Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ một số ngành công nghiệp sử dụng bẳng IO Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ một số ngành công nghiệp sử dụng bẳng IO Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ một số ngành công nghiệp sử dụng bẳng IO luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU THỦY XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG BẢNG IO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU THỦY XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG BẢNG IO Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết Luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức tảng suốt thời gian học tập Đồng thời xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên, động viên khuyến khích q trình thực đề tài nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Học viên Hoàng Thị Thu Thủy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ số ngành công nghiệp sử dụng bảng IO” thực với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Đây chép cá nhân, tổ chức Luận văn thực trình tham gia phần công việc thu thập số liệu CTRCN tỉnh Thanh Hóa để phục vụ cho đề tài có mã số B2017 – BKA – 42 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ quản Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Học viên Hoàng Thị Thu Thủy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CTRCN TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH THANH HÓA 1.1 Tình hình phát sinh chất thải công nghiệp Việt Nam 1.2 Tình hình quản lý CTRCN Việt Nam 10 1.3 Tình hình phát triển cơng nghiệp trạng phát sinh, quản lý CTRCN tỉnh Thanh Hóa 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20 2.1 Phương pháp xác định lượng chất thải rắn phát sinh số ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa 20 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 240 2.1.2 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải 240 2.2 Phương pháp so sánh lượng phát sinh CTRCN tỉnh Thanh Hóa với số liệu CTRCN phát sinh toàn quốc ước tính thơng qua bảng IO 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Chất thải rắn phát sinh số ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 24 3.1.1 Kết thu thập lượng CTRCN phát sinh số đơn vị sản xuất, KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 24 3.1.2 Kết tính tốn lượng CTRCN phát sinh từ số ngành công iii nghiệp dựa vào hệ số phát thải 27 3.2 So sánh với lượng CTRCN phát sinh toàn quốc 30 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA 40 4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển, đầu tư công nghệ 40 4.3 Giải pháp mặt sách, thể chế liên quan đến CTRCN 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC A 49 PHỤ LỤC B 54 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bảng IO Bảng cân đối liên ngành Bộ TN & MT Bộ tài nguyên Môi trường CTR Chất thải rắn CTRCN CTRCN CTRNH Chất thải rắn nguy hại HSPT Hệ số phát thải KCN Khu công nghiệp SP Sản phẩm WIO Bảng input – output chất thải v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chất thải công nghiệp phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 Bảng 1.2 Lượng CTRCN phát sinh năm 2011 Bảng 1.3: Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam (tháng 7/2014) Bảng 1.4: Dự báo CTRCN đến năm 2020 Bảng 1.5: Thành phần CTRCN 10 Bảng 2.1: Mối quan hệ hàng hóa chất thải 22 Bảng 3.1: Lượng CTRCN phát sinh số đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2016 24 Bảng 3.2: Khối lượng CTR phát sinh số KCN điển hình 26 Bảng 3.3 Hệ số phát thải số ngành công nghiệp 27 Bảng 3.4: Giá trị sản lượng công nghiệp số ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 3.5 Lượng chất thải rắn phát sinh số ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 29 Bảng 3.6: Bảng mã ngành kinh tế Việt Nam 32 Bảng 3.7 Lượng CTRCN phát sinh từ số ngành cơng nghiệp tồn quốc tỉnh Thanh Hóa 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chất thải rắn từ ngành kinh tế 31 Hình 3.2: Chất thải nguy hại từ ngành kinh tế 31 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh lượng CTRCN tỉnh Thanh Hóa với tồn quốc 38 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh lượng CTRCN nguy hại tỉnh Thanh Hóa với tồn quốc 38 Hình 4.1 Quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN – CTNH 43 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận văn Dân số tăng nhanh với hình thành, phát triển vượt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, mặt khác làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn nước ta thời gian qua chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, công tác triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn địa phương chậm; việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn cịn chưa tương xứng; nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành, sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu Cùng với phát triển chung nước, Thanh Hóa có tốc độ phát triển nhanh cơng nghiệp, nhiều sở, doanh nghiệp tích cực đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề Sự phát triển mạnh mẽ tỉnh năm gần kết từ nỗ lực hoạt động kinh tế nhiều thành phần kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, chất thải cơng nghiệp, đặc biệt chất thải nguy hại thách thức lớn công tác quản lý môi trừờng tỉnh Thanh Hóa Hiện nay, địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cơng tác thu gom xử lý CTRCN (CTRCN) cịn tình trạng chưa đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước, khơng khí, đất cảnh quan môi trường, lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Phương pháp tiếp cận ứng dụng bảng cân đối liên ngành input – output (bảng IO) lĩnh vực mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng nhiều nước giới quan tâm áp dụng Riêng lĩnh vực quản lý CTRCN, việc xây dựng bảng WIO tảng bảng IO Nhật số nước Châu Âu quan tâm nghiên cứu nhằm lượng hóa dịng chất thải tồn chu trình quản lý tác động chúng đến môi trường [9,10] Tại Việt Nam, bảng WIO nghiên cứu xây dựng cho Việt Nam đề tài có mã số B2017 – BKA – 42 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ quản [17,18] Tham gia đề tài B2017 – BKA – 42 phần việc thu thập số liệu tỉnh Thanh Hóa, tơi lựa chọn đề tài luận văn “Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ số ngành cơng nghiệp sử dụng bảng IO” Mục đích nghiên cứu luận văn Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ số ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa so sánh với lượng chất thải rắn phát sinh từ số ngành công nghiệp Việt Nam ước tính thơng qua bảng cân đối liên ngành IO Phân tích đánh giá thực trạng phát triển phát sinh CTRCN số ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động biện pháp quản lý CTRCN ngành phân tích, đánh giá Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thực luận văn tập trung vào số ngành kinh tế chính, có số tăng trưởng cao Thanh Hóa như: + Ngành may mặc (tăng 44,5% so với năm 2015); + Ngành điện (tăng 26,4% so với năm 2015); CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA Từ hạn chế phân tích Chương 3, nhận thấy mơ hình thu gom, xử lý CTRCN hình thành mức độ đơn giản, chưa thích ứng với lượng tính chất rác thải công nghiệp thời điểm Để phát triển kinh tế bền vững kèm với bảo vệ mơi trường, địi hỏi cơng tác quản lý CTRCN phải phát triển tương ứng chế, sách, pháp luật nguồn lực, đảm bảo yêu cầu đặt Do đó, số giải pháp đề xuất sau: 4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển, đầu tư công nghệ Hiện tại, đơn vị sản xuất gạch nung xây dựng, may mặc, giầy da (ngành dệt, may), giấy hầu hết sở nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, công suất thấp, chưa quy hoạch cụ thể đầu tư công nghệ sản xuất, dẫn đến việc không tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, làm tăng lượng chất thải rắn mơi trường Vì vậy, ngành cần có quy hoạch khu vực sản xuất với quy mô công nghiệp + Đối với ngành sản xuất gạch nung xây dựng: - Cần chấm dứt hoạt động khơng cho phép phát sinh lị gạch sản xuất cơng nghệ lị thủ cơng, lị đứng liên tục, lị hoffman, lị thủ cơng cải tiến, chuyển đổi sang lò nung tuynel Để tận dụng sở vật chất sẵn có xóa bỏ lị thủ công phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao, công suất sở nên từ 30-60 triệu viên/năm - Đầu tư sở sản xuất gạch tuynel lỗ rỗng cao, sử dụng đất đồi số địa phương chưa có nhà máy, để phục vụ vật liệu xây dựng địa phương, hạn chế vận chuyển gạch xây từ địa phương khác đến gây hư hỏng đường giao thông, ô nhiễm môi trường, tăng giá thành cơng trình xây dựng 40 + Đối với ngành dệt may: - Quy hoạch sở dệt, may xuất huyện, thị xã, thành phố phân bố dọc Quốc lộ 1A bao gồm: Bỉm Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa, Tĩnh Gia, Khu kinh tế Nghi Sơn; dọc theo Quốc lộ 10 Hải Phòng, gồm: thị xã Sầm Sơn, Hậu Lộc, Nga Sơn nhằm tận dụng tối đa lợi nguồn lao động, mạng lưới giao thông gắn với cảng xuất Nghi Sơn Hải Phịng Ưu tiên bố trí KCN, cụm công nghiệp quy hoạch KCN Bỉm Sơn Khu kinh tế Nghi Sơn + Đối với ngành sản xuất giấy: - Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, tập trung sử dụng đất trồng hiệu vào việc trồng loại nguyên liệu giấy số huyện miền núi Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Bá Thước, Lang Chánh để tạo nguồn nguyên liệu giấy ổn định góp phần vào việc tăng độ che phủ, chống xói mịn đất, bảo vệ mơi trường, sinh thái - Di dời nhà máy nằm rải rác vào cụm công nghiệp, nâng công suất nhà máy tối thiểu lên 50.000 tấn/năm; ưu tiên, khuyến khích nhà máy có cơng suất 100.000 tấn/năm, ứng dụng công nghệ giới, bao gồm công nghệ nhiên liệu sinh học để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung với công suất lớn, công nghệ trang thiết bị đại + Đối với ngành lắp ráp ô tô: Nguồn vốn lớn, nguồn nhân lực kỹ thuật cao, diện tích đất sử dụng lớn, giá vật liệu vấn đề khó khăn cộm ngành Một số giải pháp đề xuất sau: - Có chế, sách ưu đãi nhà đầu tư, giảm thuế đất 50% so với tỉnh lân cận nhằm thu hút nhà đầu tư 41 - Trong suốt trình triển khai dự án, cử cán ban đồng hành, hỗ trợ, hướng dẫn, giải thủ tục, giúp nhà đầu tư trình triển khai dự án, trình sản xuất, kinh doanh tạo, điều kiện thuận lợi để dự án đầu tư hoạt động thông suốt, hoàn vốn nhanh, phát triển bền vững - Khuyến khích nguồn nhân lực địa phương học nghề khí, kỹ thuật, lắp ráp, sửa chữa tơ chương trình học bổng, khen thưởng học viên có thành tích tốt; u cầu trường nghề cam kết tay nghề đầu giới thiệu hội việc làm cho học viên sau tốt nghiệp 4.2 Giải pháp quy trình quản lý CTRCN Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có khu kinh tế (khu kinh tế Nghi Sơn) KCN (KCN Lễ Môn, KCN Bỉm Sơn, KCN Lam Sơn, KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga) với diện tích KCN tính đến năm 2013 khoảng 1.341,03 ha, KCN chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng, điện tử, dệt may, Để công tác thu gom, xử lý CTRCN triệt để hơn, hạn chế tối đa trường hợp đổ thải không nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, cần có quy trình quản lý CTRCN với giai đoạn từ việc thu gom, vận chuyển CTR CN, CTNH sở sản xuất đến khu xử lý có quản lý phù hợp cấp có thẩm quyền quan có chức đảm trách Quản lý kỹ thuật CTRCN CTNH địa bàn tỉnh Thanh Hóa nên tuân theo quy trình Hình 4.1 42 Hình 4.1 Quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN – CTNH Cụ thể: - Đối với ngành có phát sinh lượng CTRCN lớn dệt may, gạch nung xây dựng, doanh nghiệp phải tiến hành lưu trữ phân loại CTRCN CTNH nguồn, đồng thời có trách nhiệm giao CTRCN, CTNH cho xe thu gom kèm theo đầy đủ chứng từ cần thiết Đơn vị thu gom/ vận chuyển sau tiến hành thu gom CTRCN, CTNH từ nhà máy, phải thực lưu kho, phân loại (đối với đơn vị khơng có