PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHQUẢNLÝVÀSỬDỤNG NGUỒN VỐNVÀTÀISẢN CỦA CÔNG TY. I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY. 1. Các quan hệ tài chính củaCông ty: - Quan hệ tài chính củaCông ty: là một doanh nghiệp liên doanh sau đó chuyển sang Côngty cổ phần nên vốn là do các bên đóng góp. Tuy nhiên. cổ đông lớn nhất và có quyền quyết định vẫn là Nhà nước (chủ tịch hội đồng quản trị- người đại diện cho cổ phầncủa Nhà nước tạiCông ty). Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có trách nhiệm sửdụngvốnđúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời có nghĩa vụ bảo toàn, phát triển và mở rộng thêm, phải nộp các khoản thuế bắt buộc cho Nhà nước. - Quan hệ tài chính với ngân hàng: Hiện nay Côngty có tài khoản tại ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng. - Quan hệ với khách hàng: Khách hàng củaCôngty hiện nay rất đa dạng, là các Côngty có kinh doanh sản phẩm đóng gói bao bì trên khắp cả nước, trên nhiều lĩnh vực như: Côngty lâm đặc sản xuất khẩu Quảng Nam, CôngtyCông nghiệp thực phẩm Huế, Nhà máy bia Dung Quất - Quan hệ với nhà cung cấp: Nhà cung cấp củaCôngty là các doanh nghiệp khác nhau phụ thuộc vào ngành kinh doanh củaCôngty như: Côngty giấy Mục Sơn Thanh Hoá, Côngty cổ phần giấy Rạng Đông 2. Nguồn số liệu phân tích: -Bảng cân đối kế toán năm 2002, năm 2003. -Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001, 2002 và năm 2003. -Sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết. -Một số nguồn thông tin khác liên quan đến việc phân tích. II. PHÂNTÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNHQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐN LƯU ĐỘNG TẠICÔNG TY. 1. Phântích cơ cấu tàisản lưu động: Bảng 2: Bảng phântích cơ cấu tàisản lưu động. Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Mức % TSLĐ & ĐTNH 1.Tiền 2. Các khoản phải thu khách hàng 3. Các khoản phải thu khác 4. Hàng tồn kho 5. TSLĐ khác 6. Tổng tàisản 7.% TSLĐ/ tổng tàisản 2.504.748.301 127.003.466 1.243.694.054 100.102.000 1.031.848.781 2.100.000 3.229.710.451 100 5,07 49,6 5 4 41,2 0,08 77,5 5 2.189.120.570 83.593.752 1.132.378.178 67.000.000 904.048.640 2.100.000 2.803.103.244 100 3,81 51,73 3,06 41,30 0,09 78,09 315.627.731 43.409.714 111.315.896 33.102.000 127.800.141 12.6 34.17 8,95 33,06 12,39 Qua bảng phântích số liệu trên ta thấy: - TSLĐ cuối năm 2003 giảm so với đầu năm là: 315.627.731 đ la do: + Tiền (tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) giảm đi về tỷ trọng cũng như về số lượng. Tỷ trọng tiền đầu năm 2003 là: 5,07%, cuối năm là: 3,81%, về số lượng giảm đi: 43.409.714 đ . + Khoản phải thu khách hàng cuối năm giảm so với đầu năm: 11.315.896 đ nhưng về tỷ trọng lại có xu hướng tăng, số đầu năm là: 46,65%, số cuối năm là: 51,73%. Điều này cho thấy việc quảnlý các khoản phải thu củaCôngty chưa được tốt, tỷ lệ khoản phải thu chiếm hơn 50% so với TSLĐ. + Các khoản phải thu khác: về số lượng có xu hướng giảm nhưng về tỷ trọng lại có xu hướng tăng. + Hàng tồn kho: về mặt tỷ trọng giường như không có sự biến động nhưng về mặt số lượng có xu hướng giảm, điều này cho thấy nỗ lực củaCôngty trong việc giải phóng hàng tồn kho làm tăng hiệu quả thu hồi vốn lưu động. - TSLĐ chiếm 77,55% tổng tàisản vào đầu năm và 78,09% vào cuối năm. Nguyên nhân làm gia tăng TSLĐ là do Côngty thanh toán bớt một số thiết bị máy móc. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tìnhhình tăng giảm của TSLĐ ta có thể đi sâu phântích từng khoản mục: a. Tình hìnhquảnlývàsửdụngvốn bằng tiền: Khi phântíchsự biến động của tiền mặt và gửi ngân hàng ta sẽ nhận xét được khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán trong năm củaCông ty. Bảng 3: Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Giá trị % Giá trị % ± % 1. Tiền tại quĩ 2.Tiền gửi ngân hàng 3. Tổng tiền mặt 40.034.992 86.968.471 127.003.46 6 32 68 100 4.089.412 79.504.340 83.593.752 5 95 100 35.945.580 7.164.131 43.409.714 89,97 8,58 34,18 Nhìn vào bảng phântích ta thấy vào cuối năm tiền mặt tại quỹ giảm mạnh (89,97%), lượng tiền gửi ngân hàng cuối năm cũng giảm so với đầu năm là 8,58%, lượng tiền củaCôngty vào cuối năm so với đầu năm là 43.409.701 đ là do các nhân tố sau: Nhân tố làm tăng tiền mặt - Giảm khoản phải thu: 111.315.876 đ - Giảm hàng tồn kho : 127.800.141 đ - Tăng NVCSH : 32.116.017 đ - Giảm TSCĐ : 110.979.476 đ - Giảm phải thu khác : 33.033.982 đ Tổng cộng tăng : 415.245.492 đ Nhân tố làm giảm tiền mặt - Giảm nợ ngắn hạn : 458.655.193 đ Tổng cộng giảm : 458.655.193 đ Số tiền bị giảm đi: 415.245.492 - 458.655.193 = 43.409.701 đ b. Tình hìnhquảnlývàsửdụng hàng tồn kho: Bảng 4: Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Mức % Hàng tồn kho 1. Nguyên vật liệu tồn kho 2. Công cụ, dụng cụ 3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 4. Hàng hoá 1.031.848.781 564.477.821 x 454.502.350 12.868.610 100 54, 7 44 1,3 904.048.640 417.682.265 38.219.485 439.874.350 8.272.540 100 46, 2 4,2 3 48, 6 0,9 2 127.800.14 1 146.795.55 6 38.219.485 14.628.000 4.596.070 12 26 3 36 - Lượng hàng tồn kho vào cuối năm giảm so với đầu năm 12% tương ứng với 127.800.141 đ . So với đầu năm nguyên vật liệu tồn kho giảm đi một lượng đáng kể 26% với giá trị 146.795.556 đ . Nguyên vật liệu vào đầu năm chiếm 54,7% nhưng vào cuối năm chỉ còn 46,2%. Tuy nhiên, công cụ dụng cụ vào cuối năm tăng so với đầu năm là: 38.219.485 đ chiếm 4,23%, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang biến động không đáng kể, hàng hoá tồn kho vào cuối năm giảm: 4.596.070 đ (giảm 36%). Nhìn chung Côngty đã cố gắng giảm một lượng đáng kể hàng tồn kho vào cuối năm. Tuy nhiên, Côngty cần tính toán lượng công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sửdụngvốn lưu động ở Công ty. c. Tìnhhìnhquảnlývàsửdụng các khoản phải thu: Bảng 5: Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Giá trị % Giá trị % Mức ± % Các khoản phải thu + Phải thu khách hàng + Phải thu khác 1.343.796.054 1.243.694.054 100.102.000 100 93 7 1.199.378.17 8 1.132.378.17 8 67.000.000 100 94 6 111.315.876 33.102.000 9 33 Khoản phải thu củaCôngty tuy có giảm dần về cuối năm nhưng vẫn ở mức cao. Côngty nên có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, tránh bị chiếm dụngvốn quá lâu làm giảm hiệu quả sửdụngvốn lưu động, đồng thời cần lập dự phòng khoản phải thu khó đòi để giảm tối ưu rủi ro trong kinh doanh. Tóm lại, kết cấu các khoản vốn lưu động trong tổng TSLĐ & DDTNH củaCôngty là chưa hợp lý. Tìnhhình tăng giảm các khoản này thể hiện sự cố gắng củaCông ty. Tuy vậy, Côngty cần phải thu hồi nhanh hơn nữa các khoản phải thu khách hàng đồng thời phải lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Ngoài ra, nên tăng mức tồn quỹ tiền mặt để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên tạiCông ty. Trên sổ sách thì hàng tồn kho còn quá nhiều nhưng do đặc điểm kinh doanh củaCôngty trong 6 tháng cuối năm 2003 sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng nên mặc dù hàng tồn kho nhiều nhưng tốc độ quay vòng của hàng tồn kho nhanh. Đây là nhân tố quan trọng làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ. 2. Phântíchvốn lưu đọng ròng tạicông ty. Là một Côngty cổ phần thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ nên vốn lưu động củaCôngty toàn bộ là nguồnvốn vay ngắn hạn từ ngân hàng hoặc từ nội bộ doanh nghiệp. Vì là nguồnvốn vay, chi phí sửdụngvốn lớn nên vốn lưu động sửdụng cho tàisản dự trữ là rất ít. Có những lúc nhận định được là giá cả thị trường sẽ biến động tăng nhưng vì thiếu vốn nên doanh nghiệp cũng không tích trữ được nguồn nguyên liệu đầu vào, đây là điều rất bất lợi trong kinh doanh và là điều thường gặp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. III. PHÂNTÍCHVỐN LƯU ĐỘNG RÒNG VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG TẠICÔNGTY 1. Vốn lưu động ròng: Dựa vào số liệu trên BCĐKT 1998 & 1999 vàcông thức ở phần I ta lập bảng sau: Bảng 6: Bảng phântíchvốn lưu động ròng. Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Số tiền +/-% 1. TSLĐ & ĐTNH 2. Nợ ngắn hạn 3. VLĐR 2.504.748.301 2.177.314.192 327.434.109 2.189.120.570 1.718.658.999 470.461.571 315.627.731 458.655.193 143.027.462 12,6 21,06 43,73 Vốn lưu động ròng vào cuối năm tăng so với đầu năm là 143.027.462 đ (43,73%) chứng tỏ nguồnvốn thường xuyên còn thừa sau khi đầu tư cho TSCĐ & DDTNH, phần thừa này đầu tư cho TSCĐ & ĐTNH. Mặc dù TSCĐ & ĐTNH cuối năm có giảm so với đầu năm nhưng do nợ ngắn hạn giảm một khoảng đáng kể nên VLĐ ròng tăng lên. Đồng thời TSCĐ & ĐTNH lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán củaCôngty là tốt. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động ròng: Bảng phântích các yếu tố làm biến động vốn lưu động ròng. Nguồnvốn tạm thời giảm: 458.655.193 đ + Vay ngắn hạn giảm: 9.000.000 đ +Phải trả người bán giảm: 481.342.454 đ +Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng: 31.583.261 đ + Các khoản phải trả ngắn hạn khác tăng: 104.000 đ TSCĐ & ĐTNH giảm: 315.627.731 đ +Tiền tại ngân hàng giảm: 7.464.134 đ +Tiền tại quỹ giảm: 35.945.580 đ +Phải thu khách hàng giảm: 111.315.876 đ +Phải thu khác giảm: 33.102.000 đ +Hàng tồn kho giảm: 127.800.171 đ Vốn lưu động ròng tăng lên = 458.655.193 - 315.627.731 = 143.027.462 đ + Vốn lưu động ròng củaCôngty vào cuối năm tăng so với đầu năm là do nợ ngắn hạn giảm mạnh chủ yếu là do khoản phải trả người bán. + TSCĐ & ĐTNH vào cuối năm cũng giảm do khoản phải thu và hàng tồn kho giảm nhưng vì TSCĐ & ĐTNH giảm ít hơn phần nợ ngắn hạn nên đã làm cho VLĐ ròng củaCôngty tăng lên: 143.027.462 đ . IV. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠICÔNG TY. 1. Phântíchtìnhhình thanh toán: Để xem xét việc đi chiếm dụngvà bị chiếm dụng trong năm 2003 ta lập bảng phântích sau: Bảng 8: Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Số tiền +/-% 1. Các khoản bị chiếm dụng +Phải thu khách hàng. +Phải thu khác. +Phải thu tạm ứng. 2. Các khoản đi chiếm dụng +Phải trả người bán. +Phải nộp cho Nhà nước. +Phải trả công nhân viên. +Phải trả phải nộp khác. 3. % vốn bị chiếm dụng/ vốn đi chiếm dụng. 1.345.896.054 1.243.694.054 100.102.000 2.100.000 1.679.314.192 1.654.906.335 24.397.857 10.000 80,14 1.200.378.178 1.132.378.178 67.000.000 1.000.000 1.229.658.999 1.173.563.881 55.981.118 114.000 97,61 145.517.876 111.315.876 33.102.000 1.100.000 449.682.193 481.342.454 31.583.243 104.000 17,17 10,81 8,95 33,06 0,25 26,78 29,1 129,5 104,0 x Trong năm Côngty đã đi chiếm dụng một khoản lớn, tuy nhiên vào cuối năm con số này đã giảm đi 449.682.193 đ (26,78%) đồng thời các khoản bị chiếm dụngcủaCôngty cuối năm cũng giảm một khoảng so với đầu năm là 145.517.876 đ (10,81%). Đầu năm tỷ lệ vốn bị chiếm dụng trên vốn đi chiếm dụng là 80,14%. Tuy nhiên, tỷ lệ này lại tăng nên ở cuối năm 97,61%. Côngty cần cố gắng đẩy nhanh việc thu hồi nợ để phục vụ cho các mục đích kinh doanh tạiCông ty. Để làm rõ hơn việc thu hồi nợ của khách hàng vàtìnhhình thanh toán cho nhà cung cấp ở Côngty ta lập bảng sau: Bảng 9: Bảng phântích chi tiết tìnhhình thanh toán: Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 1.Doanh thu thuần. 2.Khoản phải thu bình quân. 3.Khoản phải trả bình quân. 4.Số vòng quay khoản phải thu. 5.Số vòng quay khoản phải trả. 6.Kỳ thu tiền bình quân. 7.Kỳ trả tiền bình quân 9.530.115.716 1.108.761.629 1.947.986.595,5 8,6 4,89 41,86 73,62 10.407.371.331 1.188.063.116 1.856.720.129,5 8,76 5,61 41,1 64,17 877.255.615 79.274.487 91.266.466 0,16 0,72 0,76 9,45 Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quâncủaCôngty năm 2002 là 41,86 ngày, năm 2003 giảm còn 41,1 ngày. Tuy nhiên, mức giảm của kỳ thu tiền bình quân nhỏ hơn nhiều so với mức giảm của kỳ trả tiền bình quân. Điều này cho thấy Côngty bị chiếm dụng một khoản lớn vào năm 2003. Nhìn chung trong năm 2003 các khoản phải thu và phải trả đều giảm vào cuối năm. Đây là một lợi thế củaCông ty. Tuy nhiên, Côngty cần đẩy nhanh hơn nữa việc thu hồi các khoản nợ phải thu cũng như việc thanh toán cho khách hàng nhằm làm tăng hiệu quả sửdụng VLĐ ở Công ty. 2. Phântích khả năng thanh toán củaCông ty. Cùng với việc phântíchtìnhhình thanh toán ta phântích khả năng thanh toán củaCôngty đối với các khoản nợ như thế nào. Đây là cơ sở quan trọng giúp các nhà phântích biết được tìnhhìnhtài chính hiện tạicủaCông ty. Bảng 10: Bảng phântích khả năng thanh toán: Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 1.Khả năng thanh toán hiện hành. 2.Khả năng thanh toán nhanh. 3.Khả năng thanh toán tức thời. 1,14 0,68 0,5 1,2 0,71 0,05 Dựa vào bảng trên ta thấy: + Khả năng thanh toán hiện hành củaCôngty là tương đối tốt, năm 2003 đã tăng 0,06 so với năm 2002. + Khả năng thanh toán nhanh củaCôngty là yếu mặc dù đã tăng nên 0,03 vào năm 2003. + Khả năng thanh toán tức thời củaCôngty giảm rất mạnh vào năm 2003. Qua những chỉ số trên cho thấy Côngty đã gặp phải những khó khăn trong thanh toán ngắn hạn dẫn đến tình trạng đi chiếm dụngvốncủa khách hàng. Do vậy cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này. V. HIỆU SUẤT SỬDỤNGVỐN LƯU ĐỘNG TẠICÔNG TY. 1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Bảng 11: Bảng phântích tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 1.Số vòng quay VLĐ. 2.Số ngày một vòng quay VLĐ. 3.Số vòng quay nợ phải thu. 4.Số ngày một vòng quay nợ phải thu. 5.Số vòng quay hàng tồn kho. 6.Số ngày một vòng quay hàng tồn kho. 7. Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí. 4,5 80 8,6 41,86 10,1 35,46 4,43 8,26 8,76 41,1 9,8 36,73 0,07 1,26 0,16 0,76 0,3 1,09 421.429,85 Nhận xét: - Số vòng quay VLĐ năm 2003 giảm 0,07 so với năm 2002 làm cho số ngày một vòng quay VLĐ tăng lên 1,26 ngày. Tuy nhiên, Côngty cũng đã tiết kiệm được 421.429,85 đ so với năm 2002. - Nguyên nhân làm giảm số vòng quay VLĐ là do doanh thu thuần năm 2003 tăng nhưng ít hơn phần tăng lên của VLĐ bình quân. + Doanh thu thuần năm 2003 tăng 482.741.642 đ so với năm 2002 làm cho số vòng quay của VLĐ tăng: 482.741 2.116.197.793,5 = 0,23 vòng + Vốn lưu động bình quân năm 2003 tăng 230.736.642 đ so với năm 2002 làm cho số vòng quay của VLĐ giảm: 10.407.371.331 2.346.934.435,5 - 10.407.371.331 2.116.197.793,5 = - 0,49 vòng Như vậy việc sửdụng VLĐ ở Côngty năm 2003 kém hiệu quả hơn so với năm 2002 do: + Số vòng quay nợ phải thu tăng 0,16 vòng làm cho số ngày một vòng quay nợ phải thu giảm 0,76 ngày. Điều này chứng tỏ Côngty đã cố gắng đẩy nhanh tốc độ thu hòi các khoản nợ. + Số vòng quay hàng tồn kho năm 2003 giảm 0,3 so với năm 2002 dẫn đến số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên 1,09 ngày. Như vậy Côngty chưa làm tốt việc giải phóng hàng tồn kho. 2. Phântích khả năng sinh lời củavốn lưu động: Bảng phântích khả năng sinh lời của VLĐ Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch Năm 2002 Năm 2003 Số tiền ± % 1. Lợi nhuận sau thuế. 2. VLĐ bình quân. 3. Khả năng sinh lời của VLĐ 41.625.308 2.116.197.793, 5 0,02 60.777.207 2.346.934.435,5 0,03 19.151.899 230.736.642 0,01 46 11 50 Ta thấy khả năng sinh lời của VLĐ năm 2002 là 0,02 nhưng năm 2003 đã tăng lên 0,03 là do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của VLĐ. Điều này cho thấy sự cố gắng củaCôngty trong việc nâng cao hiệu quả sửdụngvốn lưu động. VI. PHÂNTÍCH RỦI RO VÀTÌNHHÌNH BẢO TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG TẠICÔNG TY. Trong những phầnphântích trên ta thấy được phần nào những rủi ro mà Côngty gặp phải, chủ yếu là do những nguyên nhân sau: + Thị trường tiêu thụ củaCôngty bị thu hẹp do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự cạch tranh của các doanh nghiệp cùng ngành. + Những khoản nợ không có khả năng thu hồi do những nguyên nhân khách quanvà chủ quan. Việc kéo dài các khoản nợ phải thu cũng làm giảm hiệu quả sửdụng VLĐ tạiCông ty. + Việc bảo toàn VLĐ tạiCôngty chưa được chú trọng, Côngty đã không lập dự phòng hàng tồn kho cũng như các khoản phải thu khó đòi. + Với tìnhhình hiện nay Côngty cần tính toán chính xác lượng VLĐ cần thiết trong thời gian đến để từ đó có những chính sách đầu tư khi VLĐ dư thừa cũng như tìm nguồntài trợ khi VLĐ thiếu hụt, nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh. Trên đây là phần phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụngvốn lưu động củaCôngty cổ phầnsản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản trong năm qua. Qua đó có thể nhận thấy được những mặt mạnh cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác quảnlývàsửdụngvốn lưu động củaCông ty, từ đó rút ra những biện pháp nhằm khắc phục những mặt tồn tạivà phát huy hơn nữa những mặt mạnh củaCông ty. . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY. I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 1. Các quan hệ tài chính của Công. sử dụng VLĐ ở Công ty. 2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. Cùng với việc phân tích tình hình thanh toán ta phân tích khả năng thanh toán của Công