1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xây dựng chỉ số bảo tồn rừng (FCI) và sử dụng để đánh giá mức độ bảo tồn rừng, trường hợp xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng chỉ số bảo tồn rừng FCI và áp dụng chỉ số này để đánh giá công tác bảo tồn rừng ở xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(SI):SI148-SI153 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Xây dựng số bảo tồn rừng (FCI) sử dụng để đánh giá mức độ bảo tồn rừng, trường hợp xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Trương Thanh Cảnh1,2,* , Nguyễn Thị Hưng Thanh3 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Văn Hiến Liên hệ Trương Thanh Cảnh, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: ttcanh@hcmus.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 13/8/2020 • Ngày chấp nhận: 27/10/2020 • Ngày đăng: 21/12/2020 DOI : 10.32508/stdjns.v4i1.1000 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Trong vài ba thập kỷ gần đây, việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng vấn đề quan trọng sống tầm quốc gia địa phương Việc đánh giá mức độ bền vững rừng nhằm đảm bảo giá trị kinh tế - xã hội mơi trường trì theo thời gian hoạt động cần thiết Nghiên cứu xây dựng số bảo tồn rừng (FCI, Forest Conservation Index) dựa vào nhóm tiêu chí: tỷ lệ che phủ rừng, cường độ khai thác, tỷ lệ rừng tự nhiên thời gian trồng rừng sau khai thác Đánh giá mức độ đóng góp nhóm tiêu chí tham khảo ý kiến chuyên gia lâm nghiệp từ phân loại mức độ bền vững rừng áp dụng cho địa phương cho mục tiêu bảo tồn rừng FCI xây dựng dựa vào cách xây dựng số chất lượng nước Hoa Kỳ Sử dụng số FCI đánh giá công tác bảo tồn rừng trường hợp cụ thể, xã Tam Lãnh, xã miền núi huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam với 50% số hộ dân sống phụ thuộc vào rừng Dựa vào mức độ đáp ứng tiêu chí đặt tài nguyên rừng, kết cho thấy tài nguyên rừng xã Tam Lãnh bảo tồn mức Độ che phủ dựa vào rừng trồng tăng biết kết hợp lợi ích kinh tế người dân sống phụ thuộc vào rừng với với việc phát triển rừng Tuy nhiên chất lượng rừng lại có xu hướng giảm hệ sinh thái rừng xã dần trở nên đơn giản Từ khoá: số bảo tồn rừng, xã Tam Lãnh, tài nguyên rừng MỞ ĐẦU Tính bền vững khái niệm phổ biến lâm nghiệp từ kỷ 18 Trước đây, quản lý rừng bền vững hiểu quản lý suất bền vững dựa cân việc trồng rừng hàng năm thu hoạch hàng năm Ngày nay, khái niệm quản lý rừng bền vững hiểu theo nghĩa rộng Rempel et al định nghĩa quản lý rừng bền vững việc trì tính tồn vẹn sinh thái cảnh quan rừng để tài nguyên rừng tiếp tục đáp ứng nhu cầu kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường người Với khái niệm này, lợi ích kinh tế phải đơi với lợi ích mơi trường xã hội Hiện có nhiều phương pháp để đánh giá khả bảo tồn rừng Các phương pháp đánh giá nặng định tính dựa việc vấn Chính cách thực khác kết thu nặng định tính, khơng gắn bảo tồn phát triển rừng Để khắc phục hạn chế này, cần phải có số thống cho phép lượng hóa mức độ bảo tồn rừng Trên sở đó, nghiên cứu xây dựng số bảo tồn rừng (Forest Conservation Index – FCI), phương pháp hiệu đánh giá mức độ bảo tồn rừng Từ nhiều giá trị thông số khác nhau, cách tính tốn phù hợp dựa vào bốn tiêu chí độ che phủ rừng, tỷ lệ rừng tự nhiên, cường độ khai thác thời gian trồng rừng sau khai thác để có số Giá trị số phản ánh cách tổng quát mức độ bảo tồn rừng khu vực Mục tiêu nghiên cứu xây dựng số bảo tồn rừng FCI áp dụng số để đánh giá công tác bảo tồn rừng xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xây dựng số bảo tồn rừng Chỉ số bảo tồn rừng (Forest Conservation Index – FCI) số để đánh giá độ bảo tồn rừng áp dụng cho địa phương cụ thể Công tác bảo tồn đánh giá theo mức độ đáp ứng tiêu chí đặt tài nguyên rừng khu vực FCI xây dựng dựa vào cách xây dựng số chất lượng nước Hoa Kỳ FCI xây dựng qua ba bước: • Bước 1: Xây dựng tiêu chí Chúng tham khảo số đánh giá bền vững tài nguyên rừng Việt Nam, kết hợp với điều kiện thực tế địa phương đưa bốn tiêu chí cho FCI Trích dẫn báo này: Cảnh T T, Thanh N T H Xây dựng số bảo tồn rừng (FCI) sử dụng để đánh giá mức độ bảo tồn rừng, trường hợp xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Sci Tech Dev J - Nat Sci.; 4(SI):SI148-SI153 SI148 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(SI):SI148-SI153 + Độ che phủ rừng (Tỷ lệ che phủ rừng) tỷ lệ phần trăm diện tích rừng so với tổng diện tích đất tự nhiên phạm vi địa lý định Độ che phủ rừng hàng năm số đo đánh giá diện tích rừng tăng hay giảm vùng lãnh thổ Đây để nhà nước xây dựng, kiểm tra kế hoạch phát triển lâm nghiệp; đạo ngành, địa phương triển khai biện pháp bảo vệ, phát triển diện tích rừng có, trồng rừng tập trung, trồng phân tán Độ che phủ rừng biến động từ – 100% + Cường độ khai thác tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trữ lượng gỗ chặt lô so với tổng trữ lượng rừng lơ thời điểm điều tra Việc quản lý công tác khai thác rừng có ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh, độ che phủ giá trị rừng Cường độ khai thác biến động khoảng từ – 100% + Tỷ lệ rừng tự nhiên tỷ lệ phần trăm diện tích có rừng tự nhiên diện tích có rừng vùng lãnh thổ Tỷ lệ rừng tự nhiên biến thiên từ 0–100% Thêm vào tỷ lệ cịn thể mức độ đa dạng sinh học khu vực + Thời gian trồng rừng sau khai thác khoảng thời gian tính từ lúc kết thúc khai thác vị trí bắt đầu gieo hạt hay trồng vị trí (đối với hình thức tái sinh nhân tạo) Khoảng thời gian biến thiên từ tháng vơ • Bước 2: Đánh giá mức độ đóng góp tiêu chí Trọng số tiêu chí xác định cách vấn chuyên gia lâm nghiệp dựa phiếu khảo sát có sẵn Một phiếu khảo sát gửi đến chuyên gia lâm nghiệp (9 cán Phân viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ, 11 giảng viên khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh cán quản lý rừng địa phương) Trong bảng khảo sát, chuyên gia yêu cầu đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí cách cho điểm Trọng số phân bố từ đến 60 Tỷ lệ rừng tự nhiên (%) < 20 20 – 50 50 – 80 > 80 Cường độ khai thác (%) > 60 45 – 60 30 – 45 < 30 Thời gian trồng rừng sau khai thác (tháng) > 24 tháng 12 – 24 – 12 8,5 – 10 Tốt II > 6,0 – 8,5 Khá III >3–6 Trung bình IV 0–3 Kém Hình 1: Biểu đồ biểu diễn độ che phủ (a) diện tích rừng trồng – rừng tự nhiên (b) từ 2006 – 2010 xã Tam Lãnh thống kê số lượng loài cá thể cho khu vực Theo khảo sát chúng tôi, mức độ đa dạng sinh học khu vực rừng tự nhiên rừng trồng khác rõ rệt, cụ thể Bảng Thành phần loài khu vực rừng trồng đơn giản khu vực rừng tự nhiên lại phong phú Quần xã phong phú mức độ đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái ổn định đạt trạng thái cân Hệ sinh thái đơn giản hệ sinh thái bất ổn, dễ thay đổi chịu tác động yếu tố bên Việc trồng loại người dân khu vực xã Tam Lãnh vơ tình làm đơn giản hóa hệ sinh thái rừng Do trồng keo mang lại lợi ích kinh tế nên khơng người dân phá rừng để trồng keo khiến cho diện tích rừng tự nhiên giảm đa dạng sinh học giảm theo Trong khu vực rừng trồng, ngồi keo có số tạp (khoai mỳ, ăn quả, trầu, quế); động vật, phần lớn SI151 khơng có lồi sống khu vực có vài hộ nuôi heo rừng mà họ sở hữu Theo nhận định dân cư địa trước rừng có nhiều lồi dễ bắt gặp nạn phá rừng săn bắt nên cịn vài lồi với số lượng khơng nhiều (nai, hươu, vooc, đen, lim…) Điều chứng tỏ, việc suy giảm diện tích rừng tự nhiên khiến cho đa dạng sinh học khu vực bị đe dọa nghiêm trọng Trong nghiên cứu này, sử dụng số FCI (Forest Convervation Index) xây dựng để đánh giá mức độ bảo tồn rừng xã Tam Lãnh Từ số liệu thu thập tiêu chí, chúng tơi tiến hành so sánh, đánh giá tính điểm FCI Kết thể Bảng Dựa vào bảng phân loại mức độ bảo tồn rừng, nhận định cơng tác bảo tồn rừng xã Tam Lãnh thực tốt, quản lý sử dụng tương đối Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(SI):SI148-SI153 Bảng 5: So sánh mức độ đa dạng sinh học loại rừng Rừng trồng Rừng tự nhiên Thực vật Keo Một số tạp (khoai mỳ, ăn quả, trầu, quế) Thông dầu, đen, chò, lim, gụ mật, gụ lau, trai lý, me tre, bang… Động vật Heo rừng (có ít) Voọc, gà rừng, vẹt cổ vàng, kỳ đà, cầy hương… Bảng 6: Đánh giá giá trị tiêu chí FCI Tam Lãnh năm 2010 Tiêu chí Giá trị Khoảng biến thiên Điểm đánh giá Cấp đánh giá Độ che phủ (%) 48,6 40 – 60 2,50 Khá Tỷ lệ rừng tự nhiên (%) 28,75 20 – 50 1,25 Trung bình Cường độ khai thác (%) 20 < 30 1,65 Tốt Thời gian trồng rừng sau khai thác (tháng) 1–2

Ngày đăng: 23/02/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w