1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh kế bền vững của cư dân vùng đệm vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, quảng bình TT

27 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 718 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU THỦY SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9620115 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NĂM 2021 i Cơng trình hồn thành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO PGS.TS NGUYỄN XUÂN KH OÁT Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp ………… vào hồi……… … ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng đệm hình thành dựa theo Luật Lâm nghiệp Điều 2, khoản 25 giải thích: “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất, vùng mặt nước nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực đến khu rừng đặc dụng [23] Theo Luật Đa dạng sinh học quy định Điều 3, Khoản 30 “Vùng đệm vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn” [22]; Đến năm 2006, ranh giới vùng đệm quy định Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Điều 24, Khoản “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên” [8] Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng thành lập năm 2001 theo Quyết định 189/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 50 km phía Tây Nam, thuộc địa phận ba huyện Bố Trạch, Minh Hoá Quảng Ninh, với diện tích vùng lõi vùng đệm rộng 343.595 thuộc 13 xã, có 71.000 người VQG Phong Nha - Kẻ UNESCO công nhận năm 2003 Di sản thiên nhiên giới với nhiều tiêu chí trội địa chất, địa mạo lần thứ năm 2015 tiêu chí đa dạng sinh học gắn với đời nhiều tộc người (Rục, Arem, Khùa, Ma coong…) [27] Vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình có 60% dân số tham gia vào hoạt động sinh kế phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên, với gần 20% người dân tộc thiểu số có điều kiện sống vơ khó khăn 41% người nghèo cận nghèo Thực trạng cho thấy, nguồn lực sinh kế người dân nghèo, nhiều hoạt động sinh kế phụ thuộc tài nguyên thiếu bền vững ảnh hưởng lớn đến tính bảo tồn trì đa dạng sinh học Vườn quốc gia Trước bối cảnh phải bảo tồn tính đa dạng sinh học đảm nhiệm thiên chức Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận Trách nhiệm vùng đệm phải bảo vệ tác động tiêu cực đến giá trị bảo tồn làm suy giảm nguồn lực tự nhiên tất yếu phải phát triển bền vững sinh kế vùng đệm Trước nhiều thách thức xu hướng phát triển theo hướng bền vững có gần 100 chương trình, sách, dự án hỗ trợ người dân phát triển sinh kế làm thay đổi tình hình kinh tế - xã hội vùng đệm đáng kể, giảm tỷ lệ hộ nghèo gần 50% vòng năm, tăng thu nhập bình qn 2%/năm, dịch chuyển cấu lao động nơng lâm nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp gấp đôi, sở hạ tầng phát triển…Tuy nhiên, nhìn tổng thể nguồn lực sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nghèo; trình tố chức, quản lý sử dụng nguồn lực cịn nhiều bất cập; nhiều tiêu chí đánh giá thấp Vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, Vườn quốc gia Tam Đảo hay số vùng đệm Vườn quốc gia khác nước an ninh lương thực, thu nhập người dân tộc thiểu số Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững lý luận thực tiễn Hầu hết nghiên cứu rằng, sinh kế thiếu bền vững phụ thuộc lớn vào khai thác nguồn lực tự nhiên làm giảm tính đa dạng sinh học suy giảm nguồn lực, thiếu tự chủ nguồn lực sinh kế [39], [60], [73] Một số nghiên cứu sinh kế bền vững vùng đệm thực đánh giá nguồn lực sinh kế, từ nhận định lợi thế, hạn chế nguồn lực việc thực hoạt động sinh kế theo hướng bền vững [58], [66], [13], [16], [21] Các nghiên cứu sử dụng thang đo số nhằm đo lường mức độ an ninh sinh kế, bền vững sinh kế [31], [46], [30], [69], [65], [50] Nghiên cứu nước địa phương có cách thức đánh giá sinh kế bền vững khác nhau, hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế; đánh giá kết thực sinh kế; từ nhận định kết mục tiêu thực sinh kế Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu sinh kế bền vững vùng đệm chưa có hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng, thang đo thiếu thống nhất, số lượng chất lượng tiêu nghiên cứu phụ thuộc lớn vào ý kiến chủ quan người nghiên cứu, có nhiều kết đánh giá khác sinh kế bền vững Mặt khác, theo nhà quy hoạch hoạch định sách, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (PNKB) bị đe dọa tính đa dạng sinh học tài nguyên bảo tồn 13 nguy [27], phần lớn nguy liên quan đến hoạt động sinh kế người dân vùng đệm nguyên nhân dẫn đến phát triển thiếu bền vững vùng đệm Vấn đề cốt lõi mà quan, quyền địa phương cần quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm mà bảo tồn nguồn lực, bảo tồn trì nguồn lực tự nhiên vấn đề quan trọng bối cảnh Tuy nhiên, hiệu thực thi ứng dụng vùng đệm Vườn quốc gia nói chung vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng chưa mong muốn, kết thực sinh kế cư dân nhiều hạn chế chưa bền vững Cho đến nay, chưa có nghiên cứu toàn diện vấn đề sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn đề tài nghiên cứu:“Sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế điển hình; đo lường mức độ bền vững sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; sở đó, luận án đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, từ giảm phụ thuộc vào tài ngun thiên nhiên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia - Đánh giá thực trạng nguồn lực kết hoạt động sinh kế điển hình cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu chung đề tài, câu hỏi nghiên cứu là: - Thực trạng nguồn lực kết hoạt động sinh kế cho thấy lợi thách thức nào? - Mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB nào? Những hạn chế nguyên nhân tồn tại? - Kết đạt chiến lược sinh kế nào? Đa dạng hóa sinh kế tác động đến khả bền vững sinh kế? - Những giải pháp sách để phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình; Đối tượng tiếp cận nghiên cứu hộ gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Phạm vi thời gian: Thơng tin liệu đánh giá tình hình vùng đệm Vườn quốc gia PNKB giai đoạn 2013-2018; thông tin khảo sát thực trạng thực năm 2018; giải pháp đề xuất thời gian tới Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm, tập trung nghiên cứu hoạt động sinh kế điển hình mà cư dân thực để sinh sống, phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế kết đạt được; đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình khía cạnh ba nhóm hộ (nghèo, cận nghèo khá) chiến lược sinh kế điển hình (nơng nghiệp, lâm nghiệp khai thác LSNG, thủy sản hoạt động phi nông nghiệp) Đóng góp luận án - Luận án làm sáng rõ lý luận sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia, làm sở lý luận để xây dựng mơ hình lý thuyết phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Xác định nội dung, tiêu đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế, tiêu chí hệ thống tiêu đo lường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Trong đó, yếu tố thể chế sách xem bốn yếu tố quan trọng phân tích sinh kế bền vững - Làm rõ thực trạng nguồn lực sinh kế kết hoạt động sinh kế điển hình cư dân vùng đệm Đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phương pháp số có trọng số theo phương pháp phân hạng thứ bậc (AHP); kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp số kiến nghị, đề xuất nhằm phát triển sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm phần: Phần I Mở đầu Phần II Nội dung kết nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Chương 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Chương 5: Phương hướng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Phần III Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Khoảng trống rút từ tổng quan cơng trình nghiên cứu - Thứ nhất, nghiên cứu sinh kế bền vững chủ đề mới, nhiên đặt bối cảnh vùng đệm Vườn quốc gia, đặc biệt cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình chưa có nghiên cứu tồn diện vấn đề Do vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cư dân vùng đệm mục tiêu bảo tồn Vườn quốc gia PNKB, cung cấp tranh toàn diện rõ ràng thực trạng sinh kế mức độ bền vững sinh kế người dân, từ đưa phương hướng giải pháp hàm ý sách phù hợp cho việc tăng cường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình - Thứ hai, cơng trình nghiên cứu, phân tích sinh kế bền vững nói chung sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia nói riêng cịn mang tính riêng lẻ, chưa có hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng, chưa có khung/mơ hình phân tích riêng cho sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Các kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng chất lượng tiêu thang đo nghiên cứu tác giả nên dẫn đến kết không giống Một số nghiên cứu khác, sâu phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế sử dụng mô hình để đánh giá mối quan hệ sinh kế nhân tố ảnh hưởng, từ nhận định chủ quan hoạt động sinh kế Những năm gần có nhiều nghiên cứu sinh kế bền vững tiếp cận cách toàn diện phân tích sinh kế đưa nhiều phương pháp để đánh giá đo lường mức độ bền vững sinh kế phương pháp so sánh, phương pháp số…Tuy nhiên, hệ thống tiêu chí tiêu xác định phụ thuộc vào bối cảnh nghiên cứu cách tiếp cận nghiên cứu Mặt khác, nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm VQG nước chưa sử dụng phương pháp số để đo lường SKBV - Thứ ba, giải pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia xây dựng cho bối cảnh cụ thể, hoạt động sinh kế cụ thể nên thiếu nhìn tổng quan tồn diện việc phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia bối cảnh bảo tồn Nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình đặt bối cảnh vùng đệm Vườn quốc gia luận án cung cấp rõ ràng hệ thống tiêu nghiên cứu, mơ hình phân tích sinh kế bền vững cư dân vùng đệm, phương pháp đánh giá đo lường mức độ sinh kế bền vững Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy khoảng trống nghiên cứu mà tác giả nước nước trước chưa thực hiện, đặc biệt cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình; sở đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình bối cảnh thực mục tiêu bảo tồn vườn quốc gia CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan điểm sinh kế bền vững, khung phân tích tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 2.1.1.1 Khái niệm sinh kế bền vững “Sinh kế gồm lực, nguồn lực (nguồn dự trữ, nguồn tài nguyên, quyền bảo vệ tiếp cận) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người” [44] Frank Ellis (2000), rõ sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài vốn xã hội), hoạt động việc tiếp cận tài sản (thể chế quan hệ xã hội), tất xác định sống mà cá nhân hộ gia đình nhận [48] Scoones (1998) Cơ quan phát triển Vương quốc Anh (DFID, 2001) đưa quan điểm sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (cả nguồn lực vật chất nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho người [46], [83] Tóm lại, sinh kế hoạt động cần thiết mà cá nhân hay hộ gia đình phải thực để trì sống đảm bảo nhu cầu sống dựa khả nguồn lực sinh kế họ Quan điểm sinh kế bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất phong trào “Bảo vệ môi trường” từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa như: Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai”[23] Chambers Conway (1992) nhận định “một sinh kế cho bền vững mà sinh kế đối phó phục hồi từ căng thẳng cú sốc, trì tăng cường khả tài sản, cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ tiếp theo; phân phối phúc lợi cấp địa phương cấp cộng đồng ngắn hạn dài hạn” [44] Scoones (1998), quan điểm sinh kế bền vững giống với nhận định nhấn mạnh đến tính bền vững nguồn lực tự nhiên, điều liên quan đến thực chiến lược sinh kế cộng đồng nông thôn [83] Theo Pramod K Singh, B.N Hiremath (2010), khái niệm an ninh sinh kế bền vững (SLS) có phạm vi rộng ý nghĩa chung, bao gồm mối quan tâm sách yêu cầu liên quan đến phát triển bền vững (SD) Swaminathan (1991a, b) định nghĩa, an ninh sinh kế bền vững lựa chọn sinh kế an toàn mặt sinh thái, hiệu kinh tế xã hội cơng bằng: sinh thái, kinh tế kích thước vốn chủ sở hữu [78] Hanstad cộng (2004) diễn giải “Một sinh kế coi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai không làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên” [52] Tác giả Koos Neefjes (2000) giải thích sinh kế bền vững “Một sinh kế phải phụ thuộc vào khả cải (cả nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động mà tất cần thiết để mưu sinh Sinh kế người hay gia đình bền vững họ đương đầu phục hồi trước căng thẳng chấn động, tồn nâng cao thêm khả cải tương lai mà khơng làm tổn hại đến nguồn lực môi trường”[71] Như vậy, hiểu sinh kế bền vững việc sử dụng nguồn lực cần thiết để thực chiến lược sinh kế nhằm đạt kết điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội; sở vật chất hạ tầng, nguồn lực người, vật chất, quy mơ dân số; sách thể chế; nguồn lực nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sinh kế 3.2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp - Khảo sát thông tin tình hình kinh tế - xã hội, đất đai, mức sống, thông tin loại hộ gồm: danh sách nhóm hộ, thu nhập bình qn đầu người, hoạt động sinh kế điển hình, chương trình dự án hỗ trợ đầu tư; ý kiến chuyên gia đánh giá xếp hạng tiêu đánh giá sinh kế bền vững theo nhóm hộ nghèo, cận nghèo, TB – - Điều tra, vấn thực trạng nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế kết hoạt động sinh kế, tiêu đo lường mức độ bền vững sinh kế * Căn chọn mẫu Mẫu nghiên cứu sinh kế hộ gia đình vùng đệm lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên, lựa chọn mẫu: - Căn vào địa hình phân bố dân cư, nhóm dân tộc có điều kiện nguồn lực tương ứng để khảo sát - Căn vào mức độ tác động đến Vườn quốc gia: tác động thấp, trung bình cao - Dựa vào chiến lược quy hoạch phát triển sinh kế vùng đệm: phát triển du lịch; phát triển mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp * Chọn mẫu hộ nghiên cứu Dựa vào đặc điểm trên, luận án chọn địa phương để nghiên cứu gồm xã Sơn Trach (TT Phong Nha), Xuân Trạch, Trung Hóa, Dân Hóa, Thượng Hóa, tổng số hộ xã vùng đệm 7736 hộ với 28917 nhân Sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa vào công thức Slovin (1960) ta được: 7736 hộ/(1+Ne2 ) = 7736/(1+7736*6%) = 270 hộ (e sai số ngẫu nhiên thường nhỏ 10%) Để phịng ngừa sai sót q trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát thêm 22% số hộ chọn, tức 270 * 22% = 59,4 hộ Như tổng hộ lựa chọn để khảo sát là: 270 + 60 = 330 hộ 3.2.3 Phương phân tích liệu, thơng tin 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2.3.2 Phương pháp phân tổ 3.2.3.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 11 3.2.3.4 Phương pháp đồ, sơ đồ, 3.2.3.5 Phương pháp chuyên gia 3.2.3.6 Phương pháp phân tích số HSLI = (7) - Chỉ số tiêu chí (Ij): + Chỉ số tiêu chí kinh tế: Ik = )= + Chỉ số tiêu chí xã hội: Ix = )= + Chỉ số tiêu chí mơi trường: Im = )= + Chỉ số tiêu chí thể chế, sách: It = 12 )= .Trọng số tiêu (wi) tính theo cơng thức - Giá trị tiêu i: M’(di) giá trị trung bình 330 quan sát sau chuẩn hóa cơng thức cơng thức - Thang đo số dựa vào nghiên cứu Kumar Roslina (2014) thang đo Nguyễn Minh Thu (2013) 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.3.1 Hệ thống tiêu nguồn vốn sinh kế 3.3.2 Hệ thống tiêu đo lường sinh kế bền vững CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH 4.1 Thực trạng nguồn lực vùng đệm tác động đến phát triển sinh kế vùng đệm 4.1.1 Cơ sở hạ tầng, vật chất vùng đệm Vườn quốc gia PNKB 4.1.2 Tình hình sản xuất vùng đệm Vườn quốc gia PNKB 4.1.3 Tình hình vệ sinh mơi trường người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 4.1.4 Thực chương trình, sách phát triển sinh kế vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 4.1.5 Nguồn lực tự nhiên khác 4.2 Đánh giá nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình 4.2.1 Đặc điểm chung hộ cư dân vùng đệm Vườn quốc gia 4.2.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế cư dân vùng đệmVườn quốc gia PNKB 4.2.3 Kết thực chiến lược sinh kế cư dân Bảng 13 Bảng 4.20 Loại hình Kết thực hoạt động sinh kế Loại cây, Trồng trọt Chăn nuôi Lúa, ngơ, khoai, sắn đậu Trâu, bị, lợn, dê, gà,… Vườn rừng Cao su, tràm… Tiêu, ăn quả, Vườn nhà dược liệu Thu nhập (trđ/năm) Cận TB - Toàn Nghèo nghèo vùng 18,0 6,2 10,03 11,41 2,5 4,0 7,0 4,50 6,3 7,0 12,0 8,43 1,0 2,5 5,0 2,83 KT tự nhiên Mật ong, mây, măng, nón, củi, rau rừng 0,5 1,5 - 1,0 NT thủy sản Cá trắm, cá mè, tôm… 0 16,6 5,53 Phi nông nghiệp Dịch vụ phục vụ nhà hàng, bán hàng, mang vác, chèo thuyền,… Tổ chức công tư nhân 7,52 10,5 18,7 12,23 7,4 10,6 11,97 9,99 Nguồn: Số liệu khảo sát hộ 4.3 Đánh giá mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm VQG PNKB 4.3.1 Chỉ số sinh kế bền vững hộ cư dân vùng đệm Bảng 4.23 Nhóm Nghèo Cận nghèo TB – Toàn vùng đệm Chỉ số phán ánh mức độ đo lường sinh kế bền vững Nhân tố Kinh tế (Ikt) 0,336 0,379 0,526 0,374 Nhân tố Nhân tố Nhân tố Chỉ số xã hội môi trường thể chế chung (Ixh) (Imt) (Itc) 0,398 0,462 0,326 0,498 0,459 0,492 0,438 0,517 0,536 0,624 0,512 0,50 0,472 0,495 0,449 0,546 Nguồn: Xử lý liệu điều tra Excel, SPSS 14 Chỉ số sinh kế bền vững vùng đệm 0,472 nằm khoảng [0,4;0,6] xem bền vững (Nguyễn Minh Thu, 2013); số sinh kế bền vững 0,5 chưa bền vững (Roslina&Cs, 2014) 4.3.2 Chỉ số đo lường sinh kế bền vững theo hoạt động sinh kế Bảng 4.24 Nhóm Chỉ số phán ánh mức độ đo lường sinh kế bền vững Nhân tố Kinh tế (Ikt) 0,33 0,294 0,402 0,43 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ HĐ phi nông 0,40 nghiệp khác Nhân tố xã hội (Ixh) 0,54 0,525 0,63 0,595 0,40 0,407 0,428 0,503 0,477 Nhân tố thể chế (Itc) 0,541 0,532 0,619 0,525 0,444 0,433 0,53 0,50 0,39 0,40 0,40 Nhân tố môi trường (Imt) Chỉ số chung Nguồn: Xử lý liệu điều tra Excel, SPSS Chỉ số hoạt động dịch vụ thủy sản lớn 0,5 có khả bền vững cao chiến lược sinh kế khác 4.3.3 Chỉ số đo lường sinh kế bền vững hộ Tỷ lệ hộ có số sinh kế bền vững từ 0,5 trở lên chiếm 36,97%, số nhóm tiêu chí kinh tế tiêu chí mơi trường từ 0,5 trở lên chiếm 30% số hộ, hai nhóm tiêu chí có số số cao xã hội thể chế, sách 60% số hộ Nhìn chung số đo lường mức sinh kế bền vững với số hộ có số từ 0,5 trở lên tương đối thấp, điều cho thấy sinh kế người dân vùng đệm chưa thực bền vững [50] 4.3.4 Mối quan hệ chiến lược đa dạng hóa sinh kế với số sinh kế bền vững Kết rằng, hộ đa dạng hóa sinh kế có sơ sinh kế bền vững cao hộ đa dạng sinh kế hay độc canh sản xuất 4.4 Một số hạn chế hoạt động sinh kế bền vững cư dân vùng đệm nguyên nhân 4.4.1 Một số hạn chế 4.4.2 Nguyên nhân 15 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH 5.1 Phương hướng phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.1.1 Bối cảnh thực tăng cường sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.1.2 Mục tiêu, tiêu phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.1.3 Phương hướng tăng cường sinh kế bền vững hộ cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.2 Giải pháp tăng cường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm tạo tiền đề thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm 5.2.1.1 Phát triển nguồn lực kinh tế vùng đệm gắn với mục tiêu bảo tồn Thực phát triển sinh kế theo quy hoạch không gian: (1) Vùng núi, trung du cần thực phát triển cao su, lạc, tiêu, lúa, ngơ, sắn; chăn ni bị, l0ợn trồng rừng; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ du lịch; (2) Vùng cao, biên giới: phát triển ngô, cao su, lạc, sắn; chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng thương mại dịch vụ; (3) Vùng đệm trong: ổn định diện tích lương thực, kiểm sốt đất đai, làm tốt cơng tác định canh, tăng quy mô chăn nuôi 5.2.1.2 Phát triển nguồn lực xã hội vùng đệm đồng bộ, bước văn minh, bền vững Làm tốt công dân số kế hoạch hóa gia đình, đẩy mạnh cơng tác giải việc làm, phát huy hiệu chương trình đào tạo chổ, tư vấn kỹ thuật Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức luật, sách thị trường dịch vụ xã hội khác Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, nghiêm túc thực hương ước theo nếp sống văn minh cam kết người dân quyền địa phương Đẩy mạnh phát triển chương trình nơng thơn xã theo “Chỉ thị việc đẩy mạnh thực hiệu quả, bền vững chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng 16 nông thôn giai đoạn 2016 – 2020”, Số: 36/CT-TTg TT Chính Phủ năm 2016’’ 5.2.1.3 Khai thác, bảo vệ phát triển môi trường hợp lý, an tồn Giảm thiểu tác động mơi trường khai thác nguồn lực tài nguyên cho sản xuất; tăng hiệu quản lý sử dụng nguồn tài nguyên; tăng cường áp dụng biện pháp sử dụng an tồn loại vật tư nơng nghiệp Khuyến khích tăng đầu tư hệ thống bể lọc nước, cơng trình nước sạch, xử lý rác quy định 5.2.1.4 Thực thể chế sách động, hiệu cao Giải pháp thực thi sách: Tận dụng hiệu sách hỗ trợ sản xuất để thực cải thiện 7011,31 đất trống chưa sử dụng đưa vào sản xuất, 5812,58 đất đất đồi núi cho phát triển công nghiệp lâm nghiệp; Chính sách hỗ trợ giống chăn ni; Chính sách hỗ trợ khốn chăm sóc, bảo vệ rừng; Chính sách miễn giảm thuế nơng nghiệp giao đất lâm nghiệp Giải pháp thực thi thể chế: Thực thi tốt công tác bảo vệ rừng, bảo vệ di sản việc tăng cường trách nhiệm phân cấp quản lý địa phương từ phía gồm người dân, cộng đồng quyền Giám sát chặt chẽ việc thực hương ước thôn, xã vùng đệm 5.2.2 Nhóm giải pháp phát huy sử dụng hiệu nguồn lực sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình - Nguồn nhân lực: Hỗ trợ đào tạo, chuẩn hóa 16,7% số cán xã chưa qua trường lớp đào tạo để tăng lực quản lý, đặc biệt cán quản lý, cán nữ người DTTS Tiếp tục phát huy sách hỗ trợ giáo viên vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn - Nguồn lực xã hội: Giải 4000 lao động vùng đệm năm 2020 cần thu hút lao động địa phương tham gia hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, đồng thời tăng cường hỗ trợ xuất lao động Sử dụng tốt nguồn vốn hỗ trợ chương trình, chi trả đầy đủ quy định cho đối tượng sách - Nguồn lực tài chính: Tăng cường thực sách tín dụng hỗ trợ cho vay sản xuất, hỗ trợ lãi suất cho người nghèo triệu đồng/hộ; hỗ trợ mức vốn vay 60 triệu hộ có khả mở rộng sản xuất, tăng quy mô trồng rừng; hộ nuôi trồng thủy sản lớn đầu tư dịch vụ kinh doanh - Nguồn lực vật chất: Cần thu hút nhà đầu tư sở hạ tầng cho vùng 17 đệm đặc biệt cơng trình trọng điểm, tăng nguồn vốn hỗ trợ xây dựng bản, ưu tiên cơng trình trường học, giao thơng, trạm y tế, kênh mương, phương tiện truyền tin Thực tốt chương trình định canh định cư, xóa nhà tạm - Nguồn lực tự nhiên: Áp dụng quan điểm tuyền truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, khuyến khích khai thác theo hướng bảo tồn; Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm soát vùng khai thác lâm sản gỗ cấp phép theo vùng; Thực chuyển mục đích sử dụng đất đai phù hợp với trồng, phân tầng loại trồng theo độ dốc giảm tượng xói mịn, rửa trơi đất; đồng thời trọng đa dạng hoạt động sinh kế giảm mức tác động lên nguồn lực tự nhiên; (4) Bổ sung điểm thu gom rác thải; tăng đầu tư cơng trình nước 5.2.3 Thực chiến lược sinh kế theo hướng bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Hoạt động trồng trọt: Thực tốt công tác chuyển đổi cấu trồng theo Quyết định số 3367/QĐ-BNN-TT ngày 31/7/2014 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2014 – 2020 Khuyến khích dồn điền, đổi mở rộng quy mô, chuyển đổi loại trồng phù hợp, đa dạng hóa loại trồng giảm thiểu rủi ro, bổ sung nguồn lương thực từ có củ sắn, lạc, khoai Ngồi ra, vùng đệm cần mạnh dạn mở rộng loại trồng ngắn ngày có lợi thế, hạn chế diện tích bỏ hoang, chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng loại hàng năm khác - Hoạt động chăn ni: (1) Hình thành trang trại, gia trại chăn nuôi Cần quy hoạch phát triển chăn nuôi theo hướng kinh tế gia trại, trang trại Tận dụng lợi vùng gò đồi để đa dạng chăn nuôi loại gia súc, gia cầm; (2) Đẩy nhanh tiến độ cải tạo đàn bò địa phương theo hướng Zêbu dần loại bỏ đàn bỏ cóc địa phương để tăng nhanh số lượng bò lai, phấn đấu đến năm 2020 bị lai đạt 50-75% Ngồi hộ gần rừng cần tận dụng lơi đặc điểm môi trường để nuôi loại vật nuôi đặc sản gồm thỏ, nhóm, dê, ong, baba, ếch vv…; (3) Cần quan tâm đến công tác thú y, nguồn thức ăn ổn định, thường xun xem chương trình khuyến nơng để tiếp cận nguồn giống, giá cả, kỹ thuật phòng chống dịch bệnh - Hoạt động lâm nghiệp khai thác tự nhiên: Phát triển lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, nâng cao sinh kế, xóa đói giảm nghèo chiến lược mủi nhọn vùng đệm Diện tích chưa sử dụng 2,05% diện tích đồi núi có 18 thể trồng rừng phát triển lâm nghiệp chiếm 60,3% tổng số đất chưa sử dụng 1,24% tổng diện tích đất tư nhiên Thực cơng tác giao rừng gắn với giao đất, ưu tiên cho hộ gia đình, cá nhân sống gần rừng, khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh loại lâm nghiệp có giá trị rừng Keo, Tràm, Huê… - Các hoạt động phi nông nghiệp: Cần khôi phục, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất TTCN truyền thống Phát triển du lịch theo hướng trọng chất lượng, tăng số ngày lưu trú, trọng đến chất lượng phục vụ khách du lịch, đồng thời xây dựng hệ thống thiết chế rõ ràng tổ chức khai thác du lịch địa phương như: thuế tài nguyên, tuyển dụng lao động, bảo tồn… 5.2.4 Thực đồng bộ, hiệu chiến lược phát triển bền vững làm sở để phát triển sinh kế bền vững 5.2.4.1 Cần bám sát tiêu ảnh hưởng đến tính bền vững kinh tế (1) Tăng lương thực đáp ứng nhu cầu cư dân cách cải tạo đưa diện tích đất đồi núi sử dụng để phát triển lương thực, bổ sung diện tích lồi trồng chủ yếu (lúa, ngô, sắn, khoai, lạc), đồng thời chuyển đổi sử dụng giống có khả chịu hạn cho suất cao; (2) Thu hút đầu tư công vào sở hạ tầng, trọng đến hệ thống kênh mương để tạo điều kiện mở rộng diện tích trồng lúa loại ngắn ngày Áp dụng phương tiện sản xuất máy móc, cải thiện phương thức truyền thống để nâng cao suất; (3) Khuyến khích người dân phát triển chăn ni gia súc theo hình thức gia trại, trang trại; (4) Thực chiến lược đa dạng hóa sinh kế nhằm hạn chế rủi ro tính thời vụ 5.2.4.2 Thực tốt mục tiêu phát triển xã hội (1) Tuyền truyền, hướng dẫn cho người dân nâng cao nhận thức hội để kiếm việc làm, tự tin việc xuất lao động; (2) Duy trì phong tục văn hóa truyền thống, nâng cao nhận thức bỏ dần hủ tục lạc hậu, làm sai lệch nhận thức đại xã hội Khuyến khích cư dân tham gia vào tổ nhóm cơng tác xã hội để có kết nối, tăng giao tiếp, giảm khoảng cách người DTTS; (3) Bổ sung nâng cấp hệ thống truyền thông bản, làng, bổ sung có loa truyền thanh, hỗ trợ tivi nhóm cho đồng bào DTTS Duy trì văn hóa nhà truyền thống (nhà sàn) người dân tộc Bru – Vân Kiều, thói quen luật tục rừng người Arem, người Rục; (4) Nâng cấp sở hạ tầng giao thơng, hỗ trợ xây dựng hình thành chợ địa phương xã vùng cao DTTS để tăng khả tương tác trao 19 đổi thương mại; (5) Hỗ trợ mở lớp dạy nghề cho lao động địa phương, bồi dưỡng cán quản lý xã đạt chuẩn theo quy định nông thôn mới… Khuyến khích nguồn lao động trẻ đào tạo nghề, đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch địa phương; (6) Bảo tồn lễ hội Đập trống, đua thuyền, Hội chợ Rằm… 5.2.4.3 Nâng cao nhận thức nghiêm túc thực tốt tiêu chí mơi trường Trước hết, cần bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng cán địa phương, ban quản lý, doanh nghiệp thực khai thác tiềm tài nguyên vùng đệm; tăng cường lực thực thi pháp luật địa bàn xã vùng đệm nhằm nâng cao lực quản lý; quy định mức thuế tài nguyên vấn đề khai tài nguyên, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật đất đai Quản lý tốt nguồn tài ngun có, tránh tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi gây ô nhiễm mơi trường Khuyến khích người dân đầu tư giếng nước nhân tạo, giếng khoan hạn chế sử dụng nguồn nước từ khe, mó có nguy nhiễm cao, bảo vệ rừng đầu nguồn để giữ nguồn nước Hỗ trợ điểm thu gom rác thải, tăng độ che phủ rừng 5.2.4.4 Quán triệt, nghiêm tục thực nội dung thể chế sách Phổ biến tuân thủ nghiêm quy chế quản lý rừng theo Quyết Định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006; Thông tư số 78/2011/TTBNNPTNT ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn việc thi hành Nghị Định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Thực tốt Hương ước xây dựng năm 2018 thôn, vùng đệm Thực có hiệu chương trình hỗ trợ đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng; sách miễn giảm thuế nông nghiệp giao đất lâm nghiệp lâu dài cho hộ gia đình Hồn thiện kế hoạch giao đất, giao rừng, cấp thẻ đỏ làm pháp lý quản lý đất đai Giải dứt điểm việc tranh chấp đất rừng, xử lý nghiêm vụ vi phạm đất lâm nghiệp, bảo vệ người nghèo dễ bị tổn thương; Phát huy tính động sách tín dụng; Cần xây dựng điều chỉnh khung sách chi trả Dịch vụ mơi trường rừng PFES hành nhằm tăng quỹ bảo vệ rừng 5.2.5 Kế thừa kinh nghiệm phát triển bền vững giới Việt Nam Học hỏi kinh nghiệm giới để có sách hỗ trợ hợp lý tăng tính hiệu quả, trọng hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, tăng tài sản 20 vật chất làm sở để phát triển sinh kế hệ thống cơng trình nước sạch, hệ thống kênh mương cơng trình cơng cộng; tránh hỗ trợ dàn trải tiền, lương thực để người dân ỷ lại Hỗ trợ mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp mơ hình sản xuất bậc thang theo hướng bền vững Hỗ trợ quy mô sản xuất gia trại, trang trại quy mô nhỏ Phát huy kinh nghiệm văn hóa đặc sắc địa phương phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận án, nghiên cứu đưa số kết luận sau: Trên cở sở tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững giới Việt Nam, luận án ba hướng nghiên cứu chính, kết lỗ hỏng nghiên cứ, từ xác định khoảng trống nghiên cứu cho luận án Luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững Từ đưa quan điểm riêng sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia, nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia, đồng thời rút kinh nghiệm từ số nước giới địa phương nước cho phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Trên sở luận án xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu nguồn lực tiêu chí phân tích sinh kế bền vững, xây dựng mơ hình phân tích sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB mơ hình số sinh kế bền vững Luận án làm rõ thực trạng nguồn lực sinh kế kết chiến lược sinh kế: Về nguồn lực sinh kế vùng đệm cư dân vùng đệm cho thấy có nhiều thay đổi, đặc biệt giai đoạn từ 2015 đến 2018, tốc độ tăng thu nhập bình quân 1,2%, lương thực bình quân tăng 3,6%, giảm tỷ lệ hộ nghèo, số hộ sử dụng nước tăng, tăng nhận thức vệ sinh môi trường, huy động nguồn lực đất đai bổ sung vào quỹ đất nông nghiệp Tuy nhiên, so với địa phương tỉnh địa phương khác nguồn lực vùng đệm cịn nghèo, đặc biệt nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất Trên 41% người nghèo cận nghèo; số phương tiện sinh hoạt bình quân cái/hộ; tỷ lệ hộ có nhà chưa kiên cố chiếm 44,42%, thiếu phương tiện sản xuất chiếm 21 43,9%, thiếu phương tiện lại vùng đồi núi Số xã thiếu nhà văn hóa, đường thơn, xóm chưa bê tơng hóa rải đá chiếm 50%; thiếu chợ, kênh mương chưa kiên cố hóa; số thơn thiếu trường lớp mẫu giáo thiếu loa truyền kết nối xã 40% Vấn đề vệ sinh môi trường thu gom rác thải thôn, xã; số công trình nước tập trung thơn, xã chiếm tỷ lệ thấp 40% Nguồn lực người thấp, tỷ lệ người chữ 13,3%, số người tham gia đào tạo nghề địa phương DTTS thấp, lao động nông nghiệp 70% Năng lực tiếp cận dịch vụ xã hội thấp, thiếu phương tiện thông tin công cụ cập nhật thông tin, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; hệ thống công trình vệ sinh, hệ thống nước sạch, hệ thống giao thơng, hệ thống điện sáng, cơng trình thủy lợi chưa hồn thiện Nhiều sách thể chế chưa thực hiệu thiếu đồng phân phối lợi ích sách hưởng thụ Kết chiến lược sinh kế rằng: Hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp có nhiều hội để phát triển bền vững hoạt động nông nghiệp, hoạt động dịch vụ thủy sản mang lại thu nhập cao hơn, khả tiếp cận nguồn lực tốt Các hoạt động sinh kế có ưu để tăng nguồn thu nhân rộng hoạt động sản xuất lâm nghiệp hoạt động dịch vụ du lịch Tuy nhiên, để tận dụng nguồn lực kiến thức địa nội lực, cư dân vùng đệm thực chiến lược đa dạng hóa sinh kế, hạn chế tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch Luận án đo lường mức độ bền vững sinh kế phương pháp số sở nhóm tiêu chí cho thấy rằng, sinh kế vùng đệm chưa thực bền vững (0,472) nằm khoảng “hơi bền vững”[26] hầu hết số sinh kế bền vững 0,6, số thấp tiêu chí kinh tế tiêu chí mơi trường Mức độ bền vững sinh kế có khác nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo cụ thể: số sinh kế bền vững nhóm hộ trung bình - (HSLI) 0,536, nhóm hộ cận nghèo 0,5 (0,459) nhóm hộ nghèo 0,4 (0,398) Nhìn chung, hầu hết hộ gia đình vùng đệm có số sinh kế bền vững thuộc khoảng từ “hơi bền vững” đến “khá bền vững”, số người trung bình - có số sinh kế cao nhóm cịn lại, điều đặc biệt khơng phải hộ có mức sống cao (trung bình khá) có số cao nhóm hộ nghèo cận nghèo mà số phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sinh kế mà hộ tham gia tiêu phản ánh sinh kế bền vững hộ gia đình 22 Trên sở phân tích thực trạng sinh kế đo lường mức bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, luận án nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp hồn thiện quy hoạch; Nhóm giải pháp phát huy sử dụng hiệu nguồn lực sinh kế cư dân vùng đệm; Nhóm giải pháp thực chiến lược sinh kế theo hướng bền vững đối; Thực đồng bộ, hiệu chương trình phát triển nơng thơn mới, chiến lược phát triển bền vững địa; Kế thừa kinh nghiệm phát triển bền vững giới Việt Nam Như vậy, để phát triển sinh kế bền vững thời gian tới sở thực trạng đặc điểm hoạt động sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng cần nghiêm túc phát huy nội lực bên trong, tận dụng nguồn lực bên ngồi Nhìn lại kết đạt nguồn lực tài chính, vật chất, xã hội, môi trường, tự nhiên hạn chế, nguyên nhân để có cải thiện, thúc đẩy sản xuất thực phát triển sinh kế gắn với bảo tồn giảm nghèo bền vững Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Trung ương cấp tỉnh - Cân đối hài hòa lợi ích cá nhân cộng đồng từ chương trình, dự án sách; cần tăng cường lực quản lý tổ chức thực chương trình, sách cho cán quản lý địa phương.Hỗ trợ sở vật chất phương tiện làm việc cho cán - Nâng cao vai trò người quản lý địa phương việc thực cải thiện chuyển đổi sinh kế theo hướng bền vững thông qua việc kết nối thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương nhằm giảm thiểu rủi ro biến động giá - Cần hỗ trợ khóa đào tạo chổ cho cán cấp xã nhằm nâng cao lực quản lý, khả tiếp cận chế sách để hướng dẫn hộ cư dân thực tốt quy định, luật sách cấp - Quy định rõ có chế tài việc sử dụng khai thác sản phẩm từ rừng, đối tượng khai thác, loại rừng 2.2 Đối với quan quản lý địa phương - Tổ chức giám sát chặt chẽ hộ giao khoán đất, sở hữu đất nhằm tránh chuyển đổi, mua bán bất hợp pháp người dân với người ngoài, gây nên hậu tiêu cực đến công tác quy hoạch sản xuất mục đích sử dụng đất - Xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân 23 hướng dẫn, tuyên truyền cho người dân thiếu kiến thức tầm quan trọng chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản họ Trên sở người dân chủ động đầu tư, vay vốn cho sản xuất - Liên kết chặt chẽ với tổ, nhóm hội địa phương để quản lý tốt hương ước mà người dân cam kết, đồng thời khuyến khích người dân tự chủ việc bảo vệ rừng, tài sản tài nguyên họ trước nạn khai thác trộm phá rừng - Khuyến khích động viên người dân thực chuyển đổi cấu trồng để tăng cường an ninh lương thực, khuyến khích họ tham gia vào nhiều hoạt động sinh kế nhằm tăng thu nhập, thực đa dạng hóa sinh kế để giảm thiếu tính thời vụ rủi ro sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ tài sản cần thiết theo nhóm cộng đồng tivi, loa phát cho thôn, vùng sâu xa, vùng dân tộc thiểu số để họ cập nhật thơng tin dịch vụ nông nghiệp nông thôn dịch vụ xã hội 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Thu Thủy (2020), Phát triển bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Tạp chí khoa học Đại học Huế: kinh tế phát triển, ISSN: 2588 – 1205, Tập 28, Số 5D, Tr 33 – 47; DOI:10.26459/hueuni-jed.v128i5D.5428, 2020 Trần Thị Thu Thủy (2020), Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, ISSN: 0866 – 7489, Số (489), 02/2019, Tr 76 -85 Trần Thị Thu Thủy (2019), Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực du lịch: Nghiên cứu trường hợp sở kinh doanh du lịch số xã vùng đệm Vường quốc gia PNKB Quảng Bình Tạp chí cơng thương, ISSN:0866-7756, Số 18, 10/2019, Tr 116-122, 2019 Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Đăng Hào, Nguyễn Xn Khốt (2019), Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Tạp chí kinh tế dự báo, ISSN: 0866-7120, Số 36, 12/2019, Tr 96-101 Trần Thị Thu Thủy, Trần Ngọc Thùy Dung (2018), Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch sở kinh doanh du lịch Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quảng Bình, ISSN: 0866-7683, Số 17 (01), Tr 67-79 Trần Thị Thu Thủy (2017), Thực trạng lao động sở kinh doanh du lịch số xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, Quảng Bình Phát triển Kinh tế - Xã hội, ISSN: 1859-34377, 2017, số 94/2017, tr.2732, 2017 25 ... lực kết hoạt động sinh kế điển hình cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình. .. SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH 5.1 Phương hướng phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng. .. Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.1.3 Phương hướng tăng cư? ??ng sinh kế bền vững hộ cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình 5.2 Giải pháp tăng cư? ??ng sinh kế bền vững cư dân vùng

Ngày đăng: 23/02/2021, 07:00

w