Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
57,95 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TỪ NĂM 2018-2020 Họ tên: Lâm Thị Thạch Thảo MSSV: 1821005919- Lớp Thuế chiều thứ Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2020 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu đề tài Thuế khoản thu ngân sách quan trọng nhà nước Nộp thuế trách nhiệm nghĩa vụ công dân tổ chức xã hội khác Thuế khoản thu khơng hồn trả trực tiếp ngân sách nhà nước Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau, lập nên nguồn thu cho Ngân sách nhà nước Thuế thu nhập nhân sắc thuế có vai trị quan trọng Nó đời tương đối sớm nước phát triển ngày phát triển rộng rãi nước giới Tại Việt Nam, thuế thu nhập nhân sớm hình thành bước hồn thiện để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Luật thuế Thu nhập cá nhân nhiều năm qua có nhiều thay đổi đổi quan trọng yêu cầu thực tiễn có thay đổi Mục đích đề tài Việc nghiên cứu tìm hiểu văn thuế thu nhập nhân để tìm điểm bổ sung chỉnh sửa sắc thuế năm qua Từ cập nhật điểu luật thuế Thu nhập cá nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định Luật Thu nhập cá nhân văn hướng dẫn thi hành Những quy định chủ yếu điều chỉnh vấn đề liên quan đến thuế Thu nhập cá nhân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Khái niệm Thuế Thu nhập cá nhân loại thuế trực thu, thu vào thu nhập cá nhân khoảng thời gian định Thuế Thu nhập cá nhân dược áp dụng lần nước Hà Lan năm 1797, nước Anh áp dụng thuế Thu nhập cá nhân vào năm 1799, nước Pháp áp dụng vào năm 1808, nước Mỹ bắt đầu áp dụng thuế Thu nhập cá nhân từ năm 1864 Tại nước châu Á: Nhật Bản áp dụng vào cuối kỷ 19, Thái Lan bắt đầu áp dụng 1939, Hàn Quốc 1948, Trung Quốc năm 1984 Thuế Thu nhập cá nhân trở thành loại thuế phổ biến nhiều quốc gia giới Tại quốc gia phát triển, thuế thu nhập nhân đóng góp nguồn thu khổng lồ cho tổng thu ngân sách nhà nước Ngoài ra, thuế Thu nhập cá nhân nhằm mục tiêu thực điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư sở xem xét đến hoàn cảnh cụ thể người nộp thuế Đặc điểm - Thuế Thu nhập cá nhân loại thuế trực thu nên tạo cảm giác gánh nặng thuế cho người gánh thuế Thuế Thu nhập cá nhân tính trực tiếp trếp phần thu nhập phát sinh người nộp thuế Người nộp thuế đồng thời người chịu thuế, họ khó chuyển gánh nặng thuế cho người khác thời điểm đánh thuế Đây loại thuế liên quan trực tiếp đến lợi ích người chịu thuế, nhạy cảm - dễ bị phản ứng Thuế Thu nhập cá nhân có phạm vi đánh thuế rộng từ đối tượng chịu thuế đến người nộp thuế + Đối tượng chịu thuế: toàn khoản thu nhập cá nhân khơng phân biệt có nguồn gốc phát sinh nước hay nước + Đối tượng nộp thuế: bao gồm tất công dân nước sở - người nước cư trú thường xuyên không thường xuyên nước sở Thuế Thu nhập cá nhân thực vai trò điều tiết công thu nhập tầng lớp dân cư Thuế Thu nhập cá nhân thực điều tiết theo nguyên tác phù hợp với khả chi trả thuế Do đó, thuế suất thường thiết kế theo biểu thuế lũy tiến Ý kiến loại thuế lũy tiến đóng góp từ nhà kinh tế vĩ mơ nhà khoa học trị với nhiều tư tưởng khác từ Adam Smith - Kari Marx Thuế Thu nhập cá nhân có tính tất yếu gắn liền với sách xã hội quốc gia cho dù quốc gia có mục tiêu xây dụng hồn thiện sách thuế theo mục tiêu trung lập không nhằm vào nhiều mục tiêu khác Điều biểu cụ thể thơng qua việc có trọng đến gia cảnh người chịu thuế, khoản chi trả bảo hiểm, khoản đóng góp nhân đạo, mức lạm phát Vai trị - Điều tiết thu nhập góp phần đảm bảo công xã hội Sự tăng trưởng kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế dẫn đến phân hóa giàu, nghèo tầng lớp dân cư Một phận dân cư có thu nhập cao số người nghèo khó (có thu nhập thấp hơn) đối tượng lại không hưởng cách trực tiếp lợi ích cho kinh tế thị trường mang lại Để đại đến mục tiêu công xã hội, Nhà nước phải can thiệp việc thu vào thu nhập cá nhân nhằm tiều tiết thu nhập người có thu nhập cao, qua diều chỉnh - tương đối chênh lệch thu nhập cá nhân xã hội Giúp khắc phục tính lũy thối thuế gián thu Thuế suất thuế gián thu khơng tính đến thu nhập người tiêu dùng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, người phải chịu thuế suất Mức chênh lệch thu nhập lớp tính lũy thối thuế gián thu cao Thuế Thu nhập nhân với thuế suất lũy tiến góp phần khắc phục vấn đề người có thu nhập cao nộp thuế nhiều ngược lại, thu nhập thấp nộp thuế khơng phải nộp - thuế Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Tính ổn định tăng trưởng nguồn thu phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế quốc gia Khi trình độ phát triển kinh tế cao, thu nhập cảu dân cư nâng lên số thu từ loại thuế chiếm vị trị quan trọng tổng thu ngân sách thuế CHƯƠNG II: MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN LUẬT THUẾ CÁ NHÂN Theo TT số 68/VBHN-BTC- ngày 19/12/2019 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 65/2013/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN I Đối tượng chịu thuế Cá nhân cư trú người đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam, ngày đến ngày tính (01) ngày Ngày đến ngày vào chứng thực quan quản lý xuất nhập cảnh hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) cá nhân đến rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh xuất cảnh ngày tính chung ngày cư trú Cá nhân có mặt Việt Nam theo hướng dẫn điểm diện cá nhân lãnh thổ Việt Nam b) Có nơi thường xuyên Việt Nam theo hai trường hợp sau: b.1) Có nơi thường xuyên theo quy định pháp luật cư trú: b.1.1) Đối với công dân Việt Nam: nơi thường xuyên nơi cá nhân sinh sống thường xun, ổn định khơng có thời hạn chỗ định đăng ký thường trú theo quy định pháp luật cư trú b.1.2) Đối với người nước ngoài: nơi thường xuyên nơi thường trú ghi Thẻ thường trú nơi tạm trú đăng ký cấp Thẻ tạm trú quan có thẩm quyền thuộc Bộ Cơng an cấp b.2) Có nhà th để Việt Nam theo quy định pháp luật nhà ở, với thời hạn hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế, cụ thể sau: b.2.1) Cá nhân chưa khơng có nơi thường xun theo hướng dẫn điểm b.1, khoản 1, Điều có tổng số ngày thuê nhà để theo hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế xác định cá nhân cư trú, kể trường hợp thuê nhà nhiều nơi b.2.2) Nhà thuê để bao gồm trường hợp khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, nơi làm việc, trụ sở quan, không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động Trường hợp cá nhân có nơi thường xuyên Việt Nam theo quy định khoản thực tế có mặt Việt Nam 183 ngày năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh cá nhân cư trú nước cá nhân cá nhân cư trú Việt Nam Việc chứng minh đối tượng cư trú nước khác vào Giấy chứng nhận cư trú Trường hợp cá nhân thuộc nước vùng lãnh thổ ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam khơng có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú cá nhân cung cấp chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú Cá nhân không cư trú người không đáp ứng điều kiện nêu khoản 1, Điều Người nộp thuế số trường hợp cụ thể xác định sau: a) Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh a.1) Trường hợp có người đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh người nộp thuế cá nhân đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh a.2) Trường hợp nhiều người đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh), tham gia kinh doanh người nộp thuế thành viên có tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh a.3) Trường hợp hộ gia đình có nhiều người tham gia kinh doanh có người đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh người nộp thuế cá nhân đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh a.4) Trường hợp cá nhân, hộ gia đình thực tế có kinh doanh khơng có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Chứng chỉ, Giấy phép hành nghề) người nộp thuế cá nhân thực hoạt động kinh doanh a.5) Đối với hoạt động cho thuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác khơng có đăng ký kinh doanh, người nộp thuế cá nhân sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác Trường hợp nhiều cá nhân sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác người nộp thuế cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng b) Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác b.1) Trường hợp chuyển nhượng bất động sản đồng sở hữu, người nộp thuế cá nhân đồng sở hữu bất động sản b.2) Trường hợp ủy quyền quản lý bất động sản mà cá nhân ủy quyền có quyền chuyển nhượng bất động sản có quyền cá nhân sở hữu bất động sản theo quy định pháp luật người nộp thuế cá nhân ủy quyền bất động sản b.3) Trường hợp chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng bảo hộ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ mà đối tượng chuyển giao, chuyển quyền đồng sở hữu, đồng tác giả nhiều cá nhân (nhiều tác giả) người nộp thuế cá nhân có quyền sở hữu, quyền tác giả hưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu b.4) Trường hợp cá nhân nhượng quyền thương mại theo quy định Luật Thương mại mà đối tượng nhượng quyền thương mại nhiều cá nhân tham gia nhượng quyền người nộp thuế cá nhân hưởng thu nhập từ nhượng quyền thương mại Người nộp thuế theo hướng dẫn khoản 2, Điều bao gồm: a) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam kể cá nhân cử công tác, lao động, học tập nước ngồi có thu nhập chịu thuế b) Cá nhân người không mang quốc tịch Việt Nam có thu nhập chịu thuế, bao gồm: người nước ngồi làm việc Việt Nam, người nước ngồi khơng diện Việt Nam có thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam II Các khoản thu nhập chịu thuế Theo quy định Điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Điều Nghị định số 65/2013/NĐ-CP , khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm: Thu nhập từ kinh doanh Thu nhập từ kinh doanh thu nhập có từ hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực sau: a) Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh theo quy định pháp luật như: sản xuất, kinh doanh hàng hóa; xây dựng; vận tải; kinh doanh ăn uống; kinh doanh dịch vụ, kể dịch vụ cho thuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập cá nhân lĩnh vực, ngành nghề cấp giấy phép chứng hành nghề theo quy định pháp luật c) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản không đáp ứng đủ điều kiện miễn thuế hướng dẫn điểm e, khoản 1, Điều Thông tư Thu nhập từ tiền lương, tiền cơng a) Tiền lương, tiền cơng khoản có tính chất tiền lương, tiền cơng hình thức tiền không tiền b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ khoản phụ cấp, trợ cấp c) Tiền thù lao nhận hình thức như: tiền hoa hồng đại lý bán hàng hóa, tiền hoa hồng môi giới; tiền tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; tiền tham gia dự án, đề án; tiền nhuận bút theo quy định pháp luật chế độ nhuận bút; tiền tham gia hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác d) Tiền nhận từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị doanh nghiệp, ban kiểm soát doanh nghiệp, ban quản lý dự án, hội đồng quản lý, hiệp hội, hội nghề nghiệp tổ chức khác đ) Các khoản lợi ích tiền khơng tiền ngồi tiền lương, tiền cơng người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế hưởng hình thức e) Các khoản thưởng tiền khơng tiền hình thức, kể thưởng chứng khoán, trừ khoản tiền thưởng sau đây: e.1) Tiền thưởng kèm theo danh hiệu Nhà nước phong tặng, bao gồm tiền thưởng kèm theo danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng e.2) Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế Nhà nước Việt Nam thừa nhận e.3) Tiền thưởng cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận e.4) Tiền thưởng việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với quan Nhà nước có thẩm quyền g) Khơng tính vào thu nhập chịu thuế khoản sau: g.1) Khoản hỗ trợ người sử dụng lao động cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho thân người lao động thân nhân người lao động g.2) Khoản tiền nhận theo quy định sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức Đảng, đoàn thể g.3) Khoản tiền nhận theo chế độ nhà công vụ theo quy định pháp luật g.4) Các khoản nhận tiền lương, tiền công tham gia ý kiến, thẩm định, thẩm tra văn pháp luật, Nghị quyết, báo