SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357 1767)

24 55 1
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357 1767)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số quốc gia trên thế giới coi nghệ thuật bản địa là môn biểu tượng văn hoá quốc gia của họ. Môn nghệ thuật này được mọi người coi là biểu tượng của nền văn hóa quốc gia nơi mà nó đã xuất hiện và phát triển cho đến hiện nay. Ví dụ, Việt Nam, cải lương; Trung Quốc, kinh kịch; Nhật Bản, kịch Noh;Hàn Quốc, Quốc nhạc Gugak;... và loại hình nghệ thuật địa phương nổi tiếng của Thái Lan mà hiện nay chúng ta hay biết đến với tên gọi là nghệ thuật Khon, đây là hình thức nghệ thuật vinh dự được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể. Ở Thái Lan, Nghệ thuật Khon rõ ràng đã được mọi người chấp nhận như một bộ mặt nghệ thuật mang bản sắc truyền thống của quốc gia và nó được công nhận là một trong những di sản văn hóa quan trọng của xứ sở chùa Vàng. Đối với riêng người Thái, nghệ thuật Khon không đơn thuần chỉ là một hình thức nghệ thuật, mà còn là một phong cách sống, một niềm tự hào dân tộc. Hiện nay, nhiều người chỉ biết đến nghệ thuật Khon thông qua sách báo, phim ảnh hay những màn trình diễn đặc sắc mà ít khi để ý đến lịch sử hình thành, sự phát triển và những giá trị bên trong của loại hình nghệ thuật vốn là niềm tự hào của Thái Lan này. Dần dần, nghệ thuật Khon đang đánh mất đi vị thế vốn có của nó, trở thành thứ bị quên lãng trong tâm trí của giới trẻ Thái Lan nói riêng và của thế giới nói chung. Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (13571767)”, với những lý do chọn tên đề tài như sau: Thứ nhất, nhằm tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật Khon một loại hình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc mang đậm bản sắc dân tộc của người dân Thái Lan. Bởi vì trước nghệ thuật Khon trước thời kỳ Ayutthaya không có sự nổi bật cũng như được biết đến rộng rãi, cho đến thời kỳ Ayutthaya, nghệ thuật Khon trở nên nổi bật, đặc sắc. Thế nên chúng tôi quyết định chọn mốc thời gian là thời kỳ Ayutthaya cho đề tài này. Thứ hai, chúng tôi muốn thông qua sự phát triển của nghệ thuật Khon để làm nổi bật cách trị vì của các vị Vua thời kỳ Ayutthaya, đồng thời là tìm hiểu bối cảnh xã hội thời kỳ Ayutthaya thông qua sự phát triển của bộ môn nghệ thuật Khon Thứ ba, là sinh viên ngành Thái Lan học, chúng tôi muốn tìm hiểu thêm về văn hoá địa phương, đồng thời qua đó phổ biến tính đặc sắc, giá trị tinh thần của môn nghệ thuật Khon đến với mọi người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767) Giảng viên: ThS Văn Kim Hoàng Hà Sinh viên: Nguyễn Hồ Trọng Thoại MSSV: 1856110129 Ngành Thái Lan học Khố: 2018-2022 Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767) I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một số quốc gia giới coi nghệ thuật địa mơn biểu tượng văn hố quốc gia họ Mơn nghệ thuật người coi biểu tượng văn hóa quốc gia nơi mà xuất phát triển Ví dụ, Việt Nam, cải lương; Trung Quốc, kinh kịch; Nhật Bản, kịch Noh;Hàn Quốc, Quốc nhạc Gugak; loại hình nghệ thuật địa phương tiếng Thái Lan mà hay biết đến với tên gọi nghệ thuật Khon, hình thức nghệ thuật vinh dự UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể Ở Thái Lan, Nghệ thuật Khon rõ ràng người chấp nhận mặt nghệ thuật mang sắc truyền thống quốc gia cơng nhận di sản văn hóa quan trọng xứ sở chùa Vàng Đối với riêng người Thái, nghệ thuật Khon khơng đơn hình thức nghệ thuật, mà phong cách sống, niềm tự hào dân tộc Hiện nay, nhiều người biết đến nghệ thuật Khon thông qua sách báo, phim ảnh hay trình diễn đặc sắc mà để ý đến lịch sử hình thành, phát triển giá trị bên loại hình nghệ thuật vốn niềm tự hào Thái Lan Dần dần, nghệ thuật Khon đánh vị vốn có nó, trở thành thứ bị quên lãng tâm trí giới trẻ Thái Lan nói riêng giới nói chung Chính vậy, định chọn đề tài “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)”, với lý chọn tên đề tài sau: Thứ nhất, nhằm tìm hiểu trình hình thành phát triển nghệ thuật Khon - loại hình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc mang đậm sắc dân tộc người dân Thái Lan Bởi trước nghệ thuật Khon trước thời kỳ Ayutthaya khơng có bật biết đến rộng rãi, thời kỳ Ayutthaya, nghệ thuật Khon trở nên bật, đặc sắc Thế nên định chọn mốc thời gian thời kỳ Ayutthaya cho đề tài Thứ hai, muốn thông qua phát triển nghệ thuật Khon để làm bật cách trị vị Vua thời kỳ Ayutthaya, đồng thời tìm hiểu bối cảnh xã hội thời kỳ Ayutthaya thông qua phát triển môn nghệ thuật Khon Thứ ba, sinh viên ngành Thái Lan học, chúng tơi muốn tìm hiểu thêm văn hố địa phương, đồng thời qua phổ biến tính đặc sắc, giá trị tinh thần môn nghệ thuật Khon đến với người Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)” nhằm mục đích: Trình bày đặc điểm hình thức nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya, thời kỳ mà nghệ thuật Khon trở nên gần hoàn thiện Trình bày bối cảnh lịch sử thời kỳ Ayutthaya thông qua phát triển nghệ thuật Khon, từ làm bật khả trị vị Vua thời kỳ Trình bày ý nghĩa, tầm quan trọng nghệ thuật Khon người dân Thái Lan nói riêng nghệ thuật giới nói chung Từ rút ý nghĩa, giá trị tâm thức thực tiễn người dân Thái thơng qua hình thức nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về chủ thể: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ thể “NGHỆ THUẬT KHON” xoay quanh bối cảnh lịch sử để hình thành đặc điểm này, khái quát đặc điểm nghệ thuật Khon ý nghĩa, giá trị Nhiều đặc điểm nghệ thuật Khon mang màu sắc riêng đất nước Thái Lan giữ đến Và đặc điểm bật khiến nghệ thuật Khon trở thành niềm tự hào người dân Thái Lan Về không gian: Không gian nghiên cứu vấn đề Thái Lan Loại hình nghệ thuật biết đến niềm tự hào người dân Thái Lan Nghệ thuật Khon có quan hệ mật thiết với văn hóa truyền thống dân tộc Thái Lan, đậm đà chất tôn giáo Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thời kỳ Ayutthaya Đây bốn thời kỳ đất nước Thái Lan, từ năm 1357 đến năm 1767 Các vị Vua thời kỳ tập trung đến xây dựng đất nước, bảo vệ lãnh thổ, mà ý đến lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Đây giai đoạn mà nghệ thuật Khon phát triển rộng rãi mạnh mẽ nhất, đặt móng cho phát triển lớn mạnh nữa, trở thành môn nghệ thuật công nhận Di sản văn hoá phi vật thể Phương pháp nghiên cứu Trong trình làm tiểu luận, người thực sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp tổng hợp: Chúng tơi tìm đọc tài liệu nghiên cứu từ nguồn thứ cấp tạp chí, sách, tài liệu, báo nghiên cứu phù hợp với chủ đề tiếng Việt , tiếng Thái tiếng Anh liên quan lịch sử Thái Lan, lịch sử nghệ thuật Khon, đặc điểm nghệ thuật Khon yếu tố giá trị nghệ thuật Khon xã hội, để tổng hợp lại thành nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu • Phương pháp phân tích: Từ yếu tố tổng hợp, bắt đầu phân tích vấn đề lý lịch sử tâm thức tác động đến nghệ thuật Khon giai đoạn , đặc điểm ý nghĩa tồn đặc điểm • Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Vận dụng kết hợp tri thức lịch sử, văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật võ thuật xun suốt trình nghiên cứu Là đề tài nghệ thuật, mang tính chất lịch sử học, văn hóa học đất nước học, quan điểm nghiên cứu tuân thủ phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi việc phân tích mối liên hệ kiện lịch sử liên quan đến đặc điểm loại hình nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya, đề tài cố gắng trình bày luận điểm sở bám sát kiện lịch sử, phân tích đặc điểm loại hình nghệ thuật Khon, bối cảnh lịch sử hình thành nên thay đổi nghệ thuật Khon giai đoạn này, ý nghĩa, giá trị tồn đặc điểm với tồn Lịch sử nghiên cứu Nghệ thuật Khon thật trở thành loại hình nghệ thuật phổ biến giới nhờ vào đặc điểm bật mang màu sắc riêng ý nghĩa thực tế Trong phổ biến nghệ thuật Khon đại việc nghiên cứu lịch sử, đặc điểm, ý nghĩa phổ biến nghệ thuật Khon cần thiết cho việc mở rộng phổ biến cho nghệ thuật Khon nói riêng văn hóa Thái Lan tồn giới nói chung giữ màu sắc riêng khơng bị mai hay bị hịa lẫn văn hóa khác Dưới số tư liệu có liên quan đến đề tài mà chúng tơi tìm hiểu được: Quyển sách “Dance, Drama and Theatre in Thailand (The Process of Development and Modernization) Mattani Mojdara Rutnin (The Centre for East Asian Cultural Studies for Unesco, The Tokyo Bunko, 1993): Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử hình thành phát triển nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống Thái Lan, có nghệ thuật Khon Trong sách này, nghệ thuật khon khơng tác giả tìm hiểu kỹ phương diện nội dung hay hình thức sân khấu mà chủ yếu nguồn gốc trình đại hóa “Thai puppets and Khon masks” Natthanpatra Chandavij (Promporn Pramualratana, Riverbooks, Thailand, 1999): sách tìm hiểu mặt nạ khon, bên cạnh đạo cụ độc đáo khác sân khấu truyền thống Thái Lan rối Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố hình thức, sách cịn có tóm tắt văn Ramakien Rama I chi tiết để minh họa cho nội dung nhiều loại hình sân khấu truyền thống Thái Lan Ngồi ra, chúng tơi tìm thấy viết Mary Lou Robertson - Tiến sĩ dân tộc học Đại học NIU (Northern Illinois University)- đặc điểm mặt nạ khon mang tên “The Khon Masks”, địa web http://www.seasite.niu.edu:85/'Ihai/literature/ramakian/khonm asksofthailand/khonkho n.htm Đây viết miêu tả tỉ mỉ loại hình mặt nạ khon khác tơ đậm tính chất ước lệ hóa cao hình thức mặt nạ Về nội dung nghệ thuật Khon, tức sử thi Ramakien, có nhiều tài liệu nước đề cập đến vấn đề Có thể kể “The Adventures of Rama: the story of the Great Hindu Epic Ramayana ” Joseph Gaer (Little Brown, Boston, 1954) nói q trình địa hóa sử thi Ramayana nhiều quốc gia Đơng Nam Á, có Thái Lan, hay văn “The Poetics of the Ramakian ” tiếng Anh Theodora H Bofman địa http://www.seasite.niu.edu:85/thai/literature/ramakian/ramaki an.htm Ngồi ra, nhiều trang web văn hóa, du lịch, văn học Thái Lan có viết đề cập đến nghệ thuật khon Dĩ nhiên, hầu hết chúng viết giới thiệu khái quát đặc điểm loại hình sân khấu Có thể liệt kê số trang web như: http://www.thaiwaysmagazine.com http://www.siamclassic.net http://www.thailandoverview.blogspot.com http://www.bangkokbest.com http://sunsite.au.ac.th/thailand/ http://www.seasite.niu.edu:85/thai/ http://www.seeyouinthailand.com Như vậy, giới có thành tựu nghiên cứu vũ kịch mặt nạ Khon Thái Lan, Việt Nam, đề tài mẻ Và tìm hiểu vấn đề thời điểm điều thực cần thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)” mang đến ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: + Về ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm kiến thức, tài liệu lịch sử mà chủ yếu đặc điểm hình thức nghệ thuật truyền thống Khon Thái Lan thời kỳ Ayutthaya + Về ý nghĩa thực tiễn: Đây nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học thuật tìm hiểu thơng tin văn hóa Thái Lan hay lịch sử phát triển nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya nói riêng Đồng thời cung cấp thông tin đặc điểm ý nghĩa nghệ thuật Khon, từ giúp người nghiên cứu, người đọc hay người học võ có nhìn tổng quát đặc điểm tảng nghệ thuật thuật thời kỳ Ayutthaya Bố cục Bài tiểu luận “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)” gồm 23 trang, chia thành phần, bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận Trong đó, phần nội dung chia thành chương: • Chương 1: Khái quát bối cảnh xã hội thời kỳ Ayutthaya Ở chương này, khái quát không gian thời gian, xã hội thời kỳ Ayutthaya Nhằm làm tảng cho việc nghiên cứu sâu nghệ thuật Khon • Chương 2: Tìm hiểu chung nghệ thuật Khon Ở chương này, giới thiệu khái quát lịch sử đời, nghệ thuật Khon trước thời kỳ Ayutthaya • Chương 3: Nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya Ở chương này, sâu vào đặc điểm, ý nghĩa, vai trò nghệ thuật Khon đời sống văn hoá tinh thần người dân Thái Lan II NỘI DUNG Chương 1: Khái quát bối cảnh xã hội thời kỳ Ayutthaya Khái quát lịch sử thời kỳ Ayutthaya Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อ อออ อ อ ) vương quốc người Thái tồn từ năm 1351 đến 1767 Quốc gia gọi Vương quốc Ayutthaya kinh thành phố Ayutthaya Vào thời điểm cực thịnh, Ayutthaya có biên giới gần trùng với Thái Lan ngày nay, thiếu vùng Lan Na Từ thời vua Loethai, vương quốc Sukhothai bắt đầu suy yếu Các chư hầu Sukhothai bắt đầu công khai chống lại Một số khu vực Suphanburi U Thong cai trị Năm 1348, U Thong dời trung tâm xuống đồng Chao Phraya Trên cù lao sông, ông cho lập kinh đô gọi Ayutthaya, đặt tên theo Ayodhya Bắc Ấn Độ, thành anh hùng Rama sử thi Hindu Ramayana U Thong tiếp tục vương hiệu Ramathibodi (1351-1369) Năm 1360, Ramathibodi tuyên bố Phật giáo Thượng tọa quốc giáo Ayutthaya đưa thành viên tăng đồn từ Tích Lan để thiết lập trật tự tôn giáo truyền giáo cho thần dân Ơng cho biên soạn đạo luật, dựa Dharmasastra Ấn Độ (một văn luật Hindu) luật tục Thái, pháp chế hồng gia Viết chữ Pali—một ngơn ngữ thuộc nhóm Ấn-Aryan gần gũi với tiếng Phạn ngôn ngữ kinh điển Phật giáo Nam truyền nên có sức mạnh thần linh Thêm quy định hoàng 10 gia, đạo luật Ramathibodi nhìn chung có hiệu lực tận cuối kỷ 19 Ramathibodi cố gắng mở rộng vương quốc cách chinh phục vương quốc khác miền Bắc gồm Sukhothai, Kamphaeng Phet Phitsanulok Vào cuối kỷ 14, Ayutthaya xem cường quốc mạnh Đông Nam Á Nhưng vương quốc quốc gia thống đơn nhất, mà chắp vá tiểu vương quốc tự trị tỉnh chư hầu trung thành với quốc vương Ayutthaya theo hệ thống Mandala Các tiểu vương quốc hoàng thân Ayutthaya trị vì, có qn đội riêng đánh lẫn Quốc vương phải cảnh giác để đề phịng hồng thân liên kết với chống lại ông liên kết với kẻ thù Ayutthaya Khi có tranh chấp kế vị ngai vàng, hoàng thân đưa quân kinh đô để tăng sức ép Trong suốt kỷ 15, nỗ lực Ayutthaya hướng bán đảo Malay, nơi có trung tâm thương mại lớn Malacca nhằm tranh giành quyền bá chủ Malacca quốc gia Malay khác phía Nam Tambralinga theo đạo Hồi từ đầu kỷ đó, Hồi giáo biểu tượng đoàn kết người Malay chống lại người Thái Dù thất bại việc khuất phục quốc gia Malacca làm chư hầu, Ayutthaya tiếp tục kiểm sốt việc bn bán béo bở eo đất, thu hút nhiều nhà buôn Trung Hoa mua đặc sản cho thị trường xa hoa Trung Hoa Năm 1767, Myanmar xâm chiếm Ayutthaya, phá hủy hồn tồn kinh Ayutthaya kết thúc kỷ nguyên quốc gia kiêu hãnh người Thái Đây nhiều xâm lăng suốt lịch sử người Thái Lan từ nước láng giềng Myanma quốc gia hùng mạnh Đông Nam Á thời kỳ 11 Những nét bật xã hội thời kỳ Ayutthaya Xã hội Thái Lan thời kỳ Ayutthaya Bao gồm tầng lớp: Vua, hoàng tộc, q tộc, dân thường, nơ lệ Ngồi ra, cịn có người người tầng lớp kính trọng ngưỡng mộ, cụ thể nhà sư Bản chất phân chia giai cấp xã hội Thái Lan bất biến, cá nhân bị suy giảm vị trí xã hội Tùy theo khả Và lợi ích cho quốc gia Năm giai cấp xã hội Thái Lan thời kỳ Ayutthaya bao gồm: • Nhà Vua: người đứng đầu đất nước, có địa vị quyền lực cao • Hồng Tộc: người thân cận bên cạnh nhà Vua • Quý tộc: quan chức, người đóng vai trị giúp đỡ việc cai trị vương quốc theo mệnh lệnh hồng gia • Thường dân: tầng lớp chiếm số đông xã hội • Nơ lệ: tầng lớp thấp Đặc biệt, nhà sư, tăng lữ không xếp vào tầng lớp bên người tầng lớp kính trọng họ xem cầu nối tầng lớp Tiểu kết Có thể nói, xã hội thời kỳ Ayutthaya xã hội phong kiến điển hình Dưới thời kỳ Ayutthaya, vị Vua không xây dựng, kiến thiết đất nước, mà tập trung vào chăm lo đời sống nhân dân, đặc biệt ý đến lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, nghệ thuật dân gian Vì thế, thời kỳ Ayutthaya 12 xem thời kỳ thịnh vượng, hùng mạnh đất nước Thái Lan Chương 2: Tìm hiểu chung nghệ thuật Khon Nguồn gốc tên gọi nghệ thuật Khon Khon loại hình sân khấu cổ Thái hay người ta cịn gọi múa Khon diễn Khon, múa đóng vai trị chủ yếu Các diễn viên Khon, lên sân khấu diễn thường mang mặt nạ theo vai đảm nhiệm Họ múa làm động tác minh họa cho cốt truyện danh ca ngồi phía sau sân khấu hát vọng ra, theo nhạc đệm "Khon" hình thức văn hóa dân gian đặc sắc tương đương với loại hình sân khấu truyền thống Kabuki Nhật Bản, tuồng, chèo Việt Nam Trong đó, nhân vật nam mang mặt nạ, cịn nữ trùm khăn có mạ vàng dàn nhạc đệm cho điệu múa lời thoại Khon bắt nguồn từ điệu múa dân gian phát triển thành loại hình nghệ thuật biểu diễn thưởng thức cung đình nước Xiêm ngày trước” Nghệ thuật "Khon" có nguồn gốc sâu xa từ nghi lễ điệu nhảy đền miếu Ấn Độ Người Thái kết hợp với nhiều động tác võ thuật để sáng tạo loại hình sân khấu vô độc đáo Thế kỷ XIV thời gian sân khấu khon bắt đầu để lại nhiều dấu vết xuất lịch sử Trong hình thức nguyên thuỷ, "Khon" tổng hợp nhiều nghệ thuật trình diễn khác nhau, từ kịch bóng, múa cổ Chak Nak đến võ thuật cổ điển 13 Quá trình phát triển nghệ thuật "Khon" thời kỳ hoàn thiện vào thời đại Ayutthaya (1350 - 1767), đạt đến trình độ hồn hảo vào giai đoạn trị vua Rama I Rama II triều đại Chakri Từ thời kỳ trị vua Rama IV sau, nghệ thuật khon trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đồng thời tiếp nhận ảnh hưởng từ phương Tây Đến nay, nghệ thuật "Khon" thay đổi nhiều so với thời kỳ đầu Nghệ thuật Khon trước thời kỳ Ayutthaya Khon điệu múa truyền thống Thái Lan kết hợp nhiều nghệ thuật đề cập sách văn học Thái Lan Lilit Phra Lo (khoảng năm 1529) viết trước thời đại vua Narai Maharaj Nguồn gốc khơng biết xác, có bốn khả Đầu tiên, "Khon" tiếng Benguela Kalinin xuất từ "kora" "Khon" tên loại nhạc cụ làm da người Hindi Bề ngồi hình dạng tương tự trống Nó phổ biến sử dụng cho buổi biểu diễn truyền thống địa phương Người ta cho kora nhạc cụ sử dụng buổi biểu diễn Khon Bằng tiếng Tamil "Khon" bắt nguồn từ từ "koll" gần nghĩa với "goll" "golumn" tiếng Tamil Những từ Tamil liên quan đến việc ăn mặc trang trí thể từ đầu đến chân việc sử dụng trang phục người Khon "Khon" Iran có nguồn gốc từ từ "zurat khan" có nghĩa 'búp bê tay' 'con rối', sử dụng buổi biểu diễn địa phương Tiểu kết 14 Bởi nói, trước thời kỳ Ayutthaya, nghệ thuật Khon chưa tìm vị riêng cho mình, cịn xa lạ mờ nhạt người dân Xiêm Đến thời kỳ Ayutthaya, nghệ thuật Khon thực vươn đến đỉnh cao, trở thành thứ thiếu đời sống tinh thần người dân Thái Lan sau Từ đó, ta thấy thời kỳ Ayutthaya, vị vua không tập trung vào xây dựng, bảo vệ đất nước, mà trọng đến việc phát triển văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần người dân loại hình nghệ thuật, mà nghệ thuật Khon ví dụ điển hình 15 Chương Nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya Đặc điểm nghệ thuật Khon a Diễn viên Diễn viên đoàn "Khon" thường chia làm bốn loại: loại chuyên đóng vai nam, loại chuyên đóng vai nữ, có loại chuyên đóng vai quỷ vai Siman chun mơn hóa cao độ vai mình, tập vai rồi, họ không tập vai khác Mỗi diễn viên luyện tập vai diễn cơng phu từ lúc sáu bảy tuổi Vì vậy, diễn họ thu kết tốt đẹp Diễn viên kịch Khon Nguồn: Internet Trước kỷ 19, diễn viên kịch Khon chủ yếu đàn ông Sau đó, phụ nữ bắt đầu tham gia vai diễn Ngày nay, Khon đại chứa đựng nhiều yếu tố từ nai lakhon bao gồm cho nữ biểu diễn nhân vật nữ mà theo truyền thống thực người đàn ông Trong nhân vật yêu tinh khỉ đeo mặt nạ, hầu hết nhân vật người khơng 16 b Mặt nạ Mặt nạ thứ đặc biệt quan trọng, thiếu nghệ thuật Khon Các mặt nạ mn màu, mn vẻ kích thước, hình dáng, màu sắc, phù hợp với tính chất quy ước cho nhân vật cụ thể diễn Sân khấu Khon Thái Lan có tới 30 mặt nạ nhân vật người, 100 mặt nạ quỷ Tại họ lại đeo mặt nạ? Vì, dùng mặt nạ để diễn viên diễn tả loại thánh thần, ma quỷ, đạo sĩ, quý tộc… Chiếc mặt nạ Khon vẽ sắc sảo Nó yếu tố định cho trang phục lộng lẫy sử dụng hình thức múa cổ điển mang phong cách Thái Lan biết đến với tên gọi Khon Điệu múa Khon điển hình thường kể lại tình tiết sử thi Ramayana đạo Hindu Thế nhưng, nay, mặt nạ Khon sử dụng vật trang trí trưng bày nhà chí xuất nhiều nhà hàng Thái Lan nước Mặt nạ Khon Nguồn: Internet Mỗi nét văn hóa mang nét đặc trưng mặt nạ Khon ln mang thở sống xem hình ảnh tiêu biểu văn hóa Thái Lan 17 c Các điệu múa Bên cạnh mặt nạ, múa tạo sức hấp dẫn cho Khon, động tác múa Khon đẹp, hùng dũng, thiết tha, dứt khoát gợi cảm Trong diễn, diễn viên múa khơng nói hát, tồn nội dung lời thoại ban đồng ca hát vọng từ hậu trường, kịch Khon chủ yếu lấy từ tác phẩm Ramakien Các động tác múa kịch Khon gợi cảm, đẹp Múa sân khấu Khon ý, động tác, điệu múa cần phải chuẩn xác, khỏe đẹp, hùng dũng dứt khoát, đặc biệt cảnh chiến đấu Điểm bật kịch Khon vai tạo hình sân khấu nam đóng, kể vai nữ Múa, khởi phát từ trái tim, dâng lên ánh mắt, truyền cánh tay, bốc thành lửa thiêng tỏa sáng đôi bàn tay, mang ý nghĩa đốt cháy hủy diệt phiền não, tới toàn thân cánh tay rung động, vươn cao Tiểu ngã hạn hẹp khỏi người để hòa vào bao la Đại ngã Khi múa ngón tay vũ nữ hướng lên cao, lửa thiêng bùng cháy… 18 Vở diễn Ramakien Nguồn: Internet Có ý kiến cho điệu múa truyền thống Khon du nhập từ đất nước Ấn Độ sang Thái Lan vào khoảng kỉ thứ X phát triển từ nghi lễ tôn giáo đạo Hindu thành dạng kịch mang tính giáo lý cung đình hồng gia Thái Lan Là hình thức văn hóa dân gian đặc sắc tương đương với loại hình sân khấu truyền thống Kabuki Nhật Bản, Khon biểu diễn nhiều kiện xã hội quan trọng Thế nhưng, giống nhiều truyền thống cổ xưa khác, loại hình nghệ thuật phải đấu tranh để tồn d Hình thức sân khấu Các hình thức sân khấu phong phú, đa dạng khơng có hình thức sân khấu chung cho giai cấp Mỗi tầng lớp xã hội tìm hình thức sân khấu riêng thích hợp với Các gia đình q tộc, thuộc dịng dõi vua quan ưa thích kịch Khơn Răbăm, cịn người nhân dân thưởng thức hình thức sân khấu dân gian Lakhon 19 múa rối, Sêpa v.v… Chính vậy, thời gian dài phát triển, sân khấu Thái Lan phân hóa thành hai loại rõ rệt: sân khấu cung đình sân khấu dân gian Sân khấu cung đình hình thức vơ lộng lẫy, xa hoa, trang trí điêu luyện, chịu ảnh hưởng sâu sắc sân khấu Ấn Độ Sân khấu dân gian mộc mạc, giản dị, đậm màu sắc dân tộc Một diễn Khon trước mắt cơng chúng có đầu tư kĩ lưỡng từ bối cảnh, trang phục, âm nhạc đến nhân vật Vì mà nhà nghiên cứu sân khấu tiếng từ năm đầu kỷ XIX viết cách trang trọng: “Sân khấu Khon trình diễn địa điểm đẹp trang phục trang trí phức tạp, kỹ lưỡng thường cố gắng làm cách xác Trang phục thường làm theo lối phục sức truyền thống cổ điển khơng thay đổi tìm cho mơ hình đẹp, thích hợp ” Khung cảnh sân khấu kịch Khon Nguồn: Internet Vai trò ý nghĩa nghệ thuật Khon 20 a Vai trị nghệ thuật Khon Có thể nói, nghệ thuật Khon đóng vai trị quan trọng văn hoá địa người dân Thái Lan Giúp truyền tải đến người hệ sau câu chuyện mang tính sử thi, hùng tráng thơng qua hình thức biểu diễn đậm đà sắc Thái Lan Đồng thời, nghệ thuật Khon cịn có vinh dự UNESCO cơng nhận Di sản văn hoá phi vật thể, Di sản văn hoá phi vật thể Thái Lan Nghệ thuật Khon vừa đóng vai trị môn nghệ thuật, vừa biểu tượng văn hố khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Thái Lan b Ý nghĩa nghệ thuật Khon Không mang ý nghĩa mặt tinh thần, nghệ thuật Khon mang ý nghĩa biểu tượng, đại diện cho văn hoá Thái Lan Nếu Việt Nam giới biết đến thông qua lời hát đầy sâu lắng, chan chứa nỗi lịng mơng nghệ thuật cải lương, Trung Quốc nôi, nơi sinh phát triển thể loại kinh kịch tiếng, Thái Lan, giới chiêm ngưỡng sắc văn hố Thái Lan thơng qua mặt nạ, điệu múa điêu luyện nghệ thuật Khon Đây không mang ý nghĩa mặt tinh thần, mà cịn tiếng nói, niềm kiêu hãnh, tự hào văn hoá nghệ thuật dân tộc Thái Lan Tiểu kết Nếu nghệ thuật Khon, biểu tượng cho văn hoá Thái Lan, giới biết đến khơng thể không nhắc đến vị vua thời kỳ Ayutthaya Chính nhờ quan tâm đến mặt tinh thần, văn hoá nghệ thuật họ, 21 nghệ thuật Khon có hội phát triển cách rực rỡ Dưới thời Ayutthaya, nghệ thuật Khon phát triển cực thịnh, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, truyền tải cho người dân câu chuyện, trang sử thi hào hùng đồng thời cầu nối nghệ thuật văn hoá địa phương Thái Lan 22 III Kết Luận Nghệ thuật Khon trở thành phần thiếu đời sống người dân Thái Lan Đây xem tranh phản chiếu đời sống tinh thần, sắc văn hoá dân tộc người dân Thái Lan Dưới thời kỳ Ayutthaya, nghệ thuật Khon phát triển đến mức hoàn hảo, trở thành nét đặc trưng văn hoá, niềm tự hào người dân Thái Lan Hiện nay, phát triển nhanh đến chóng mặt xã hội, giá trị nghệ thuật thể loại Khon dần bị mai Hi vọng tương lai, nghệ thuật Khon lấy lại vị vốn có mình, niềm tự hào người dân xứ chùa Vàng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO: • • • Tiếng Việt Nguyễn Thị Men (2009), Tìm hiểu nghệ thuật Khon Thái Lan, Cơng trình dự thi Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học - Euréka lần thứ 11 năm 2019 TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT "KHON" CỦA THÁI LAN xem ngày 10/1/2021 Tiếng Anh Marina Kochetkova (2020), Khon – The Art of Thai Dance, Daily Art Magazine Tiếng Thái xem ngày 12/1/2021 EJeab Academies (2018), ออออออ อออออออ ออออออ ออออ อออออออออ อออ ออออออออ, Daily News Thailand 24 ... nghiên cứu “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)? ?? nhằm mục đích: Trình bày đặc điểm hình thức nghệ thuật Khon thời kỳ Ayutthaya, thời kỳ mà nghệ thuật Khon trở nên... “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG THỜI KỲ AYUTTHAYA (1357-1767)? ??, với lý chọn tên đề tài sau: Thứ nhất, nhằm tìm hiểu trình hình thành phát triển nghệ thuật Khon - loại hình biểu diễn nghệ. .. chọn mốc thời gian thời kỳ Ayutthaya cho đề tài Thứ hai, muốn thông qua phát triển nghệ thuật Khon để làm bật cách trị vị Vua thời kỳ Ayutthaya, đồng thời tìm hiểu bối cảnh xã hội thời kỳ Ayutthaya

Ngày đăng: 23/02/2021, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan