1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN lý THÔNG TIN y tế (CHƯƠNG TRÌNH y tế QUỐC GIA)

49 49 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 366,33 KB

Nội dung

Đặt vấn đề• Để một BS đưa ra được chẩn đoán và điều trị cho BN, BS cần làm gì?... Đặt vấn đề• Hỏi các thông tin chung • Hỏi bệnh, khám bệnh  triệu chứng lâm sàng • Các xét nghiệm cận lâ

Trang 1

QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ

Trang 2

Mục tiêu

1 Trình bày được khái niệm, vai trò và các dạng thông tin y tế

2 Trình bày đầy đủ các nhóm thông tin y tế cơ bản

3 Tính toán và giải thích ý nghĩa các chỉ số cơ bản

4 Trình bày hệ thống quản lý thông tin của ngành Y tế

5 Nêu được phương pháp khắc phục công tác quản lý thông tin hiện nay

Trang 4

Đặt vấn đề

• Để một BS đưa ra được chẩn đoán và điều trị cho BN, BS cần làm gì?

Trang 5

Đặt vấn đề

• Hỏi các thông tin chung

• Hỏi bệnh, khám bệnh  triệu chứng lâm sàng

• Các xét nghiệm cận lâm sàng

•  những thông tin để đưa ra quyết định

Trang 6

Đặt vấn đề

• Để hoạch định một chính sách y tế, chính phủ và BYT cần làm những gì?

Trang 7

Đặt vấn đề

• Mục tiêu

• Thông tin ban đầu

 Lập kế hoạch

Trang 9

• Thông tin y tế là gì?

Trang 10

1 Khái niệm thông tin, chỉ số y tế

Trang 11

1.2 Chỉ số y tế

• Các đại lượng đo lường được và liên quan đến một hoạt động y tế nào đó

• Theo WHO, có khoảng hơn 100 chỉ số SK quan trọng để đánh giá một hệ thống y tế

Trang 12

Các chỉ số đánh giá sức khỏe

• Tình trạng sức khỏe (tỷ lệ tử vong, tỷ leek một số bệnh)

• Yếu tố nguy cơ

• Bao phủ của dv y tế

• Quản lý y tế chung

Trang 14

Đặt vấn đề

• Hỏi bệnh, khám bệnh  triệu chứng lâm sàng

• Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng

• Điều gì xảy ra nếu BS ko khám được, khám sai các triệu chứng LS và các phòng

XN cho kết quả XN sai?

 Không có thông tin/kết luận thông tin sai

Trang 15

Đặt vấn đề

 Chẩn đoán sai, điều trị sai  ảnh hưởng SK bệnh nhân  …

Trang 18

4.2 Tính chất của thông tin y tế: (1.3)

• Kịp thời

• Đầy đủ

• Chính xác

• Sử dụng (cần thiết và sử dụng thường xuyên)

• Thực thi và đơn giản (dễ thu thập, phù hợp với đk địa phương) lựa chọn phương pháp đo lường

• Nhạy (phản ánh được vấn đề)

• Đặc hiệu (đặc trưng cho sự thay đổi của VĐSK)

• Khách quan

Trang 20

Đặt vấn đề

Nếu những thông tin ban đầu đã phù hợp, làm thế nào để BS, chính phủ, nhà

hoạch định chính sách đánh giá được hiệu quả của việc điều trị/ và chương

trình y tế?

Trang 21

Đặt vấn đề

•  Cần thông tin về kết quả và so sánh với mục tiêu

Trang 22

2 Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế (4.1.3)

• giúp lập kế hoạch (thông tin đầu vào)

Trang 23

• Để lập kế hoạch y tế cho một nhóm đối tượng (quốc gia, tỉnh) thông tin đầu vào bao gồm những thông tin gì?

• …

Trang 24

• Chương trình/dự án phòng chống tăng huyết áp cần những thông tin gì?

Trang 25

3 Các dạng thông tin y tế

• 3.1 Thông tin y tế cơ sở:

– cá nhân, tình trạng sức khỏe, môi trường, hoàn cảnh sống.

• 3.2 Thông tin về nguồn lực (3M)

Trang 26

3 Các dạng thông tin y tế

• Thông tin y tế cơ sở

• Thông tin về nguồn lực

• Thông tin để giải thích nguyên nhân

•  thông tin đầu vào? Đầu ra? Tác động?hoạt động

Trang 27

Câu hỏi

• Càng thu thập nhiều thông tin thì …

Trang 28

Phân loại một số thông tin

 thông tin đầu vào

•  4.1.2 Những thông tin liên quan trực tiếp đến SK

 5.1 Các chỉ số thu thập từ các ngành khác

 5.2 Các chỉ số thu thập trong ngành y tế

• Thông tin nào là thông tin đầu vào/hoạt động/đầu ra/tác động?

Trang 29

Tóm tắt

• Những thông tin vừa có thể là đầu vào, vừa có thế là đầu ra/tác động

• Thông tin có thể thu thập được từ các ngành ngoài y tế/và từ y tế

• Một số thông tin có thể đo lường được/ko đo lường được:

– Thông tín định lượng

– Thông tin định tính  GT nguyên nhân

Trang 30

Đặt vấn đề

• Thông tin có từ đâu?

• Ai là người cung cấp thông tin?

• Ai là người thu thập thông tin? Và thu thập bằng hình thức nào?

Trang 31

7.3 Nguồn cung cấp thông tin

• Tuyến y tế cơ sở: sổ sách biểu mẫu của BYT  ko đầy đủ

• Bệnh viện: đáng tin cậy, nhưng ko có các thông tin về nhu cầu, hoàn cảnh sống…

 từ đâu?

• Y tế tư nhân: khó thu thập thông tin

• Người dân: nhờ NVYT thôn bản

Trang 32

• Ai là người thu thập? Và thu thập từ đâu? Bằng cách nào?

Trang 34

6 Phương pháp thu thập thông tin

• 6.1 Sử dụng thông tin sẵn có: KQ điều tra, sổ sách, bệnh án, báo cáo…

• 6.2 Quan sát trực tiếp: dùng phương tiện nghe nhìn, check list

Trang 35

• Thông tin có được quản lý (thu thập, lưu trữ, phân tích xử lý và báo cáo) như thế nào?

Trang 36

7.1 Hệ thống quản lý thông tin y tế

Trang 37

Các nguồn khác (tổng cộng 5 nguồn)

• Báo cáo định kỳ từ 61 huyện trọng điểm của UNICEF

• Báo cáo của Chương trình Y tế ngành dọc

• Báo cáo của Tổng cục thống kê

• Báo cáo của các Bộ, ngành có liên quan, các điều tra chọn mẫu

Trang 38

Đặt vấn đề

• Thông tin y tế được báo cáo như thế nào?

Trang 39

7.2 Mô hình thu thập thông tin

• Hệ thống chính thức: sổ sách BYT ban hành

• Hệ thông thông tin chương trình YT ngành dọc

• Hệ thống thông tin điều tra nghiên cứu

– Dự án, trường, viện…

 Diện hẹp, thông tin khu trú, có trong thời gian nhất định, các thu thập khác nhau > mâu thuẫn, ko trùng khớp.

Trang 40

• Nhược điểm trong công tác quản lý thông tin y tế hiện nay là gi?

Trang 41

7.4 Một số nhược điểm

• Thiếu thống nhất trong điều phối: về việc tổ chức và phân quyền trách nhiệm

• Thông tin nhiều và không đủ (TYT)

• Chất lượng thông tin còn thấp

• Ít sử dụng thông tin

Trang 42

8 Phương hướng khắc phục

• Xây dựng bộ chỉ sô thống kê cơ bản (những key cần thiết)

• Soạn thảo từ điển chỉ số y tế (tăng tính thống nhất)

• Tăng cường công tác tập huấn cho CBYT (tăng tính thống nhất)

• Cải tiến sửa đổi hệ thống sổ sách, biểu mẫu và báo cáo

Trang 43

Phương tiện thu thập và xử lý thông tin

Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế thôn, bản (YTTB)

Lập hệ thống giám sát

Phối hợp y tế tư nhân (YTTN)

Xây dựng thí điểm hệ thống thông tin y tế hộ gia đình

Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế

Khen thưởng

Trang 44

Tóm tắt

• Thông tin y tế là gì?

• Tại sao thông tin y tế lại quan trọng?

• Yêu cầu/tính chất đối với thông tin y tế là gì?

• Trong hoạt động y tế cần những nhóm thông tin y tế nào? Cho ví dụ

• Nguồn thông tin y tế được lấy từ đâu

• Thông tin y tế được quản lý (thu thập, lưu trữ, phân tích và sử dụng) như thế nào?

• Những khó khăn và cách khắc phục trong quản lý thông tin y tế?

Trang 45

Áp dụng thực tế

• Bác sĩ điều trị trong bệnh viện…

– Trong điều trị

Trang 46

Thông tin y tế cần đáp ứng được bao nhiêu yêu cầu cơ bản:

• a 5

• b 6

• c 7

• d 8

Trang 47

Thông tin y tế phản ánh đúng tình hình thực tế là thông tin đáp ứng được yêu cầu nào sau đây:

• a Đầy đủ và toàn diện

• b Chính xác

• c Đặc hiệu

• d Cập nhật

Trang 48

Thông tin về tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử vong thô thuộc nhóm thông tin nào sau đây:

• a Kinh tế, xã hội

• b Sức khỏe và bệnh tật

• c Dịch vụ y tế

• d Dân số

Trang 49

• Thông tin nào được dùng để đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch y tế:

• A đầu vào

• B đầu ra

• C tác động

• D quá trình

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w