cáo trị; tham gia đồn kiểm tra giám sát; tiếp cử tri, tiếp công dân; trang phục cơng việc khác có liên quan đến phục vụ trực tiếp hoạt động Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội; Văn phịng Trung ương Ban Đảng; Văn phòng Thành ủy, Tỉnh ủy Ban Thành ủy, Tỉnh ủy Thu nhập từ đầu tư vốn Thu nhập từ đầu tư vốn khoản thu nhập cá nhân nhận hình thức: a) Tiền lãi nhận từ việc cho tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh, nhóm cá nhân kinh doanh vay theo hợp đồng vay thỏa thuận vay, trừ lãi tiền gửi nhận từ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo hướng dẫn tiết g.1, điểm g, khoản 1, Điều Thông tư b) Cổ tức nhận từ việc góp vốn mua cổ phần c) Lợi tức nhận tham gia góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức kinh doanh khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Hợp tác xã; lợi tức nhận tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng theo quy định Luật tổ chức tín dụng; góp vốn vào Quỹ đầu tư chứng khốn quỹ đầu tư khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Khơng tính vào thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn lợi tức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân làm chủ d) Phần tăng thêm giá trị vốn góp nhận giải thể doanh nghiệp, chuyển đổi mơ hình hoạt động, chia, tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp rút vốn 10 đ) Thu nhập nhận từ lãi trái phiếu, tín phiếu giấy tờ có giá khác tổ chức nước phát hành, trừ thu nhập theo hướng dẫn tiết g.1 g.3, điểm g, khoản 1, Điều Thông tư e) Các khoản thu nhập nhận từ đầu tư vốn hình thức khác kể trường hợp góp vốn đầu tư vật, danh tiếng, quyền sử dụng đất, phát minh, sáng chế g) Thu nhập từ cổ tức trả cổ phiếu, thu nhập từ lợi tức ghi tăng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn khoản thu nhập cá nhân nhận bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên), công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức khác b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng quỹ loại chứng khoán khác theo quy định Khoản Điều Luật chứng khoán Thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu cá nhân công ty cổ Phần theo quy định Khoản Điều Luật chứng khoán Điều 120 Luật doanh nghiệp c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn hình thức khác Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản khoản thu nhập nhận từ việc chuyển nhượng bất động sản bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Tài sản gắn liền với đất bao gồm: 11 c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, kể nhà hình thành tương lai d) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, quyền thuê mặt nước đ) Thu nhập góp vốn bất động sản để thành lập doanh nghiệp tăng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật e) Thu nhập từ việc ủy quyền quản lý bất động sản mà người ủy quyền có quyền chuyển nhượng bất động sản có quyền người sở hữu bất động sản theo quy định pháp luật g) Các khoản thu nhập khác nhận từ chuyển nhượng bất động sản hình thức Quy định nhà ở, cơng trình xây dựng hình thành tương lai nêu khoản Điều thực theo pháp luật kinh doanh bất động sản Thu nhập từ trúng thưởng Thu nhập từ trúng thưởng khoản tiền vật mà cá nhân nhận hình thức sau đây: a) Trúng thưởng xổ số công ty xổ số phát hành trả thưởng b) Trúng thưởng hình thức khuyến mại tham gia mua bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định Luật Thương mại c) Trúng thưởng hình thức cá cược, đặt cược pháp luật cho phép d) (được bãi bỏ) đ) Trúng thưởng trị chơi, thi có thưởng hình thức trúng thưởng khác tổ chức kinh tế, quan hành chính, nghiệp, đồn thể tổ chức, cá nhân khác tổ chức Thu nhập từ quyền 12 Thu nhập từ quyền thu nhập nhận chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ; thu nhập từ chuyển giao cơng nghệ theo quy định Luật Chuyển giao công nghệ Cụ thể sau: a) Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn liên quan, bao gồm: b) Đối tượng chuyển giao công nghệ thực theo quy định Điều Luật Chuyển giao công nghệ Thu nhập từ nhượng quyền thương mại Thu nhập từ nhận thừa kế chứng khoán, phần vốn tổ chức kinh tế, sở kinh doanh, bất động sản tài sản khác phải đăng ký sở hữu đăng ký sử dụng 10 Thu nhập từ nhận quà tặng chứng khoán, phần vốn tổ chức kinh tế, sở kinh doanh, bất động sản tài sản khác phải đăng ký sở hữu đăng ký sử dụng III Các loại thu nhập giảm thuế miễn thuế Theo quy định Điều Luật thuế Thu nhập cá nhân, Điều Nghị định số 65/2013/NĐ-CP , người nộp thuế gặp khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả nộp thuế xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại không vượt số thuế phải nộp Cụ thể sau: Xác định số thuế giảm a) Việc xét giảm thuế thực theo năm tính thuế Người nộp thuế gặp khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo năm tính thuế xét giảm số thuế phải nộp năm tính thuế b) Số thuế phải nộp làm xét giảm thuế tổng số thuế thu nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp năm tính thuế, bao gồm: 13 b.1) Thuế thu nhập cá nhân nộp khấu trừ thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ trúng thưởng, thu nhập từ quyền, thu nhập từ nhượng quyền thương mại, thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng b.2) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp thu nhập từ kinh doanh thu nhập từ tiền lương, tiền công c) Căn để xác định mức độ thiệt hại giảm thuế tổng chi phí thực tế để khắc phục thiệt hại trừ (-) khoản bồi thường nhận từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) từ tổ chức, cá nhân gây tai nạn (nếu có) d) Số thuế giảm xác định sau: d.1) Trường hợp số thuế phải nộp năm tính thuế lớn mức độ thiệt hại số thuế giảm mức độ thiệt hại d.2) Trường hợp số thuế phải nộp năm tính thuế nhỏ mức độ thiệt hại số thuế giảm số thuế phải nộp Thủ tục, hồ sơ xét giảm thuế thực theo văn hướng dẫn quản lý thuế IV Cách thức tính thuế Căn tính thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công thu nhập tính thuế thuế suất, cụ thể sau: Thu nhập tính thuế xác định thu nhập chịu thuế theo hướng dẫn Điều Thông tư trừ (-) khoản giảm trừ sau: a) Các khoản giảm trừ gia cảnh theo hướng dẫn khoản 1, Điều Thông tư b) Các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện theo hướng dẫn khoản 2, Điều Thông tư c) Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo hướng dẫn khoản 3, Điều Thông tư 14 Thuế suất Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công áp dụng theo Biểu thuế lũy tiến phần quy định Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân, cụ thể sau: Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế suất thuế/năm thuế/tháng (triệu đồng) (triệu đồng) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35 thuế 15 (%) CHƯƠNG III: NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHẬP I Các Nghị định, Thông tư hướng dẫn Luật Thuế Thu nhập cá nhân Nghị định 954/2020/UBTVQH14 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐIỀU CHỈNH MỨC GIẢM TRỪ GIA CẢNH CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13; Căn Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 26/2012/QH13; Căn Tờ trình số 188/TTr-CP ngày tháng năm 2020 Chính phủ Báo cáo thẩm tra số 1976/BC-UBTCNS14 ngày 15 tháng năm 2020 Ủy ban Tài chính, Ngân sách dự thảo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân, QUYẾT NGHỊ: Điều Mức giảm trừ gia cảnh Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh quy định khoản Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 26/2012/QH13 sau: Mức giảm trừ đối tượng nộp thuế 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm); Mức giảm trừ người phụ thuộc 4,4 triệu đồng/tháng 16 Điều Điều khoản thi hành Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2020 áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020 Các trường hợp tạm nộp thuế theo mức giảm trừ gia cảnh quy định khoản Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 sửa đổi bổ sung số điều theo Luật số 26/2012/QH13 xác định lại số thuế thu nhập cá nhân phải nộp theo mức giảm trừ gia cảnh quy định Nghị quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2020 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 954/2020/UBTVQH14 điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân Theo đó, mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân nâng từ triệu đồng lên mức 11 triệu đồng/tháng đối tượng nộp thuế, điều chỉnh tăng từ 3,6 triệu đồng lên 4,4 triệu đồng/tháng người phụ thuộc kể từ ngày 1/7/2020 Nghị quy định rõ, trường hợp tạm nộp thuế theo mức giảm trừ gia cảnh quy định khoản Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 26/2012/QH13 xác định lại số thuế thu nhập cá nhân phải nộp theo mức giảm trừ gia cảnh quy định Nghị quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2020 Việc nâng mức giảm trừ gia cảnh góp phần giảm bớt khó khăn cho người nộp thuế bối cảnh giá cả, lạm phát tăng so với thời điểm năm 2013 Với mức giảm trừ gia cảnh mới, người có thu nhập đến 15 triệu đồng/tháng có người phụ thuộc tới nộp thuế nữa, thay nộp thuế mức 120.000 đồng/tháng Cịn người có thu nhập tháng 20 triệu đồng, có hai người phụ thuộc, mức thuế thu nhập cá nhân phải nộp tới 10.000 đồng/tháng thay 190.000 đồng/tháng theo mức giảm trừ gia cảnh áp dụng 17 Đánh giá tác động mức giảm trừ gia cảnh sau nâng lên, Bộ Tài cho biết ngân sách giảm thu khoảng 10.300 tỉ đồng năm Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020 Thơng tư số: 42/2019/TT-BTC THÔNG TƯ BÃI BỎ THÔNG TƯ SỐ 128/2014/TT-BTC NGÀY 05 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC GIẢM THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LÀM VIỆC TẠI KHU KINH TẾ Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Căn Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 Chính phủ quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 01/2018/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc bãi bỏ Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế, sách tài khu kinh tế cửa khẩu; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư bãi bỏ Thông tư số 128/2014/TTBTC ngày 05 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn việc giảm thuế thu nhập cá nhân cá nhân làm việc Khu kinh tế Điều Bãi bỏ Thông tư số 128/2014/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn việc giảm thuế thu nhập cá nhân cá nhân làm việc Khu kinh tế 18 Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2019./ Theo đó, bãi bỏ Thông tư 128/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 hướng dẫn việc giảm thuế TNCN cá nhân làm việc Khu kinh tế Trước đây, quy định "giảm 50% thuế thu nhập với người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể người Việt Nam người nước làm việc khu kinh tế" quy định khoản Điều 16 Nghị định 29/2008/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 10/4/2008) Quy định giảm thuế nêu phù hợp với quy định khoản Điều 34 Luật Thuế TNCN 2007: khoản thu nhập cá nhân ưu đãi thuế quy định văn quy phạm pháp luật trước ngày 01/01/2009 tiếp tục hưởng ưu đãi Tuy nhiên, Nghị định 82/2018/NĐ-CP (có hiệu lực từ 10/7/2018) thay Nghị định 29/2008/NĐ-CP, có hiệu lực sau ngày 01/01/2009 nên để phù hợp với quy định khoản Điều 34 Luật Thuế TNCN 2007, khơng cịn quy định việc miễn thuế TNCN với cá nhân làm việc khu kinh tế Theo khoản Điều 154 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 khoản Điều 38 Nghị định 34/2016/NĐ-CP Thơng tư 128/2014/TT-BTC hết hiệu lực vì: - Quyết định 72/2013/QĐ-TTg văn quy định chi tiết hết hiệu lực bị bãi bỏ theo Quyết định 01/2018/QĐ-TTg ngày 16/01/2018 - Nghị định 29/2008/NĐ-CP văn quy định chi tiết hết hiệu lực bị thay Nghị định 82/2018/NĐ-CP Như vậy, thức bãi bỏ quy định giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc khu kinh tế Thơng tư 42/2019/TT-BTC thức có hiệu lực từ ngày 26/8/2019 II Cách tính thuế Thu nhập cá nhân 2020 19 Đối tượng phải nộp thuế Thu nhập cá nhân - Người nộp thuế Thu nhập cá nhân cá nhân cư trú cá nhân không cư trú Tuy nhiên tất cá nhân phải nộp thuế, mà có người có thu nhập - tính thuế phải nộp thuế Từ ngày 01/7/2020 có người thu nhập >11 triệu đồng/ tháng (nếu khơng có người phụ thuộc) phải nộp thuế Thu nhập cá nhân, có 01 người phụ thuộc thu nhập phải 15.4 triệu đồng/ tháng Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân Hiện có 03 cách tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công dành cho 03 đối tượng khác nhau, cụ thể: - Tính theo Biểu lũy tiến phần: Áp dụng cá nhân cư trú ký hợp đồng có - thời hạn từ tháng trở lên; Khấu trừ 10%: Áp dụng cá nhân ký hợp đồng lao động có thời hạn - tháng không ký hợp đồng lao động Khấu trừ 20%: Áp dụng cá nhân khơng cư trú, thường người nước ngồi Thuế suất biểu lũy tiến phần Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Đến 60 Trên 60 đến 120 Trên 120 đến 216 Trên 216 đến 384 Trên 384 đến 624 Trên 624 đến 960 Trên 960 Phần thu nhập tính thuế/ tháng (triệu đồng) Đến Trên đến 10 Trên 10 đến 18 Trên 18 đến 32 Trên 32 đến 52 Trên 52 đến 80 Trên 80 Thuế suất 10 15 20 25 30 35 Thuế Thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công tổng số thuế tính theo bậc thu nhập Số thuế tính theo bậc thu nhập thu nhập tính thuế bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng bậc thu nhập 20 Phương pháp tính thuế rút gọn Bậc Thu nhập tính thuế/ tháng Thuế suất(%) Tính số thuế phải nộp Cách Cách Đến triệu đồng (trđ) trđ + 5% TNTT (thu nhập tính thuế) 5% TNTT Trên trđ đến 10 trđ 10 0,25 trđ + 10% TNTT trđ 10% TNTT 0,25 trđ Trên 10 trđ đến 18 trđ 15 0,75 trđ + 15% TNTT 10 trđ 15% TNTT 0,75 trđ Trên 18 trđ đến 32 trđ 20 1,95 trđ + 20% TNTT 18 trđ 20% TNTT 1,65 trđ Trên 32 trđ đến 52 trđ 25 4,75 trđ + 25% TNTT 32 trđ 25% TNTT 3,25 trđ Trên 52 trđ đến 80 trđ 30 9,75 trđ + 30% TNTT 52 trđ 30 % TNTT 5,85 trđ Trên 80 trđ 35 18,15 trđ + 35% TNTT 80 trđ 35% TNTT 9,85 trđ Các khoản miễn thuế từ tiền lương, tiền công Theo điểm i khoản Điều Thông tư 111/2013/TT-BTC, thu nhập từ tiền lương, tiền công miễn thuế khoản thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm trả cao so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc theo quy định Bộ luật Lao động, cụ thể sau: - Phần tiền lương, tiền công trả cao phải làm việc ban đêm, làm thêm miễn thuế vào tiền lương, tiền công thực trả phải làm đêm, thêm trừ (-) mức tiền lương, tiền cơng tính theo ngày làm việc bình thường Ví dụ: Ông A có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo quy định Bộ luật Lao động 40.000 đồng/giờ 21 - Trường hợp cá nhân làm thêm vào ngày thường, cá nhân trả 60.000 - đồng/giờ thu nhập miễn thuế là: 60.000 đồng/giờ - 40.000 đồng/giờ = 20.000 đồng/giờ Trường hợp cá nhân làm thêm vào ngày nghỉ ngày lễ, cá nhân trả - 80.000 đồng/giờ thu nhập miễn thuế là: 80.000 đồng/giờ - 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/giờ Tổ chức, cá nhân trả thu nhập phải lập bảng kê phản ánh rõ thời gian làm đêm, làm thêm giờ, khoản tiền lương trả thêm làm đêm, làm thêm trả cho người lao động Bảng kê lưu đơn vị trả thu nhập xuất trình có u - cầu quan thuế Ngoài khoản miễn thuế từ tiền lương, tiền cơng trên, người lao động có khoản thu nhập sau khơng bị tính thuế như: Tiền ăn trưa, ăn ca, tiền điện thoại… Các khoản giảm trừ tính thuế 4.1 Các khoản mức giảm trừ Theo Điều Nghị 954/2020/UBTVQH14, mức giảm trừ vào thu nhập chịu thuế cá nhân trước xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền cơng sau: STT Loại giảm trừ Mức giảm trừ Mức giảm trừ gia cảnh Từ 01/01/2020 đến 30/6/2020 Đối với người nộp thuế 09 triệu đồng/ tháng, 108 triệu đồng/ năm Đối với người phụ thuộc 3.6 triệu đồng/ tháng Từ ngày 01/7/2020 Đối với người nộp thuế 11 triệu đồng/ tháng, 132 triệu đồng/năm Đối với người phụ thuộc 4.4 triệu đồng/ tháng Giảm trừ khoản đóng bảo hiểm, Quỹ hưu trí tự nguyện Các khoản đóng bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm 22 - Theo tỷ lệ trích khoản bảo hiểm vào lương người lao động: y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp số ngành nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc + BHXH: 8%; + BHYT: 1.5%; + BHTN: 1% Các khoản đóng vào Quỹ hưu trí Mức đóng vào quỹ hưu trí tự nguyện tự nguyện trừ khỏi thu nhập chịu thuế theo thực tế phát sinh tối đa không 01 triệu