Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ QUANG TỒN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRIỂN KHAI CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ QUANG TỒN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRIỂN KHAI CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số CN: CA160167 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, quan, tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể, quan cá nhân tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người truyền thụ kiến thức quý báu thời gian theo học nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn, Phòng Lao động Thương binh Xã hội, Chi cục Thống kê huyện Yên Sơn, cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân huyện xã, thị trấn hộ nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập tài liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu đề tài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn ghi nhận tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Quang Toàn i năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HINH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận nghèo đói cơng tác giảm nghèo 1.1.1 Lý luận nghèo đói 1.1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá 12 1.2 Nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo 16 1.2.1 Nội dung cấp vốn, cho vay vốn 17 1.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 18 1.2.3 Công tác đào tạo nghề - Giải việc làm - Xuất lao động 19 1.2.4 Chuyển giao Khoa học - Công nghệ 20 1.2.5 Các chương trình giám sát, Chương trình dự án 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo 24 1.3.1 Nhân tố thuộc Nhà nước 24 1.3.2 Nhân tố thuộc quyền địa phương 28 1.3.3 Nhân tố thuộc thân hộ gia đình 30 1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh nước 32 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh 32 1.4.2 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Hà Giang 34 1.4.3 Bài học kinh ngiệm cho huyện Yên Sơn 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN 40 2.1 Điều kiện Kinh tế - xã hội địa phương 40 2.2 Thực trạng nghèo huyện Yên Sơn 44 ii 2.3 Đánh giá công tác giảm nghèo huyện Yên Sơn 47 2.3.1 Cấp vốn, cho vay vốn 47 2.3.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 52 2.3.3 Đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động 57 2.3.4 Chuyển giao khoa học công nghệ 59 2.3.5 Các chương trình, dự án 64 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo địa phương 66 2.4.1 Nhân tố thuộc Nhà nước 67 2.4.2 Nhân tố thuộc Chính quyền địa phương: 67 2.4.3 Nhân tố thuộc thân hộ gia đình: 68 2.5 Khó khăn, hạn chế ngun nhân khó khăn cơng tác giảm nghèo địa phương 71 2.5.1 Khó khăn, hạn chế 71 2.5.2 Nguyên nhân 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRIỂN KHAI CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 76 3.1 Những hội thách thức công tác giảm nghèo 76 3.2 Xu hướng giảm nghèo phát triển KT-XH thời gian tới 79 3.3 Quan điểm, định hướng xóa đói giảm nghèo Yên Sơn năm tới 83 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác giảm nghèo huyện n Sơn, giai đoạn 20162020 89 3.4.1 Giải pháp xây dựng chiến lược, chương trình, sách giảm nghèo, cơng tác kiểm tra, đánh giá sách cán 89 3.4.1.1 Căn hình thành giải pháp 89 3.4.1.2 Mục tiêu 91 3.4.1.3 Nội dung cụ thể 91 3.4.1.4 Điều kiện thực giải pháp 104 3.4.1.5 Kết dự kiến: 105 3.4.2 Giải pháp tổ chức thực đồng chiến lược, chương trình sách giảm nghèo 106 iii 3.4.2.1 Căn hình thành giải pháp 106 3.4.2.2 Mục tiêu 107 3.4.2.3 Nội dung 108 3.4.2.4 Điều kiện thực giải pháp: 128 3.4.2.5 Kết dự kiến: 129 TIỂU KẾT CHƢƠNG 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Lựa chọn mẫu, địa điểm điều tra Bảng 1.1 Chuẩn đói nghèo Việt Nam qua giai đoạn 16 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lao động huyện Yên Sơn, 2016 43 Bảng 2.2 Bảng số liệu so sánh tỷ lệ nghèo huyện 44 Bảng 2.3 Thực trạng nghèo huyện Yên Sơn giai đoạn 2011 - 2015 năm 2016, 2017 45 Bảng 2.4 Kết thực cho vay vốn địa bàn huyện 49 Bảng 2.5 Kết đầu tư xây dựng sở hạ tầng 54 Bảng 2.6 Kết đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động 58 Bảng 2.7 Kết chuyển giao khoa học công nghệ 61 Bảng 2.8 Kết thực chương trình, dự án 65 v DANH MỤC HINH Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Yên Sơn (2011-2015) năm 2016-2017 46 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội ATK : An toàn khu BHYT : Bảo hiểm y tế CBXH : Cân xã hội CCHT : Cơ cấu hạ tầng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTMTQG : Chương trình Mục tiêu Quốc gia CSHT : Cơ sở hạ tầng CSXH : Chinh sách xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GN : Giảm nghèo GNBV : Giảm nghèo bền vững GQVL : Giải việc làm PLXH : Pháp luật xã hội UBND : Ủy ban nhân dân KCB : Khám chữa bệnh KCHT : Kết cấu hạ tầng KH-CN : Khoa học - Công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐTB&XH : Lao động, Thương binh Xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo WB : Ngân hàng giới TTKT : Tăng trưởng Kinh Tế vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo để phát triển Kinh tế - Xã hội (KT-XH) vấn đề có tính tồn cầu, đồng thời chủ chương sách lớn nước ta Bước vào thập niên thứ hai Thế kỷ thứ 21, nước giới Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi tạo hội, thách thức đường lối, sách phát triển có sách giảm nghèo Xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo khơng giải khơng có mục tiêu đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định, đảm bảo quyền người thực Chính sách giảm nghèo trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nội dung quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, Việt Nam giới ý thành tựu công tác giảm nghèo nâng cao mức sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo nước 5% (năm 2015) theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015.(1) Theo tổng kết Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP), điều kiện KT-XH mình, so với nước có tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Việt Nam sử dụng nguồn lực có cách hiệu vào công tác nâng cao mức sống người dân, trình độ dân trí, tuổi thọ… Tuy vậy, bên cạnh đó, cơng tác , giảm nghèo cịn nhiều bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu cơng xã hội tiến trình phát triển bền vững Việt Nam Trong Báo cáo “Chính sách tăng trưởng người nghèo”, UNDP khẳng định quan điểm: Theo đuổi tăng trưởng phải kèm với nỗ lực tăng trưởng người nghèo thơng qua việc tái phân bổ tài sản thu nhập kinh tế UNDP cảnh báo, gia tăng bất bình đẳng (1) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình MTQG giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy hải sản kết hợp xây dựng số dự án khai thác lợi khác vùng cát ven sông để tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân Hỗ trợ cho vay ưu đãi xã Xuân Vân, để đầu tư phát triển, xây dựng thương hiệu ăn (Bưởi Xuân Vân) Tập trung xây dựng sở hạ tầng dịch vụ, mời gọi đầu tư, xúc tiến triển khai dự án phát triển du lịch - dịch vụ suối khoáng Mỹ Lâm, sân golf Nhữ Khê, bể bơi nhân tạo dịch vụ mà huyện mạnh, tạo nhiều việc làm - Phát triển hoạt động phi nông nghiệp địa phương Đa dạng hóa hoạt động phi nơng nghiệp hình thức kinh doanh Tiếp tục xây dựng, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống địa phương: mặt hàng chổi chít; mây tre đan, sản xuất rượu men Hình thành số Hợp tác xã sở vận tải, xây dựng, in ấn tạo việc làm cho người lao động Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động: Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, trọng trách nhiệm doanh nghiệp người lao động; nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng để tạo nguồn lao động; tuyên truyền, khuyến khích người lao động tham gia xuất lao động Tư vấn cho người lao động tiếp tục trì thị trường truyền thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Chú trọng hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thông tin xuất lao động, nhu cầu học nghề… để giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động huyện 122 Hàng năm tiến hành điều tra lao động, việc làm địa bàn huyện: thực điều tra để cung cấp thông tin lao động – việc làm phục vụ nhu cầu địa phương Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ương cấp, huyện cần bố trí kinh phí để mở rộng mẫu điều tra, điều tra bổ sung số tiêu, tổ chức tổng hợp xử lý thơng tin chỗ + Chính sách hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt: Hỗ trợ nhà ở: Triển khai thực theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ Giai đoạn 2011-2015, Làm 1.153 nhà cho hộ nghèo với kinh phí hỗ trợ: 19.672 triệu đồng Riêng năm 2016, làm 67 nhà, kinh phí: 2.060 triệu đồng Năm 2017: làm 87 nhà, kinh phí: 3.240 triệu đồng Hiện nay, địa bàn huyện 1.948 nhà tạm, nhà dột nát, xuống cấp cần sửa chữa làm Vì vậy, sách hỗ trợ nhà ở, xóa nhà tạm dột nát cần quan tâm, đẩy mạnh đảm bảo cho người nghèo có nơi ổn định, động lực cho hộ an "an cư, lạc nghiệp", sản xuất sinh hoạt - Có chế huy động nguồn vốn từ tổ chức xã hội nhằm hỗ trợ người nghèo xóa nhà tạm, dột nát Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình dở dang nhằm tránh việc giá tăng lên gây ảnh hưởng đến chi phí xây dựng - Vận động hộ gia đình thuộc diện xóa nhà tạm vay vốn từ Ngân hàng CSXH, đóng góp tiền, vật tư để làm nhà, để đảm bảo chất lượng diện tích nhà đạt yêu cầu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xã để người dân biết rõ định mức hỗ trợ xây dựng nhà; tham gia xây dựng thiết kế mẫu nhà phù hợp với phong tục, tập quán hộ nghèo hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số 123 - Tăng cường trách nhiệm cấp xã, thơn hội đồn thể, nhân dân việc kiểm tra giám sát trình thực xây dựng nhà cho hộ nghèo Chính quyền địa phương phải rà soát lại hệ thống nhà địa bàn hộ nghèo để từ có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ thơng qua hình thức: + Nhà nước đầu tư ngân sách để hỗ trợ cho hộ nghèo không nhà ở, sống tạm, mượn đất, nhờ nhà người thân (số lượng chiếm khoảng 5%), chủ yếu tập trung vào xã vùng sâu, vùng xa + Chính quyền địa phương có chủ trương vận động hộ làm ăn địa bàn giúp đỡ vật chất tinh thần để giúp hộ nghèo sửa lại nhà cửa ổn định, đảm bảo an toàn mùa mưa bão đến + Vận động nhà hảo tâm địa bàn huyện, tỉnh Tuyên Quang, đồng hương huyện, tỉnh sinh sống tỉnh khác, sinh sống nước ngồi có đóng góp hỗ trợ, giúp đỡ để xây dựng ngơi nhà tương đối ổn định, kiên cố cho hộ nghèo Hỗ trợ giá điện sinh hoạt cho hộ nghèo: Tiếp tục thực sách hỗ trợ giá điện cho hộ thuộc diện hộ nghèo theo Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định cấu biểu giá bán lẻ điện; Thông tư số 190/2014/TTBTC ngày 11/12/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội - Hệ thống điện hộ nghèo huyện Yên Sơn đáp ứng nhu cầu sử dụng sản xuất, sinh hoạt người dân Tuy nhiên thực tế chất lượng cung cấp chưa đặn (cịn xảy tình trạng cắt điện, điện đột xuất) hệ thống đường dây cột điện chưa đảm bảo an toàn Do cần thực tốt yêu cầu sau: + Rà xét lại hết hệ thống điện địa bàn huyện nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số 124 + Nhà nước đầu tư ngân sách để đầu tư xây dựng trạm biến hệ thống dây điện từ trạm đến nhà hộ nghèo; có kế hoạch thay đường dây điện bị hư hỏng lâu ngày cột điện không đảm bảo yêu cầu + Có kế hoạch cung cấp điện đáp ứng u cầu khơng phục vụ sinh hoạt mà cịn phục vụ sản xuất cho hộ nghèo, hạn chế mực thấp tình trạng cúp điện Chính sách hỗ trợ nước sạch: - Duy tu, bảo dưỡng cơng trình nước có; nâng cao chất lượng nguồn nước; tuyên truyền cho hộ nghèo có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh - Đối với xã vùng sâu, vùng xa, địa bàn núi cao, tận dụng địa hình đồi núi cao, đầu tư xây dựng cơng trình nước tự chảy, nước lần, máng mơ hình nước quy mơ nhỏ phục vụ sinh hoạt nhân dân đặc biệt hộ nghèo - Chính quyền địa phương, cụ thể phòng Kinh tế Hạ tầng huyện, thường xuyên kiểm tra, giám sát trình thực nước người dân địa bàn để có biện pháp sửa đổi hồn thiện Điều nhằm khắc phục tình trạng nhiều xã có hệ thống cung cấp nước cho người dân thực tế khơng có nước không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mơi trường + Chính sách hỗ trợ đất đai: Việc thiếu đất sản xuất nông nghiệp để canh tác ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, quan tâm đến sách đất đai cho hộ nghèo sách quan trọng góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn Đa số người dân địa bàn huyện nông, kết hợp trồng rừng, trồng ăn Do việc giao đất, giao rừng cho hộ nghèo có 125 khả lao động việc làm quan trọng Đối với hộ dân thiếu đất, đất tiến hành hỗ trợ đất sản xuất, đất để đảm bảo người dân có ruộng đất sản xuất, có đất cất nhà ổn định sống Sớm hoàn thiện quy hoạch đất đai địa bàn gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn mới, phân bổ quỹ đất chưa sử dụng cách hợp lý, tạo điều kiện cho hộ bị đất, thiếu đất có đất đất canh tác Đối với với hộ cầm cố đất, đề nghị có chủ trương cho vay vốn dài hạn để chuộc lại đất Chỉ xem xét giải cho hộ chí thú làm ăn, lý khách quan mà phải cầm cố đất, có lao động thực muốn sản xuất phải xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất cụ thể trình quyền địa phương xác nhận đề nghị Ngân hàng CSXH cho vay chuộc lại đất; Đối với hộ sang bán đất, khơng cịn đất thiếu đất sản xuất, có lao động lực khai thác đất canh tác thực việc giao cấp đất thơng qua dự án di dân, hộ từ 2-3 Rà soát việc giao đất, giao rừng cho hộ trước đây, thu hồi bớt diện tích đất rừng hộ gia đình canh tác khơng hiệu có q nhiều đất khơng có lao động cho hộ gia đình nghèo có khả lao động, có nhu cầu phát triển lâm nghiệp Rà sốt, ổn định diện tích đất canh tác, bước chuyển sang phương thức nông lâm kết hợp, cung cấp giống phù hợp hướng dẫn kỹ thuật cho người dân Xây dựng sách hỗ trợ Nhà nước cho người nghèo tạo điều kiện họ tham gia vào dự án lâm nghiệp, cung cấp vật tư, kỹ thuật trồng rừng hưởng lợi 100% sản phẩm từ rừng Đẩy mạnh công tác giao đất, quản lý sử dụng đất rừng ổn định nhằm phát triển lâm nghiệp bảo tồn vốn rừng Thực có hiệu cơng tác trồng rừng theo dự án, ngồi cn phát động trồng rừng phân tán nhân dân Ngăn chặn có hiệu việc khai thác lâm sản trái phép, thực tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 126 Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ, cải tạo hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất, lựa chọn cấu giống trồng phù hợp để sử dụng đất có hiệu + Chính sách bảo trợ xã hội: Thực tốt sách trợ giúp, thường xuyên đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện hộn nghèo: người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ…theo Nghị định 28/2012/NĐ-CP Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ - Trợ cấp đột xuất cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn thiên tai, bệnh hiểm nghèo Đồng thời, hàng năm rà sốt cứu đói giáp hạt cho hộ dân kịp thời không để xảy tình trạng đói nhân dân - Trong dịp Lễ, Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hội đoàn thể cấp tổ chức vận động thăm tặng quà tết cho hộ nghèo đặc biệt hộ có đối tượng bảo trợ xã hội + Chính sách hỗ trợ,trợ giúp pháp lý: Thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo Ưu tiên tập trung cho đồng bào xã đặc biệt khó khăn; tăng cường lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, tư pháp xã, tổ hòa giải, câu lạc trợ giúp pháp lý cấp xã Tổ chức tuyên truyền pháp luật lưu động xã vùng sâu, xùng xa địa bàn huyện Cử trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên trợ giúp pháp lý thực việc đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng người nghèo quan tiến hành tố tụng In ấn phát hành tờ rơi, tờ gấp với nội dung tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật Chú trọng xây dựng phát triển phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" vừa coi việc làm lâu dài với việc nâng cao dân trí cho người nghèo, vừa để chủ động đấu tranh hạn chế loại bỏ dần mặt tiêu cực mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè, số đề… mà 127 người nghèo thường hay mắc phải Có chương trình giáo dục kiến thức pháp luật cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với sách, pháp luật có liên quan đến đời sống hàng ngày như: Luật dân sự, Luật hình sự, Luật đất đai, Luật nhân gia đình… Mở rộng việc tư vấn pháp luật miễn phí cho hộ nghèo sách Nhà nước, sách liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ Tiếp tục thực chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho vùng đồng bào dân tộc gắn với việc tăng cường thời lượng Thực tốt sách hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, hộ nghèo số sách báo, văn hố phẩm thiết yếu, phương tiện nghe nhìn, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng Mở rộng việc sử dụng phương tiện thông tin, văn hoá phẩm nhằm phổ biến kiến thức nâng cao dân trí cho người nghèo Thường xuyên tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý nhiều hình thức khác như: tổ chức hội nghị địa phương, trợ giúp pháp lý thông qua sinh hoạt Câu lạc Trợ giúp pháp lý, cấp tờ rơi pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, sân khấu hóa hoạt động tuyên truyền pháp luật Tập huấn, nâng cao lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, tư pháp xã, tổ hòa giải, câu lạc trợ giúp pháp lý cấp xã; tăng cường hoạt động tuyên truyền trợ giúp pháp lý Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định pháp luật, sách nhà nước giải đáp, tư vấn vế pháp luật cho người nghèo 3.4.2.4 Điều kiện thực giải pháp: Cơng tác giảm nghèo cấp, ủy quyền quan tâm đạo Tại Đại hội Đảng huyện Yên Sơn lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020, thông qua Nghị đại hội rõ mục tiêu, định hướng cho nghiệp phát triển kinh tế xã, hội có cơng tác giảm nghèo địa bàn 128 huyện Đây sở điều kiện tiên để thực chương trình giảm nghèo theo định hướng Đảng, Nhà nước Nhận thức nhân dân, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có chuyển biến mạnh dẫn đến chuyển đổi hành vi để vươn lên tự thoát nghèo phấn đấu vươn lên làm giàu Huyện cịn có diện tích lớn đất chưa sử dụng với 1.005,7 ha, chủ yếu đất vùng núi cao nguồn lực tiếp tục khai thác để đưa vào sử dụng với loại ăn quả, vườn rừng, trồng chịu hạn, có khả đem lại hiệu kinh tế cho nhân dân Trung tâm dạy nghề huyện xây dựng mới, mở rộng đầu tư trang thiết bị phục vụ việc mở lớp dạy nghề Trung tâm Địa bàn huyện có 160 doanh nghiệp, công ty TNHH, Hợp tác xã Nông nghiệp, phi nông nghiệp, hộ kinh doanh 40 doanh nghiệp, nhà đầu tư tỉnh đầu tư địa bàn huyện Đây điều kiện để phối hợp việc giải việc làm cho người lao động, lao động qua đào tạo nghề Trong năm gần đây, trường học địa bàn huyện kiên cố hoá, sở vật chất dần hoàn thiện mở rộng, phòng học kiên cố cấp chiếm 73% Tại thời điểm thống kê năm 2016 cấp học tồn huyện có 105 trường với 914 lớp học, 1.573 giáo viên 21.192 học sinh Giáo dục hướng nghiệp dần mở rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý đào tạo nghề cho người lao động 3.4.2.5 Kết dự kiến: - Đến năm 2020, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm nông nghiệp, tăng dịch vụ công nghiệp, xây dựng (Đảm bảo tiêu: Dịch vụ 34,2%; Công nghiệp xây dựng 33,8%; nơng, lâm nghiệp thủy sản 32 %) Hình thành phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao xã: Hoàng Khai, Kim Phú, Thắng Quân, Lang Quán - Tổ chức tập huấn, đào tạo cho 31/31 xã thị trấn Đảm bảo 90% đối 129 tượng tập huấn áp dụng kỹ thuật, nội dung tập huấn vào thực tế sản xuất, chăn nuôi - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 4%/năm 100% đối tượng bảo trợ có hồ sơ đề nghị hưởng chế độ trợ cấp thường xuyên Kịp thời thực sách với trường hợp đột xuất Đến năm 2020, tạo việc làm cho 20.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% đào tạo nghề 37% - Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh đạt 90% 130 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung chương nêu lên định hướng, mục tiêu nhóm giải pháp việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Yên Sơn Những định hướng giải pháp Luận văn đưa xuất phát từ học kinh nghiệm cơng tác giảm nghèo địa bàn, có tiếp thu học kinh nghiệm tỉnh nước Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng, sở khoa học giúp cho quan quản lý Nhà nước, nhà quản lý hoạch định sách, xây dựng kế hoạch thực tốt việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn giai đoạn 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghèo đói nhận thức ngày sâu sắc chất tác động trình phát triển kinh tế - xã hội không phạm vi địa phương hay quốc gia mà giới Cuộc chiến chống đói nghèo nhân loại quan tâm Ở Việt Nam, hoạt động giảm nghèo bền vững thực trở thành chiến lược lớn quốc gia tổ chức thực cách theo Chương trình mục tiêu quốc gia, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Thực tiễn năm quan, hoạt động XĐGN địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Yên Sơn nói riêng thu kết bước đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giảm nghèo, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Tuy nhiên, thành tựu bước đầu chưa bền vững Do đó, hồn thiện cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang vấn đề cần thiết cấp bách Trong trình thực đề tài, nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận giảm nghèo Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giảm nghèo thời gian qua, rõ kết bước đầu, làm rõ hạn chế công tác giảm nghèo địa bàn huyện Những kết nghiên cứu đề tài thể cố gắng tác giả q trình học tập, tích luỹ kinh nghiệm trình nghiên cứu thực tế Có thể nói đề tài thu số thành định Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện, giai đoạn 2016-2020 Việc thực giải pháp góp cơng tác quản lý tổ chức thực công tác giảm nghèo địa phương, mang lại hiệu thiết thực cho người dân nói chung, người nghèo nói riêng, 132 góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, an ninh quốc phòng huyện Yên Sơn nói riêng * Kiến nghị: Chương trình giảm nghèo bền vững thực theo chế phối hợp liên ngành, theo nội dung chương trình, vào hướng dẫn Bộ, Ngành Trung ương, Ban, Ngành tỉnh sở chức phân cơng có trách nhiệm xây dựng chế sách hướng dẫn địa phương thực hiện; q trình thực cần có chế phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ Việt Nam tổ chức trị- xã hội Để thực thành cơng mục tiêu giảm nghèo bền vững, giải pháp trình bày phần trên, Luận văn có kiến nghị sau: - Nhà nước, cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn sách, pháp luật liên quan đến giảm nghèo Sớm hồn thiện sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững hộ nghèo đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số làm sở cho tỉnh Tuyên Quang nói chung, huyện Yên Sơn nói riêng trình tổ chức thực - Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ mặt, giúp cho địa phương trình tổ chức xây dựng chiến lược chương trình giảm nghèo bền vững Đồng thời tiếp tục thực phân cấp, phân quyền, ủy quyền xác định chức năng, nhiệm vụ huyện số lĩnh vực liên quan đến giảm nghèo Từ đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang có sở tiếp tục phân cấp, ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân huyện nội dung - Nhà nước cần thống việc ban hành quy định văn luật bộ, ngành liên quan đến vấn đề giảm