chức vận chuyển phải hợp đồng với đơn vị vận chuyển), vận chuyển CTRCN-CTNH xử lý CTR ngành dệt may (vải vụn, da, cao su) hợp đồng xử lý công nghệ đốt sở xử lý chất thải (Cơng ty TNHH mơi trường xanh Hồng Hải Hà đầu tư xây dựng lò đốt rác thải BD Anpha xã Quảng Tân, huyện Quảng Xương, dự án xử lý khoảng 8,9 rác/ngày; Công ty cổ phần Thương mại Đầu tư công nghệ Ecotech Việt Nam đầu tư xây dựng lò 43 đốt rác thải BD Anpha xã Hoằng Đức, huyện Hoằng Hóa, dự án vào hoạt động với cơng suất 1000kg/h) - Đối với CTR ngành bia, phế phụ phẩm chế biến bã bia…có thể tái chế, tận dụng làm thức ăn gia súc; xỉ than làm vật liệu xây dựng - CTR ngành lắp ráp ô tô bao gồm bao túi PVC, giấy tráng nhơm, bao gói giấy dùng để đóng gói sản phẩm cụm nguyên liệu loại vật tư phẩm chất tái sử dụng vào việc bao gói hoạt động lắp ráp - CTR ngành giấy mùn cưa, phế liệu tận dụng làm nhiên liệu đốt lò phục vụ sấy sản phẩm - CTRCN khơng cịn giá trị tái sinh tái chế CTNH vận chuyển để đem chôn lấp đốt, CTRCN CTNH phải thu gom vận chuyển riêng biệt - Đối với nhà máy nằm KCN, biện pháp quản lý CTRCN hoàn toàn tương tự phần CTR cần xử lý chuyển trực tiếp đến khu xử lý thơng qua đơn vị có chức thu gom vận chuyển * Yêu cầu chủ nguồn thải: - Hình thành đội ngũ cán chuyên trách môi trường - Thực tốt công tác tập kết, phân loại, giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh - Thực nghiêm túc quy chế quản lý CTRCNNH: đăng ký quản lý CTRCNNH, hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý CTRCNNH, quản lý CTRCNNH từ nguồn phát sinh chúng xử lý hoàn toàn - Từng bước cải thiện nâng cấp hệ thống tái chế, xử lý CTRCN đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường quy định 44 4.3 Giải pháp mặt sách, thể chế liên quan đến CTRCN Bên cạnh giải pháp quy hoạch ngành cơng nghiệp, quy trình quản lý CTRCN khép kín, đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh, thể chế, sách yếu tố quan trọng để thắt chặt công tác quản lý CTRCN Một số giải pháp sách, thể chế đề xuất sau: - Nghiên cứu xây dựng chế đảm bảo khả lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành tỉnh - Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư nước ngồi cho cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh, nhân rộng mơ hình sản xuất ngành công nghiệp - Đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư sử dụng cơng nghệ gây nhiễm, tái sinh, tái sử dụng chất thải, tốn lượng tạo sản phẩm, khai thác tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu chất thải xử lý tốt chất thải tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh cạnh tranh thị trường nước - Đẩy mạnh công tác thẩm định thủ tục cấp giấy phép đăng ký chủ nguồn thải, giấy phép liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiệu huỷ CTRCNNH KCN địa bàn tỉnh - Kiên xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực khai báo, đăng ký, quản lý, xử lý CTRCNNH doanh nghiệp nhằm bước đưa công tác quản lý CTRCNNH vào nề nếp - Triển khai chương trình hợp tác bảo vệ môi trường đơn vị có liên quan: Sở Tài ngun Mơi trường, tổ chức kinh tế, nhà đầu tư, trường học,… - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho doanh nghiệp nhằm bổ sung kiến thức CTRCN 45 KẾT LUẬN Mặt trái phát triển kinh tế vấn đề môi trường mà nguy ô nhiễm môi trường, đặc biệt CTRCN trở thành mối đe dọa lớn cho tính mạng người tác động môi trường Do đó, cần có việc xác định lượng CTRCN phát sinh nhờ cơng cụ hỗ trợ sẵn có với độ xác tương đối cần thiết cơng tác quản lý Các kết nghiên cứu tóm tắt sau: • Đã tìm hiểu trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Qua cho thấy khối lượng CTRCN ngành có mức tăng trưởng cao tỉnh: may mặc, giầy da, gạch nung xây dựng, điện, giấy sản phẩm từ giấy, thuốc lá, bia, lắp ráp tơ • Đã ước tính khối lượng CTRCN phát sinh số ngành công nghiệp tỉnh so sánh số liệu nước xác định từ bảng WIO • Đã đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN địa bàn tỉnh khó khăn cịn tồn đọng công tác quản lý CTRCN như: thiếu hụt văn bản, quy hoạch quản lý chưa phù hợp với phát triển tỉnh • Đã đề xuất giải pháp quản lý CTRCNNH phù hợp với phát triển tỉnh Thanh Hóa Trong giải pháp bao gồm: quy trình quản lý hành chính, kỹ thuật, biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quản lý, đầu tư công nghệ, kỹ thuật, cho ngành sản xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia”, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015”, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2015), “Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV”, Hà Nội Bộ Công Thương (2015), Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp – Bộ Công Thương, 2015; Bộ trưởng Bộ TN&MT (2011), QCVN 40/2011/BTNMT : “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia CTRCN, ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011” Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, “Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2016”; JICA (2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam Hồng Hạnh (2017), “Cơ cấu lại ngành công nghiệp Việt Nam 2017-2020 hướng tới tăng trưởng nhanh bền vững”, Bộ Công Thương online, http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet, truy cập ngày 22/9/2017 Nakamura S and Kondo Y (2002) “Input – output analysis of waste management, Journal of Industrial Ecology”, 39 – 63 10 Miller R E., Peter D B (2009), “Input – Output, Analysis Foundations and Extensions, Cambridge University Press” 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), “Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 việc hướng dẫn thu thập, tính tốn thị mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2020” 47 12 Tổng cục Môi trường (2011), “ Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011 – chất thải rắn”, Hà Nội 13 Tiêu chuẩn quốc gia, (2009), “TCVN 6706:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải nguy hại – phân loại” 14 Tiêu chuẩn quốc gia, (2009), “TCVN 6705: 2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn thông thường – phân loại” 15 Trần Thị Hường (2009), “Báo cáo: Công nghệ xử lý chất thải đô thị khu công nghiệp”, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 16 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Quản lý chất thải rắn”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17 Tuyet N T A and Ishihara K N, “Analysis of changing hidden energy flow in Vietnam”, Energy Policy 34 (2006) 1883-1888 18 Tuyet N T A, Chi T T, Khoa D B (2018), “Analysis of waste flows using WIO table”, Vietnam Journal of Science and Technology 56 (2C) (2018) 201-206 19 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2015), “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015”; 48 PHỤ LỤC A Bảng mã ngành kinh tế Việt Nam Tên ngành sản phẩm Tên ngành sản phẩm Mã Mã Thóc khơ Dây thiết bị dây dẫn 83 Ngô sản phẩm lương thực có hạt khác Thiết bị điện chiếu sáng 84 Sản phẩm lấy củ có chất bột Sản phẩm có hạt chứa dầu Đồ điện dân dụng (tủ lạnh gia đình, máy rửa bát, máy giặt, máy hút bụi, ) Thiết bị điện khác Mía tươi Máy thông dụng 87 Rau, đậu loại Máy chuyên dụng 88 Sản phẩm hoa, cảnh Sản phẩm hàng năm kháccòn lại Sản phẩm ăn 89 90 Ơ tơ loại Xe có động cịn lại (trừ tơ loại) Tàu thuyền Hạt điều khô 10 Mô tô, xe máy 92 Hạt hồ tiêu 11 Phương tiện vận tải khác cịn lại 93 Mủ cao su khơ 12 94 Cà phê nhân 13 Chè búp tươi, chè tươi 14 Sản phẩm lâu năm khác lại 15 Sản phẩm chăn ni trâu, bị 16 Giường, tủ, bàn, ghế Đồ kim hoàn, đồ giả kim hoàn chi tiết liên quan; nhạc cụ; dụng cụ thể dục, thể thao; đồ chơi, Thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình phục hồi chức Sản phẩm khác chưa phân vào đâu Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc thiết bị Sản phẩm chăn nuôi lợn 17 Sản xuất phân phối điện 99 Sản phẩm chăn nuôi gia cầm 18 Sản phẩm chăn ni khác cịn lại 19 Khí đốt, dịch vụ phân phối nhiên liệu khí đường ống Hơi nước, nước nóng, nước đá; dịch vụ phân phối nước, nước nóng, nước đá điều hồ khơng khí b 49 85 86 91 95 96 97 98 100 101 Dịch vụ nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp khác chưa phân vào đâu Sản phẩm trồng rừng chăm sóc rừng 20 Gỗ khai thác 23 Sản phẩm lâm sản khai thác khác; sản phẩm thu nhặt từ rừng 24 Dịch vụ lâm nghiệp 25 Sản phẩm thuỷ sản khai thác 26 Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng 27 Than cứng than non 28 Dầu thơ khai thác Khí tự nhiên dạng khí hóa lỏng Quặng kim loại tinh quặng kim loại Đá, cát, sỏi, đất sét Sản phẩm khai khoáng chưa phân vào đâu Dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ quặng 29 21 22 30 31 32 33 34 Sản phẩm chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 35 Thuỷ sản sản phẩm từ thuỷ sản chế biến, bảo quản 36 Rau, chế biến 37 Dầu, mỡ động, thực vật chế biến 38 Sữa sản phẩm từ sữa 39 Sản phẩm xay xát sản xuất 40 Nước tự nhiên khai thác Dịch vụ thoát nước xử lý nước thải Dịch vụ thu gom, xử lý tiêu huỷ rác thải; tái chế phế liệu Dịch vụ xử lý ô nhiễm hoạt động quản lý chất thải khác 102 Nhà để 106 Nhà loại lại dịch vụ xây dựng nhà Đường sắt, dịch vụ xây dựng đường sắt Cơng trình đường bộ, dịch vụ xây dựng đường Cơng trình cơng ích dịch vụ xây dựng cơng trình cơng ích Cơng trình kỹ thuật dân dụng khác Dịch vụ xây dựng chuyên dụng Dịch vụ bán ô tô, mô tơ, xe máy xe có động khác Dịch vụ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Thương mại Dịch vụ vận tải hành khách đường sắt Dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt Dịch vụ vận tải xe buýt, Dịch vụ vận tải hành khách đường khác Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, dịch vụ vận tải đường ống Dịch vụ vận tải hành khách đường thủy Dịch vụ vận tải hàng hoá đường thủy Dịch vụ vận tải hành khách hàng không Dịch vụ vận tải hàng hoá hàng 50 103 104 105 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 bột không Đường, mật 41 Dịch vụ kho bãi dịch vụ liên quan đến hoạt động hỗ trợ cho vận tải 123 Cacao, sôcôla mứt kẹo; sản phẩm bánh từ bột 42 Dịch vụ bưu chuyển phát 124 Cà phê 43 Dịch vụ lưu trú 125 Chè (trà) Các loại thực phẩm khác cịn lại (mì ống, mỳ sợi sản phẩm tương tự; ăn, thức ăn chế biến 44 Dịch vụ ăn uống 126 45 Sản phẩm xuất 127 Thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản 46 Dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình,ghi âm xuất âm nhạc 128 Rượu loại 47 Dịch vụ phát thanh, truyền hình 129 Bia 48 130 Đồ uống khơng cồn, nước khống 49 Dịch vụ viễn thơng Dịch vụ lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn hoạt động khác liên quan đến máy vi tính Dịch vụ thơng tin Dịch vụ trung gian tài (trừ bảo hiểm bảo hiểm xã hội) 131 Sản phẩm thuốc Sợi, vải dệt thoi sản phẩm dệt hoàn thiện 50 Sản phẩm dệt khác 52 Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm; nhân thọ 134 53 Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm phi nhân thọ 135 54 Dịch vụ tài khác 136 55 Dịch vụ kinh doanh bất động sản 137 56 Dịch vụ pháp lý, kế toán kiểm toán 138 57 Dịch vụ trụ sở văn phòng; dịch vụ tư vấn quản lý 139 Trang phục loại bao gồm trang phục vải dệt thoi, dệt kim, đan móc, da thuộc, da tổng hợp Da, lơng thú sản phẩm có liên quan Giầy, dép dịch vụ sản xuất giầy, dép Sản phẩm chế biến từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); từ rơm, rạ vật liệu tết bện Giấy sản phẩm từ giấy 51 51 132 133 Dịch vụ in, chép ghi loại 58 Than cốc 59 Nhiên liệu dầu xăng; dầu mỡ bơi trơn Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ cịn lại Hóa chất Phân bón hợp chất nitơ Plastic cao su tổng hợp dạng nguyên sinh Thuốc trừ sâu sản phẩm hoá chất khác dùng nơng nghiệp Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo 60 61 62 63 Dịch vụ kiến trúc; kiểm tra phân tích kỹ thuật Dịch vụ nghiên cứu khoa học phát triển Dịch vụ quảng cáo nghiên cứu thị trường Dịch vụ chuyên môn, khoa học công nghệ khác Dịch vụ thú y Dịch vụ cho th máy móc, thiết bị (khơng kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân gia đình 140 141 142 143 144 145 64 Dịch vụ lao động việc làm 146 65 Dịch vụ đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá 147 66 Dịch vụ điều tra bảo đảm an toàn 148 Dịch vụ vệ sinh nhà cửa, cơng trình cảnh quan Dịch vụ hành chính, hỗ trợ văn phịng hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác Dịch vụ Đảng cộng sản, tổ chức trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng bảo đảm xã hội bắt buộc cung cấp Giáo dục đào tạo (trừ đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học) Dịch vụ đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học Thuốc loại; Hóa dược dược liệu 67 Sản phẩm từ cao su 68 Sản phẩm từ plastic 69 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh 70 Gạch, ngói, đá lát sản phẩm xây dựng đất sét nung 71 Xi măng loại 72 Dịch vụ y tế 154 Sản phẩm từ khoáng phi kim loại chưa phân vào đâu (trừ xi măng; gạch, ngói, đá lát sản phẩm khác 73 Dịch vụ chăm sóc, điều dưỡng tập trung 155 Sản phẩm gang, sắt, thép 74 Dịch vụ trợ giúp xã hội không tập trung 156 52 149 150 151 152 153 Sản phẩm kim loại màu, kim loại quý dịch vụ đúc kim loại Sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) Sản phẩm linh kiện điện tử; máy tính thiết bị ngoại vi máy tính Thiết bị truyền thông (điện thoại, máy fax, ăng ten, modem) Sản phẩm điện tử dân dụng Thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng điều khiển; đồng hồ; thiết bị xạ, thiết bị điện tử y Mô tơ, máy phát, biến điện, thiết bị phân phối điều khiển điện Pin ắc quy 75 76 77 78 79 80 Dịch vụ sáng tác, nghệ thuật giải trí Dịch vụ thư viện, lưu trữ, bảo tàng hoạt động văn hoá khác Dịch vụ xổ số, cá cược đánh bạc Dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí Dịch vụ hiệp hội, tổ chức khác Dịch vụ sửa chữa máy tính, đồ dùng cá nhân gia đình 157 158 159 160 161 162 81 Dịch vụ phục vụ cá nhân khác 163 82 Dịch vụ làm thuê công việc gia đình hộ gia đình 164 53 PHỤ LỤC B Bảng IO cập nhật cho năm 2016 (theo giá người sản xuất) Đơn vị: triệu đồng Tiêu dùng Tiêu dùng Tổng giá trị sản trung gian cuối xuất 243.507.636 3.846.323 247.353.960 - - 77.211.730 (42.415.433) 34.796.296 31 - - 37.102.435 (1.604.193) 35.498.242 … 13.547 - 11.243 12.931.288 955.089 13.886.297 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 161 - - … … … - 31 - 465,780 9,811,447 10.277.227 162 43.988 797 2.509 … … … 11,243 13,547 - 2.281.817 8.866.521 11.148.339 163 - - 1.121 … … … 209 154.233 - 1.436.831 26.687.818 28.124.648 164 52.337 - 222 … … … 10.752 6.012 - 476.658 4.574.122 5.050.780 16.214.665 14.820.404 … … … 6.217.624 14.272.184 484.038 18.591.632 600.832 … … … 4.930.715 13.852.465 4.566.742 34.796.296 35.498.242 … … … 11.148.339 28.124.648 5.050.780 12.618.850.421 Mã ngành sản phẩm … … … 162 163 164 6.478.172 - 15 … … … 144 - - 10.500.805 - … … … 95,613 12 109 1.996.792 … … … 8.738 - 7.259 … … … … … … … … … … … … … … … … … Tổng chi phí trung gian theo giá sử 121.879.165 8.116.126.068 3.322.838.045 12.618.850.421 dụng cuốí Tổng giá trị tăng 125.474.795 thêm Tổng chi phí sản xuất 247.353.960 54 4.502.724.353 ... phát sinh từ số ngành công nghiệp sử dụng bảng IO? ?? Mục đích nghiên cứu luận văn Xác định lượng chất thải rắn phát sinh từ số ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa so sánh với lượng chất thải rắn phát. .. số phát thải số ngành công nghiệp 27 Bảng 3.4: Giá trị sản lượng công nghiệp số ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 3.5 Lượng chất thải rắn phát sinh số ngành công nghiệp. .. kết hợp với hệ số phát sinh chất thải tương ứng để xác định lượng chất thải phát sinh Loại chất thải chia thành nhóm: nước thải, chất thải rắn cơng nghiệp thông thường chất thải rắn nguy hại Cấu