Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường về giảm thiểu tái sử dụng tái chế chất thải tại Hà Nội Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường về giảm thiểu tái sử dụng tái chế chất thải tại Hà Nội Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường về giảm thiểu tái sử dụng tái chế chất thải tại Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* HOÀNG THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT HÀ NỘI 2008 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách Khoa nơi học tập thời gian qua Tại đây, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm học tập nghiên cứu Nhờ kiến thức kinh nghiệm tích lũy q trình học tập tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Đặc biệt xin cảm ơn chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị làm việc Ban Quản lý dự án 3R- Hà Nội bạn câu lạc 3R- Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình tồn bạn bè tơi tận tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường triển khai công tác giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội” cơng trình nghiên cứu tơi Các liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2009 Hoàng Thị Hồng Vân Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục Bảng Danh mục hình Mở đầu Chương I: Tổng quan chất thải rắn tiếp cận 3R quản lý chất thải rắn 1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn tạo thành chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn 10 1.3 Tiếp cận 3R quản lý chất thải rắn 12 1.4 Hiện trạng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải giới Việt Nam 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam 22 Chương 2: Phương pháp luận đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường 30 2.1 Giới thiệu quyền tiếp cận môi trường 30 2.2 Phương pháp đánh giá Tai 31 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu sử dụng thị TAI 34 2.5 Các thị tiếp cận thông tin 36 Chương 3: Áp dụng đánh giá TAI cho công tác 3R Hà Nội 41 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Hà Nội 41 3.1.1 Giới thiệu Hà Nội 41 Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN 3.1.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội 44 3.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 44 3.1.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội 48 3.2 Kết đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường triển khai công tác 3R Hà Nội 58 Chương 4: Tổng hợp đánh giá kết đề xuất - kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác 3R 82 4.1 Đánh giá kết 82 4.1.1 Về hỗ trợ văn pháp luật 90 4.1.2 Về nỗ lực quan phủ 91 4.1.3 Về tính hiệu 92 4.2 Một số đề xuất- kiến nghị 95 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo Phụ lục Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Danh mục bảng Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2 Vật liệu tái chế, tái sử dụng 14 Bảng 1.3 Số lượng làng nghề tái chế phế liệu Việt Nam 26 Bảng 1.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nét hệ thống Phân loại rác nguồn khu vực thí điểm Tổng hợp trung bình khối lượng chất thải phát sinh Hà Nội năm 2007 Nét hệ thống Phân loại rác nguồn khu vực thí điểm Hà Nội Bảng Chỉ thị TAI VER 2.0 Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 27 44 52 61 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Danh mục hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Những hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn Các chất thải tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt Thu gom có phân loại chất thải nguồn với số thùng rác riêng rẽ 6,5,4 thùng 11 13 17 Hình 3.1 Diễn biến dân số Hà Nội qua năm 42 Hình 3.2 Thu gom rác thải Hà Nội 45 Hình 3.3 Rác thải thải bỏ trực tiếp sơng hồ 46 Hình 3.4 Thùng rác hữu màu xanh có thêm rọ lọc chất lỏng 49 Hình 3.5 Thùng da cam để chứa rác vơ 49 Hình 3.6 Rác phân loại