đồng/tháng (12 triệu đồng/năm) Giảm trừ khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học Khoản chi đóng góp vào tổ chức, sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người khuyết tật, người già không nơi nương tựa - Mức giảm trừ tối đa không vượt thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền cơng thu nhập từ kinh doanh năm tính thuế phát sinh đóng góp từ thiện nhân đạo, khuyến học Khoản chi đóng góp vào quỹ - Phải có tài liệu chứng minh từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học thành lập hoạt động theo quy định Nghị định 30/2012/NĐ-CP - 4.2 Giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc Điều kiện tính giảm trừ gia cảnh cho ngời phụ thuộc Người nộp thuế tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc người nộp - thuế đăng ký thuế cấp mã số thuế Phải có hồ sơ chứng minh đăng ký người phụ thuộc Lưu ý: Người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng từ 09 triệu đồng/tháng trở xuống khai người phụ thuộc Người phụ thuộc Theo điểm d khoản Điều Thông tư 111/2013/TT-BTC, người phụ thuộc bao - gồm đối tượng sau: Con: đẻ, nuôi hợp pháp, giá thú, riêng vợ, riêng chồng cụ thể + Con 18 tuổi (tính đủ tháng) + Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, khơng có khả lao động + Con theo học Việt Nam nước bậc học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể từ 18 tuổi trở lên học bậc học 23 phổ thơng (tính thời gian chờ kết thi đại học từ tháng đến tháng năm lớp 12) khơng có thu nhập có thu nhập bình qn tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 01 triệu đồng - Vợ chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp người nộp thuế đáp ứng điều kiện đây: Trường hợp 1: Đối với người độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời điều kiện sau: + Bị khuyết tật, khơng có khả lao động (là người thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật người khuyết tật, người mắc bệnh khơng có khả lao động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn, ) + Khơng có thu nhập có thu nhập bình quân tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 01 triệu đồng Trường hợp 2: Đối với người độ tuổi lao động phải khơng có thu nhập có thu nhập bình quân tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 01 triệu đồng - Các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng gồm: + Anh ruột, chị ruột, em ruột người nộp thuế + Ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại; cô ruột, dì ruột, cậu ruột, ruột, bác ruột người nộp thuế + Cháu ruột người nộp thuế bao gồm anh ruột, chị ruột, em ruột + Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định pháp luật Lưu ý: Cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi phải đáp ứng điều kiện sau giảm trừ, cụ thể: Trường hợp 1: Đối với người độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời điều kiện sau: + Bị khuyết tật, khơng có khả lao động (là người thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật người khuyết tật, người mắc bệnh khơng có khả lao động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn,…) + Khơng có thu nhập có thu nhập bình qn tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 01 triệu đồng 24 Trường hợp 2: Đối với người ngồi độ tuổi lao động phải khơng có thu nhập có thu nhập bình qn tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 01 triệu đồng 25 ... nộp thu? ?? Đặc điểm - Thu? ?? Thu nhập cá nhân loại thu? ?? trực thu nên tạo cảm giác gánh nặng thu? ?? cho người gánh thu? ?? Thu? ?? Thu nhập cá nhân tính trực tiếp trếp phần thu nhập phát sinh người nộp thu? ??. .. LUẬT THU? ?? THU NHẬP CÁ NHÂN, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THU? ?? THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 65/2013/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THU? ?? THU NHẬP CÁ... thu? ?? phải nộp năm tính thu? ?? b) Số thu? ?? phải nộp làm xét giảm thu? ?? tổng số thu? ?? thu nhập cá nhân mà người nộp thu? ?? phải nộp năm tính thu? ??, bao gồm: 13 b.1) Thu? ?? thu nhập cá nhân nộp khấu trừ thu