Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU THỦY SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9620115 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NĂM 2021 i Cơng trình hồn thành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO PGS.TS NGUYỄN XUÂN KH OÁT Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp ………… vào hồi……… … ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng đệm hình thành dựa theo Luật Lâm nghiệp Điều 2, khoản 25 giải thích: “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất, vùng mặt nước nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực đến khu rừng đặc dụng [23] Theo Luật Đa dạng sinh học quy định Điều 3, Khoản 30 “Vùng đệm vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn” [22]; Đến năm 2006, ranh giới vùng đệm quy định Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Điều 24, Khoản “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên” [8] Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng thành lập năm 2001 theo Quyết định 189/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 50 km phía Tây Nam, thuộc địa phận ba huyện Bố Trạch, Minh Hoá Quảng Ninh, với diện tích vùng lõi vùng đệm rộng 343.595 thuộc 13 xã, có 71.000 người VQG Phong Nha - Kẻ UNESCO công nhận năm 2003 Di sản thiên nhiên giới với nhiều tiêu chí trội địa chất, địa mạo lần thứ năm 2015 tiêu chí đa dạng sinh học gắn với đời nhiều tộc người (Rục, Arem, Khùa, Ma coong…) [27] Vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình có 60% dân số tham gia vào hoạt động sinh kế phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên, với gần 20% người dân tộc thiểu số có điều kiện sống vơ khó khăn 41% người nghèo cận nghèo Thực trạng cho thấy, nguồn lực sinh kế người dân nghèo, nhiều hoạt động sinh kế phụ thuộc tài nguyên thiếu bền vững ảnh hưởng lớn đến tính bảo tồn trì đa dạng sinh học Vườn quốc gia Trước bối cảnh phải bảo tồn tính đa dạng sinh học đảm nhiệm thiên chức Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận Trách nhiệm vùng đệm phải bảo vệ tác động tiêu cực đến giá trị bảo tồn làm suy giảm nguồn lực tự nhiên tất yếu phải phát triển bền vững sinh kế vùng đệm Trước nhiều thách thức xu hướng phát triển theo hướng bền vững có gần 100 chương trình, sách, dự án hỗ trợ người dân phát triển sinh kế làm thay đổi tình hình kinh tế - xã hội vùng đệm đáng kể, giảm tỷ lệ hộ nghèo gần 50% vòng năm, tăng thu nhập bình qn 2%/năm, dịch chuyển cấu lao động nơng lâm nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp gấp đôi, sở hạ tầng phát triển…Tuy nhiên, nhìn tổng thể nguồn lực sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nghèo; trình tố chức, quản lý sử dụng nguồn lực cịn nhiều bất cập; nhiều tiêu chí đánh giá thấp Vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, Vườn quốc gia Tam Đảo hay số vùng đệm Vườn quốc gia khác nước an ninh lương thực, thu nhập người dân tộc thiểu số Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững lý luận thực tiễn Hầu hết nghiên cứu rằng, sinh kế thiếu bền vững phụ thuộc lớn vào khai thác nguồn lực tự nhiên làm giảm tính đa dạng sinh học suy giảm nguồn lực, thiếu tự chủ nguồn lực sinh kế [39], [60], [73] Một số nghiên cứu sinh kế bền vững vùng đệm thực đánh giá nguồn lực sinh kế, từ nhận định lợi thế, hạn chế nguồn lực việc thực hoạt động sinh kế theo hướng bền vững [58], [66], [13], [16], [21] Các nghiên cứu sử dụng thang đo số nhằm đo lường mức độ an ninh sinh kế, bền vững sinh kế [31], [46], [30], [69], [65], [50] Nghiên cứu nước địa phương có cách thức đánh giá sinh kế bền vững khác nhau, hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế; đánh giá kết thực sinh kế; từ nhận định kết mục tiêu thực sinh kế Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu sinh kế bền vững vùng đệm chưa có hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng, thang đo thiếu thống nhất, số lượng chất lượng tiêu nghiên cứu phụ thuộc lớn vào ý kiến chủ quan người nghiên cứu, có nhiều kết đánh giá khác sinh kế bền vững Mặt khác, theo nhà quy hoạch hoạch định sách, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (PNKB) bị đe dọa tính đa dạng sinh học tài nguyên bảo tồn 13 nguy [27], phần lớn nguy liên quan đến hoạt động sinh kế người dân vùng đệm nguyên nhân dẫn đến phát triển thiếu bền vững vùng đệm Vấn đề cốt lõi mà quan, quyền địa phương cần quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm mà bảo tồn nguồn lực, bảo tồn trì nguồn lực tự nhiên vấn đề quan trọng bối cảnh Tuy nhiên, hiệu thực thi ứng dụng vùng đệm Vườn quốc gia nói chung vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng chưa mong muốn, kết thực sinh kế cư dân nhiều hạn chế chưa bền vững Cho đến nay, chưa có nghiên cứu toàn diện vấn đề sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn đề tài nghiên cứu:“Sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế điển hình; đo lường mức độ bền vững sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; sở đó, luận án đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, từ giảm phụ thuộc vào tài ngun thiên nhiên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia - Đánh giá thực trạng nguồn lực kết hoạt động sinh kế điển hình cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu chung đề tài, câu hỏi nghiên cứu là: - Thực trạng nguồn lực kết hoạt động sinh kế cho thấy lợi thách thức nào? - Mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB nào? Những hạn chế nguyên nhân tồn tại? - Kết đạt chiến lược sinh kế nào? Đa dạng hóa sinh kế tác động đến khả bền vững sinh kế? - Những giải pháp sách để phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình; Đối tượng tiếp cận nghiên cứu hộ gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Phạm vi thời gian: Thơng tin liệu đánh giá tình hình vùng đệm Vườn quốc gia PNKB giai đoạn 2013-2018; thông tin khảo sát thực trạng thực năm 2018; giải pháp đề xuất thời gian tới Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm, tập trung nghiên cứu hoạt động sinh kế điển hình mà cư dân thực để sinh sống, phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế kết đạt được; đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình khía cạnh ba nhóm hộ (nghèo, cận nghèo khá) chiến lược sinh kế điển hình (nơng nghiệp, lâm nghiệp khai thác LSNG, thủy sản hoạt động phi nông nghiệp) Đóng góp luận án - Luận án làm sáng rõ lý luận sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia, làm sở lý luận để xây dựng mơ hình lý thuyết phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình - Xác định nội dung, tiêu đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế, tiêu chí hệ thống tiêu đo lường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Trong đó, yếu tố thể chế sách xem bốn yếu tố quan trọng phân tích sinh kế bền vững - Làm rõ thực trạng nguồn lực sinh kế kết hoạt động sinh kế điển hình cư dân vùng đệm Đo lường mức độ bền vững sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phương pháp số có trọng số theo phương pháp phân hạng thứ bậc (AHP); kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp số kiến nghị, đề xuất nhằm phát triển sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm phần: Phần I Mở đầu Phần II Nội dung kết nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Chương 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Chương 5: Phương hướng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Phần III Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Khoảng trống rút từ tổng quan cơng trình nghiên cứu - Thứ nhất, nghiên cứu sinh kế bền vững chủ đề mới, nhiên đặt bối cảnh vùng đệm Vườn quốc gia, đặc biệt cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình chưa có nghiên cứu tồn diện vấn đề Do vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cư dân vùng đệm mục tiêu bảo tồn Vườn quốc gia PNKB, cung cấp tranh toàn diện rõ ràng thực trạng sinh kế mức độ bền vững sinh kế người dân, từ đưa phương hướng giải pháp hàm ý sách phù hợp cho việc tăng cường sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình - Thứ hai, cơng trình nghiên cứu, phân tích sinh kế bền vững nói chung sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia nói riêng cịn mang tính riêng lẻ, chưa có hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng, chưa có khung/mơ hình phân tích riêng cho sinh kế cư dân vùng đệm Vườn quốc gia Các kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng chất lượng tiêu thang đo nghiên cứu tác giả nên dẫn đến kết không giống Một số nghiên cứu khác, sâu phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế sử dụng mô hình để đánh giá mối quan hệ sinh kế nhân tố ảnh hưởng, từ nhận định chủ quan hoạt động sinh kế Những năm gần có nhiều nghiên cứu sinh kế bền vững tiếp cận cách toàn diện phân tích sinh kế đưa nhiều phương pháp để đánh giá đo lường mức độ bền vững sinh kế phương pháp so sánh, phương pháp số…Tuy nhiên, hệ thống tiêu chí tiêu xác định phụ thuộc vào bối cảnh nghiên cứu cách tiếp cận nghiên cứu Mặt khác, nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm VQG nước chưa sử dụng phương pháp số để đo lường SKBV - Thứ ba, giải pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia xây dựng cho bối cảnh cụ thể, hoạt động sinh kế cụ thể nên thiếu nhìn tổng quan tồn diện việc phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn quốc gia bối cảnh bảo tồn Nghiên cứu sinh kế bền vững cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình đặt bối cảnh vùng đệm Vườn quốc gia luận án cung cấp rõ ràng hệ thống tiêu nghiên cứu, mơ hình phân tích sinh kế bền vững cư dân vùng đệm, phương pháp đánh giá đo lường mức độ sinh kế bền vững Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy khoảng trống nghiên cứu mà tác giả nước nước trước chưa thực hiện, đặc biệt cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình; sở đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm tăng cường sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm Vườn quốc gia PNKB, Quảng Bình bối cảnh thực mục tiêu bảo tồn vườn quốc gia CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan điểm sinh kế bền vững, khung phân tích tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 2.1.1.1 Khái niệm sinh kế bền vững “Sinh kế gồm lực, nguồn lực (nguồn dự trữ, nguồn tài nguyên, quyền bảo vệ tiếp cận) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người” [44] Frank Ellis (2000), rõ sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài vốn xã hội), hoạt động việc tiếp cận tài sản (thể chế quan hệ xã hội), tất xác định sống mà cá nhân hộ gia đình nhận [48] Scoones (1998) Cơ quan phát triển Vương quốc Anh (DFID, 2001) đưa quan điểm sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (cả nguồn lực vật chất nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho người [46], [83] Tóm lại, sinh kế hoạt động cần thiết mà cá nhân hay hộ gia đình phải thực để trì sống đảm bảo nhu cầu sống dựa khả nguồn lực sinh kế họ Quan điểm sinh kế bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất phong trào “Bảo vệ môi trường” từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa như: Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai”[23] Chambers Conway (1992) nhận định “một sinh kế cho bền vững mà sinh kế đối phó phục hồi từ căng thẳng cú sốc, trì tăng cường khả tài sản, cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ tiếp theo; phân phối phúc lợi cấp địa phương cấp cộng đồng ngắn hạn dài hạn” [44] Scoones (1998), quan điểm sinh kế bền vững giống với nhận định nhấn mạnh đến tính bền vững nguồn lực tự nhiên, điều liên quan đến thực chiến lược sinh kế cộng đồng nông thôn [83] Theo Pramod K Singh, B.N Hiremath (2010), khái niệm an ninh sinh kế bền vững (SLS) có phạm vi rộng ý nghĩa chung, bao gồm mối quan tâm sách yêu cầu liên quan đến phát triển bền vững (SD) Swaminathan (1991a, b) định nghĩa, an ninh sinh kế bền vững lựa chọn sinh kế an toàn mặt sinh thái, hiệu kinh tế xã hội cơng bằng: sinh thái, kinh tế kích thước vốn chủ sở hữu [78] Hanstad cộng (2004) diễn giải “Một sinh kế coi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai không làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên” [52] Tác giả Koos Neefjes (2000) giải thích sinh kế bền vững “Một sinh kế phải phụ thuộc vào khả cải (cả nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động mà tất cần thiết để mưu sinh Sinh kế người hay gia đình bền vững họ đương đầu phục hồi trước căng thẳng chấn động, tồn nâng cao thêm khả cải tương lai mà khơng làm tổn hại đến nguồn lực môi trường”[71] - Target value i: M '(di) is the average value of 330 observations after being standardized in formula and formula - The index scale is based on the studies of Kumar Roslina (2014) and the scale of Nguyen Minh Thu (2013) 3.3 System of research target 3.3.1 Target system of livelihood resources 3.3.2 Target system to measure sustainable livelihoods CHAPTER SITUATION OF SUSTAINABLE LIVELIHOODS OF RESIDENTS IN THE BUFFER ZONE OF PHONG NHA - KE BANG NATIONAL PARK, QUANG BINH 4.1 Situation of basic resources affecting buffer zone livelihood development of residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park 4.1.1 Infrastructure and physical facilities of the buffer zone of Phong Nha – Ke Bang National Park 4.1.2 Situation of production of PNKB buffer zone National Park 4.1.3 Situation of environmental sanitation of people in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park In general, the livelihood development resources of the buffer zone have improved a lot, especially there are many medical stations, commune people's committees, schools 10% of communes have lighting systems the area has been equipped with propaganda facilities, working computers The standards of living have improved, which helps reduce poor households, increase income per capita However, the system of solid canals is still low There are net many community houses at the commune level, waste collection points, and a shortage of clean water in many communes 4.1.4 Implementing programs and policies for livelihoods of the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park 4.1.5 Some other natural resources 14 4.2 Assessment of livelihood resources, livelihood strategy, livelihood results of residents in the buffer zone of PNKB National Park, Quang Binh 4.2.1 General information about households in the buffer zone 4.2.2 The status of livelihood resources of residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park 4.2.3 General evaluation of the implementation of livelihood activities Table 4.20 Results of livelihood activities Income (million dong/year) Types Plants, animals Cultivattion Rice, corns, cassava, beans 6,2 Breed Very poor Buffalo, cow, pig, goat, Poor 10,03 Average 18,0 Buffer zone 11,4 2,5 4,0 7,0 4,50 6,3 7,0 12,0 8,43 Garden Pepper, fruit trees, medical 1,0 plants 2,5 5,0 2,83 Natural economy Honey, rattan, bamboo shoots, conical leaves, 0,5 forest fruits and vegetables 1,5 - 1,00 Aquaculture Carp, sesame, shrimp 16,6 5,53 10,5 18,68 12,23 10,6 11,97 9,99 Plantations chickens,… Rubber, melaleuca … Restaurant services, 7,52 Nonagriculture selling, porting, sailing,… Public and private organizations 7,4 Source: Household survey data 4.3 Assessment of the livelihood sustainability level of residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park 4.3.1 Sustainable livelihood index of households in the buffer zone 15 Table 4.23 The index reflecting the measure of sustainable livelihoods Group Poor Near poor Average The entire buffer area Economic index (Ikt) 0,336 0,379 0,526 Social index (Ixh) 0,462 0,492 0,624 0,374 0,495 Environment General al index Institutional index (Imt) index (Itc) 0,326 0,438 0,512 0,498 0,517 0,50 0,398 0,459 0,536 0,449 0,546 0,472 Source: Processing survey data Excel, SPSS The sustainable livelihood index of the buffer zone is 0.472, within the range [0.4; 0.6], which is considered somewhat sustainable (Nguyen Minh Thu, 2013); Sustainable livelihood index is below 0.5, which is unsustainable (Roslina & Cs, 2014) 4.3.2 Index measuring sustainable livelihoods by livelihood activities Table 4.24 The index reflecting the measure of sustainable livelihoods Group Economic Environmental General Social index Institutional index index index (Ixh) index (Itc) (Ikt) (Imt) Agriculture 0,33 0,54 0,407 0,541 0,444 Forestry Aquaculture Services Nonagricultural activities 0,294 0,402 0,43 0,525 0,63 0,595 0,428 0,503 0,477 0,532 0,619 0,525 0,433 0,53 0,50 0,40 0,40 0,39 0,40 0,40 Source: Processing survey data Excel, SPSS The results show that, indicators of service activity and fisheries greater than 0.5 are more sustainable than other livelihood strategies 4.3.3 Index measuring sustainable livelihoods by households The proportion of households with a sustainable livelihood index of 0.5 or more accounts for 36.97%, in which the index of the group of economic and 16 environmental criteria from 0.5 or more accounts for just over 30% The number of households accoding to two groups of criteria with high indexes are social, institutional and policy of over 60% of households In general according to, the indicator measuring the level of sustainable livelihoods, the number of households with the index of 0.5 or higher is relatively low, this also shows that the livelihood of people in the buffer zone is not really sustainable [50] 4.3.4 The relationship between the livelihood diversification strategy and the sustainable livelihood indicators The results show that, households with diversified livelihoods have higher sustainability indicators than those with less diversified livelihoods 4.4 Some limitations in sustainable livelihood activities of buffer zone residents and causes 4.4.1 Some limitations 4.4.2 Reasons CHAPTER ORIENTATION AND SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE BIODIVERSITY DEVELOPMENT FOR COMMUNITIES IN PHONG NHA - KE BANG NATIONAL PARK, QUANG BINH 5.1 Strategies for sustainable livelihood development for residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh 5.1.1 Background for the implementation of sustainable livelihood enhancement in the buffer zone of PNKB National Park, Quang Binh 5.1.2 Sustainable livelihood development aims and targets for residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh 5.1.3 Strategies for enhancing sustainable livelihoods for households in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh 5.2 Some solutions to enhance sustainable livelihoods for residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh 17 5.2.1 Solutions of completing the socio – economic development planning in the buffer zone to create a premise of promoting sustainable livelihoods for residents in the buffer zone 5.2.1.1 Developing economic resources in the buffer zone associated with conservation goals Developing livelihoods according to spatial planning: (1) In mountainous and midland areas, rubber, peanuts, pepper, rice, maize, and cassava should be developed; cattle and pig breeding, afforestation; developing industry, handicrafts and tourism services need to be strengthened; (2) In upland and boundary areas: developing maize, rubber, groundnut and cassava; raising livestock and poultry, afforestation, trade, services should be encouraged; (3) The inner buffer zone: stabilizing the area of food crops, controlling land, well-implementing the sedentary work, and increasing the scale of husbandry should be carried out 5.2.1.2 Developing social resources in the buffer zone synchronously, step by step, civilized and sustainably It is necessary to carry out population and family planning policies effectively, promote job, increase the effectiveness of local training programs, and provide technical advice Launching good propaganda movements, raising awareness of laws, market policy and other social services should be maintained Propagating the work of forest protection, biodiversity conservation, seriously implementing the civilized lifestyle convention committed between the people and the local government should be encouraged In addition, it is important to promote the development of new rural programs in communes according to Directive No: 36 / CT-TTg of the Government in 2016: “Promoting the effective and sustainable implementation of the national target program on building a new countryside in the 2016-2020 period" 5.2.1.3 Exploiting, protecting and developing the environment in a reasonable and safe manner Reducing the environmental impact of exploiting resources on production; increasing efficiency in management and use of resources; increasing application of measures for the safe use of agricultural materials should be promoted Encouraging the increased investment in water filtration tanks, clean waterworks, and proper waste treatment according to regulations need to be strengthened 18 5.2.1.4 Implementing a dynamic and highly effective institutional policy Policy enforcement solutions: It is crucial to make good use of production support policies to improve 7,011.31 hectares of unused bare land and put it into production, of which 5,812.58 hectares of flat land and mountainous land suitable for development of industrial trees and forestry and to implement policies on supporting breeding breeds and contracting forest care and protection as well as agricultural tax exemption and reduction and forestry land allocation policies Institutional enforcement solution: It is crucial to take good forest protection and heritage protection by strengthening the responsibility of decentralizing local management from laterals including people, communities and authorities (forest owners, forest protection group, forest protection unit) Close supervision of the implementation of the regulations of the villages and communes in the buffer zone should also be encouraged 5.2.2 Group of solutions to promote and use effectively livelihood resources of residents in the buffer zone of PNKB National Park, Quang Binh Human resources: Support for training and standardization of 16.7% of unqualified communal officials to increase their management capacity, especially managers, female officials who belong to ethnic minorities needs to be done, together with continuing to implementing the policy of supporting teachers in highland and extremely disadvantaged areas - Social resources: To deal with 4000 labours in the buffer zone by 2020, it is necessary to attract local labourers to participate in non-agricultural livelihood activities, and at the same time increase support for labour export In addition, using well the supporting capital of the programs, pay fully and in accordance with the regulations for policy beneficiaries should be focused on - Financial resources: It is essential to strengthen the implementation of credit policies to support production loans, support interest rates of over million VND / poor household, favorable loans of over 60 million for households that can expand production, increase the scale of afforestation and the number of large aquaculture households or for business services households - Physical resources: Attracting infrastructure investment for the buffer zone, especially key projects, increasing capital to support capital construction, giving priority to schools, traffic, medical centers, canals, means of 19 communication should be carried out, at the same time well-implementing sedentary programs, and temporary houses removal programs - Natural resources: Implementing propagation, raising awareness of environmental protection, encouraging exploitation towards conservation, strengthening the management and control of regional licensed NTFP exploitation areas are some of the solutions; It is important to change the land use purpose suitable to plants, stratifying the crops according to the slope to reduce the phenomenon of soil erosion and washout; at the same time focus on diversification of livelihood activities to reduce the negative impact on natural resources and add more waste collection spots and increase investment in clean water facilities 5.2.3 Implementing livelihood strategies towards sustainability for residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park - Cultivation activities: It is vital to well implement the crop structure transformation according to Decision No 3367 / QD-BNN-TT dated July 31, 2014, of the Minister of Agriculture and Rural Development in the period of 2014 – 2020, encourage land integration and exchange to expand the scale, convert suitable crops, diversify crops to minimize risks, supplement food sources from root crops such as cassava, peanuts, and potatoes In addition, the buffer zone residents should boldly expand advantageous short-term crops, limit the fallow area, and convert inefficient rice-growing areas to other annual crops - Breeding activities: (1) Forming farms and livestock ranches It is necessary to plan livestock development towards farm economy, take advantage of the hilly areas to diversify the breeding of cattle and poultry; (2) Speeding up the improvement of local cattle herds in the direction of Zebu: It is important to gradually remove the local herds to increase the number of crossbred cows, striving to reach 50-75% by 2020 In addition, households near the forest need to take advantage of environmental features to raise specialty animals including rabbits, goats, bees, turtles, frogs, etc; (3) It is necessary to pay attention to veterinary activities, stable food sources, regularly watch agricultural extension programs to access seed sources, prices, techniques and disease prevention - Forestry and natural exploitation activities: Developing forestry towards value enhancement, environmental protection, biodiversity, effective response to climate change and improvement of livelihoods, hunger eradication and reduction 20 are key strategies for the buffer zone The unused area is 2.05%, of which the hilly area where forest can be planted and forestry development accounts for 60.3% and 1.24% of the total natural land area Forest allocation in association with land allocation, with priority for households and individuals living near forests, and encouraging support for intensive afforestation of valuable forest trees such as acacia, melaleuca and dalbergia tonkinensis prain need to be paid much attention to Implementing zoning areas where non-timber forest products can be exploited, ensuring the regeneration direction need to be encouraged - Non-agricultural activities: It is necessary to restore and expand the scale of traditional handicraft production activities Developing tourism in the direction of focusing on quality, increasing the number of days of accommodation, focusing on the quality of tourist services, at the same time building a transparent institutional system for the local tourism organizations such as natural resources tax, labour recruitment, conservation should also be promoted 5.2.4 The synchronous and effective implementation of the new rural development program and the local sustainable development strategy are the basis for enhancing sustainable livelihoods 5.2.4.1 It is necessary to follow closely the indicators affecting economic sustainability (1) Increasing food to meet the basic needs of residents by improving and usinging the hilly land area for food development, supplementing the area of major crops (rice, maize , cassava, potatoes, peanuts), and at the same time converting to use drought-tolerant and high-yield varieties; (2) Attract public investment in infrastructure, pay attention to canal systems to facilitate the expansion of rice growing areas and short-term crops Adopt machinery production, improve traditional methods to increase productivity; (3) Encourage people to develop livestock husbandry in the form of farms; (4) Implement a livelihood diversification strategy to limit risks and seasonality 5.2.4.2 Implement well social development goals (1) Propaganding and guiding people to raise awareness of opportunities to find jobs, confidence in exporting labor; (2) Maintaining traditional cultural customs, raising awareness to gradually remove backward practices, and distort modern perception of the society Encourage residents to join social work groups to have 21 connection, increase communication, and reduce the distance for ethnic minorities; (3) Supplement and upgrade the communication system in the villages, supplement the villages with loudspeakers, and support television for ethnic minorities Maintaining the culture of traditional house (stilt house) of the Bru Van Kieu ethnic group, the custom of forest walks of the Arem and the Ruc; (4) Upgrade transport infrastructure, support construction and establish local markets in upland ethnic minority communes to increase interoperability in trade exchange; (5) Support in opening vocational training classes for local workers, fostering commune managers to meet new rural standards Encourage young workers to go for vocational training and high quality human resource training in order to serve local tourism; (6) Preservation of drumming, boat racing, Full Moon fair 5.2.4.3 Raising awareness and implementing seriously environmental criteria First of all, it is necessary to provide professional training for local staff, management boards, and businesses that are exploiting the natural potential of the buffer zone; strengthening law enforcement capacity in buffer zone communes in order to improve management capacity; set the level of resource tax for the resource declaration, strictly handle violations of the Land Law; Well manage the existing resources, avoid indiscriminate exploitation of natural resources causing environmental pollution Encourage people to invest in artificial water wells, drilled wells to limit the use of water sources from slits and moths with a high risk of pollution, protect watershed forests to keep water sources clean Supporting waste collection points, increasing forest coverage 5.2.4.4 Thoroughly grasp and strictly implement the contents of institutions and policies Disseminate and strictly comply with the forest management regulations according to Decision No 186/2006 / QD-TTg dated August 14, 2006; Circular No 78/2011 / TT-BNNPTNT dated November 11, 2011 guiding the implementation of Decree No 117/2010 / ND-CP on organization and management of special-use forests Implement seriously the Conventions built in 2018 of villages in the buffer zone Implement effectively programs to support construction investment and infrastructure development; policies on agricultural tax exemption and reduction and allocate long-term forestry land to households Complete plans for land 22 allocation, forest allocation, Red card issuance as a legal basis for land management To completely settle forest land disputes, strictly handle violations of forest land, protect the poor and vulnerable; Promoting dynamics of credit policy; The current PFES payment policy framework for forest environment service needs to be developed and adjusted to increase forest protection fund 5.2.5 Inheriting experiences of sustainable development in the world and in Vietnam Learn from experience in the world to have appropriate supportive policies to increase efficiency, in which focus on supporting infrastructure development, increasing physical assets as a basis for livelihood development like systems of clean water works, canal systems and public works; avoid supporting spreadingly with money and food so that people rely on Support agroforestry models and models of terraced production in the direction of sustainability Support smallscale farm production Promote local experiences and unique cultures in community tourism and ecotourism development PART III CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS Conclusion From the research results of the thesis "Sustainable livelihoods of residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh", the following conclusions have been drawn: On the basis of synthesizing and analyzing the researches on sustainable livelihoods in the world and in Vietnam, the thesis has pointed out three main research directions, indicating results as well as research gaps The research gaps for the thesis were also identified based on the analyzed information The thesis systematizes the theoretical and practical basis of sustainable livelihoods and attempts to present several views on sustainable livelihoods of residents in the buffer zone of the National Park, factors affecting the sustainable livelihoods of residents in the buffer zone of the National Park, and at the same time draws experience from a number of countries in the world as well as localities in the country for sustainable livelihood development for residents in the buffer 23 zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh On that basis, the thesis has built a system of research criteria on resources and analyzed different criteria for sustainable livelihoods, built a model of sustainable livelihood analysis for residents in the buffer zone of PNKB National Park and a model sustainable livelihood index The thesis has clarified the current situation of livelihood resources and the results of livelihood strategies: Results of examining the livelihood resources of the buffer zone and the buffer zone residents indicate that there have been many changes, especially in the period from 2015 to 2018 The average income growth rate and the average food have increased by 1.2% and 3.6%, respectively Moreover, reducing the rate of poor households, increasing the number of households using clean water, increasing awareness of environmental sanitation, mobilizing land resources to supplement the agricultural land fund are also the important achievements However, compared to other localities in the province as well as other provinces, the resources of the buffer zone are still poor, especially financial resources and physical resources Over 41% of the population is poor and near poor; the average number of household appliance is less than / household; The proportion of households with unstable houses is 44.42% whereas those lacking means of production accounts for 43.9% There is still a lack of means of transportation in mountainous areas The number of communes lacking cultural houses and village roads and hamlets not concreted or covered with stones makes up over 50%; The lack of markets and concreted canals have not properly solved; 40% of villages lack kindergartens and loudspeakers to broadcast Environmental sanitation issues remain such as waste collection and treatment within villages and communes; The number of communes having clean water facilities accounts for a very low rate, only below 40% The quality of human resources is still low, in which the rate of illiterate people is 13.3% The number of people participating in vocational training in ethnic minority localities is fairly low, and the number of agricultural workers remains over 70% Limited capacity to access social services, lack of means of information and tools to update information, especially people in remote and ethnic minority areas still need dealing with Moreover, sanitation system, clean water system, transportation system, lighting system, irrigation works are 24 incomplete Many institutional policies have not been implemented effectively and there is an uneven distribution of policy benefits to be enjoyed The results of livelihood strategies point out non-agricultural livelihoods have more opportunities for sustainable development than agricultural activities, in which services and fisheries provide with higher income and greater ability to access better resources The dominant livelihood activities which increase revenue and can be replicated are forestry production activities and tourism services activities However, in order to utilize both indigenous knowledge resources and internal resources, buffer zone residents need to employ suitable strategies for diversifying their livelihoods, limiting the seasonality of agriculture, forestry and tourism The thesis has measured the sustainability of livelihoods by the index method on a basis of groups of criteria, showing that the livelihood of the buffer zone is not really sustainable (0.472) and in the range of being "slightly sustainable ”[26] Most the criteria have indicators below 0.6, of which the lowest index is the economic criterion and the environmental criterion The level of sustainability of livelihoods is varied between the poor, near-poor households and households escaping from poverty in particular: the sustainable livelihood index of the medium-good group (HSLI), the near-poor group and the poor group are 0.536, below 0.5 (0.459) and below 0.4 (0.398), respectively In general, most households in the buffer zone have a sustainable livelihood index ranging from "moderately sustainable" to "fairly sustainable", with the average number of better-off people achieving with a higher livelihood index than the other groups Noticeably, not any households with high living standards (average - fair) have higher indexes than the poor and near-poor, but this indicator also depends on the characteristics of each livelihood activity that the household participates in and other indicators reflecting the sustainable livelihoods of each household Basing on analyzing the current status of livelihoods and measuring the sustainability of the livelihoods of residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, the thesis has shown groups of solutions, including solutions for economic development; solutions for social development; solutions for environmental development; solutions for the effectiveness improvement of policies and institutions; solutions for resources development; and solutions for livelihood activities promotion towards sustainability 25 Thus, to develop sustainable livelihoods in the subsequent time regarding the current situation of livelihood activities of the people in the buffer zone of Phong Nha Ke Bang National Park, it is necessary to seriously promote internal strengths and utilize external resources Besides, it is important to review the results achieved on financial, physical, social, human and natural resources, together with identifying the limitations and their reasons to improve and strengthen production as well as develop livelihoods in accordance with conservation and sustainable poverty eradication Recommendations 2.1 For central and provincial management agencies - Harmoniously balance the interests of individuals and communities from policy programs and projects; Therefore, it is necessary to strengthen management capacity and organize the implementation of programs and policies for local managers Support facilities and working facilities for staff - Enhance the role of local managers in improving or transforming livelihoods in a sustainable way through linking markets for the production and consumption of local products to minimize the risks caused by price fluctuations - Need to support on-the-job training courses for commune-level officials to improve management capacity, access to policy mechanisms to guide households to well implement regulations, laws and policies of all levels and authorities - Clearer regulations and sanctions on the use and exploitation of products from the forest, the target groups, and the types of forest 2.2 For local authorities - Organize close supervision on households that have been assigned land and owned land to avoid illegal exchange and purchase between people and outsiders, causing negative consequences on production planning and land use purpose - Consider issuing land use right certificates to them and instructing and propagating people who lack knowledge about the importance of land use right certificates for their assets On that basis, people can actively invest and borrow capital for production 26 - Closely coordinate with local groups and associations to well manage the conventions that people have committed to, and at the same time encourage people to be autonomous in protecting their forests, properties and resources from illegal exploiting and deforestation - Encourage and motivate the community to change crop structure to enhance food security, encourage them to participate in various livelihood activities to increase income, diversify livelihoods to reduce seasonal shortage and risks in agricultural production - Support necessary physical assets to community groups such as televisions, loudspeakers for villages and hamlets in remote, ethnic minority areas so that they can update agricultural, rural and social information and services 27 LIST OF RELATED SCIENTIFIC WORKS PUBLISHED Tran Thi Thu Thuy (2020), Sustainable development of the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh: Scientific Journal of Hue University: economics and development; ISSN: 2588 - 1205, Volume 28, Number 5D, Tr 33 - 47; DOI: 10.26459 / hueuni-jed.v128i5D.5428, 2020 Tran Thi Thu Thuy (2020), Building a sustainable livelihood model for residents in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh province: Economic Research Journal, ISSN: 0866 - 7489, No (489), February 2019 , Tr 76 -85 Tran Thi Thu Thuy (2019), Factors affecting the development of tourism human resources: A case study in tourism businesses in some communes in the buffer zone of PNKB National Park in Quang Binh: Journal of Industry and Trade, ISSN: 0866- 7756, No 18, 10/2019, p 116-122, 2019 Tran Thi Thu Thuy, Nguyen Dang Hao, Nguyen Xuan Khoat (2019), Sustainable agricultural development of the people in the buffer zone of Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh province: Journal of Economics and Forecasting, ISSN: 0866-7120, No 36, 12/2019, page 96-101 Tran Thi Thu Thuy, Tran Ngoc Thuy Dung (2018), Current situation of the quality of tourism human resources in tourism business establishments in Phong Nha Ke Bang National Park, Quang Binh province: Science and Technology Journal of Quang Binh University, ISSN: 0866-7683, Number 17 (01), Tr 67-79, 2018 Tran Thi Thu Thuy (2017), Labor situation in tourism businesses in some communes in the buffer zone of Phong Nha- Ke Bang National Park, Quang Binh: Socio-economic Development, ISSN: 1859-34377, 2017, No 94 / 2017, p.27-32, 2017 28