Nghiên cứu này được hiện nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố thuộc về đặc điểm riêng của hộ gia đình, quan điểm của hộ gia đình đối với tình trạng ngập, và các yếu tố mô tả đặc điểm không gian sinh sống của hộ gia đình đối với quyết định lựa chọn mức ưu tiên dành cho lợi ích về giảm ngập, cải thiện môi trường, và cải tạo cảnh quan mà giải pháp SUDS sẽ mang lại nếu kỹ thuật này được áp dụng tại lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè.
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Yếu tố ảnh hưởng đến mức ưu tiên cộng đồng dành cho lợi ích giải pháp nước thị bền vững: Trường hợp lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Mỹ Lan1,2,* , Hồ Hữu Lộc3 , Phan Đình Bích Vân1 , Võ Lê Phú2 , Lê Văn Trung2 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, Việt Nam Hệ thống nước thị bền vững (Sustainable Urban Drainage System – SUDS) cách tiếp cận đại nhằm mang lại lợi ích hiệu quản lý giảm rủi ro ngập lụt đô thị, cải thiện chất lượng môi trường nước, gia tăng tiện ích tính mỹ quan cho đô thị Tuy nhiên, việc lựa chọn kỹ thuật SUDS phù hợp cho khu vực không phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật mà phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết quan điểm cộng đồng Do đó, nghiên cứu thực nhằm mục đích khảo sát đánh giá ý kiến hộ gia đình lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, lưu vực thoát nước thuộc khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, khả lựa chọn ưu tiên ba (03) lợi ích SUDS, bao gồm: giảm ngập, cải thiện chất lượng môi trường, cải tạo cảnh quan trường hợp giải pháp SUDS đề xuất áp dụng Phương pháp xử lý số liệu sử dụng nghiên cứu gồm kiểm định thống kê hồi quy thứ bậc phần mềm SPSS Kết hồi quy cho thấy tỷ lệ dự báo xác cho mức ưu tiên ba lợi ích đạt từ 50% – 70%, mức ưu tiên cao đạt tỷ lệ xác từ 80% – 90% Các yếu tố tác động đáng kể đến mức ưu tiên bao gồm thu nhập hộ gia đình, hiểu biết SUDS, tần suất ngập, độ sâu ngập, với khoảng cách từ hộ gia đình khảo sát đến công viên, mặt nước vùng ngập gần Đặc biệt, biến khoảng cách từ hộ gia đình khảo sát đến công viên gần ảnh hưởng đến lựa chọn ưu tiên cho ba lợi ích SUDS với nguyên tắc hộ gần cơng viên có khả lựa chọn mức ưu tiên cao lớn hộ xa Từ khoá: Thốt nước thị bền vững (Sustainable Urban Drainage System), Hồi quy logit thứ bậc (Ordinal Regression), Lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Hoàng Mỹ Lan, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, Việt Nam Email: mylannh@hcmussh.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 20/5/2020 • Ngày chấp nhận: 01/12/2020 • Ngày đăng: 20/12/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.604 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license ĐẶT VẤN ĐỀ Với lợi ích mang lại cho mơi trường cảnh quan, giải pháp thoát nước bền vững nghiên cứu triển khai áp dụng Anh, sau mở rộng nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc vài nước khu vực Châu Á Trung Quốc Malaysia Mặc dù biết đến với nhiều thuật ngữ khác Hệ thống thoát nước bền vững (Sustainable Urban Drainage System – SUDS) áp dụng phổ biến Anh, Thiết kế đô thị nhạy cảm với nước (Water Sensitive Water Design) khởi xướng áp dụng nhiều Úc, Phát triển có tác động thấp (Low Impact Development) triển khai nhiều Mỹ, Hạ tầng xanh (Green Infrastructure),… phổ biến nhiều quốc gia Châu Âu Châu Á, giải pháp thoát nước giống nguyên lý hoạt động tạo trình nước giống với nước tự nhiên tốt nhằm giảm áp lực cho hệ thống đường ống, từ làm giảm tình trạng ngập lụt khu vực đô thị Các kỹ thuật SUDS triển khai áp dụng thành phố Anh (Dublin, Bolton, Whitfield) nhằm mục đích nước thị thích ứng với điều kiện thời tiết cực đoan tác động biến đổi khí hậu 1–3 Ngồi lợi ích giảm ngập, SUDS cịn giúp cải thiện chất lượng mơi trường nước khu vực đồng thời cải tạo cảnh quan nơi áp dụng kỹ thuật SUDS 3–5 , xem lợi ích mặt xã hội SUDS Mỗi loại kỹ thuật nước thị bền vững khác lựa chọn cho không gian khác không dựa vào chức hay đặc điểm kỹ thuật giải pháp mà phụ thuộc vào mức độ nhận thức người dân, bao gồm nhận thức không gian mà họ sống , kinh nghiệm họ tình trạng ngập lụt mà họ trải qua khứ , hình dung họ tình trạng ngập tương lai 9,10 , thuộc tính hình thái với đặc điểm không gian cư trú 11 Hơn nữa, xem ngập lụt đô thị dạng rủi ro cần phải đối mặt cách thức mà cộng đồng nhận thức hiểu rủi ro ngập lụt giúp họ hình thành nên phán Trích dẫn báo này: Lan N H M, Lộc H H, Vân P D B, Phú V L, Trung L V Yếu tố ảnh hưởng đến mức ưu tiên cộng đồng dành cho lợi ích giải pháp nước thị bền vững: Trường hợp lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):714-724 714 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 