nguồn 50 Hình 3.7 Điểm thu gom rác phân loại nguồn 51 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 4.1 Điểm tập kết rác sinh hoạt địa bàn Quận Hoàn KiếmThành phố Hà Nội Rác chuyển từ xe đẩy tay lên xe chuyên dụng điểm tập kết Rác hữu chế biến làm phân compost nhà máy Cầu Diễn Mức độ hỗ trợ pháp luật tiếp cận thông tin 3R 54 55 56 90 Hình 4.2 Tổng hợp kết đánh giá theo nỗ lực 91 Hình 4.3 Tổng hợp kết đánh giá theo hiệu 93 Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Mơi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Mơi trường ĐHBKHN MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường thách thức gay gắt với phát triển bền vững cộng đồng Một quan điểm Đảng Nhà nước ta thời kỳ phát triển đổi - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển ổn định bền vững Để phát triển môi trường đất nước bền vững vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn cấp bách nguồn gây nhiễm mơi trường sống, suy thối nguồn nước, chiếm dụng đất đai nguyên nhân gây dịch bệnh lây lan, đồng thời làm ảnh hưởng tới nếp sống người dân Nhìn chung cơng tác quản lý chất thải rắn hầu hết thành phố, thị xã nước chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Đặc biệt thành phố, khu du lịch, thị xã trọng điểm, khu công nghiệp tập trung có tốc độ phát triển nhanh Trong năm vừa qua, vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn ngày trở nên quan trọng hơn, cần quan tâm giải cách nghiêm túc Hà Nội thủ đơ, trung tâm văn hố, trị nước Tại số lượng dân cư ngày đơng đúc kèm theo q trình thị hố diễn mạnh mẽ Chính lượng rác thải thành phố gia tăng với số lượng lớn Thành phố triển khai nhiều biện pháp quản lý chất thải rắn Từ việc triển khai nghị định sách phủ đến việc thực biện pháp thu gom, vận chuyển xử lý chất thải với biện pháp chủ yếu chôn lấp chất thải hợp vệ sinh Tuy nhiên lượng chất thải phát sinh ngày nhiều dẫn đến tình trạng bãi chơn lấp Thành phố đầy Thành phố khơng đủ diện tích đất để hình thành bãi chơn lấp hợp vệ sinh khác Bên cạnh lực thu gom rác thải Thành phố nội thành đạt khoảng 70-80% ngoại thành đạt khoảng 50-60% lượng rác phát Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN sinh Một số phận người dân chưa có nhận thức mức, đổ bỏ rác thải bừa bãi nơi cơng cộng, sơng hồ Chính thủ đô đường phố Hà Nội khơng tránh khỏi có khu vực đường phố nhiều rác vào cao điểm, sông huyết mạch thành phố bị ô nhiễm trầm trọng Rác thải chưa thu gom thường xuyên khu hẻm nhỏ, ngoại thành vùng xa Đây ngun nhân gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, nguy phát tán bệnh tật cao xuất mùi hôi th i, côn trùng động vật gây hại; đất, nước ngầm nước mặt bị nhiễm Vì cần phải có biện pháp quản lý hiệu để giảm thiểu nguy Thành phố triển khai thí điểm dự án 3R phường: Phan Chu Trinh, Làng Hạ, Nguyễn Du Thành Công với giúp đỡ đoàn chuyên gia JICA đến từ Nhật Bản Mặc dù dự án có thành cơng định tồn điểm hạn chế cần khắc phục để nhân rộng dự án tồn thành phố Một lý tiếp cận thông tin người dân vấn đề Để đánh giá rõ lý tác giả thực luận văn ‘Đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường triển khai công tác giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội’ Với việc sử dụng công cụ đánh giá TAI theo phiên 2.0 tác giả tập trung nghiên cứu tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu dự án 3R- Hà Nội Góp phần giải triệt để toàn diện vấn đề môi trường cho thành phố Hà Nội, đáp ứng mục tiêu chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước mục tiêu chung toàn nhân loại Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TIẾP CẬN 3R TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1.Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn: Chất thải rắn chất thải dạng rắn dạng bùn sinh trình sinh hoạt, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ người, trình sinh trưởng phát triển chết động thực vật tự nhiên Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) theo quan niệm định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà không đỏi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu huỷ Theo quan niệm này, chất thải rắn thị có đặc trưng sau: Bị vứt bỏ khu vực thị thành phố có trách nhiệm thu dọn [1] 1.1.2 Nguồn tạo thành chất thải rắn: Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt), từ trung tâm thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ …), từ quan, công sở (trường học, trung tâm khoa học, bệnh viện …), từ hoạt động xây dựng đô thị, từ khu công cộng (nhà ga, sân bay, công viên, khu vui chơi …), từ trạm xử lý nước thải từ đường ống thoát nước thành phố cuối từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 92 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Cơng nghệ Mơi trường ĐHBKHN Cịn khu vực khác việc phổ biến thông tin kịp thời đầy đủ cịn mức hạn chế Cơng chúng tiếp cận thơng tin miễn phí với chi phí thấp nỗ lực tốt phủ Tại phường thí điểm dự án 3R – Hà Nội, thông tin 3R cụ thể phân loại rác nguồn phổ biến nhiều hình thức phương tiện truyền thông đến tận hộ gia đình Nhưng có mặt hạn chế việc phân bổ ngân sách nhà nước cho việc hỗ trợ thu thập, phổ biến thông tin 3R chế tài việc không tuân thủ nhằm bảo đảm việc quan thực nghĩa vụ công bố thơng tin 3R chưa phủ quan tâm mức Mặc dù có nhiều tình nguyện viên việc phổ biến thơng tin, có cụ ơng cụ bà nhiều tuổi (cụ ông Đặng Tuấn Lạng 83 tuổi cụ bà Hoàng Thị Phương Dung 76 tuổi) trực địa điểm thu gom hướng dẫn người dân phân loại rác, thiếu công nhân thu gom, tổ trưởng dân phố, hội trưởng chi hội phụ nữ lãnh đạo phường tham gia họ khơng có bồi dưỡng, động viên, khuyến khích từ phủ Chính điều phần làm nản lịng người tham gia Và phần lý mà chuyên gia Nhật dự án 3R-Hà Nội băn khoăn tính lâu dài phát triển dự án 3R Hà Nội 4.1.3 Về tính hiệu quả: Nỗ lực phủ phổ biến thơng tin tương đối tốt tính hiệu tương đối cao Điều thể qua hình sau: Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Mơi trường – 2007-2009 93 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Rất xấu Xấu Trung bình Tốt Rất tốt Khơng áp dụng Hình 4.3 Tổng hợp kết đánh giá theo hiệu Khi tiếp cận thông tin phần lớn cá nhân có lựa chọn hành vi thay đổi theo chiều hướng tích cực dự án 3R Các hộ gia đình tham gia phân loại rác nguồn tương đối tốt, bên cạnh hộ kinh doanh hộ gia đình có số lượng rác lớn ý thức thực cịn chưa cao, có hộ đổ trực tiếp rác vỉa hè đổ rác không vào thời gian thu gom rác đồng thời không phân loại rác nguồn Tuy nhiên sau hai năm thực dự án 3R khẳng định đạt kết khả quan: Các khu vực thí điểm dự án, cảnh quan thị đẹp hơn, đặc biệt dự án giúp xây dựng ý thức người dân giảm thiểu chất thải, họ tích cực tham gia quyền đoàn thể cấp để thực hoạt động 3R phân loại chất thải nguồn Theo ông Nguyễn Văn Hồ – Phó tổng giám đốc URENCO Hà Nội – Giám đốc điều hành dự án đánh giá: Tỷ lệ bình quân lượng rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực thực dự án giảm từ 31,2 – 45,1% tuỳ phường; dự án 3R thu khoảng 25.000 rác hữu để chế biến 10.000 phân hữu Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 94 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Mơi trường ĐHBKHN Nhưng bên cạnh cịn điểm hạn chế mà phải khắc phục như: - Một số cơng nhân thu gom khơng hồn thành nhiệm vụ không hướng dẫn người dân phân loại rác nguồn, đẩy xe thu gom trước quy định (thời gian thu gom từ: 18h-20h30, chưa đến 20h30 công nhân đẩy xe đi) - Nhà nước chưa phân bổ ngân sách thoả đáng: người tích cực cơng tác 3R khơng có động viên, khuyến khích dẫn đến nhiều người nản lịng - Chưa có hình thức phạt mạnh với người khơng thực phân loại rác nguồn Một số hộ dân hộ kinh doanh xả trực tiếp rác vỉa hè không phân loại rác nguồn Ngoài số hộ cho thùng rác chiếm nhiều diện tích sử dụng nên có người dân tận dụng làm việc khác thùng chứa gạo, nước mà không phân loại rác nguồn Từ mặt hạn chế tác giả xin đưa số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu 3R 4.2 Một số đề xuất- kiến nghị 4.2.1 Nâng cao phạm vi chất lượng tiếp cận thông tin mơi trường: - Cần có hệ thống giám sát chế tài cụ thể để buộc quan có trách nhiệm thực nghĩa vụ công bố thông tin 3R đầy đủ - Cần phổ biến thông tin cho cơng chúng đầy đủ, thích hợp xác khơng khu vực thí điểm mà tồn thành phố Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 95 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN - Củng cố hệ thống thu thập liệu quản lý tổng hợp 3R khu vực thí điểm địa bàn khác 4.2.2 Xây dựng lực cho quan quản lý cộng đồng - Đào tạo thường xuyên tiến hành kiểm tra thân thiện nhân viên URENCO - Đề nghị nhà nước phân bổ ngân sách phù hợp để hỗ trợ cho việc thu thập phổ biến thông tin 3R cho người dân - Đồng thời Chính phủ cần hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn đào tạo công chúng cách thức tiếp cận sử dụng thông tin 3R - Nhưng bên cạnh phủ cần xây dựng lực cho cấp quyền địa phương nhằm tạo quyền tiếp cận thông tin 3R - Có chế tài xử lý triệt để sở gây ô nhiễm không tham gia phân loại rác nguồn - Thành lập đoàn kiểm tra có quyền trừng phạt người vi phạm quy định quản lý chất thải rắn 4.2.3 Xã hội hố cơng tác 3R - Tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn người dân việc khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường; tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở 3R, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống khu dân cư đô thị khu công nghiệp; - Xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải rắn hoạt động 3R nói Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 96 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN riêng phù hợp với đối tượng địa bàn Đối với hộ kinh doanh cố tình khơng thực dự án 3R Cơng an phường tham gia vào việc hướng dẫn cần thiết Sự tham gia UBND việc kiểm tra, giám sát tồn phường có hiệu cao việc khuyến khích động viên tham gia tổ trưởng tổ dân phố Về hệ thống thu gom bao gồm thùng rác hữu hộ gia đình ngày thu gom rác vơ nên xem xét cẩn thận cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa bàn Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào cấp học mầm non, phổ thơng, đại học loại hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức trị, xã hội, hội nghề nghiệp Củng cố, tăng cường lực cho trường, sở đào tạo chuyên gia lĩnh vực quản lý chất thải rắn - Các quan nhà nước có liên quan cần đưa mức thu phí chất thải hợp lý nhằm thúc đẩy người dân thực 3R - Chiến lược quản lý chất thải nói chung CTRSHĐT nói riêng ưu tiên phát triển theo hướng tái chế, tái sử dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn chế chơn lấp chất thải - Đẩy mạnh khuyến khích cơng tác xã hội hóa vấn đề xử lý chất thải, có CTRSHĐT Cần tập trung đầu tư xây dựng trung tâm tái chế, tái sử dụng chất thải mang tính cơng nghiệp, hình thức tập đồn lấy trung tâm Tổng Cục Mơi trường Chuyển việc tái chế, tái sử dụng chất thải mang tính nhỏ lẻ, phân tán sang thành ngành cơng nghiệp 4.2.4 Cơng nghiệp hố việc tái chế, tái sử dụng chất thải: Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 97 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN - Phân loại chất thải nguồn có ý nghĩa định góp phần to lớn việc phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải, giảm thiểu chôn lấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên Vì vậy, nhiệm vụ coi quan trọng việc thúc đẩy quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị có hiệu - Tập trung đầu tư Trung tâm tái chế, tái sử dụng mang tính trọng điểm, điển hình (khơng dàn trải) Chỉ nhập số dây chuyền công nghệ đại, đầu tư phát triển số thiết bị phụ trợ sản xuất nước nhằm thúc đẩy phát triển tiềm khoa học công nghệ nhà khoa học, tạo mô hình chuẩn mực Sau đó, từ mơ hình chuẩn mực đầu tư nhân rộng cho đô thị khác theo thứ tự ưu tiên lựa chọn - Mô hình tái chế chất thải hữu thành phân Compost áp dụng nước ta có nhiều ý nghĩa thiết thực Các loại phân sản xuất ngồi mục đích sử dụng cho nơng nghiệp, lâm nghiệp cịn hỗ trợ cho địa phương phục vụ công tác cải tạo đất vùng đồi núi Vì vậy, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ phát triển mơ hình Bên cạnh cần tăng cường cơng tác quản lý khâu đầu tư công nghệ, nguồn nguyên liệu chất lượng đầu cách có hiệu Chuyên gia JICA cho biết Nhật Bản, sáng kiến 3R phải 12 năm để thành cơng Cịn Việt Nam mơ hình triển khai năm qua nên kiên trì yếu tố định để dự án thành công Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Mơi trường – 2007-2009 98 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường triển khai công tác giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội” bao gồm nội dung sau: Phần tổng quan chất thải rắn tiếp cận 3R quản lý chất thải rắn trình bày sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề chất thải rắn: từ khái niệm chất thải rắn tới nguồn gốc hình thành, thành phần rác thải, đến tính chất rác thải các biện pháp quản lý xử lý rác thải giới nước ta Phần hai trình bày sở lý luận phương pháp đánh giá tiếp cận thơng tin mơi trường: từ q trình hình thành phát triển thị TAI cách thực áp dụng thị Trong phần nội dung luận văn khảo sát thực tế tình hình quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội thực trạng triển khai dự án 3R Lượng phát sinh chất thải rắn thành phố Hà Nội tương đối lớn: tính riêng lượng rác sinh hoạt năm 2007 toàn thành phố phát sinh gần 3000 tấn/ngày Trong tỷ lệ thu gom đạt 70-80% nội thành 5060% ngoại thành Tác giả áp dụng thị TAI để đánh giá việc tiếp cận thông tin môi trường người dân Hà Nội dự án 3R- HN đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu dự án sau: - Nâng cao phạm vi chất lượng tiếp cận thông tin môi trường người dân - Xây dựng lực cho quan quản lý công đồng việc tiếp cận thông tin môi trường - Đẩy mạnh khuyến khích cơng tác xã hội hố vấn đề xử lý chất thải Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 99 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN - Công nghiệp hoá việc tái chế, tái sử dụng chất thải Nhu cầu cần thiết phải đầu tư hệ thống quản lý xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội nhu cầu cần thiết cấp bách, góp phần khơng nhỏ xây dựng thành phố Hà Nội trở nên ngày xanh, sạch, đẹp, xứng đáng thủ đô nước, đồng thời có hệ thống quản lý xử lý rác thải hiệu đối cho thành phố mang lại nhiều lợi ích khác Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 100 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tưởng Thị Hội (2006), Bài giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, KS Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội GS.TS Đặng Kim Chi đồng nghiệp, Làng nghề Việt Nam Môi trường, 2005 TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt, Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh – Gree Nguyễn Văn Phước (2006), Quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB Xây dựng, Hà nội Tài liệu hội thảo tập huấn quyền tiếp cận thông tin môi trường Hà Nội, 19-21/6/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, 2005 Bộ xây dựng (2007), Tài liệu tập huấn nghị định quản lý chất thải rắn văn liên quan Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam 10 Dự án 3R – Hà Nội 11 Báo cáo trạng công tác quản lý môi trường thành phố Hà Nội, URENCO, 2007 Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Mơi trường – 2007-2009 101 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN 12 TS Vũ Thị Thanh Hương (2007), dự án Tổng hợp, xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, Viện khoa học Thủy lợi 13 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2005), Kỹ thuật môi trường, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, GS Đặng Kim Chi (2008), tiếp cận thông tin môi trường ảnh hưởng việc rị rỉ chất phóng xạ Hà Nội tới môi trường sức khoẻ cộng đồng”, Môi trường thị, T11, tr33-37 15 Trang thức Hà Nội, www.hanoi.gov.vn 2009 16 http://www.thuvienphapluat.com/ 17 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Integrated solid waste management , McGraw Hill, Inc 18 P.Aarine Vesilind, William A.Worrell, Debra R.Reinhart (2002), Solid waste engineering, R.R.Donnelley & Sons, Inc – Crawfordsville Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN BẢNG CHỈ THỊ TAI VER 2.0 T T NỘI DUNG Chủ đề: LUẬT Chủ đề phụ: Luật chung: phạm vi chất lượng tiếp cận Những đảm bảo hiến pháp quyền hưởng môi trường ăn toàn rõ ràng vầ đầy đủ mức độ Những đảm bảo hiến pháp quyền tiếp cận thông tin đơn vị công rõ ràng đẩy đủ mức độ nào? Những đảm bảo hiến pháp quyền công chúng trực tiếp tham gia vào qua trình định cấp quyền rõ ràng đầy đủ mức độ nào? Những đảm bảo hiến pháp quyền tiếp cận tư pháp, bao gồm bồi thường thiệt hại khắc phục hậu rõ ràng đầy đủ mức độ nào? Những đảm bảo hiến pháp quyền tự ngôn luận rõ ràng đầy đủ mức độ Những đảm bảo hiến pháp quyền tự lập hội rõ ràng đẩy đủ mức độ nào? Khung pháp luật hoàn thiẹn mức độ việc hỗ trợ công chúng tổ chức xã hội dân tiếp cận rộng rãi thơng tin phủ Pháp luật bảo vệ công chức nhà nước mức độ hộ cung cấp thông tin cho công chúng tệ nạn tham nhũng quan cơng quyền nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng Chủ dề phụ: Luật chung: Những giới hạn tiếp cận Phạm vi thông tin mật giới hạn xác định rõ nào? 10 Pháp luật hỗ trợ mức độ việc công chúng quyền tiếp cận thơng tin cách tồn diện lĩnh vực mơi trường (nước, khơng khí, rừng, v.v) liên quan trường hợp nghiên cứu 11 Pháp luật yêu cầu quan nhà nước thu thập báo cáo thường xuyên đa dạng loại thông tin liên quan mức độ nào? 12 pháp luật yêu cầu quan nhà nước mức độ việc phổ biến công khai tất thông tin thu thập báo cáo dạng thông tin nghiên cứu Học viên: Hoàng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Chủ đề phụ: Luật đặc thù: Những giới hạn 13 Những giới hạn yêu cầu bảo mật dạng thông tin nghiên cứu rõ ràng chặt chẽ mức độ Chủ đề phụ: Xây dựng lực cho quan nhà nước 14 Pháp luật yêu cầu mức độ quan có trách nhiệm quản lý dạng thông tin nghiên cứu việc xây dựng lực cho đội ngũ nhân viên quyền tiếp cận thông tin? 15 Pháp luật yêu cầu mức độ quan có trách nhiệm quản lý dạng thơng tin nghiên cứu việc xây dựng lực cho đội ngũ nhân viên môi trường? 16 Pháp luật yêu cầu mức độ quan có trách nhiệm quản lý dạng thơng tin nghiên cứu việc trì sở vật chất cần thiết giúp công chúng tiếp cận thông tin Chủ dề phụ: Xây dựng lực cho công chúng 17 Pháp luật yêu cầu phủ hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn đào tạo công chúng cách thức tiếp cận sử dụng dạng thông tin nghiên cứu mức độ nào? Chủ đề phụ: Xây dựng lực quan cấp địa phương 18 Pháp luật yêu cầu phủ xây dựng lực cho cấp quyền địa phương nhằm tạo quyền tiếp cận dạng thông tin nghiên cứu mức độ nào? Chủ đề phụ: Tính kịp thời 19 Pháp luật xây dựng rõ ràng lộ trình hợp lý để quan có trách nhiệm phải tiến hành cung cấp dạng thông tin nghiên cứu cho công chúng? Chủ đề: CÁC CHỈ THỊ NỐ LỰC Chủ đề phụ: Phạm vi chất lượng tiếp cận 20 Hệ thống thu thập liệu quản lý tổng hợp dạng thông tin nghiên cứu tồn mức độ nào? 21 Cơ quan hệ thống tạo thu thập thông tin mức độ lĩnh vực môi trường (nước, không khí, rừng ) liên quan trường hợp nghiên cứu 22 Các hệ thống giám sát chế tài việc không tuân thủ nhằm bảo đảm việc quan thực nghĩa vụ công bố thơng tin Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Công nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Cơng nghệ Mơi trường ĐHBKHN có mức độ nào? 23 Việc đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ, thích hợp xác mức độ trường hợp nghiên cứu 24 Các thông tin phổ biến cho cơng chúng đầy đủ, thích hợp xác mức độ trường hợp nghiên cứu? Chủ đề phụ: Chi phí khả chi trả 25 Cơng chúng tiếp cận thơng tin miễn phí với chi phí thấp mức độ nào? Chủ đề phụ: Tính cơng bình đẳng 26 Những nỗ lực cung cấp thơng tin rộng rãi cho bên liên quan mang tính tồn diện có kế mức độ trường hợp nghiên cứu 27 Cơ quan có trách nhiệm thực nỗ lực mức độ nhằm phổ biến thông tin cho thành phần yếu xã hội (bao gồm: phụ, nữ, người nghèo dân tộc thiểu số ) trường hợp nghiên cứu Chủ đề phụ: Tính kịp thời 28 Chính phủ tạo ra/ thu thập loại hình thơng tin nghiên cứu cách thường xuyên kịp thời mức độ nào? 29 Chính phủ phổ biến loại hình thông tin nghiên cứu với mức độ kịp thời nào? 30 Các yêu cầu thông tin trường hợp nghiên cứu đáp ứng nhanh mức độ nào? Chủ đề phụ: Các kênh tiếp cận 31 Mọi thơng tin liên quan trường hợp nghiên cứu tìm thấy mức độ đầu mối khác nhau, khu vực khác Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho quan nhà nước 32 Cơ quan quản lý loại hình thơng tin nghiên cứu u cầu nhân viên có trách nhiệm rõ ràng mức việc phổ biến thông tin đáp ứng yêu cầu? 33 Nhân viên quan quản lý loại hình thơng tin nghiên cứu hướng dẫn đào tạo thường xuyên mức độ tiếp cận thông tin năm qua? 34 Nhân viên quan quản lý loại hình thơng tin nghiên cưu Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN hướng dẫn đào tạo môi trường thường xuyên mức độ năm vừa qua? 35 Việc phân bổ ngân sách nhà nươc cho việc hỗo trợ thu thập phổ biến loại hình thơng tin nghiên cứu đầy đủ mức độ nào? Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho quan địa phương 36 Các công chức nhà nước cấp địa phương có liên quan hướng dẫn tạo thường xuyên mức độ tiếp cận loại hình thơng tin nghiên cứu năm vừa qua? Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho công chúng 37 Những hướng dẫn cho công chúng cách thu thập loại hình thơng tin nghiên cứu rõ ràng thuận tiện mức độ nào? 38 Những hoạt động nâng cao lực cho công chúng loại hình thơng tin nghiên cứu thực thường xuyên mức độ năm vừa qua? Chủ đề: CÁC CHỈ THỊ HIỆU QUẢ Chủ đề phụ: Các tác động luật nỗ lực phủ 39 Các thơng tin liên quan trường hợp nghiên cứu đến với công chúng kịp thời mức độ nào? Chủ đề phụ: Các kết từ việc cho phép tiếp cận 40 Sự lựa chọn hành vi cá nhân thay đổi mức độ tiếp cận thông tin? 41 Thông tin dẫn đến hành động thận trọng mức độ nhằm tránh giảm tác động tiêu cực môi trường sức khoẻ người? Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho quan nhà nước 42 Các nhân viên/ công chức thực trách nhiệm cung cấp quản lý thơng tin tốt mức độ trường hợp nghiên cứu? Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho công chúng 43 Trong trường hợp nghiên cứu, bên liên quan có kỹ kiến thức mức độ để thu thông tin cần thiết Chủ đề phụ: Nâng cao lực quan địa phương 44 Trong trường hợp nghiên cứu, quan nhà nước cấp địa phương hỗ trợ việc tiếp cận thông tin mức độ nào? Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Môi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho quan truyền thông 45 Trong trường hợp nghiên cứu, tham gia quan truyền thông hỗ trợ việc tiếp cận thông tin mức độ nào? Chủ đề phụ: Nâng cao lực cho tổ chức xã hội dân 46 Trong trường hợp nghiên cứu, tham gia tổ chức xã hội dân hỗ trợ việc tiếp cận thông tin mức độ nào? Học viên: Hồng Thị Hồng Vân _ Lớp: Cơng nghệ Mơi trường – 2007-2009 ... 14 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN Bảng 1.2 Vật liệu tái chế tái sử dụng [1] Vật liệu tái chế. .. Môi trường – 2007-2009 18 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN 1.4 Hiện trạng giảm thiểu, tái sử. .. Mơi trường – 2007-2009 Đánh giá tiếp cận thông tin môi trường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội Viện Khoa họcvà Công nghệ Môi trường ĐHBKHN 1.1.3 Thành phần chất thải rắn Thành