1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cán bộ cấp huyện của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh tuyên quang

87 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS CAO TÔ LINH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ HỘI CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm công chức lực cán bộ Hội cấp huyện 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Khái niệm cán Hội cấp huyện 1.1.3 Khái niệm lực cán Hội cấp huyện 1.2 Vai trò nâng cao lực cán bộ Hội cấp huyện 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cán bộ Hội cấp huyện 1.3.1 Trình độ kiến thức chun mơn 1.3.2 Kỹ công tác 1.3.3 Kết hoạt động 10 1.3.4 Phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cán bộ Hội cấp huyện 11 1.4.1 Các yếu tố bên 11 1.4.2 Các yếu tố bên 14 1.5 Các kinh nghiệm nâng cao lực cán bộ cấp huyện, đặc biệt cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ 15 1.5.1 Kinh nghiệm nước học 15 1.5.2 Kinh nghiệm số nước giới học 19 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG 21 2.1 Giới thiệu Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 21 2.1.1 Thông tin chung 21 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.4 Tình hình nhân sự Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang (tính đến 31/12/2016) 25 2.1.5 Kết hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 201626 2.2 Thực trạng lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2016 27 2.2.1 Thực trạng kiến thức chuyên môn 27 2.2.2 Thực trạng kỹ công tác 29 2.2.3 Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức 33 2.2.4 Thực trạng thực hoạt động Hội 39 2.3 Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 44 2.3.1 Các yếu tố bên 44 2.3.1.1 Quy định Chính phủ 44 2.3.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang 45 2.3.2 Các yếu tố bên 45 2.3.2.1 Công tác lựa chọn, tuyển dụng cán 45 2.3.2.2 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng 47 2.3.2.3 Chế độ đãi ngộ đối với cán Hội 48 2.3.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật 48 2.3.2.5 Điều kiện môi trường làm việc 49 i 2.4 Đánh giá chung lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 50 2.4.1 Điểm mạnh 50 2.4.2 Điểm yếu 51 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 52 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HỘI LHPN TỈNH TUYÊN QUANG 54 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang thời gian tới 54 3.2 Định hướng phát triển tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 54 3.2.1 Mục tiêu chung 55 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.3 Các giải pháp nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 56 3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng cán 56 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán Hội cấp huyện 58 3.3.3 Hoàn thiện công tác đánh giá cán Hội cấp huyện 60 3.3.4 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác Hội cấp huyện 62 3.3.5 Hồn thiện cơng tác phân tích thiết kế cơng việc 63 3.4 Kiến nghị 67 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 72 ii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng Hội : Hội Liên hiệp Phụ nữ LHPN : Liên hiệp Phụ nữ TW : Trung ương KBNN : Kho bạc Nhà nước CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa LLCT : Lý luận trị CBCC : Cán bợ cơng chức iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình cấu tổ chức hệ thống Hợi LHPN tỉnh Tun Quang 233 Hình 2.2 Mơ hình cấu tổ chức quan Hội LHPN cấp tỉnh 23 Hình 2.3 Trình đợ chun môn cán bộ Hội cấp huyện 277 Hình 2.4 Trình đợ quản lý nhà nước cán bộ Hội cấp huyện 288 Hình 2.5 Đánh giá cán bợ Hợi cấp huyện kỹ trang bị 30 Hình 2.6 Trình đợ lý luận trị cán bộ Hội cấp huyện 37 Hình 2.7 Số lượng đảng viên Hợi LHPN cấp huyện 39 Hình 2.8 Kết phân loại, đánh giá cán bộ Hội cấp huyện 41 Hình 2.9 Quy trình thực xác định vị trí việc làm 655 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nhân sự cấp huyện, thành phố (tính đến 31/12/2016) 25 Bảng 2.2 Tổng hợp trình đợ chun mơn cán bợ Hợi cấp huyện 27 Bảng 2.3 Đánh giá kỹ trang bị cán bộ Hội cấp huyện 29 Bảng 2.4 Kết đánh giá cán bộ Hội cấp tỉnh kỹ nghiệp vụ Hội cán bộ Hội cấp huyện 32 Bảng 2.5 Kết đánh giá hội viên phẩm chất đạo đức cán bộ Hội cấp huyện 35 Bảng 2.6 Kết đánh giá cán bộ Hội cấp tỉnh phẩm chất trị cán bợ Hội cấp huyện 38 Bảng 2.7 Kết tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ 40 Bảng 2.8 Quy trình tuyển dụng cán bộ Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang 45 iv MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Trong thời đại ngày nay, người coi một ''tài nguyên đặc biệt'', một nguồn lực sự phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, việc phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề giữ vị trí quan trọng hệ thống phát triển các nguồn lực, chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng quốc gia nói chung các tổ chức, quan, đơn vị hệ thống trị nói riêng Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn nhất cho sự phát triển bền vững Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hợi hệ thống trị, tổ chức rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, hoạt đợng với mục đích sự bình đẳng, phát triển, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Việc xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán bộ các cấp Hội, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác Hợi đồn kết, vận đợng, tập hợp rợng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân tố định thắng lợi phong trào phụ nữ, đặc biệt đối với phong trào phu nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hợi đặc biệt khó khăn Quán triệt các quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vai trò to lớn đội ngũ cán bộ làm công tác Hội, năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang tăng cường đẩy mạnh các hoạt đợng Hợi đặc biệt chủ đợng, tích cực tham mưu cho cấp ủy Đảng thực có hiệu cơng tác cán bợ Hợi, từ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới Lâu thường nói “Cán bợ phong trào đó” Thực tế chứng minh: Nơi cán bợ phụ nữ đợng, làm việc trách nhiệm, nhiệt tình phong trào sơi nổi, hiệu quả, ngược lại nơi cán bộ làm việc hời hợt, thiếu trách nhiệm, yếu trình đợ chun mơn nghiệp vụ phong trào ngày mợt yếu Để phát huy tốt vai trị Hợi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang nói chung nâng cao mợt chất lượng cán bợ Hợi cấp huyện nói riêng, thời gian tới, trước hội thách thức tiến trình hợi nhập mở cửa, cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá lực thực nhiệm vụ chuyên trách cán bộ Hợi cấp sở, từ đề x́t các giải pháp tích cực nhằm nâng cao lực cơng tác Hội cho đội ngũ cán bộ Hội LHPN cấp huyện Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang” đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Phát triển nguồn nhân lực nói chung nâng cao lực hay chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cá nhân tổ chức quan tâm Cho tới nay, có rất nhiều cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề Sau đây, xin điểm một số nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Luận văn: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu Tác giả đưa quan điểm khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, khái niệm phát triển nguồn nhân lực Theo đó, tác giả khẳng định phát triển chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đinh Thị Việt Hà (2014), Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Luận văn: Nâng cao lực đội ngũ cán Hội Liên hiệp phụ nữ quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đề tài trình bày sở lý luận thực tiễn cán bộ Hội lực cán bộ Hội, đánh giá Trung ương Hội chất lượng đội ngũ cán bộ Hội các cấp, đánh giá phong trào phụ nữ Thành phố chất lượng đội ngũ cán bộ Chủ tịch Hội LHPN xã, phường, thị trấn Hội LHPN thành phố Hà Nội, nghiên cứu đánh giá lực đội ngũ cán bộ Hội LHPN quận Long Biên, từ có giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực đội ngũ cán bộ Hội quận Long Biên Đề tài Khoa học, xã hội nhân văn cấp tỉnh Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở tỉnh Tuyên Quang, Thạc sỹ Ngô Xuân Minh, Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang làm chủ nhiệm, Các tác giả nghiên cứu, đánh giá rất đặc điểm tình hình tỉnh tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đợi ngũ cán bợ, cơng chức cấp sở Đề tài đề giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở Chu Văn Liều (2016), Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Luận văn: Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang giai đoạn nay, đề tài nêu vấn đề lý luận chung xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, nghiên cứu thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang bao gồm các nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, bầu cử, phê chuẩn, chế đợ, sách đãi ngộ cán bộ người dân tộc thiểu số, sở đánh giá ưu điểm hạn chế, đồng thời tìm nguyên nhân tồn để từ có giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế để hồn thiện cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số tỉnh Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến các vấn đề lý luận nguồn nhân lực, cán bộ, công chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực cán bộ công chức dưới nhiều góc đợ tiếp cận khác Các cơng trình nhận định vai trị thực trạng nguồn nhân lực, cán bộ, công chức bàn các vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài nâng cao chất lương, lực cán bợ Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang Do đó, đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực cán cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Tuyên Quang một đề tài mới không trùng lặp với các công trình trước Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận cán bộ công chức nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang - Phân tích, đánh giá thực trạng cán bợ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: 7/7 Hội LHPN cấp huyện trực thuộc Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang - Thời điểm lấy số liệu nghiên cứu: Trong thời gian năm (Từ năm 2012 đến năm 2016), thời điểm diễn nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011-2016) Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, chuyên gia, so sánh một số phương pháp khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nợi dung Luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cán bộ Hội cấp huyện Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao lực cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỢ HỢI CẤP HỤN 1.1 Khái niệm cơng chức lực cán bộ Hội cấp huyện 1.1.1 Khái niệm công chức Khoản 2, Điều Luật cán bộ, công chức Việt Nam năm 2008 quy định công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cợng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo Quy định khoản Điều Luật Cán bộ, Công chức 2008 nêu rõ: “Cán bộ công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ các quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hợi trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.2 Khái niệm cán Hội cấp huyện Căn vào Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ (cán bộ Hội) cấp huyện người tuyển dụng, bổ nhiệm để đảm nhiệm công việc thường xuyên tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ; hoặc bầu vào chức danh thông qua bầu cử Đại hội hoặc hội nghị phụ nữ; hoặc quan, đơn vị có thẩm quyền chỉ định; hoặc bổ nhiệm vào chức danh cán bộ Hội Cán bộ Hội cấp huyện người có nhận thức vai trị cơng tác vận đợng phụ nữ, tâm huyết với công việc giao, rèn luyện trưởng thành từ phong trào quần chúng, nhân dân phụ nữ tín nhiệm, có tâm lý gắn bó, gần gũi với dân, biết cảm thơng, chia sẻ khó khăn, vất vả với người dân nói chung với phụ nữ nói riêng Cán bợ Hợi cấp huyện người tuyển dụng, bổ nhiệm để đảm nhiệm công việc thường xuyên Danh mục vị trí việc làm đơn vị tổng hợp từ các vị trí việc làm cụ thể xếp theo thứ tự: vị trí lãnh đạo, quản lý; vị trí thực thi, thừa hành (thực chun mơn, nghiệp vụ); vị trí hỗ trợ, phục vụ Tiếp theo dự kiến số lượng biên chế cần có để bố trí theo vị trí việc làm Bước Bản mơ tả cơng việc vị trí việc làm Trên sở danh mục vị trí việc làm xác định, xây dựng mơ tả cơng việc vị trí việc làm Mô tả các công việc, các hoạt động thời gian phải thực (nếu xác định được) để hồn thành cơng việc, hoạt đợng vị trí việc làm Kết (sản phẩm) cơng việc vị trí việc làm Điều kiện làm việc (trang thiết bị, phần mềm quản lý…) Bước Xây dựng khung lực vị trí việc làm: Khung lực vị trí việc làm xây dựng gồm các lực kỹ phải có để hồn thành các cơng việc, các hoạt đợng nêu mô tả công việc ứng với vị trí việc làm Bước Xác định ngạch cơng chức tương ứng với vị trí việc làm xác định Việc xác định ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm tiến hành gắn liền với quá trình xác định danh mục vị trí việc làm vào các yếu tố: Lĩnh vực chun mơn, nghiệp vụ; Tên vị trí việc làm; Bản mơ tả cơng việc; Khung lực; Vị trí, quy mô, phạm vi hoạt động đối tượng phục vụ đơn vị; Quy định ngạch công chức cao nhất sử dụng đơn vị 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị cấp Trung ương - Đảng Nhà nước cần ban hành nhiều sách, chế đợ cụ thể nhằm phát huy vai trị, vị trí tổ chức Hợi đợi ngũ cán bợ Hợi cụ thể hóa chủ trương, Nghị vấn đề công tác phụ nữ thời kỳ hội nhập - Trung ương Hội LHPN Việt Nam cần xây dựng các chương trình, đề án trọng tâm, trọng điểm công tác Hội công tác cán bộ Hội Quan tâm mở rộng các đối tượng, tỷ lệ cán bợ Hợi khen thưởng có thành tích x́t sắc hoạt đợng Hợi 3.4.2 Kiến nghị cấp tỉnh 67 - Tỉnh Tuyên Quang cần giữ mơi trường trị - xã hợi an ninh ổn định tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế Đó sở giúp cho doanh nghiệp người dân có điều kiện để sản xuất kinh doanh hiệu bợ máy quan Đảng, Đồn thể hoạt đợng ổn định Đồng thời, có sách hỗ trợ cán bợ, cơng chức nói chung cán bợ chun trách Hợi nói riêng học tập nâng cao trình đợ chun mơn nhằm phục vụ tốt cho công tác - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh cần quan tâm có chế việc tăng ngân sách hoạt động Hội cấp - Hợi LHPN tỉnh cần có chương trình nâng cao trình đợ cán bợ Hợi để đảm bảo tiêu chuẩn, trình đợ, kỹ năng, nghiệp vụ đáp ứng với u cầu nhiệm vụ - Hội LHPN tỉnh cần quan tâm việc xem xét nguồn quy hoạch cán bộ Hội cấp huyện nhằm lựa chọn, tuyển dụng cán bộ có đủ lực, điều kiện, đợ tuổi để thực nhiệm vụ công tác Hội Tóm tắt chương Trong chương 3, tác giả chỉ định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang định hướng phát triển Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang Đồng thời, tác giả xây dựng một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cán bộ Hội cấp huyện Để thực chiến lược đề địi hỏi phải có giải pháp, nguồn lực cần thiết để thực với sự đồn kết nhất trí tinh thần đổi mới, động cán bộ Hội cấp huyện, yếu tố quan trọng, đảm bảo tính khả thi hiệu mục đích chiến lược 68 KẾT LUẬN Xã hợi ngày phát triển, địi hỏi hoạt động khu vực công phải đạt mục tiêu trị hiệu kinh tế - xã hội Đội ngũ cán bộ, công chức không chỉ nguồn lực chủ yếu để cấu thành các quan Đảng, đồn thể, tổ chức trị mà cịn có vai trị định chế vận hành, tổ chức hoạt động, định sự thành công hay thất bại chế vận hành Vì hệ thống trị cần nguồn nhân lực có trình đợ cao đáp ứng u cầu, trách nhiệm phục vụ xã hội Cán bộ Hội LHPN cấp huyện lực lượng rất quan trọng công tác tuyên truyền vận động hội viên phụ nữ thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi địa phương Nâng cao lực đội ngũ cán bộ Hội cấp huyện việc làm quan trọng ý nghĩa Yêu cầu nhiệm vụ trị thời kỳ hợi nhập khu vực, hợi nhập quốc tế địi hỏi người cán bợ Hợi cấp phải có lực nhất định chuyên mơn, nghiệp vụ, nhận thức trị kỹ mềm khác để hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc nghiên cứu, phân tích thực trạng lực cán bợ cấp huyện Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang nêu bật ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ có hướng khắc phục thời gian tới làm sở để đưa các giải pháp Để nâng cao lực cán bộ Hội LHPN cấp huyện đáp ứng với yêu cầu, thời gian tới cần thực đồng bộ giải pháp: Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyểnchọn quản lý sử dụng cán bộ; nâng cao chất lượng tập huấn, bồi dưỡng cán bộ Hội; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xã hợi hóa hoạt đợng Hợi; quan tâm chế độ đãi ngộ cán bộ Hội 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang (nhiệm kỳ 2006 – 2011), Đề án số 282/ĐA-PN ngày 27/6/2011 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế quan Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang; Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Quyết định số 447/QĐ-BCH Ban hành Quy định công tác Thi đua, Khen thưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang (nhiệm kỳ 2011 – 2016), Báo cáo số 107/BC-BTV ngày 25/11/2016 kết thực phong trào thi đua hoạt động cơng tác Hội; Bợ Chính trị, Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 8-2-2010 Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức; Chính phủ, Nghị định Số: 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Lê Văn Khoa (2008), Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống Kho bạc Nhà nước”, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên; Nguyễn Đức Mạnh ( 2005 ), Bàn nâng cao lực cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6, tr.9; Nguyễn Hạnh Hường (2015), Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn khối các quan hành chính, sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Vinh (2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Phát triển hợi nhập, (Số 3), tr 83 – 86; 10 Học viện phụ nữ Việt Nam (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội, Hà Nội; 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai (nhiệm kỳ 2011 – 2016), Tài liệu tập huấn nâng cao lực kỹ công tác Hội cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ sở địa bàn tỉnh Gia Lai; 12 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2016 – 2021; 70 13 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang (2003), Truyền thống cách mạng Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang, Xí nghiệp in Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang; 14 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2017), Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ /việt Nam hướng dẫn thực hiện, Nxb Phụ nữ, Hà Nợi; 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1891/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp” giai đoạn 2013 – 2017; 16 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 17 Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2017- 2022 18 Trường Cán bộ Hội phụ nữ Trung ương (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ, tập 1,2 NXB phụ nữ; 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 121/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2020; 20 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 5), tr.263 – 269; 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CÁN BỘ HỘI CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG (Mẫu dành cho hội viên phụ nữ) -Xin kính chào các bác, các chị! Chúng tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu lực đội ngũ cán bộ cấp huyện Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang Xin các bác, các chị cho ý kiến đánh giá theo mẫu dưới (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời bác/ chị nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật) I Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………Tuổi:………… 2.Trình đợ văn hóa:………………………………………………………… 3.Địa chỉ :…………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………….…………… II Nội dung đánh giá (Bác/ chị vui lòng trả lời câu hỏi dưới cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn đánh dấu “X” vào trống) 1.Bác/chị có thường xuyên tham gia các hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức khơng? a Có b Khơng c Khơng có ý kiến Bác/ chị tham gia hoạt động Hội do: a Bắt buộc b Tự nguyện c Khơng có ý kiến Theo bác/chị, tham gia hoạt động Hội là: a thiết thực b mang tính hình thức c Khơng có ý kiến Bác/chị có gặp khó khăn tham gia các hoạt đợng Hợi khơng? a Có b Khơng c Khơng có ý kiến 72 Bác/chị có mong muốn tham gia nhiều hoạt động Hội thời gian tới khơng? a Có c Khơng có ý kiến b Khơng Theo bác/chị, chất lượng hoạt đợng Hợi nào? a Tốt b Trung bình c Kém Bác/chị đánh giá phẩm chất đạo đức cán bộ Hội Liên hiệp phụ nữ phụ trách nơi bác/ chị cư trú theo bảng dưới (Đối với câu trả lời, xin đánh dấu X vào thích hợp) Đạo đức nghề nghiệp Tốt Chưa tốt Thái độ tiếp xúc với dân, phụ nữ Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng phụ nữ Trách nhiệm việc giải tâm tư, nguyện vọng phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ các hoạt đợng Bác/ chị có nhận xét kỹ giao tiếp đội ngũ cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện (thành phố) phụ trách địa bàn nơi bác/ chị cư trú? a Lịch sự, thân thiện, dễ gần b Giao tiếp bình thường c Thờ ơ, không thân thiện Bác/ chị đánh giá mức độ thành thạo giải công việc cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện phụ trách địa bàn nơi bác/ chị cư trú? a Rất thành thạo có tính chun nghiệp b Bình thường c Chưa thành thạo, cịn lúng túng 10 Theo bác/ chị để đáp ứng yêu cầu công việc tương lai, cán bộ cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang có cần thiết phải nâng cao trình đợ chun môn, kỹ nghề nghiệp không? a Rất cần thiết b.Chưa cần thiết III Kiến nghi 73 c Không cần thiết …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác bác/chị! Tuyên Quang, Ngày 74 tháng năm 2017 PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CÁN BỘ HỘI CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG (Mẫu tự đánh giá dành cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện) -Chúng tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu lực đội ngũ cán bộ cấp huyện Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang Xin các chị cho ý kiến đánh giá theo mẫu dưới (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời chị nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật) I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………Tuổi:………… Cơ quan công tác :………………………………………………………… Chức vụ công tác:……………………………………………………… Địa chỉ :…………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………….…………… II Nợi dung đánh giá (Chị vui lịng trả lời câu hỏi dưới cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn đánh dấu “X” vào ô trống) Chức vụ, chức danh công tác tại: … Ngành nghề đào tạo:……………………………………… Chị cho biết thâm niên cơng tác mình? a Dưới năm b Từ đến 10 năm c Trên 10 năm Chị có trình đợ chun mơn – nghiệp vụ mức dưới đây? a Dưới Đại học b Thạc sỹ c Tiến sĩ Chị có trình đợ lý luận trị mức dưới đây? a Sơ cấp b.Trung cấp c Cao cấp Chị có trình đợ tin học mức dưới đây? a Chứng chỉ A b Chứng chỉ B Chị có trình đợ tiếng anh mức dưới đây? 75 c Chứng chỉ C a Chứng chỉ A b Chứng chỉ B c Chứng chỉ C Chị lựa chọn vào Hợi làm việc thơng qua hình thức sau đây? a Thi tuyển công chức b Điều động, luân chuyển c Theo chế bầu cử d Hình thức khác:……………………………………………… Theo chị, để đáp ứng yêu cầu cơng việc tương lai, có cần thiết phải nâng cao trình đợ chun mơn, kỹ nghiệp vụ thân không? a Rất cần thiết b.Chưa cần thiết c Không cần thiết 10 Trong quá trình cơng tác, chị có thường xun đào tạo nâng cao trình đợ chun mơn, kỹ nghiệp vụ không? a Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Không 11 Nếu có, cho biết năm gần đây, chị tham gia hình thức đào tạo nào? a Tập huấn nâng cao nghiệp vụ b Cử đào tạo các sở giáo dục đào tạo 12 Nguồn kinh phí đào tạo lấy từ đâu? a Bản thân chịu tồn bợ chi phí b Cơ quan chịu tồn bợ chi phí c Cả hai 13 Cơng việc chị có hợi gì? a Cơ hợi thăng tiến b Mở rợng quan hệ xã hợi c Khơng có hợi 14 Mức lương trung bình hàng tháng chị nhận bao nhiêu?(Tính các khoản phụ cấp) a Dưới triệu đồng b Từ đến dưới 10 triệu đồng c Từ 10 triệu đồng trở lên 15 Theo chị thu nhập từ tiền lương chị so với mức sống trung bình xã hợi nào? 76 a Thấp b Tương đương c Cao 16 Chị cho biết sách tiền lương đối với cán bợ Hợi có phù hợp khơng? a Rất phù hợp b.Chưa phù hợp c Không phù hợp 17 Nếu khơng phù hợp, cho biết lý sao? a Vì lương cán bợ Hợi thấp so với khu vực doanh nghiệp b Việc tăng lương chưa vào kết thực cơng việc mức tăng lần cịn thấp c Lý khác:……………………………………………………………… 18 Chị đánh giá kết đánh giá phân loại cán bợ hàng năm Hợi các cấp? a Hồn tồn phù hợp b Có nợi dung chưa phù hợp c Khơng phù hợp 19 Chị có thực tốt nhiệm vụ quyền hạn thân? a Thực tốt b Có nợi dung chưa tốt c Khơng tốt 20 Chị có thường xun đề x́t biện pháp hiệu công tác tuyên truyền, vận động phụ nữ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng 21 Chị tự đánh giá ( tích dấu “X”) kỹ nghề nghiệp Hội cấp trang bị Các tiêu chí đánh giá Kỹ trang bị Phù hợp Chưa Áp dụng phù hợp Tin học Tiếng dân tộc Lập kế hoạch công tác Hội Tổ chức hoạt động Hội Tuyên truyền, vận động Tổ chức hội họp, tọa đàm 22 Chị đánh giá đạo đức nghề nghiệp thân (1: thường xuyên; 2: thỉnh thoảng; 3: không) 77 Chưa áp dụng Đạo đức nghề nghiệp Giúp đỡ đồng nghiệp Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư Đi làm Nắm bắt tâm tư nguyện vọng hội viên phụ nữ Tham gia các phong trào Hợi phát đợng 23 Chị có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp khơng? a Có b Bình thường c Khơng 24 Chị có hài lịng với công việc mà thân đảm nhiệm tổ chức Hợi khơng? a Có b Bình thường c Không 25 Chị kết nạp Đảng năm nào? 26 Trong giai đoạn 2012 – 2016, chị đánh giá phân loại công chức mức nào? Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chị! Tuyên Quang, Ngày 78 tháng năm 2017 PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CÁN BỘ HỘI CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG (Mẫu dành cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh) -Chúng tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu lực đội ngũ cán bộ cấp huyện Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang Xin các đồng chí cho ý kiến đánh giá theo mẫu dưới (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời đồng chí nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật) I Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………Tuổi:………… Cơ quan công tác :………………………………………………………… Chức vụ công tác:……………………………………………………… Địa chỉ :…………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………….…………… II Nợi dung đánh giá (Đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi dưới cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn đánh dấu “X” vào ô trống) Theo đồng chí, để đáp ứng yêu cầu cơng việc tương lai, có cần thiết phải nâng cao trình đợ chun mơn, kỹ nghiệp vụ cán bộ Hội cấp huyện không? a Có b Khơng Đồng chí đánh giá kỹ nghiệp vụ Hội cán bộ Hội cấp huyện theo tiêu chí sau: Các kỹ Trung bình Lãnh đạo, điều hành 79 Khá Tốt Tổ chức hoạt động Giao tiếp, trao đổi thông tin Phân tích, đánh giá, tổng hợp Lập kế hoạch Phát biểu trước công chúng Tuyên truyền, vận động Làm việc với lãnh đạo Viết báo cáo Đồng chí đánh giá phẩm chất trị cán bợ Hợi cấp huyện theo các tiêu chí sau: Tốt Tiêu chí Chưa tốt Kiên định với lý tưởng Đảng Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Ý thức tổ chức kỷ luật Phê bình tự phê bình Tuyên truyền vận động phụ nữ hấp hành nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 7.Tự bồi dưỡng, nâng cao trình đợ trị, chun mơn, nghiệp vụ Nếu đồng chí đánh giá lực cán bộ Hội cấp huyện chưa tốt, theo chị có nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá đồng chí hoạt đợng Hợi các cấp giai đoạn 2012 – 2016 nào? - Công tác tuyên truyền, giáo dục: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu - Về tổ chức xây dựng phong trào Hội: a Tốt b Khá c Trung bình - Cơng tác thu hút, tập hợp hợi viên phụ nữ: 80 d Yếu a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu c Trung bình d Yếu - Công tác xây dựng tổ chức Hội: a Tốt b Khá Theo đồng chí, thời gian tới hoạt động tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tun Quang cần hướng tới nợi dung nhằm nâng cao lực cán bộ Hội cấp huyện? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác đồng chí! Tuyên Quang, Ngày 81 tháng năm 2017 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN... đó, đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực cán cấp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Tuyên Quang một đề tài mới khơng trùng lặp với các cơng trình trước Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên. .. Quang (Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang (2003), Truyền thống cách mạng Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang) 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quan Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh gồm: Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN