1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 11_Giáo án lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS_Năm học 2018 - 2019

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 4G TUẦN 11 Năm học 2018 - 2019 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ bài: dịng dõi quan sang, bất giác, bơng, - Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Thái độ - GD HS tinh thần vượt khó học tập sống Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu chủ điểm: + Chủ điểm hơm học có + Chủ điểm: Có chí nên Tên chủ tên gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? điểm nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng + Hãy mơ tả em nhìn thấy + Tranh minh hoạ vẽ em bé có ý tranh minh họa chí cố gắng học tập: em chăm nghe thầy giảng bài, em bé mặc áo mưa học, em bé chăm học tập, nghiên cứu thành người tài giỏi, có ích cho xã hội - Chủ điểm Có chí nên giới thiệu em người có nghị lực vươn lên sống Câu chuyện bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nguyên - Lắng nghe Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 13 tuổi, vị Trạng nguyên trẻ nước ta Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọn từ ngữ - Lắng nghe nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm Nguyễn Hiền Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn: (mỗi chỗ xuống dòng đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (kinh ngạc,mảnh gạch vỡ, vi vút, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung đoạn nội dung * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc câu hỏi cuối - HS đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? + Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu nghèo + Cậu bé ham thích trị chơi gì? + Cậu bé ham thích chơi diều + Những chi tiết nói lên tư chất + Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu thơng minh Nguyễn Hiền? đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Đoạn 1, nói lên tư chất thơng minh cậu bé Nguyễn Hiền Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Những chi tiết cho thấy Nguyễn Hiền + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ham học chịu khó? ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Đoạn nói lên đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền + Vì bé Hiền gọi “Ơng + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, trạng thả diều”? lúc cậu thích chơi diều + Câu thành ngữ, tục ngữ nói *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn ý nghĩa câu chuyện: Tuổi trẻ tài cao/ Có Hiền đỗ trạng ngun năm 13 tuổi Ơng chí nên/ Cơng thành danh toại cịn nhỏ mà có tài *Câu có chí nên nói lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà có chí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn *Câu cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đạt - GV: Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ có nét nghĩa với nội dung truyện Nguyễn Hiền người tuổi trẻ, tài cao, người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khun có chí nên Câu tục ngữ có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Câu chuyện khun ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn - HS nêu, ghi nội dung Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn số * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học điều từ cậu bé - HS nêu Nguyễn Hiền? - Liên hệ giáo dục: (liện hệ đến số HS lười học, ham chơi ) Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm câu thành ngữ, tục ngữ ý nghĩa với câu Có chí nên ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… Kĩ - HS thực tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2; (3 dòng đầu) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời: + Nêu tính chất giao hoán phép + Khi đổi chỗ thừa số tích nhân tích khơng đổi - GV giới thiệu vào Hình thành kiến thức:(15p) Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 * Mục tiêu: : Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,… * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp * Nhân số với 10 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - Đọc phép tính + Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, bạn cho biết 35 x 10 + 35 x 10 = 10 x 35 bao nhiêu? + 10 gọi chục? + Là chục + Vậy 10 x 35 = chục x 35 + chục nhân với 35 bao nhiêu? + Bằng 35 chục + 35 chục bao nhiêu? + Là 350 + Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 + Em có nhận xét thừa số 35 + Kết phép tính nhân 35 x 10 kết phép nhân 35 x 10? thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải + Vậy nhân số với 10 + Khi nhân số với 10 ta việc viết kết phép tính viết thêm chữ số vào bên phải số nào? - Hãy thực hiện: 12 x 10 - HS nhẩm nêu kết 457 x 10 12 x 10 = 120 * Chia số tròn chục cho 10 457 x 10 = 4570 - GV viết lên bảng phép tính 350: 10 yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm kết - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2, nêu đáp án: 350 : 10 = 35 + Tại em đọc kết quả? +Ta có 35 x 10 = 350 Vậy lấy tích chia cho thừa số ta kết + Có nhận xét số bị chia TS lại thương phép chia 350: 10 = 35? + Thương số bị chia bớt + Nêu quy tắc chia số cho 10 chữ số bên phải + Khi chia số cho 10, ta việc bớt - Hãy thực hiện: chữ số bên phải số 70: 10 - HS nhẩm nêu: 170: 10 70: 10 = * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 170: 10 = 217 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, trịn nghìn, … cho 100, 1000, …: - GV hướng dẫn HS tương tự nhân - HS tự thực phép tính, rút kết số tự nhiên với 10, chia số tròn nêu quy tắc nhân, chia trăm, trịn nghìn, … cho 100, 1000, … * Kết luận: + Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 1000, … ta làm nào? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm nào? + Ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số + Ta việc bỏ bớt một, hai, ba, … chữ số bên phải số HĐ thực hành (17p) * Mục tiêu: HS thực tốt việc nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100, 1000, * Cách tiến hành Bài (cột 1+2)HSNK làm bài: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc: Tính nhẩm - Hs chơi trò chơi Chuyền điện Đ/a: a 18 x 10 = 180 ; 18 x 100 = 1800 ; 18 x 1000 = 18000 ; 82 x 100 = 8200 ; 75 x 1000 = 75000 19 x 10 = 190 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu b 9000: 10 = 900; cần) 9000: 100 = 90; - GV chốt đáp án 9000: 1000 = 9; * Lưu ý đối tượng M1+M2 6800: 100 = 68; 420: 10 = 42 + Muốn nhân với 10, 100, 1000, ta 2000: 1000 = làm nào? + Muốn chia cho 10, 100, 1000, ta làm nào? Bài 2: (3 dòng đầu) HSNK làm Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ yêu cầu HS thực phép đổi - HS nêu: 300 kg = tạ - HS làm theo cặp- Chia sẻ trước lớp - GV chữa yêu cầu HS giải thích Đ/a: cách đổi mình, nhận xét làm 70 kg = yến HS 800 kg = tạ 300 tạ = 30 Hoạt động ứng dụng (1p) - Lấy VD chia nhẩm nhân nhẩm với 10, 100, 1000, * Bài tập PTNL:( M3+M4) Đổi chố thừa số để tính tích theo cách thuận tiện a x 745 x ; x 356 x 125 b 1250 x 623 x 8; x 789 x 200 Hoạt động sáng tạo (1p) Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 420000 : 10 4200 x 10 3210 x 1000 32100 x 100 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) BA THỂ CỦA NƯỚC (theo PP BTNB) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn Kĩ - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại .3 Thái độ - Yêu thích khoa học, thích tìm hiểu loại vật chất xung quanh Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác *BVMT: Nước vô thiết yếu với sống người nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) + Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên 1, Khởi động (4p) Hoạt đông của học sinh - HS trả lời điều hành TBHT + Nước có tính chất gì? + Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định, chảy từ cao xuống - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào thấp lan phía Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng tỏ nước tồn thể : rắn, lỏng, khí * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp a Tình xuất phát nêu vấn đề: + Theo em, tự nhiên, nước tồn + dạng lỏng, dạng khói, dạng dạng nào? đơng cục - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ thể -HS nêu nước + Em biết tồn nước thể -HS trình bày mà em vừa nêu ? b Biểu tượng ban đầu HS: - Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết *VD : ý kiến khác ban đầu vào ghi chép khoa học học sinh tồn nước tồn nước thể vừa nêu , sau tự nhiên ba thể : thảo luận nhóm thống ý kiến để trình + Nước tồn dạng đơng cục vào bảng nhóm cứng lạnh + Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại + Nước từ dạng lỏng chuyển thành dạng + Nước dạng lỏng rắn thường suốt, không màu, không mùi, không vị; + Ở ba dạng tính chất nước giống + Nước tồn dạng lạnh dạng nóng, nước dạng … c Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi *VD câu hỏi liên quan - Từ việc suy đoán học sinh cá nhân đến tộn nước thể: (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành + Nước có dạng khói khơng ? nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẩn HS so + Khi nước có dạng khói ? sánh giống khác ý + Vì nước đơng thành cục ? kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất + Nước có tồn dạng bong Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tồn nước ba thể lỏng, rắn khí - GV tổng hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tồn nước ba thể : lỏng, khí, rắn).VD: + Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại ? + Khi nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại ? + Nước ba thể lỏng, khí rắn có điểm giống khác nhau? - GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi d Thực phương án tìm tịi : - GV u cầu học sinh viết dự đoán vào ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục : câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận rút - GV nên gợi ý để em làm thí nghiệm sau : *Để trả lời câu hỏi : nước thể rắn chuyển thành thể lỏng ngược lại ? GV sử dụng thí nghiệm : + Bỏ cục đá nhỏ ngồi khơng khí, thời gian sau cục đá tan chải thành nước (nên làm thí nghiệm để có kết mong đợi) (quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng) Nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ đá tan chảy thành nước + Quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo đá từ nước cách tạo hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá (đá đập nhỏ) Sau đổ 20 ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hổn hợp đá muối, lưu ý phải để yên thời gian để nước thể lỏng chuyễn thành thể rắn Lưu ý : trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối đá rơi vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ống nghiệm để theo dõi nhiệt độ nước thể lỏng chuyển Giáo viên bóng khơng? + Vì nước lạnh lại bốc ? + Khi nước đông thành cục? + Tại nước sơi lại bốc khói? + Khi nước dạng lỏng? + Vì nước lại có hình dạng khác nhau? + Tại nước đơng thành đá gặp nóng tan chảy? + Nước ba dạng lỏng, đơng cục có điểm giống khác ? - Học sinh thảo luậ nhóm để đề xuất nhiều cách khác -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để tìm câu cho câu hỏi điền thơng tin vào mục lại ghi chép khoa học Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thành thể rắn *Để trả lời câu hỏi : nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm : làm thí nghiệm hình trang 44/ SGK : đổ nước sôi vào cốc, đậy đĩa lên HS quan sát thấy nước bay lên q trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí.(q trình nước từ thể khí sang thể lỏng) HS dùng khăn ướt lau bàn bảng, sau thời gian ngắn mặt bàn bảng khô) - Trong q trình học sinh làm thí nghiệm trên, GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất thể nước để trả lời cho câu hỏi lại e Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - HS trình bày sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nhiệm, học sinh rút kết luận : Khi nước 0c 00c với thời gian định ta có nước thể rắn Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00c nhiệt độ lên cao, nước bay chuyển thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước Nước ba thể điều suốt, không màu, không mùi, không vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định.) - HS nêu - GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước hai để khắc sâu kiến thức - GV ghi tên HĐ ứng dụng (1p) - HS nêu số VD khác chứng tỏ chuyển thể nước GDBVMT:Nước vô thiết yếu với - HS nêu biện pháp bảo vệ sống người nguồn tài nguyên nguồn nước bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước HĐ sáng tạo (1p) - Nếu ứng dụng thể nước thực tế? - Trong thực tế sống ngày người biết ứng dụng vào sống chạy máy Giáo viên 10 Trường Tiểu học ... nhân-Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Thực theo YC GV tập - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu Đ/a: cần) 1 342 13 546 642 - GV chốt đáp án. .. nhân-Nhóm 2- Lớp Tính hai cách theo mẫu - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- GV hướng dẫn tập mẫu theo SGK Chia sẻ lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần) - GV chốt đáp án Đ/a: a x x (4 x... 2a: HSNK làm Cá nhân – Lớp Đ/a: a 13 x x = 13 x (5 x2) = 13 x 10 = 130 Giáo viên 15 x x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Dựa vào tính chất

Ngày đăng: 22/02/2021, 19:08

w