nghèo, khắc phục tình trạng nay, trình thực vấn đề này, thiếu thống văn pháp lý bộ, ngành chức năng, gây khó khăn thực mục tiêu giảm nghèo huyện nói riêng tỉnh thành nước nói chung 133 - Các hộ nghèo có nguyên nhân già cả, neo đơn, khuyết tật nặng… cần đưa khỏi diện hộ nghèo mà đưa vào diện đối tượng bảo trợ xã hội để hưởng sách trợ cấp xã hội lâu dài đối tượng khơng có giải pháp khơng thể xố nghèo - Có sách khen thưởng thoả đáng vật (đối với hộ nghèo) cơng trình, dự án (đối với xã nghèo) nỗ lực vươn lên thoát nghèo để động viên kịp thời làm gương, khuyến khích hộ nghèo, xã nghèo khác noi theo tạo nên phong trào thi đua sâu rộng toàn dân nhằm khai thác nguồn lực, tiềm năng, mạnh góp phần thực Chương trình có hiệu bền vững - Có sách đặc biệt để đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán khoa học công nghệ cho miền núi, ưu tiên đào tạo bồi dưỡng cho cán dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp thiếu cán Nguồn ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng cân đối ghi thành mục riêng kế hoạch hàng năm theo dự án đào tạo - Xác định vai trò chức năng, nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo huyện nhằm nâng cao trách nhiệm quan trình thực chức tham mưu cho cấp ủy, quyền thực biện pháp giảm nghèo địa bàn./ 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo chuyến tham dự Diễn đàn nghèo Nghiên cứu học tập kinh nghiệm Giảm nghèo Trung Quốc từ ngày 17 - 22/10/2006 Báo cáo Khảo sát thực địa đoàn đại biểu quan chức cao cấp từ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam tổ chức cơng cộng Cộng hịa Ấn Độ từ ngày 08 - 20/10/2006, Hà Nội Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch) 2010, Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 370 - 373 Chính phủ (2015) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình MTQG giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Chính phủ (2015), Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 thực Nghị 80/NQ-CP đính hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 – 2020, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2014), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2015 Huyện ủy Yên Sơn (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Yên Sơn lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020, Yên Sơn, tr.122-123 Liên Hợp quốc (2015), Báo cáo tình hình xóa đói, giảm nghèo từ 20102015, Hà Nội Nguyễn Đăng Bình (2014), Đầu tư phát triển nhanh theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020, Tạp chí Tài 10 Nguyễn Kim Anh (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2009, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hằng, Lê Duy Đồng (2005), Phân phối phân hóa giàu 135 nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, Tr 235 12 Nguyễn Thị Nhung (2007) Vai trò nhà nước thực CBXH điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, 2007 13 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015, ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016, Về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 –2020, Hà Nội 15 Tổng cục thống kê (2011) Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 662 16 Văn phòng Trung ương Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 12, Hà Nội, 2016 136 ... cơng tác giảm nghèo giải pháp hồn thiện công tác giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Công tác giảm nghèo địa phương giải pháp hồn thiện triển khai. .. luận thực tiễn cơng tác xóa đói giảm nghèo Chương Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn Chương Giải pháp hoàn thiện triển khai công tác giảm nghèo địa bàn huyện CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... chung Giải pháp hồn thiện triển khai cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn, giai đoạn 2016 - 2020 3.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên