứng yêu cầu sửdụngđất của các ngành, các cấp và các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Việc phân bổ sửdụngđất vào các mục đích đều đảm bảo tính hợp lývề mặt tự nhiên, tính chất, diện tích và quy mô. Đáp ứng đồng bộ 3 lợi ích về mặt kinh tế - xã hội – môi trường phục vụ cho sự phát triển bền vững của các vùng miền, đảm bảo cho quyhoạch phát huy vai trò : điều chỉnh các mối quan hệ đấtđai và tổ chức sửdụngđất như tư liệu sản xuất đặc biệt nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệđất và môi trường sinh thái. 1.2. Các cấp độ quyhoạch Theo tổ chức FAO quyhoạchsửdụngđất được chia làm 3 cấp độ tương ứng với : cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp địa phương ( huyện, xã) cụ thể như sau: 1.2.1. Cấp độ quốc gia Ở cấp độ quốc gia thì quyhoạch tương đối trên diện rộng có liên quan đến mục tiêu phát triển của quốc gia đó và cũng liên quan đến khả năng phân chia nguồn tài nguyên. Trong nhiều trường hợp, quyhoạchsửdụngđấtđai không bao gồm sự phân chia thật sự nguồn đấtđai cho các sửdụng khác nhau, mà hướng vào các mục tiêu vĩ mô dựa vào các đề án cấp tỉnh thành phố để từ đó có những hợp lý trong việc phân chia nguồn tài nguyên quốc gia thông qua các chính sách hợp lýquỹ đất. Quyhoạchsửdụngđấtđai cấp quốc gia bao gồm: - Chính sách sửdụngđất đai: cân bằng giữa những sự canh tranh trong nhu cầu vềđấtđai từ các ngành khác nhau của kinh tế - sản lượng lương thực, cây trồng xuất khẩu, du lịch, bảo vệ thiên nhiên, nhà cửa, phương tiện công cộng, đường xá, kỹ nghệ. - Kế hoạch phát triển quốc gia và ngân sách: xác định đề án và phân chia nguồn tài nguyên cho phát triển; - Điều phối các ngành khác nhau trong việc sửdụngđất đai; - Xây dựng luật cho từng chuyên ngành như: quyền sửdụngđất đai, khai thác rừng, và quyền sửdụng nguồn nước. Những mục tiêu của quốc gia thì phức tạp trong việc quyết định chính sách, luật lệ và tính toán tài chính ảnh hưởng đến dân chúng và trong vùng rộng lớn. Chính quyền không thể là những nhà chuyên môn để đối phó với tất cả các vấn đề trong sửdụngđất đai, do đó, trách nhiệm của nhà quyhoạch là trình bày những thông tin cần thiết có liên quan để chính quyền có thể hiểu rõ và có tác động trong việc tiến hành thực hiện các quy hoạch. 1.2.2. Cấp độ Tỉnh Những vấn đề cần quan tâm trong cấp này bao gồm: - Xác định vị trí phát triển như khu đô thị, khu dân cư mới, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; xây dựng hệ thống tưới hay hệ thống cung cấp nước (hệ thuống thủy lợi). - Nhu cầu cho cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng như: hệ thống cung cấp nước, thoát nước, hệ thống giao thông, thương mại và những hổ trợ trong thị trường hàng hóa. - Phát triển những hướng dẫn về quản lýđất đai, trong việc cải thiện sửdụngđấtđai cho mỗi loại đấtđai khác nhau. 1.2.3. Cấp độ địa phương (Huyện/Xã) Ở cấp độ này, quyhoạch thường dễ dàng phù hợp với mong ước của người dân, và cũng kích thích sự đóng góp ý kiến của người dân địa phương trong quy hoạch. Về mặt chọn lựa, đây là mức độ đầu tiên của quyhoạch với những ưu tiên được đề ra bởi những người dân địa phương. Quyhoạch cấp địa phương thường thực hiện trong một vùng riêng biệt của đấtđai với những gì sẽ được làm, nơi nào, khi nào và ai sẽ chịu trách nhiệm. Ví dụ cụ thể như: - Lắp đặt hệ thống tưới, tiêu và những công việc bảo vệ; - Thiết kế cơ sở hạ tầng: giao thông, vị trí chợ cho hàng nông sản, phân phối phân bón, thu gom các sản phẩm nông nghiệp, hay những hoạt động khác có quan hệ trực tiếp đến người dân; - Vị trí các loại cây trồng chuyên biệt thích nghi cho từng vùng đất khác nhau, phân chia sửdụngđất theo giải thửa. Ở cấp địa phương này thường cũng phải đáp ứng với những đòi hỏi trực tiếp từ thị trường; thí dụ như vùng thích nghi cho lúa, hay cây ăn trái phải phù hợp với những đề nghị của các công ty có liên quan. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, theo luật đấtđai 2003 phù hợp với từng cấp quản lý nhà nước quyhoạchsửdụngđất được chia ra làm 4 cấp, đó là: cấp quốc gia, cấp Tỉnh, cấp Huyện và cấp Xã. Trong đó cấp Huyện và cấp xã tương ứng với cấp địa phương. Các cấp này có mỗi quan hệ hai chiều mật thiết với nhau và thể hiện sự phù hợp lẫn nhau giữa các cấp trong nền kinh tế. Đảm bảo cho tài nguyên đất được sửdụng một cách tối đa tiềm năng của nó. Thế hiện qua sơ đồ sau: Hình 1. : Mối liên hệ hai chiều giữa các cấp độ quyhoạchsửdụngđấtđai (FAO, 1993) [...]... kê đất định kỳ, lưu giữ bản đồ địa chính - Quản lýđất và theo dõi biến động quỹ đất, loại đất, người sửdụng đất, chỉnh lý kịp thời các tài liệu vềđấtđai phù hợp với hiện trạng sửdụngđất ở địa phương - Làm thủ tục chuyển đổi quy n sửdụngđất ở nông thôn và xác nhận quy n sửdụngđất - Lập quyhoạchsửdụng đất, kế hoạchsửdụngđất hàng năm, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạchsửdụng đất. .. cấu sửdụngđất trong nông nghiệp Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sửdụng vào mục đích khác Cụ thể hoá các kế hoạchsửdụngđất đến từng năm Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạchsửdụngđất 1.7 Mối quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với các quyhoạch khác * Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quản lý Nhà nước về đất đaiQuyhoạchsửdụngđất là 1 trong 13 nội dung của quản lý Nhà... chế và điều hoà quyhoạch nông nghiệp Quyhoạch đô thị và quyhoạchsửdụngđất có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục quy mô sửdụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng trong quyhoạch đô thị sẽ được điều hoà với quyhoạchsửdụng đất, quyhoạchsửdụngđất tạo điều kiện thuận lợi cho quyhoạch phát triển đô thị Quyhoạchsửdụngđất và quyhoạch ngành có mối quan hệ tương hỗ vừa... Nhà nứơc vềđất đai, Nhà nước thống nhất quản lýđấtđai theo quyhoạch và pháp luật do vậy quyhoạchsửdụngđất là một công cụ của Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước vềđất đai, Nhà nước sửdụngquyhoạch để tổ chức sửdụngđất đầy đủ, hợp lý, hiệu quả cao, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệđất và bảo vệ môi trường * Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quyhoạch tổng... lam thắng cảnh - Hiện trạng qũyđấtđai và nhu cầu sửdụngđấtđai - Định mức sửdụngđất - Tiến bộ khoa học - công nghệ - Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạchsửdụngđấtđai kỳ trước.” 1.6 Nội dung quy hoạchsửdụngđất Theo điều 23 luật đấtđai năm 2003 quy định cụ thể về nội dung của quyhoạch kế hoạchsửdụngđất gồm có các phần như sau: - Nội dung của quyhoạch “Điều tra, nghiên cứu, phân... vào các kỳ kế hoạch thực hiện chi tiết trong kỳ đầu và kỳ cuối 2.7.11 Xây dựng bản đồ quy hoạchsửdụngđất chi tiết Xây dựng các bản đồ quy hoạchsửdụngđất chi tiết của phương án quyhoạch được lựa chọn trên bản đồ đã khoanh định các khu vực sửdụngđất Xây dựng bản đồ tổng hợp quyhoạchsửdụngđất trên cơ sở tổng hợp bản đồ quyhoạchsửdụngđất chi tiêt 2.7.12 Lập kế hoạchsửdụngđất chi tiết... thống quyhoạchsửdụngđấtđai theo lãnh thổ, thuộc hệ thống các loại hình quy hoạchsửdụngđấtQuyhoạchsửdụngđất cấp xã được tiến hành dựa trên cơ sở khung định hướng là quyhoạchsửdụngđất của huyện và tỉnh, các điều kiện kinh tế cụ thể của từng xã về đặc điểm nguồn đất, tiềm năng đất và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện và chi tiết cho từng xã trong huyện do vậy quyhoạchsửdụng đất. .. hợp lývềquyhoạchsửdụngđất chi tiết Lựa chọn một phương án khả thi nhất đối với địa phương căn cứ vào kết quả phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của từng phương án quyhoạchsửdụngđất 2.7.10 Phân kỳ quyhoạchsửdụngđất Các mục đích và nhiệm vụ phân bổ quỹđất trong bản quy hoạch, diện tích sửdụng của từng loại đất, diện tích đất chuyển mục đích sửdụngđất trong kỳ quy hoạch. .. hợp lýQuyhoạchsửdụngđất cụ thể hoá quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên nội dung của nó phải điều hoà thống nhất với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội * Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quyhoạch khác Quyhoạchsửdụngđất dựa trên quyhoạch và dự báo yêu cầu sửdụngđất của ngành nông nghiệp tất nhiên là chỉ ở mức chỉ đạo vĩ mô, khống chế và điều hoà quy hoạch. .. các chỉ tiêu quyhoạchsửdụngđất kỳ trước gồm: chỉ tiêu sửdụng đối với từng loại đất, chỉ tiêu chuyển đổi các loại đất, chỉ tiêu đưa đất chưa sửdụng vào sửdụng Đánh giá các nguyên nhân tồn tại , yếu kém trong việc thực hiện quyhoạchsửdụngđất 2.7.5 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạchsửdụngđất kỳ trước Đánh giá về số lượng chất lượng kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchsửdụngđất kỳ trước . LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. Khái quát chung và cơ sở khoa học trong việc lập quy hoạch sử dụng đất 1.1. Khái niệm 1.1.1. Đất đai Đất. kế hoạch sử dụng đất. 1.7. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quản lý Nhà nước về đất