đoán hành động để chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngập tương lai 12 Mặt khác, hiểu rõ mức độ nhận thức, hiểu biết, tham gia hành động cộng đồng giúp nhà chun mơn quan quản lý đưa giải pháp kỹ thuật phù hợp triển khai hiệu chương trình quản lý giảm nhẹ rủi ro ngập lụt 13 Kết phân tích hồi quy Grothmann Reusswig (2016) cho thấy yếu tố kinh tế - xã hội hộ gia đình (như giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, tình trạng sở hữu hộ) có mối quan hệ thống kê với định lựa chọn giải pháp phòng ngừa ngập lụt hộ, bổ sung thêm biến nhận thức tình trạng ngập lụt làm tăng khả dự báo mô hình hồi quy 6% 14 Các biến nhận thức đưa vào mơ hình nghiên cứu Grothmann Reusswig (2016) bao gồm hiểu biết kiện ngập xảy trước thời điểm nghiên cứu, suy nghĩ kiện ngập ngập tương lai, tin tưởng vào giải pháp quyền thực hiện, có mức độ nhận thức rõ ràng đặc điểm tình trạng ngập khứ tương lai hộ gia đình có khả cao việc thực biện pháp phòng ngừa 14 Ngoài ra, Sakieh (2017) chứng minh thuộc tính hình thái với đặc điểm khơng gian cư trú người thường đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin hữu ích cho trình thiết kế giải pháp nhằm hướng đến mơi trường sống an tồn 11 , ví dụ kỹ thuật SUDS Do đó, nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối tương quan yếu tố thuộc đặc điểm riêng hộ gia đình, quan điểm hộ gia đình tình trạng ngập, yếu tố mô tả đặc điểm khơng gian sinh sống hộ gia đình định lựa chọn mức ưu tiên dành cho lợi ích giảm ngập, cải thiện môi trường, cải tạo cảnh quan mà giải pháp SUDS mang lại kỹ thuật áp dụng lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu Theo Quy hoạch tổng thể hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19/6/2001, lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (NL-TN) lưu vực thoát nước mưa nước thải cho khu vực trung tâm thành phố, gồm toàn phần quận 1, 3, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Tân Bình Gị Vấp với tổng diện tích 33km2 Độ cao địa hình phạm vi lưu vực dao động đến 715 khoảng 11m, đồng thời cao độ tăng dần từ kênh NLTN hai phía Nam Bắc lưu vực Phía Đơng lưu vực khu vực có độ cao địa hình thấp (xung quanh đường Nguyễn Hữu Cảnh, Bình Thạnh), nơi xuất nhiều vị trí ngập với mức độ thường xuyên nghiêm trọng so với vị trí khác lưu vực toàn thành phố Theo thống kê năm 2018, 50 vị trí ngập xuất lưu vực NL-TN, điểm ngập thường tập trung khu vực có địa hình thấp, đường Nguyễn Hữu Cảnh có số lần ngập nhiều (8 lần) độ sâu ngập cao (0,7m) Nguyên nhân gây ngập lưu vực giống nguyên nhân chung thành phố, bao gồm: ngập mưa, triều, mưa kết hợp với triều cường Đồng thời diễn biến ngập lụt dự đoán nghiêm trọng trước xu hướng gia tăng tượng thời tiết cực đoan tác động biến đổi khí hậu 15 Phương pháp thu thập số liệu định lượng Thông tin định lượng thu thập chủ yếu thông qua công cụ hỏi với 250 hộ gia đình sinh sống lưu vực NL-TN, từ tháng 11/2016 đến tháng 3/2017 khảo sát Mẫu khảo sát lựa chọn cho thuận tiện người vấn, nhiên ưu tiên cho khu vực có điểm ngập xuất thường xuyên, Bình Thạnh Phú Nhuận Kết thu 228/250 phiếu hợp lệ (chiếm 91,2%), với đầy đủ thơng tin phù hợp cho bước phân tính Bản đồ phân bố vị trí hộ trả lời khảo sát Hình cho thấy phần lớn hộ tham gia vấn tập trung dọc theo tuyến kênh lưu vực, nơi có địa hình thấp có điểm ngập xuất thường xuyên Vùng phía Tây lưu vực vị trí sân bay Tân Sơn Nhất khu vực phục vụ cho an ninh quốc phịng nên khó thực vấn vị trí Do khái niệm SUDS kỹ thuật SUDS đánh giá với đa số người dân nên đối tượng khảo sát vấn trực tiếp, đồng thời cung cấp thêm thông tin để dễ dàng kết nối thuật ngữ chuyên môn SUDS với kiến thức mà họ có Ngồi ra, hình ảnh kỹ thuật SUDS đính kèm hỏi để đối tượng khảo sát có hình dung liên tưởng đến khái niệm hình ảnh quen thuộc Bản hỏi vấn thiết kế có ba (03) phần gồm Thực trạng ngập, Quan điểm kỹ thuật SUDS, Thông tin cá nhân Trong đó, thang đo Likert mức dùng làm thang đánh giá cho câu hỏi liên quan đến tần suất ngập, mức hiệu giải pháp Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Hình 1: Vị trí hộ tham gia khảo sát lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Nguồn: Tác giả thực hiện) nước triển khai lưu vực, mức độ ưu tiên lợi ích giải pháp SUDS Mức độ câu trả lời tăng dần từ đến tương ứng với thang đo lường câu hỏi Phương pháp hồi quy logit thứ bậc Trong nghiên cứu xã hội, đặc biệt nghiên cứu hành vi, kết khảo sát đặc điểm hay thuộc tính thường thể dạng biến thứ tự thứ bậc (ordinal) nhằm thể biến đổi có thứ tự, ví dụ từ cao đến thấp ngược lại Tuy nhiên, phương pháp khó xác định độ lớn khoảng chênh lệch bậc với 16 Do đó, hồi quy logit thứ bậc sử dụng nghiên cứu nhằm đo lường mối quan hệ yếu tố cá nhân đặc điểm khu vực (biến giải thích) với định lựa chọn mức ưu tiên cộng đồng (biến phụ thuộc) lưu vực NL-TN lợi ích kỹ thuật SUDS Trước phân tích hồi quy, mức ưu tiên lợi ích SUDS (gồm Cao nhất, Cao, Trung bình, Thấp, Thấp nhất) thu từ hỏi định lượng biến đổi thành thang đo mức, gồm Thấp, Trung bình Cao, nhằm làm giảm tính bất định mơ hình hồi quy 17 phù hợp với cỡ mẫu nhỏ (228 quan sát) Các biến giải thích chia thành hai nhóm thể cho đặc điểm cá nhân đặc điểm khu vực sinh sống có ảnh hưởng đến định lựa chọn mức ưu tiên giải pháp thoát nước chống ngập nơi sinh sống (Bảng 1) Trong nhóm biến mơ tả đặc điểm cá nhân thu thập thơng qua khảo sát định lượng biến thuộc nhóm đặc điểm khu vực (khoảng cách từ hộ gia đình tham gia khảo sát đến cơng viên, vùng nước, điểm ngập gần nhất) tính tốn thơng qua phần mềm hệ thống thơng tin địa lý (GIS) Khơng giống mơ hình hồi quy tuyến tính, kết dự đốn từ hồi quy logistic nói chung mơ hình hồi quy logit thứ bậc nói riêng độ lớn biến phụ thuộc mà xác suất để biến phụ thuộc thuộc bậc giá trị định Như vậy, giả sử biến phụ thuộc Y có J bậc giá trị cần dự đốn Pr(Y ≤ j) xác suất tích lũy (cumulative probability) Y Y nhận giá trị nhỏ j Và tỷ lệ (Odds) để Y nhỏ j định nghĩa công thức (A) Odds(Y ≤ j) = Pr(Y ≤ j) Pr(Y ≤ j) = Pr(Y > j) − Pr(Y ≤ j) (A) Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc ước lượng mơ hình, hàm liên kết (link function) sử dụng biến đổi logarit xác suất tích lũy gọi hàm logit Hàm logit f(x) biểu diễn công thức (B) bên ( ) Pr(Y ≤ j) = αj − Xβ (B) f (x) = logit Pr(Y > 1) Trong đó, X vector hàng chứa n biến giải thích mơ hình; β vector cột chứa n tham số, tương ứng với số biến giải thích nhằm thể mức độ tác động biến lên xác suất tích lũy bậc giá trị, β =ln(Odds); α j hệ số chặn mô hình hồi quy logit Dấu trừ vế bên phải cho thấy β dương khả đạt bậc giá trị cao cao hơn, ngược lại β nhận giá trị âm xác suất đạt thứ bậc thấp thang đo cao 18 Như vậy, xét lại trường hợp biến phụ thuộc Y có J bậc giá 716 717 a Tên biến Environment_3levels Ordinal Amenity_ 3levels SUDS_know Flood_freq Flood_dura Scale Ordinal Nominal Scale FloodCount Dis_Flood_100 Dis_Park_100 Dis_Water_100 Scale Scale Scale Scale Ordinal SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) FloodDepth_range Biến giải thích (về đặc điểm khu vực xung quanh) Income_mil Biến giải thích (về đặc điểm hộ gia đình) Ordinal Flood_redu_3levels Ordinal Loại biến Biến phụ thuộc TT 0,05 0,05 0,12 1 1 Min 15,53 13,94 16,17 1440 100 3 Max Giá trị thống kê 3,58/2,91 6,47/3,22 5,30/4,29 1,28 - 80,37/202,17 2,19 - 15,55/12,8 2,09 2,35 2,26 Mean/SDa Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy logit thứ bậc (Nguồn: Tác giả xử lý) 2,92 5,69 3,98 20 - 11 3 Median - - - - - - 3 Mode Khoảng cách từ hộ gia đình đến vùng mặt nước gần (đvt: 100m) Khoảng cách từ hộ gia đình đến cơng viên gần (đvt: 100m) Khoảng cách từ hộ gia đình đến điểm ngập gần (đvt: 100m) Số lần xuất ngập điểm ngập gần (lần/năm) Độ sâu điểm ngập gần 1: Dưới 0.2m 2: Từ 0.2m trở lên Thời gian ngập (theo quan điểm người vấn, đvt: phút) Tần suất xuất ngập (theo quan điểm người vấn) 1: Không 2: Hiếm 3: Thỉnh thoảng 4: Thường xuyên 5: Rất thường xuyên Hiểu biết giải pháp nước bền vững 0: Khơng biết 1: Có biết Thu nhập hộ gia đình (triệu đồng/tháng) Mức độ ưu tiên lợi ích cải tạo cảnh quan 1: Thấp 2: Trung bình 3: Cao Mức độ ưu tiên lợi ích cải thiện mơi trường 1: Thấp 2: Trung bình 3: Cao Mức độ ưu tiên lợi ích giảm ngập 1:Thấp 2: Trung bình 3: Cao Mơ tả biến Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 trị cần dự đốn mơ hình hồi quy logit thứ bậc tập hợp J – đường hồi quy song song có tham số β giống khác hệ số chặn α j KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ưu tiên lợi ích SUDS Theo hướng dẫn Hiệp hội Thông tin nghiên cứu Công nghiệp Xây dựng (CIRIA – Construction Industry Research and Information Association), lợi ích mà SUDS mang lại cho cộng đồng đa dạng bật lợi ích giảm ngập (GN), môi trường (MT), cảnh quan (CQ) Nhưng khó để đạt cân lợi ích SUDS nên người dân khu vực khác lựa chọn ưu tiên lợi ích khác SUDS trường hợp hộ gia đình lưu vực NL-TN khơng ngoại lệ Cụ thể, lợi ích GN lợi ích MT nhận mức ưu tiên tương đương (3,5/5) cao mức ưu tiên lợi ích CQ (3,1/5) Đồng thời, kiểm định Wilcoxon singed rank khác biệt cặp lợi ích cho thấy khơng có khác biệt thống kê lợi ích GN MT giá trị trung vị đạt mức 4/5 với p-value = 0,641 > 0,05 Trong đó, khác biệt cặp lợi ích GN với CQ lợi ích MT với CQ lại có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% median lợi ích CQ đạt mức 3/5 giá trị Sig cho cặp 0,001 0,000 (Bảng 2) Đối với nhóm yều tố đặc điểm cá nhân, yếu tố giới tính độ tuổi người hỏi nhìn chung khơng ảnh hưởng khơng có mối liên hệ với mức độ ưu tiên dành cho ba lợi ích SUDS Ngược lại, với hệ số tương quan ý nghĩa với độ tin cậy 99%, yếu tố thu nhập có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với mức ưu tiên dành cho lợi ích giảm ngập tỷ lệ thuận với lợi ích cải tạo cảnh quan (Bảng 3) Nghĩa là, thu nhập trung bình tháng hộ gia đình cao họ ưu tiên giải pháp SUDS đem lại cảnh quan tốt cho khu vực mà họ sinh sống Nếu xem xét thêm khu vực mà hộ tham gia khảo sát sinh sống thấy hộ gia đình sống quận có mức ưu tiên dành cho CQ cao lợi ích GN (Hình 2), điều hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực hoàn thiện với diện tích mảng xanh lớn Trong đó, hộ sống Bình Thạnh, Phú Nhuận Tân Bình lại ưu tiên cho GN hai lợi ích cịn lại (Hình 2) khu vực thường xuất điểm ngập nặng Nguyễn Hữu Cảnh (Bình Thạnh), Phan Xích Long (Phú Nhuận), Trường Sơn (Tân Bình) Cụ thể, gia đình khảo sát đường Vũ Tùng, phường 2, Bình Thạnh cho biết: “Khu vực ngập nặng phải lo giảm ngập trước, lo cải tạo cảnh quan mơi trường để làm gì? Hết ngập hẳn tính chuyện sạch, đẹp” Khơng giống khu vực khác, hộ dân sống Gò Vấp quận 10 lựa chọn lợi ích MT cao GN CQ, hai khu vực người dân quận 10 lại có mức ưu tiên dành cho CQ cao người dân Gò Vấp Kết kiểm định KruskalWallis cho thấy khác biệt ba lợi ích quận khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99% cho mẫu khảo sát nghiên cứu Cuối cùng, hiểu biết người tham gia khảo sát tạo khác biệt mức ưu tiên dành cho lợi ích GN CQ mức ý nghĩa tương ứng 5% 1% (Bảng 3) Mặc dù số lượng người biết SUDS (chỉ chiếm 4,5% tổng số người khảo sát) phần lớn lựa chọn ưu tiên cho lợi ích CQ mức Cao Cao (chiếm 80% nhóm có hiểu biết), gấp lần so với tỷ lệ nhóm hộ gia đình khơng có hiểu biết SUDS Từ thấy hoạt động tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cộng đồng SUDS nội dung quan trọng đề xuất áp dụng SUDS hỗ trợ cho công tác quản lý giảm rủi ro ngập lụt lưu vực NL-TN nói riêng cho tồn thành phố nói chung Xét yếu tố liên quan đến đặc điểm ngập, biến đưa vào phân tích gồm tần suất ngập, thời gian ngập, độ sâu số lần xuất ngập vùng ngập gần Trong tần suất ngập thời gian ngập thể cho quan điểm cá nhân người khảo sát dựa kinh nghiệm họ tình trạng ngập nơi họ sinh sống Ngồi số lần xuất ngập, yếu tố cịn lại ảnh hưởng đáng kể đến lựa chọn dành cho lợi ích SUDS (Bảng 3) Trong biến độ sâu ngập thực tế tối đa ảnh hưởng đến lựa chọn lợi ích GN, biến thể quan điểm người dân lại tạo nên khác biệt định lựa chọn cá nhân hộ gia đình Cụ thể, người dân cho tượng ngập xuất thường xuyên thời gian gian ngập lâu họ đánh giá cao giải pháp giảm ngập hiệu Ngược lại, tần suất ngập họ tăng mức ưu tiên dành cho lợi ích MT CQ, khoảng chênh lệch lớn xuất mức ưu tiên dành cho lợi ích CQ Bên cạnh đó, quan điểm người dân ngập bị ảnh hưởng mạnh mẽ kiện ngập diễn bán kính 1.000m tính từ vị trí nhà Cuối cùng, nhóm yếu tố đặc điểm không gian sinh sống bao gồm biến liên quan đến khoảng cách từ nhà dân đến công viên, vùng mặt nước, vùng ngập gần nhất, yếu tố có ảnh hưởng khác đến nhóm lợi ích SUDS Khoảng cách đến cơng viên gần tạo khác biệt đáng kể đối 718 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Bảng 2: Kết kiểm định Wilcoxon singed rank khác biệt cặp mức độ ưu tiên lợi ích SUDS (Nguồn: Tác giả xử lý) Pair Samples Statistics Cặp Cặp Cặp Mean Std Deviation Mức độ ưu tiên lợi ích kiểm soát ngập 3,9 1,447 Mức độ ưu tiên lợi ích cải thiện mơi trường 3,50 1,211 Mức độ ưu tiên lợi ích kiểm soát ngập 3,49 1,447 Mức độ ưu tiên lợi ích cải tạo cảnh quan 3,06 1,340 Mức độ ưu tiên lợi ích cải thiện môi trường 3,50 1,211 Mức độ ưu tiên lợi ích cải tạo cảnh quan 3,06 1,339 t df Sig (2-tailed) -0,110 227 0,911 3,289 227 0,001 4,708 227 0,000 Hình 2: Mức độ ưu tiên dành cho lợi ích SUDS quận phạm vi lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Nguồn: Tác giả xử lý) với định ưu tiên dành cho ba lợi ích mức ý nghĩa 1%, với quy luật chung xa công viên, mức ưu tiên giảm (Bảng 3) Mức ưu tiên dành cho GN MT bắt đầu giảm cách công viên từ 900m trở lên, cần vượt q 300m lợi ích CQ bắt đầu bị giảm mức ưu tiên Khoảng cách đến vùng ngập không tác động đến lợi ích cảnh quan mà ảnh hưởng đến mức ưu tiên cho GN MT theo mối quan hệ nghịch biến Ngược hướng tác động với khoảng cách đến công viên vùng ngập, hộ cách xa vùng mặt nước có mức ưu tiên cho MT cao hộ gần Có thể hộ gần quen thuộc với chất lượng nguồn nước tại, nên mối quan tâm họ làm cách để cải thiện tình trạng ngập cải thiện chất lượng mơi trường nước thơng qua giải pháp nước 719 Mơ hình hồi quy dự đốn khả lựa chọn mức độ ưu tiên lợi ích SUDS Nhìn chung, mơ hình hồi quy logit thứ bậc dùng để dự đoán xác suất lựa chọn mức ưu tiên cho ba lợi ích SUDS thỏa mãn giả thuyết độ phù hợp mơ hình tập liệu nghiên cứu giả thuyết tỷ lệ Như vậy, mơ hình hồi quy thứ bậc lựa chọn phù hợp với tập liệu khảo sát Ngoài ra, giá trị Pseudo R2 cho thấy mơ hình giải thích từ 16% đến khoảng 45% biến thiên biến phụ thuộc tập hợp biến giải thích đưa vào mơ hình, khả dự báo mơ hình lợi ích GN lớn Nếu xét mức độ xác kết dự báo ba mơ hình đưa mức độ dự báo toàn cục đạt từ 50% – 70%, độ xác cho mức ưu tiên Cao đạt 90% lợi ích GN MT, gần 80% cho lợi ích CQ Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Bảng 3: Kiểm định khác biệt mức ưu tiên dành cho lợi ích SUDS giá trị quan sát tính tốn yếu tố ảnh hưởng (Nguồn: Tác giả xử lý) Yếu tố ảnh hưởng Mức ưu tiên giảm ngập Mức ưu tiên cải thiện môi trường Mức ưu tiên cải tạo cảnh quan Sig (2tailed)# Hệ số tương quan Sig (2tailed)# Hệ số tương quan Sig (2tailed)# Hệ số tương quan Giới tính 0,580b -0,033 0,112b 0,096 0,573b -0,034 Tuổi 0,027a 0,059 0,014a -0,021 0,568a 0,036 Thu nhập 0,079a -0,143** 0,063a 0,080 0,001a 0,142** Hiểu biết SUDS 0,007b -0,162** 0,855b -0,011 0,031b 0,129* Khu vực sinh sống 0,000a - 0,030a - 0,001a - Tần suất ngập 0,000a 0,479** 0,048a -0,079 0,013a -0,105 Thời gian ngập 0,000a 0,341** 0,941a -0,040 0,005a -0,190** Độ sâu điểm ngập gần 0,001a 0,214** 0,700a 0,030 0,330a -0,045 Số lần xuất ngập năm điểm ngập gần 0,000a -0,010 0,238a 0,004 0,585a -0,043 Khoảng cách từ hộ gia đình đến điểm ngập gần 0,010a -0,170** 0,007a -0,119* 0,109a -0,083 Khoảng cách từ hộ gia đình đến cơng viên gần 0,015a -0,142** 0,011a -0,158** 0,065a -0,140** Khoảng cách từ hộ gia đình đến vùng nước gần 0,620a -0,016 0,001a 0,171** 0,401a 0,086 # Kết kiểm định khác biệt Kiểm định Kruskal-Wallis b Kiểm định Mann-Whitney ∗ Hệ số tương quan Pearson có ý nghĩa mức 0,05 ∗∗ Hệ số tương quan Pearson có ý nghĩa mức 0,01 a Bảng mô tả chi tiết chiều hướng tác động biến giải thích lên xác suất lựa chọn mức độ ưu tiên cho lợi ích SUDS biến giải thích xuất mơ hình với mức tác động có ý nghĩa thống kê Trong trường hợp giữ ngun biến cịn lại mơ hình, thay đổi biến có ý nghĩa tác động lên khả lựa chọn mức ưu tiên dành cho lợi ích SUDS phụ thuộc vào dấu độ lớn hệ số tương ứng với biến Kết phân tích cho thấy, biến thời gian ngập số lần ngập điểm ngập gần khơng phải biến giải thích có ý nghĩa thống kê cho ba mơ hình; biến cịn lại có ảnh hưởng đến mơ hình; đặc biệt, biến khoảng cách đến công viên lại tác động đến biến mức ưu tiên cho ba lợi ích SUDS Đối với mơ hình logit ưu tiên lợi ích GN, biến có ý nghĩa cho mơ hình bao gồm hiểu biết SUDS (p-value = 0,002), độ sâu điểm ngập gần (p-value = 0,013), khoảng cách đến công viên gần (p-value = 0,06, có ý nghĩa thống kê mở rộng mức ý nghĩa lên 10% cho mơ hình có cỡ mẫu nhỏ giải thích khái niệm mới) Xét tỷ lệ khả lựa chọn mức ưu tiên Cao với khả lựa chọn mức ưu tiên từ Trung bình trở xuống, tỷ lệ người SUDS cao gần lần so với người có hiểu biết SUDS Do có hệ số âm biến độ sâu điểm ngập gần nên khả lựa chọn mức ưu tiên Thấp dễ dàng so với khả chọn mức ưu tiên Cao so sánh vị trí hộ gần điểm ngập có độ sâu 0,2m với độ sâu từ 0,2m trở lên Khi độ 720 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 sâu ngập vượt qua ngưỡng 0,2m hộ gia đình có xu hướng chọn mức ưu tiên dành cho giảm ngập cao hơn, tỷ lệ lựa chọn mức ưu tiên Cao so với mức ưu tiên Thấp Trung bình hộ gần điểm ngập sâu 0,2m gấp 2,25 lần so với sống gần điểm ngập thấp 0,2m Hệ số biến khoảng cách đến công viên gần -0.096 nên khoảng cách tăng thêm 100m khả chọn mức ưu tiên Cao giảm 0.908 lần so với mức ưu tiên thấp Như vậy, sống gần cơng viên hộ gia đình chọn mức ưu tiên dành cho GN cao hộ sống cách xa Đối với mơ hình logit ưu tiên lợi ích MT, biến khoảng cách đến công viên khoảng cách đến vùng ngập có ý nghĩa mơ hình với độ tin cậy 95%, biến khoảng cách đến vùng nước gần có ý nghĩa 90% Với hệ số âm, xa thêm 100m từ công viên gần vùng ngập gần tỷ lệ khả lựa chọn mức ưu tiên Cao so với khả lựa chọn mức ưu tiên từ Trung bình trở xuống hộ giảm tương ứng 0,87 0,93 lần Ngược lại, xa vùng mặt nước xu hướng lựa chọn mức ưu tiên Cao dành cho lợi ích MT tăng, với 1,1 lần cho 100m cách xa thêm Đặc biệt, biến tần suất ngập biến thứ bậc với mức giá trị bậc giá trị tham chiếu (Rất thường xuyên), 3/4 mức giá trị cịn lại có p-value nhỏ 5% Thơng thường, loại biến đưa vào mô hình hồi quy thứ bậc cung cấp nhiều thơng tin cho việc dự đốn biến đầu Thật vậy, hệ số dương nên so sánh với tần suất ngập mức Rất thường xuyên, mức tần suất ngập thấp có khả dẫn đến mức ưu tiên cao lợi ích MT SUDS Đồng thời, tỷ lệ tăng khả lựa chọn ưu tiên Cao giảm dần theo độ tăng tần suất ngập (từ gần 10,6 mức Khơng xuống cịn khoảng 6,5 lần mức Hiếm khi) Tuy nhiên, mức Thường xun ngập, tỷ lệ nhóm hộ gia đình lựa chọn mức ưu tiên Cao so với hộ gia đình lựa chọn mức ưu tiên từ Trung bình đến Thấp ngập lụt thường xuyên xuất lại cao gấp 21 lần so với tình trạng ngập xuất Rất thường xuyên Quy luật phát mơ hình mức ưu tiên lợi ích CQ mà khơng xuất mơ hình mức ưu tiên lợi ích giảm ngập (Bảng 4) Đây vấn đề cần nghiên cứu nhằm tăng khả dự báo mơ hình việc xác định khả lựa chọn cộng đồng lợi ích cải thiện chất lượng mơi trường cải tạo cảnh quan Đối với mơ hình logit ưu tiên dành cho lợi ích CQ, hai biến mơ tả đặc điểm cá nhân hộ gia đình 721 xuất có ý nghĩa mơ hình tạo tác động ngược chiều nhau, hiểu biết SUDS (pvalue = 0,017) thu nhập trung bình tháng hộ (p-value = 0,035) Khác với lợi ích GN, tỷ lệ mức ưu tiên Cao với mức ưu tiên từ Trung bình trở xuống người SUDS thấp 0,16 lần so với người có biết SUDS Trong đó, thu nhập trung bình hộ tăng thêm triệu đồng khả chọn ưu tiên Cao cho lợi ích CQ hộ cao 1,03 lần Cuối cùng, khoảng cách đến công viên vùng ngập gần tạo tác động có ý nghĩa với độ tin cậy 99% Đồng thời hai có hệ số âm nên tỷ lệ khả lựa chọn mức ưu tiên Cao so với khả lựa chọn mức ưu tiên từ Trung bình trở xuống hộ gia đình giảm tương ứng 0,85 0,91 lần cách xa công viên điểm ngập thêm 100m Ngoài ra, xét riêng khoảng cách đến công viên gần nhất, khác biệt không đáng kể mức giảm cao lợi ích MT thấp mức giảm lợi ích GN Như vậy, nên cân nhắc đến việc sử dụng khu cơng viên có Thành phố Hồ Chí Minh q trình lựa chọn vị trí áp dụng kỹ thuật SUDS nhằm phục vụ tốt cho cộng đồng ba khía cạnh giảm ngập, mơi trường, cảnh quan Có thể thấy, phát phù hợp với định hướng “Xây dựng hệ thống thoát nước dựa quan điểm hòa hợp với thiên nhiên Kiểm sốt triều ngăn lũ, tăng diện tích xanh, thảm cỏ, bảo vệ mở rộng hồ điều tiết, giữ tối đa khu vực trũng chứa nước để giảm gia tăng dòng chảy, bảo vệ sơng rạch để hỗ trợ tiêu nước tạo cảnh quan đô thị.” – nêu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 KẾT LUẬN Trong hệ thống thoát nước truyền thống đảm bảo hiệu hoạt động với xu hướng trận mưa có cường độ lớn xuất thường xuyên hệ thống SUDS cung cấp nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm thu gom, lưu trữ, cho thấm trực tiếp vào đất lượng nước mưa định Ngoài hiệu giảm ngập mưa, hệ thống SUDS cịn mang lại nhiều lợi ích môi trường cảnh quan cho khu vực Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng SUDS cho lưu vực NL-TN hướng tiếp cận phù hợp, khơng mục tiêu hỗ trợ nước chống ngập mà cịn cung cấp thêm tiện ích cảnh quan cho khu vực trung tâm thành phố Những hộ dân tham gia khảo sát lựa chọn giảm ngập cải thiện môi trường với mức ưu tiên tương đương Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 Bảng 4: Mơ hình phân tích hồi quy thứ bậc lựa chọn ưu tiên lợi ích SUDS Tên biến Lợi ích giảm ngập Lợi ích cải thiện mơi trường Lợi ích cải tạo cảnh quan Hệ số mơ hình Odds Ratio Hệ số mơ hình Odds Ratio Hệ số mơ hình Odds Ratio Income_mil -0,006 0,994 0,000 1,000 0,025** 1,025** [SUDS_know = Không biết] 2,185*** 8,888*** 0,141 1,152 -1,861** 0,155** [SUDS_know = Có biết] 0b - 0b - 0b - Flood_dura 0,004 1,004 0,001 1,001 0,000 1,000 [Flood_freq = Không bao giờ] -1,976 0,139 2,359** 10,583** 2,231** 9,309** [Flood_freq = Hiếm khi] -0,531 0,588 1,874** 6,514** 1,602 4,961 [Flood_freq thoảng] Thỉnh 0,946 2,576 1,509 4,520 1,339 3,817 [Flood_freq = Thường xuyên] 1,447 4,249 3,052** 21,149** 2,413** 11,164** [Flood_freq = Rất thường xuyên] 0b - 0b - 0b - FloodCount -0,033 0,967 -0,033 0,968 -0,310 0,733 -0,822** 0,440** -0,364 0,695 0,243 1,275 [FloodDepth_range = Từ 0,2m trở lên] 0b - 0b - 0b - Dis_Park_100 -0,096* 0,908* -0,135*** 0,874*** -0,168*** 0,845*** Dis_Water_100 -0,025 0,975 0,094* 1,099* 0,013 1,013 Dis_Flood_100 -0,038 0,963 -0,069** 0,933** -0,094*** 0,910*** = [FloodDepth_range Dưới 0,2m] = * p-value < 0,1, ** p-value < 0,05, *** p-value < 0,01 b Hệ số giá trị tham chiếu biến thứ bậc phân loại lại cao lợi ích cảnh quan, điều cho thấy mối quan tâm lớn người dân lưu vực giải tình trạng ngập chất lượng mơi trường thay yếu tố mỹ quan khu vực Hay nói cách khác, theo quan điểm cộng đồng, chức cải tạo cảnh quan không thuộc giải pháp giảm ngập mà thuộc giải pháp quy hoạch thị Chính vậy, kết phân tích hiểu biết cộng đồng SUDS với quan điểm họ tình trạng ngập diễn khu vực sinh sống yếu tố tạo nên khác biệt khả lựa chọn mức ưu tiên dành cho lợi ích SUDS Trong tương lai, trước triển khai kỹ thuật SUDS, cần thiết phải tổ chức đợt tuyên truyền tất lợi ích mà SUDS mang lại cho cộng đồng nhằm tạo đồng thuận đồng tham gia người dân suốt trình triển khai vận hành hệ thống Để phù hợp với tập liệu khảo sát, mơ hình hồi quy logit thứ bậc xây dựng nhằm dự đoán khả lựa chọn cộng đồng cho lợi ích SUDS theo ba mức ưu tiên Thấp, Trung bình, Cao Tỷ lệ dự đốn xác ba mơ hình đạt 50%, mức ưu tiên Cao đạt 80% Các biến giải thích có ý nghĩa mơ hình giải thích cho tăng giảm khả lựa chọn mức ưu tiên Cao so với bậc ưu tiên thấp giá trị biến giải thích tăng thêm đơn vị tính, nên dựa vào kết phân tích mơ hình mà nhà quản lý lựa chọn yếu tố có ý nghĩa để tác động nhằm đạt đồng thuận tham gia cộng động trình đề xuất áp dụng SUDS việc quản lý rủi ro ngập lụt tương lai lưu vực Đặc biệt, yếu tố khoảng cách từ hộ gia đình đến cơng viên lại tác động đến 722 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):714-724 khả lựa chọn mức ưu tiên cho tất lợi ích SUDS Cụ thể, 100m cách xa công viên gần nhất, hộ gia đình có khả chọn mức ưu tiên Cao so với mức ưu tiên Trung bình Thấp giảm 0,908 lần cho lợi ích giảm ngập, 0,87 lần cho lợi ích cải thiện chất lượng mơi trường nước, 0,85 lần cho lợi ích cải tạo cảnh quan Đây sở cho việc đề xuất cải tạo bổ sung thêm kỹ thuật SUDS công viên khu vực xung quanh cơng viên có nhằm quản lý hiệu lượng nước mưa, hỗ trợ thoát nước chống ngập cho lưu vực NL-TN nói riêng khu vực thị nói chung LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ Đề tài mã số C2019-18b-13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQ: Cảnh quan đvt: Đơn vị tính GN: Giảm ngập MT: Mơi trường NL-TN: Nhiêu Lộc – Thị Nghè SUDS: Hệ thống nước thị bền vững XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Bản thảo khơng có xung đột lợi ích ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Tác giả Nguyễn Hoàng Mỹ Lan: xử lý số liệu thống kê liệu không gian, phát triển ý tưởng viết nội dung thảo Tác giả Phan Đình Bích Vân: khảo sát thu thập thông tin sơ cấp, chỉnh sửa thảo theo hướng dẫn Tác giả Hồ Hữu Lộc: góp ý nội dung Kết thảo luận Tác giả Võ Lê Phú tác giả Lê Văn Trung: góp ý hồn thiện thảo ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA BÀI BÁO Bằng cách bổ sung thêm đặc điểm không gian sinh sống phân tích mối quan hệ nhận thức hành vi lựa chọn hộ gia đình lợi ích giải pháp nước bền vững lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè Những phát báo đóng góp mặt thực tiễn cho cơng tác quản lý ngập khu vực nghiên cứu nói riêng cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Ngồi ra, báo đưa khả kết hợp phương pháp thu thập xử lý số liệu điều tra hỏi với phương pháp phân tích không gian nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quy hoạch quản lý đô thị 723 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fleming N, Edger M, O’Keeffe C Greater dublin strategic drainage study regional drainage policies Dublin City Council 2005; Bolton Council Sustainable drainage system: Local guidance England 2015; Dundee City Council Whitfield sustainable urban drainage systems guidance Scotland 2016; Lloyd SD, Wong TH, Chesterfield CJ Water sensitive urban design: A stormwater management perspective 2002; Jiménez ASL, Martínez JA, Moz AF, Quijano JP, Rodríguez JP, Camacho LA et al A multicriteria planning framework to locate and select sustainable urban drainage systems (suds) in consolidated urban areas Sustainability 2019;11:2312 Available from: https://doi.org/10.3390/su11082312 Woods-Ballard B, Kellagher R, Martin P, Jefferies C, Bray R, Shaffer P The suds manual London: CIRIA 2007;p 606 PMID: 19011251 Available from: https://doi.org/10.1136/vr.163.20 606-c Mell IC Green infrastructure: Concepts, perceptions and its use in spatial planning [PhD thesis] Newcastle University; [cited 2020 May 22] 2010;Available from: https://theses-test ncl.ac.uk/jspui/ Lan NHM, Chung NK, Phu VL, Trung LV Sustainable urban drainage system - adaptive approach to urban flood risk management in developing city of ho chi minh city Vietnam Journal of Construction 2019;4:17–22 Harvatt J, Petts J, Chilvers J Understanding householder responses to natural hazards: Flooding and sea-level rise comparisons Journal of Risk Research 2011;14:63–83 Available from: https://doi.org/10.1080/13669877.2010.503935 10 Fatti CE, Patel Z Perceptions and responses to urban flood risk: Implications for climate governance in the south Applied Geography 2013;36:13–22 Available from: https://doi.org/10 1016/j.apgeog.2012.06.011 11 Sakieh Y Understanding the effect of spatial patterns on the vulnerability of urban areas to flooding International Journal of Disaster Risk Reduction 2017;25:125–136 Available from: https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2017.09.004 12 Birkholz S, Muro M, Jeffrey P, Smith H Rethinking the relationship between flood risk perception and flood management Science of the Total Environment 2014;478:12–20 PMID: 24530580 Available from: https://doi.org/10.1016/j.scitotenv 2014.01.061 13 Leonard R, Iftekhar S, Green M, Walton A Community perceptions of the implementation and adoption of wsud approaches for stormwater management Approaches to water sensitive urban design Elsevier 2019;p 499–522 Available from: https://doi.org/10.1016/B978-0-12-812843-5.00024-1 14 Grothmann T, Reusswig F People at risk of flooding: Why some residents take precautionary action while others not Natural hazards 2006;38:101–120 Available from: https://doi org/10.1007/s11069-005-8604-6 15 Duy PN, Chapman L, Tight M, Linh PN, Thuong LV Increasing vulnerability to floods in new development areas: Evidence from ho chi minh city International Journal of Climate Change Strategies and Management 2018;10:197–212 Available from: https://doi.org/10.1108/IJCCSM-12-2016-0169 16 Fullerton AS, Xu J Ordered regression models: Parallel, partial, and non-parallel alternatives Chapman and Hall/CRC 2016;p 165 Available from: https://doi.org/10.1201/b20060 17 Fullerton AS A conceptual framework for ordered logistic regression models Sociological methods & research 2009;38:306–347 Available from: https://doi.org/10.1177/ 0049124109346162 18 Tấn VH, Trung NH Nghiên cứu mơ hình dự báo mức độ nghiêm trọng tai nạn giao thông dựa theo nhân tố Tạp chí Phát triển KH&CN 2014;17:79–88 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):714-724 Research Article Open Access Full Text Article Factors impacting community’s prioritization towards the benefits of Sustainable Urban Drainage Systems: A case study of Nhieu Loc – Thi Nghe sub-basin, Ho Chi Minh City Nguyen Hoang My Lan1,2,* , Ho Huu Loc3 , Phan Dinh Bich Van1 , Vo Le Phu2 , Le Van Trung2 ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Sustainable Urban Drainage System (SUDS) includes various drainage techniques designed to reduce the run-off flow, improve the water quality, and provide amenity or landscape features However, selecting the appropriate SUDS technique depends on not only the technical characteristics but also the community's perception and preference Therefore, this study aims to determine the impact factors on the probability of households' prioritization towards SUDS benefits in the context of Nhieu Loc - Thi Nghe sub-basin, including the benefits of flood reduction, environmental enhancement, and landscape improvement Data processing methods used in this study consist of statistical tests and ordinal regression using SPSS software The regression results show that the overall accurate prediction rate for the priority levels of SUDS benefits ranges from 50% to 70% Factors that statistically significantly influence the priority include household income, knowledge of SUDS, frequency of flooding, depth of flooding, the distance to the nearest park, the distance to the nearest water body, and the distance to the nearest flooded location In particular, the proximity to the nearest park affects the priority choice for all SUDS benefits with the principle that households near the park will probably choose higher priority to SUDS benefits than those living further Key words: Sustainable Urban Drainage System, Ordinal Regression, Nhieu Loc – Thi Nghe sub-basin University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM, Vietnam University of Technology, VNU-HCM, Vietnam Nguyen Tat Thanh University, Vietnam Correspondence Nguyen Hoang My Lan, University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM, Vietnam University of Technology, VNU-HCM, Vietnam Email: mylannh@hcmussh.edu.vn History • Received: 20/5/2020 • Accepted: 01/12/2020 ã Published: 20/12/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.604 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Lan N H M, Loc H H, Van P D B, Phu V L, Trung L V Factors impacting community’s prioritization towards the benefits of Sustainable Urban Drainage Systems: A case study of Nhieu Loc – Thi Nghe sub-basin, Ho Chi Minh City Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):714-724 724 ... 1,211 Mức độ ưu tiên lợi ích kiểm sốt ngập 3,49 1,447 Mức độ ưu tiên lợi ích cải tạo cảnh quan 3,06 1,340 Mức độ ưu tiên lợi ích cải thiện môi trường 3,50 1,211 Mức độ ưu tiên lợi ích cải tạo cảnh... 2: Mức độ ưu tiên dành cho lợi ích SUDS quận phạm vi lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Nguồn: Tác giả xử lý) với định ưu tiên dành cho ba lợi ích mức ý nghĩa 1%, với quy luật chung xa công viên, mức. .. hộ tham gia khảo sát lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Nguồn: Tác giả thực hiện) nước triển khai lưu vực, mức độ ưu tiên lợi ích giải pháp SUDS Mức độ câu trả lời tăng dần từ đến tương ứng với thang