1. Đối tượng của lôgích học là gì?D Nhận thức. Tính chân lý của tư tưởng. Tư duy. Kết cấu và quy luật của tư duy. 2. Tư duy có những đặc tính nào?D Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát, Gián tiếp, năng động - sáng tạo, sinh động và sâu sắc. Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. Gián tiếp, năng động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?A Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát. Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo. 4. Hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng là gì?C Những cái tiên nghiệm. Hai cái hoàn toàn khác nhau. Một bộ phận của nội dung tư tưởng. Những sơ đồ, công thức, ký hiệu do con người đặt ra để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng. 5. Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”.C sản phẩm. công cụ nhận thức. phản ánh. nguồn gốc. 6. Quy luật tư duy (quy luật lôgích của tư tưởng) là gì?D Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng. Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng. Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực. A), B), C) đều đúng. 7. Từ “lôgích” trong tiếng Việt có nghĩa là gì?D Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan. Lôgích học. A), B), C) đều đúng. 8. Lôgích học là gì?B Khoa học về tư duy. Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy. Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc. Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. 9. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề . . .”.A cơ bản của Lôgích học. nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại. nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người. 10. Nhiệm vụ của lôgích học là gì?D Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy lôgích. Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng. 137 Vạch ra tính chân lý của tư tưởng. Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng... 11. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Lôgích học (LG) được chia thành . . .”D LG biện chứng, LG hình thức và LG toán. LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ. LG cổ điển và LG phi cổ điển. A), B), C) đều đúng. 12. Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì?A Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng. Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng. Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng. Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai. Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực? A Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng. Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng. Cả A), B) và C). 14. Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực?D Tính chứng minh được của tư tưởng. Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng. Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào? B QL Loại trừ cái thứ ba. QL Phi mâu thuẫn. QL Đồng nhất. QL Lý do đầy đủ. Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương lôgích với mệnh đề nào? B Hai TT không thể cùng sai. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai. Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia đúng. “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào?B QL Phi mâu thuẫn. QL Loại trừ cái thứ ba. QL Đồng nhất. QL Lý do đầy đủ. 18. Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng không thể đồng thời có hai giá trị lôgích trái ngược nhau” được kí hiệu như thế nào?A ~(a ~a). ~(a ~a). a ~a. ~a a. 19. Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị lôgích xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào?C ~(a ~a). ~(a ~a). a ~a. ~a a. 20. Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử lôgích học?B 138 Một sự vật là chính nó. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Lôgích học? D Một sự vật là chính nó. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. 22. Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác lôgích nào?A Phép bác bỏ gián tiếp. Phép bác bỏ trực tiếp. Phép chứng minh phản chứng. Phép chứng minh loại trừ. Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối bởi quy luật gì? B QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. QL đồng nhất. QL lý do đầy đủ. 24. Những quy luật nào làm cho tư duy mang tính hình thức?C QL đồng nhất. QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. QL lý do đầy đủ, QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. 25. Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?D Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề. Không sa vào mâu thuẫn. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch. 26. Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào?C Siêu hình học và khoa học lý thuyết. Lôgích học biện chứng và lôgích học hình thức. Lôgích học hình thức. Nhận thức luận và siêu hình học. 27. Trong lôgích học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào?C Sự bất biến của sự vật trong hiện thực. Sự giống nhau hoàn toàn của tư tưởng về đối tượng với đối tượng tư tưởng . Đồng nhất các phẩm chất xác định của đối tượng tư tưởng được phản ánh trong tư duy với bản thân đối tượng tư tưởng trong hiện thực. A), B), C) đều đúng. 28. “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào? B QL lý do đầy đủ. QL đồng nhất. QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. 29. Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào?B QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất. 139 QL loại trừ cái thứ ba, QL đồng nhất và QL phi mâu thuẫn. Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào?D QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ. QL trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn. 31. Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào?D QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất. QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ. QL loại trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn. Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì ? Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh. Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh. D) Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán.D 33. Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?B Tính xác định chính xác, tính rõ ràng rành mạch. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh. Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán; tính chính xác, rõ ràng. 34. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắt tiến trình tư duy?D MT biện chứng. MT của nhận thức. MT của tư duy. MT lôgích. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới? MT xã hội. MT tư duy. C) MT tự nhiên.C Cả A), B) và C). Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào?A QL đồng nhất. QL lý do đầy đủ. QL không mâu thuẫn. Không hề vi phạm các QL cơ bản của tư duy, tuy nhiên vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm. 37. Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì?B Ý niệm. Khái niệm. Suy tưởng. D) Phán đoán. 38. Lôgích học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì?B Ngoại diên khái niệm. Nội hàm khái niệm. Bản chất của khái niệm. Khái niệm. Lôgích học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì? 140 Khái niệm. Nội hàm khái niệm. Bản chất của khái niệm. D) A), B) và C) đều sai.D 40. Khái niệm bao gồm những bộ phận nào?C Từ và ý. Âm (ký hiệu) và nghĩa. Nội hàm và ngoại diên. Tất cả các yếu tố của A), B) và C) 41. Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì?B NH càng sâu thì ND càng rộng, NH càng cạn thì ND càng hẹp. NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp. NH càng rộng thì ND càng sâu, NH càng hẹp thì ND càng sâu. NH càng hẹp thì ND càng cạn, NH càng rộng thì ND càng sâu. 42. Cách phân chia khái niệm (KN) nào sau đây đúng?A A) KN thực và KN ảo.Chưa chắc câu này lắm B) KN chung và KN riêng. nha C) KN riêng, KN vô hạn và KN hữu hạn. D) A), B), C) đều đúng. 43. Khái niệm thực phản ánh điều gì?D Dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng (ĐTTT). Dấu hiệu chung của một lớp ĐTTT. Dấu hiệu bản chất của một lớp ĐTTT. A), B), C) đều đúng 44. Xét trong khái niệm “Con người”, thì “Đàn ông” và “Đàn bà” là 2 khái niệm có quan hệ gì?B QH mâu thuẫn. QH đối chọi. QH giao nhau. QH đồng nhất. 45. “Con người” và ”Sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì?D QH giao nhau. QH mâu thuẫn. QH đồng nhất. QH lệ thuộc. Xác định quan hệ (QH) giữa 2 khái niệm, trong đó, nội hàm của chúng có dấu hiệu trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là hai bộ phận khác nhau của ngoại diên một khái niệm thứ ba nào đó?C QH mâu thuẫn. QH đồng nhất. QH đối chọi. QH lệ thuộc. 47. Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn nhau?C Đen - Trắng. Đàn ông - Đàn bà. Đỏ - Không đỏ. A), B) và C) đều đúng. 48. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”.C đi từ KN hạng sang KN loại đi từ KN riêng sang KN chung đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp 49. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”.D 141 Đi từ KN loại sang KN hạng. Đi từ KN chung sang KN riêng. Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng. Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp. 50. Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì?B KN đơn nhất. Phạm trù. KN vô hạn. KN chung. 51. Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì?D KN ảo. Phạm trù. KN cụ thể . A), B) và C) đều sai. 52. Thao tác lôgích làm rõ nội hàm của khái niệm (KN) được gọi là gì?C Mở rộng và thu hẹp KN. Phân chia KN. Định nghĩa KN. Phân chia và định nghĩa KN. 53. Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? C QH giao nhau. QH lệ thuộc. QH đồng nhất. QH đồng nhất và lệ thuộc. 54. Định nghĩa khái niệm đúng khi nào?B Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán. Cân đối, chính xác, rõ ràng. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán. 55. Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào?C Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ. Không rộng, không hẹp. A), B), C) đều đúng. 56. Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào?A Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ. Không rộng, không hẹp. A), B), C) đều đúng. 57. Có thể định nghĩa "Con người là thước đo của vạn vật" được không?C Được, vì đề cao con người. Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác. Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm "con người". Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được. 58. Phân chia khái niệm (KN) là thao tác gì?B Liệt kê các KN lệ thuộc trong KN được lệ thuộc. Vạch ra các KN cấp hạng trong KN cấp loại được phân chia. Làm rõ ngoại diên KN được phân chia. Làm rõ nội hàm KN được phân chia. 59. Phân chia khái niệm cân đối khi nào?C Nhất quán, không vượt cấp.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LOGIC HỌC Đối tượng lơgích học gì? A.Nhận thức B Tính chân lý tư tưởng C.Tư D.Kết cấu quy luật tư Tư có đặc tính nào? A Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát, B Gián tiếp, động - sáng tạo, sinh động sâu sắc C Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc D Gián tiếp, động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc Mệnh đề sau đúng? A Tư trừu tượng khái quát B Tư trừu tượng xác C Tư khái quát gián tiếp đắn D Tư khái quát gián tiếp, trừu tượng, đắn, động - sáng tạo Hình thức tư duy, kết cấu lơgích tư tưởng gì? A Những tiên nghiệm B Hai hoàn toàn khác C Một phận nội dung tư tưởng D Những sơ đồ, công thức, ký hiệu người đặt để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng Bổ sung để có câu V.I.Lênin: “Những hình thức lơgích quy luật lơgích vỏ trống rỗng mà giới khách quan” A sản phẩm B công cụ nhận thức C phản ánh D nguồn gốc Quy luật tư (quy luật lơgích tư tưởng) gì? A Mối liên hệ chất, tất yếu, khách quan tư tưởng B Cái chi phối kết cấu tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đối tượng tư tưởng C Các yêu cầu tư để tư phù hợp với thực D A), B), C) Từ “lơgích” tiếng Việt có nghĩa gì? A.Mối liên hệ mang tính tất yếu vật, tượng thực khách quan B Mối liên hệ mang tính tất yếu ý nghĩ, tư tưởng thực chủ quan C.Lơgích học D.A), B), C) Lơgích học gì? A.Khoa học tư B.Mơn học nghiên cứu hình thức quy luật tư C.Môn học nhằm làm sáng đầu óc D.Khoa học vạch phù hợp tư tưởng với tư tưởng Bổ sung từ cịn thiếu để có câu đúng: “Vấn đề tính chân lý tư vấn đề ” A.cơ Lơgích học B nói phù hợp tư tưởng với thực C.nói phù hợp tư tưởng với tư tưởng D.cơ hoạt động nhận thức người 10 Nhiệm vụ lơgích học gì? A Vạch hình thức quy luật tư lơgích B Vạch hình thức quy luật tư biện chứng C Vạch tính chân lý tư tưởng D Vạch kết cấu tư tưởng, sơ đồ lập luận, quy tắc, phương pháp chi phối chúng 11 Bổ sung từ cịn thiếu để có câu đúng: “Lơgích học (LG) chia thành ” A LG biện chứng, LG hình thức LG toán B.LG lưỡng trị, LG đa trị LG mờ C LG cổ điển LG phi cổ điển D A), B), C) 12 Khi khảo sát tư tưởng, lơgích hình thức chủ yếu làm gì? A Chỉ để ý đến hình thức tư tưởng .B Chỉ để ý đến nội dung tư tưởng .C Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức tư tưởng .D Tuỳ trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến hai 13 Quy luật đồng phản ánh điều thực? A Sự đứng im tương đối, ổn định chất đối tượng tư tưởng .B Sự đồng tư tưởng với đối tượng tư tưởng .C Tính bất biến đối tượng tư tưởng .D Cả A), B) C) 14 Quy luật lý đầy đủ phản ánh điều thực? A Tính chứng minh tư tưởng .B Mối liên hệ phổ biến vật, tượng .C Mối liên hệ nhân chi phối đối tượng tư tưởng .D Cơ sở dẫn tới đứng im tương đối, ổn định chất đối tượng tư tưởng 15 “Hai tư tưởng trái ngược không đúng” phát biểu quy luật (QL) nào? A QL Loại trừ thứ ba .B QL Phi mâu thuẫn .C QL Đồng .D QL Lý đầy đủ 16 Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) khơng đúng” tương đương lơgích với mệnh đề nào? A Hai TT sai .B Hai TT, đó, TT TT cịn lại sai .C Hai TT, đó, TT sai TT cịn lại .D Hai TT, đó, TT TT sai, TT sai TT 17 “Hai tư tưởng mâu thuẫn đồng thời đúng, sai” phát biểu quy luật nào? A QL Phi mâu thuẫn B.QL Loại trừ thứ ba C QL Đồng D QL Lý đầy đủ 18 Nếu a tư tưởng mệnh đề “Một tư tưởng khơng thể đồng thời có hai giá trị lơgích trái ngược nhau” kí hiệu nào? A ~(a ∧ ~a) B.~(a ∨~a) C a ∨~a D ~a ∧a 19 Nếu a tư tưởng mệnh đề “Một tư tưởng có giá trị lơgích xác định là sai khơng có khả thứ ba” ký hiệu nào? A ~(a ∧~a) B.~(a ∨~a) C a ∨ ~a D ~a ∧a 20 Quy luật phi mâu thuẫn phát biểu lịch sử lơgích học? .A Một vật .B Một vật khơng thể vừa vừa khơng phải .C Một vật thế khác .D Một vật có khơng có, khơng thể có trường hợp thứ ba 21 Quy luật loại trừ thứ ba phát biểu lịch sử Lơgích học? A Một vật .B Một vật khơng thể vừa vừa khơng phải .C Một vật thế khác .D Một vật có khơng có, khơng thể có trường hợp thứ ba 22 Quy luật phi mâu thuẫn sở thao tác lơgích nào? A Phép bác bỏ gián tiếp .B Phép bác bỏ trực tiếp .C Phép chứng minh phản chứng .D Phép chứng minh loại trừ 23.Tư tưởng “Có thương nói thương Khơng thương nói đường cho xong” bị chi phối quy luật gì? B A QL phi mâu thuẫn .B QL loại trừ thứ ba .C QL đồng .D QL lý đầy đủ 24 Những quy luật làm cho tư mang tính hình thức? A QL đồng B.QL phi mâu thuẫn QL loại trừ thứ ba C QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn QL loại trừ thứ ba D QL lý đầy đủ, QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn QL loại trừ thứ ba 25 Quy luật đồng đảm bảo cho tư có tính chất gì? A Tính khơng bị xun tạc hay đánh tráo mệnh đề B.Không sa vào mâu thuẫn C Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng xác D Tính xác định xác, rõ ràng rành mạch 26 Quy luật đồng quy luật môn học nào? A Siêu hình học khoa học lý thuyết B.Lơgích học biện chứng lơgích học hình thức C Lơgích học hình thức D Nhận thức luận siêu hình học 27 Trong lơgích học, thuật ngữ “đồng trừu tượng” hiểu nào? A Sự bất biến vật thực B.Sự giống hoàn toàn tư tưởng đối tượng với đối tượng tư tưởng C.Đồng phẩm chất xác định đối tượng tư tưởng phản ánh tư với thân đối tượng tư tưởng thực D A), B), C) 28 “Không thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải xác” yêu cầu quy luật nào? A QL lý đầy đủ B.QL đồng C QL phi mâu thuẫn D QL loại trừ thứ ba 29 Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp quy luật nào? A QL phi mâu thuẫn B QL loại trừ thứ ba C QL loại trừ thứ ba QL đồng D QL loại trừ thứ ba, QL đồng QL phi mâu thuẫn 30 Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp quy luật nào? A QL phi mâu thuẫn B.QL loại trừ thứ ba C QL loại trừ thứ ba QL lý đầy đủ D QL trừ thứ ba QL phi mâu thuẫn 31 Cơ sở phép chứng minh phản chứng quy luật nào? A QL phi mâu thuẫn .B QL loại trừ thứ ba QL đồng .C QL loại trừ thứ ba QL lý đầy đủ .D QL loại trừ thứ ba QL phi mâu thuẫn 32 Quy luật loại trừ thứ ba quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư có tính chất ? A Tính xác định xác, rõ ràng rành mạch B Tính có cứ, luận chứng, xác minh, chứng minh C Tính phi mâu thuẫn; tính có cứ, luận chứng, xác minh, chứng minh D Tính phi mâu thuẫn, liên tục, quán 33 Quy luật lý đầy đủ đảm bảo cho tư có tính chất gì? B Tính xác định xác, tính rõ ràng rành mạch Tính có cứ, luận chứng, xác minh Tính phi mâu thuẫn; tính có cứ, luận chứng, xác minh Tính phi mâu thuẫn, liên tục, quán; tính xác, rõ ràng 34 Mâu thuẫn (MT) xuất cách chủ quan, thể dạng cặp phán đốn trái ngược làm bế tắt tiến trình tư duy? A MT biện chứng B MT nhận thức C MT tư D MT lơgích 35 Mâu thuẫn (MT) xuất cách khách quan, dạng thống đấu tranh mặt đối lập, có vai trị nguồn gốc, động lực vận động, phát triển diễn giới? A MT xã hội B MT tư C.MT tự nhiên C Cả A), B) C) 36.Sử dụng từ ngữ cách mập mờ, để sau giải thích từ theo cách khác vi phạm yêu cầu quy luật (QL) nào? A QL đồng B QL lý đầy đủ C QL không mâu thuẫn D Không vi phạm QL tư duy, nhiên vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm 37 Hình thức tư phản ánh dấu hiệu chất đối tượng tư tưởng gọi gì? B A Ý niệm B Khái niệm C Suy tưởng D Phán đốn 38 Lơgích học gọi tồn thể dấu hiệu chất đối tượng tư tưởng gì? A Ngoại diên khái niệm B Nội hàm khái niệm C Bản chất khái niệm D Khái niệm 139 Lơgích học gọi tồn thể phần tử có dấu hiệu chất hợp thành đối tượng tư tưởng gì? A Khái niệm B Nội hàm khái niệm C Bản chất khái niệm D A), B) C) sai 40 Khái niệm bao gồm phận nào? A Từ ý B Âm (ký hiệu) nghĩa C Nội hàm ngoại diên D Tất yếu tố A), B) C) 41 Nội hàm (NH) ngoại diên (ND) khái niệm có quan hệ gì? A NH sâu ND rộng, NH cạn ND hẹp B NH cạn ND rộng, NH sâu ND hẹp C NH rộng ND sâu, NH hẹp ND sâu D NH hẹp ND cạn, NH rộng ND sâu 42 Cách phân chia khái niệm (KN) sau đúng? A) KN thực KN ảo B) KN chung KN riêng C) KN riêng, KN vô hạn KN hữu hạn D) A), B), C) 43 Khái niệm thực phản ánh điều gì? A Dấu hiệu chất đối tượng tư tưởng (ĐTTT) B Dấu hiệu chung lớp ĐTTT C Dấu hiệu chất lớp ĐTTT D A), B), C) 44 Xét khái niệm “Con người”, “Đàn ơng” “Đàn bà” khái niệm có quan hệ gì? B A QH mâu thuẫn B QH đối chọi C QH giao D QH đồng 45 “Con người” ”Sinh thể” khái niệm có quan hệ gì? A QH giao B QH mâu thuẫn C QH đồng D QH lệ thuộc 46 Xác định quan hệ (QH) khái niệm, đó, nội hàm chúng có dấu hiệu trái ngược nhau, cịn ngoại diên chúng hai phận khác ngoại diên khái niệm thứ ba đó? A QH mâu thuẫn B QH đồng C QH đối chọi D QH lệ thuộc 47 Cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn nhau? A Đen - Trắng B Đàn ông - Đàn bà C Đỏ - Không đỏ D A), B) C) 48 Bổ sung để có định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) thao tác lơgích ” A từ KN hạng sang KN loại B từ KN riêng sang KN chung C từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng D từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp 49 Bổ sung để có định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) thao tác lơgích ” A.Đi từ KN loại sang KN hạng B.Đi từ KN chung sang KN riêng C.Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng D.Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp 50 Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối gì? A.KN đơn B.Phạm trù C.KN vô hạn D.KN chung 51 Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối gì? A.KN ảo B.Phạm trù C.KN cụ thể D.A), B) C) sai 52 Thao tác lơgích làm rõ nội hàm khái niệm (KN) gọi gì? A.Mở rộng thu hẹp KN B.Phân chia KN C.Định nghĩa KN D.Phân chia định nghĩa KN 53 Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, KN định nghĩa KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? C A.QH giao B.QH lệ thuộc C.QH đồng D.QH đồng lệ thuộc 54 Định nghĩa khái niệm nào? A.Cân đối, rõ ràng, liên tục, quán B.Cân đối, xác, rõ ràng C.Khơng thừa, khơng thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, quán D.Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, quán 55 Định nghĩa khái niệm cân đối nào? A.Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định B.Không rộng, không hẹp, không mơ hồ C.Không rộng, không hẹp D.A), B), C) 56 Định nghĩa khái niệm rõ ràng nào? A.Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ B.Không rộng, không hẹp, không mơ hồ C.Không rộng, không hẹp D.A), B), C) 57 Có thể định nghĩa "Con người thước đo vạn vật" khơng? A.Được, đề cao người B.Khơng được, ý tưởng hay khơng chuẩn xác C.Khơng, khơng xác định rõ nội hàm khái niệm "con người" D.Không, khơng thể coi người thước đo vạn vật 58 Phân chia khái niệm (KN) thao tác gì? A Liệt kê KN lệ thuộc KN lệ thuộc B Vạch KN cấp hạng KN cấp loại phân chia C Làm rõ ngoại diên KN phân chia D Làm rõ nội hàm KN phân chia 59 Phân chia khái niệm cân đối nào? A.Nhất quán, không vượt cấp B.Không vượt cấp, khái niệm thành phần loại trừ C.Không thừa, không thiếu D.Không thừa, không thiếu, không vượt cấp, khái niệm thành phần loại trừ 60 Phân chia khái niệm nào? A.Cân đối quán B.Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng C.Không thừa, không thiếu, quán, liên tục D.Cân đối, quán, thành phần phân chia loại trừ liên tục 61 Bổ sung để định nghĩa đúng: “Phân đôi khái niệm (KN) phân chia KN thành KN có quan hệ nhau” A.tương phản B.tương đương C.mâu thuẫn D.Cả A) C) 62 Chia “Thành phố” thành “Quận/Huyện”, “Phường/Xã”, thao tác gì? A.Phân đơi B.Phân loại C.Phân tích D.A), B), C) sai 63 Phân chia khái niệm (KN) theo biến đổi dấu hiệu gì? A.Thao tác vạch ngoại diên KN phân chia B.Thao tác chia KN cấp loại thành KN cấp hạng C.Thao tác chia chỉnh thể thành phận D.A), B) C) 64 “X số nguyên tố” gì? A.Một mệnh đề B.Một câu C.Một phán đốn D.A), B), C) 65 “Có lẽ hơm sinh viên lớp ta thi mơn Lơgích học” phán đốn gì? A.PĐ đặc tính B.PĐ thời gian C.PĐ tình thái D.Cả A), B) C) 66 “Hầu hết sinh viên lớp ta dự thi mơn Lơgích học” phán đốn gì? A.PĐ phận B.PĐ tồn thể C.PĐ tồn thể - khẳng định D.PĐ tình thái - khẳng định 67 Hãy xác định chủ từ (S) vị từ (P) phán đốn: “Tơi biết tốt” A.S = Tôi ; P = biết tốt B.S = Tôi ; P = tốt C.S = Tôi biết ; P = tốt D.S = Tôi ; P = 68 “Đôi chuồn chuồn bay thấp mà trời khơng mưa” phán đốn dạng nào? A.A B.I C.E D.O 69 “Hầu hết người Việt Nam người u nước” “Khơng có chuyện người Việt Nam người yêu nước” hai phán đốn có quan hệ gì? A.QH mâu thuẫn A B.QH lệ thuộc C QH tương phản D QH tương phản 70 Hãy xác định tính chu diên chủ từ (S) vị từ (P) phán đốn “Sinh viên lớp ta học giỏi mơn lơgích học” S+; P+ S+; PS-; P+ S-; P- B 71 Hãy xác định tính chu diên chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán “Người cộng sản khơng kẻ bóc lột” S+; P+ S+; PS-; P+ S-; P- A 72 Hãy xác định tính chu diên chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán “Hầu hết người Việt Nam người yêu nước” D S+; P+ S+; P2 S-; P+ S-; PHãy xác định tính chu diên chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán “Tam giác hình có cạnh”.A S+; P+ S+; P2 S-; P+ S-; PHãy xác định tính chu diên chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán “Vài người tốt nghiệp trung học sinh viên” C S+; P+ S+; P2 S-; P+ S-; PDựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ lệ thuộc? D A→I ; ~I→A A→I ; I→~A O→~E; E→O ~I→~A; E→O Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ lệ thuộc? B A→I ; I?→A A→I ; I→A? O→~E; E→O ~I→~A ; E→O? 77 Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ mâu thuẫn? A↔O ; ~I ↔~E A↔~O ; O↔~A A↔~E ; E↔~A ~I↔E?; ~O↔A? B Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ tương phản trên? C A→E ; ~E→~A A↔~E ; E↔~A 144 A→~E ; ~E→A? ~A→E ; ~E→A? Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ tương phản dưới? D O→I ; ~I →~O I ↔~O ; O↔~I I →O? ;~I →O? ~I →O ; O→I? Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ mâu thuẫn? B A→O ; ~I →~E A↔~O ; O→~A A→~E ; O↔~A ~I ↔E?;~O↔ A? Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ tương phản trên? D A?→E ;~E→A A↔~E ; E↔~A A→E ; ~E→A? ~A→E?;~E→A? Dựa theo hình vng lơgích, sơ đồ thể quan hệ tương phản dưới? A O→I? ; ~I →O I ↔~O ; O↔~I I →O? ; ~I →~O ~I→O?; O→I? 83 Xét cấu trúc khái niệm, mệnh đề sau sai? B Đồng nội hàm đồng ngoại diên Đồng ngoại diên đồng nội hàm Một khái niệm có nhiều nội hàm khác Khái niệm bao gồm nội hàm ngoại diên, từ bao gồm ký (tín) hiệu nghĩa 84 Mệnh đề sau đúng? D Điều kiện cần đủ để PĐLK sai PĐTP sai Muốn PĐLK cần PĐTP đủ PĐLK sai PĐTP sai Phán đoán liên kết (PĐLK) phán đoán thành phần (PĐTP) 85 Mệnh đề sau đúng? A Điều kiện cần đủ để PĐLCLH sai PĐTP sai PĐLCLH có PĐTP PĐLCLH sai PĐTP Phán đoán lựa chọn liên hợp (PĐLCLH) phán đoán thành phần (PĐTP) 86 Mệnh đề sau đúng? B Điều kiện cần đủ để PĐLCGB sai PĐTP sai PĐLCGB có PĐTP PĐLCGB sai PĐTP sai Phán đoán lựa chọn gạt bỏ (PĐLCGB) phán đoán thành phần (PĐTP) 87 Mệnh đề sau đúng? B Phán đoán kéo theo (PĐKT) sai hậu từ sai PĐKT sai tiền từ hậu từ sai Muốn PĐKT tiền từ phải hậu từ phải sai PĐKT tiền từ hậu từ có giá trị lơgích 88 “Lý luận thực hành phải đôi với nhau” phán đốn gì? D PĐ liên kết PĐ lưạ chọn PĐ kéo theo 145 A), B) C) sai “Hai đường thẳng đồng phẳng song song với chúng khơng cắt nhau” phán đốn gì? PĐ liên kết PĐ kéo theo C) PĐ kéo theo kép C PĐ lựa chọn gạt bỏ 90 Nếu phán đốn P → Q mệnh đề sau đúng? P điều kiện cần Q Q điều kiện đủ P P điều kiện cần đủ Q P điều kiện đủ Q 91 Nếu phán đoán ~P → ~Q mệnh đề sau đúng? P điều kiện cần Q Q điều kiện cần P P điều kiện cần đủ Q P điều kiện đủ Q 92 Nếu phán đoán P ↔ Q mệnh đề sau đúng? P, Q điều kiện cần đủ P điều kiện đủ Q P điều kiện cần Q Q điều kiện cần P 93 Tìm phán đốn tương đương lơgích với: ~a → b ~b → ~a a → ~b ~a → ~b ~b → a D 94 Tìm phán đốn tương đương lơgích với: a → ~b ~[a ∧b] ~a ∧~b ~[~a ∧~b] a ∨b A 95 Tìm phán đốn tương đương lơgích với: ~a → b ~a ∨b ~a ∧b a ∧b a ∨b D D A A 96 Loại suy luận hợp lơgích đảm bảo chắn kết luận xác thực có tiền đề xác thực? A) Suy luận diễn dịch A Suy luận quy nạp Suy luận tương tự Cả A), B) C) Từ phán đoán “Một số sinh viên học giỏi lơgích học”, phép đổi chất kết luận rút gì? Số sinh viên cịn lại học khơng giỏi lơgích học Một số người học giỏi lơgích học sinh viên Khơng phải sinh viên khơng phải người khơng học giỏi lơgích Không thực phép đổi chất Thao tác lơgích từ hay vài tiền đề có quan hệ lơgích với để rút kết luận gọi gì? Diễn dịch trực tiếp Quy nạp hoàn toàn 146 C 150 138 Trong tam đoạn luận đơn, tiền đề A hay E kết luận hợp lơgích gì? D A hay I E hay O A hay E A, E, I hay O 139 Trong tam đoạn luận đơn, cặp tiền đề không vi phạm quy tắc chung? AA, AE, AI, AO, EA, EO, IA, IE, OA AA, AE, AI, AO, EA, IA, IE, OA, II AA, AE, AI, AO, EA, EI, IA, IE, OA AA, EE, AE, AI, AO, EA, IA, IE,OA 140 Quy tắc riêng tam đoạn luận hình gì? A Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề A hay I Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề E hay O Đại tiền đề A hay E; có tiền đề A hay I Đại tiền đề A hay E; có tiền đề O hay E 141 Quy tắc riêng tam đoạn luận hình gì? B Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề A hay I Đại tiền đề A hay E; có tiền đề O hay E Đại tiền đề A hay E; có tiền đề A hay I Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề E hay O 142 Quy tắc riêng tam đoạn luận hình gì? C Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề A hay I Đại tiền đề A hay E; tiểu tiền đề E hay O Tiểu tiền đề A hay I; kết luận O hay I Đại tiền đề A hay E; có tiền đề A hay I 143 Xác định kiểu tam đoạn luận hình C EAE, AEE, EIO, AOO AAI, AEE, IAI, EAO AAA, EAE, AII, EIO AAA, EAE, AEE, EIO 144 Xác định kiểu tam đoạn luận hình A EAE, AEE, EIO, AOO AAI, AEE, IAI, EAO AAA, EAE, AII, EIO AAA, EAE, AEE, EIO 145 Xác định kiểu tam đoạn luận hình D EAE, AEE, EIO, AOO AAI, AII, EAO, EIO, AOO, OAO AAA, EAE, AII, EIO AAI, AII, EAO, IAI, OAO, EIO C 146 “Đàn ông thống trị giới; đàn bà thống trị đàn ơng; vậy, đàn bà thống trị giới” suy luận gì? D Tam đoạn luận hình 1, kiểu AAA Tam đoạn luận kéo theo, hình thức khẳng định Tam đoạn luận hình 1, kiểu III A), B), C) sai 147 “Ăn mặn khát nước; Khát nước uống nhiều nước; Uống nhiều nước khát; Vậy, ăn mặn khát” Đây suy luận gì? Có hợp lơgích khơng? b Suy luận bắc cầu, khơng hợp lơgích Suy luận đa đề, khơng hợp lơgích Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo túy, dạng tĩnh lược, hợp lơgích Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo túy, dạng tĩnh lược, khơng hợp lơgích 151 148 “Một số loài thú sống nước; Cá voi sống nước; Vậy, cá voi loài thú” Tam đoạn luận đơn hay sai, sao? A Sai, trung từ không chu diên hai tiền đề Đúng, tiền đề kết luận Sai, hai tiền đề phán đốn phận Sai, đại từ khơng chu diên tiền đề chu diên kết luận 149 Kiểu EIO hay sai, sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn có trung từ chủ từ hai tiền đề? C Sai, hai tiền đề phán đốn phận Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Đúng, tuân theo tất quy tắc tam đoạn luận đơn Sai, tiểu từ khơng chu diên tiền đề, chu diên kết luận 150 Kiểu AIO hay sai, sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn có trung từ chủ từ đại tiền đề vị từ tiểu tiền đề? D Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Sai, đại từ khơng chu diên tiền đề lại chu diên kết luận Sai, tiền đề phán đốn khẳng định mà kết luận phán đoán phủ định B) C) 151 Kiểu EIO hay sai, sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn có trung từ chủ từ tiểu tiền đề vị từ đại tiền đề? C Sai, hai tiền đề phán đốn phận Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Đúng, tuân theo tất quy tắc tam đoạn luận đơn Sai, tiểu từ không chu diên tiền đề, chu diên kết luận 152 Kiểu AOI hay sai sao; Biết tam đoạn luận đơn có trung từ chủ từ tiểu tiền đề vị từ đại tiền đề? C Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Đúng, tuân theo tất quy tắc tam đoạn luận Sai, tiểu từ chu diên tiền đề, khơng chu diên kết luận Sai, hai tiền đề phán đoán phận 153 “Chào mào thích ăn hạt kê; chào mào lồi chim; mà lồi chim thích ăn hạt kê” Tam đoạn luận hay sai, sao? b Đúng, tiền đề kết luận đúng; Đúng, tuân thủ tất quy tắc tam đoạn luận đơn; Sai, khơng phải lồi chim thích ăn hạt kê; Sai, hai tiền đề phán đoán khẳng định 154 “Đa số hạt tạo thành từ ba hạt quark; Proton hạt bản; Vậy, Proton tạo thành từ ba hạt quark” Tam đoạn luận đơn hay sai, sao? a Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề; Đúng, tuân thủ tất quy tắc tam đoạn luận đơn; Sai, hai tiền đề phán đoán phận; Sai, đại từ khơng chu diên tiền đề chu diên kết luận Kiểu tam đoạn luận đơn AAI, thuộc hình hay sai, sao? A Sai, tiểu từ đại từ chu diên tiền đề mà không chu diên kết luận Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Sai, hai tiền đề toàn thể mà kết luận lại phán đoán phận Đúng, thoả mãn tất quy tắc chung tam đoạn luận đơn Kiểu tam đoạn luận đơn OAO, thuộc hình hay sai, sao? A Sai, đại từ khơng chu diên tiền đề mà chu diên kết luận Đúng, thoả mãn tất quy tắc chung tam đoạn luận đơn Sai, trung từ khơng chu diên hai tiền đề Sai, tiểu từ không chu diên tiền đề mà chu diên kết luận Khi hai phán đốn có quan hệ mâu thuẫn với nhau? A 152 Khi chúng khơng sai Khi chúng có thuật ngữ, không sai Khi chúng khơng sai Khi chúng có thuật ngữ hay phán đốn thành phần, không sai Điều kiện cần đủ để hai phán đốn đơn có quan hệ mâu thuẫn gì? C Khác chất Khác lượng Khác chất lẫn lượng Khác chất, lượng lẫn chủ từ, vị từ Mâu thuẫn lơgích xuất tư kết hợp hai tư tưởng có quan hệ lại với nhau?A Trái ngược (tương phản) Mâu thuẫn (tương khắc) Lệ thuộc (bao hàm) Đồng (tương đương) 160 Mệnh đề bị lược bỏ kiểu tam đoạn luận hợp lơgích: M+ a P- ; S+ a P- ? C M+ i SM- o S+ S+ a MS- i M0 a P - ; M + a S- ? D S+ e P+ S- o P+ S+ a P4 S- i PMệnh đề bị lược bỏ kiểu tam đoạn luận hợp lơgích: P+ a M- ; S+ e M+ ? A S+ e P+ S- o P+ S+ a P3 S- i PMệnh đề bị lược bỏ kiểu tam đoạn luận hợp lơgích: P+ a M- ; S- i P- ? A M+ a S1 S- i M2 S+ a M3 M- i S- Suy luận: “Sinh viên kinh tế tốt nghiệp loại giỏi dễ kiếm việc làm Có số sinh viên kinh tế khơng tốt nghiệp loại giỏi Như có số sinh viên kinh tế khơng dễ tìm việc làm” có 161.Mệnhđềnàođãbịlượcbỏtrongkiểutamđoạnluậnhợplơgích:M phải tam đoạn luận đơn (nhất quyết) khơng, phải hay sai, sao? A Không phải tam đoạn luận đơn (nhất quyết); Sai, hai tiền đề phán đốn phận; Sai, đại tư khơng chu diên tiền đề, mà chu diên kết luận; Đúng, tuân thủ quy tắc tam đoạn luận đơn 165 Có mệnh đề có quan hệ mâu thuẫn với mệnh đề cho trước? A Một mệnh đề Hai mệnh đề Rất nhiều không vô số mệnh đề Vơ số mệnh đề 166 Có mệnh đề có quan hệ tương phản với mệnh đề cho trước? Một mệnh đề Hai mệnh đề Nhiều mệnh đề Vô số mệnh đề C 153 167 Sơ đồ suy luận đúng? [(a Ú b) Ù a] Þ ~b [(a Ú b) Ù a] Þ b [(a Ú b) Ù ~a] Þ ~b [(a Ú b) Ù ~a] Þ a Sơ đồ suy luận sai? C [(a Ú b) Ù ~a] Þ b [(a Ú b) Ù ~a] Þ b [(a Ú b) Ù a] Þ ~b [(a Ú b) Ù ~b] Þ a Sơ đồ suy luận sai? D [(a ® b) Ù ~b] Þ ~a [(a ® ~b) Ù a] Þ ~b [(~a đ b) ~b] ị a [(~a ® ~b) Ù b] Þ ~a 170 Sơ đồ suy lun no ỳng? [(a đ b) ~a] ị ~b [(a đ b) b] ị a [(a đ b) ~b] ị ~a A), B), C) A C “Khi đột nhập vào nhà nạn nhân, bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng, bị cáo giết nạn nhân nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo Điều bị cáo xác nhận có Bên cạnh quan điều tra có kết luận rằng, sau lời tuyên bố bị cáo, nạn nhân đưa tiền cho bị cáo Vậy suy rằng, bị cáo không giết nạn nhân” Suy luận hay sai; viết sơ đồ suy luận?A Sai; [(~p ® r) Ù p] ~r Đúng; [(~p ® r) Ù p] ~r Đúng; [(p ® ~r) Ù p] ~r Sai; [(p ® ~r) Ù p] ~r Cho suy luận: “Nếu Q uống nhiều rượu anh say xỉn Q khơng say xỉn Vậy có nghĩa anh khơng uống, uống rượu” Suy luận hay sai; viết sơ đồ suy luận? C Đúng; ((p → q) Ù p) → q Đúng; ((p → q) Ù ~p) → ~q Đúng; ((p → q) Ù ~q) → ~p Sai; ((p → q) Ù ~ q) → (r Ú s) “Nếu trời mưa mà ta không mặc áo mưa đường bị ướt; Vì vậy, trời khơng mưa ta có mặc áo mưa đường khơng bị ướt” Suy luận hay sai; viết sơ đồ suy luận? B Đúng; [(p Ù q) ® r] [(~p Ú ~q) ® ~r] Sai; [(p Ù q) ® r] [(~p Ú ~q) ® ~r] Đúng; [(p Ù ~q) ® r] [(~p Ú q) ® ~r] Sai; [(p Ù q) ® r] [~(p Ù q) ® r] 174 Sơ đồ suy luận đúng? B {[(a ® b) Ù (c ® d)] Ù (b Ú d)} Þ (a Ú c) {[(a ® ~b) Ù (c ® ~d)] Ù (b Ú d)} Þ ~(a Ù c) {[(a ® b) Ù (c ® d)] Ù (~b Ú ~d)} Þ (a Ú c) {[(a ® b) Ù (c ® d)] Ù (~b Ú ~d)} Þ ~(a Ú c) 175 Sơ đồ suy luận đúng? {[(a ® b) Ù (a đ d)] (b d)} ị a {[(a ® ~b) Ù (c ® ~b)] Ù ~b} Þ (a Ú c) {[(a ® b) Ù (a ® d)] Ù (~b ~d)} ị ~a 154 C {[(a đ b) (a đ d)] (~b ~d)} ị a 176 Thế suy luận quy nạp? A SL từ tiền đề chứa tri thức riêng rút kết luận chứa tri thức bao quát tri thức riêng SL đem lại tri thức tổng quát gần SL dựa mối liên hệ nhân để rút kết luận SL từ quy luật, khái niệm tổng quát rút hệ tất yếu chúng 177 Cách phân loại quy nạp đúng? C QN hình thức, QN phóng đại QN khoa học QN thơng thường QN tốn học QN hồn tồn QN khơng hồn tồn A), B), C) 178 “Sắt, đồng, chì dẫn điện; Sắt, đồng, chì, v.v kim loại; vậy, kim loại dẫn điện” suy luận gì? D Tam đoạn luận đơn hình 3, hợp lơgích Quy nạp hình thức Loại suy tính chất A), B), C) sai 179 Kết luận quy nạp hồn tồn có tính chất gì? B Bao quát, phong phú Chắc chắn, bao quát, không lạ Chắc chắn, ngắn gọn, phong phú Không tin cậy, ngắn gọn, sâu sắc 180 Quy nạp khoa học có đặc điểm gì? D Được sử dụng khoa học để nghiên cứu mối liên hệ nhân Không cần khảo sát nhiều trường hợp mà kết luận rút Dựa mối liên hệ nhân để rút kết luận có độ tin cậy cao Chỉ dùng khoa học thực nghiệm, từ kiện quan sát rút định luật chung 181 Bổ sung để câu đúng: “Phương pháp (PP) tương đồng, PP khác biệt, PP đồng thay đổi PP phần dư ” C F.Bacon xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm R.Descartes xây dựng dành cho khoa học lý thuyết S.Mill xây dựng dành cho khoa học thực nghiệm Descartes Bacon xây dựng để phát triển khoa học thời cận đại nhằm thay PP kinh viện giáo điều “Trường hợp 1, gồm kiện a, b, c có tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm kiện e, f, a, b có tượng A xuất hiện; Trường hợp 3, gồm kiện a, f, g, h có tượng A xuất hiện; Vậy, kiện a nguyên nhân làm xuất hiện tượng A” Suy luận dựa phương pháp gì? B PP phần dư PP tương đồng PP khác biệt PP phần dư PP khác biệt “Trường hợp 1, gồm kiện a, b, c, d có tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm kiện b, c, d tượng A không xuất hiện; Vậy, kiện a nguyên nhân làm xuất hiện tượng A” Suy luận dựa phương pháp gì? PP phần dư PP tương đồng PP khác biệt PP đồng thay đổi C Khi quan sát rơi đồng xu, tờ giấy bạc, lông chim ống nghiệm, thấy chúng rơi với tốc độ khác nhau; Sau đó, rút hết khơng khí ống nghiệm, thấy chúng rơi với tốc độ nhau; Ta kết luận: Sức cản khơng khí nguyên nhân làm cho vật có 155 khối lượng hình dạng khác rơi với tốc độ khác Kết luận rút dựa phương pháp gì? PP phần dư PP khác biệt PP đồng thay đổi PP tương đồng B Quan sát thấy: Trường hợp 1, gồm kiện a, b, c có tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm kiện a’, b, c có tượng A’ xuất hiện; Trường hợp 3, gồm kiện a’’, b, c có tượng A’’ xuất hiện; Ta kết luận: Sự kiện a nguyên nhân làm xuất hiện tượng A Kết luận rút dựa phương pháp gì? PP phần dư PP tương đồng PP khác biệt PP đồng thay đổi D Năm 1860, Pasteur đem lên núi Alpes 73 bình đựng nước canh đóng kín khử trùng: Ở mực nước biển, mở 20 bình, ngày sau bình hư; Ở độ cao 85m, mở 20 bình, ngày sau bình hư; Ở dộ cao nữa, mở 20 bình, ngày sau bình hư Những bình cịn lại đóng kín khơng hư Từ kiện này, ông kết luận: Các vi sinh vật làm hư bình nước canh khơng phải tự nhiên mà có, mà chúng bụi bặm khơng khí mang vào; số vi sinh vật giảm dần tương ứng với độ cao, độ lạnh độ không khí Kết luận rút nhờ vận dụng phương pháp gì? C PP phần dư PP tương đồng PP khác biệt PP đồng thay đổi PP đồng thay đổi PP phần dư Trong mối quan hệ quy nạp diễn dịch kết luận quy nạp trở thành yếu tố diễn dịch? B Kết luận Đại tiền đề Tiểu tiền đề Cả A), B) C) 188 Loại suy gì? C Cơ sở phương pháp mơ hình hóa Suy luận khơng chắn sinh động, dễ hiểu Suy luận từ trường hợp riêng đến trường hợp riêng khác nhờ số dấu hiệu tương đồng chúng Cả A), B) C) “Trái đất hành tinh có bầu khí quyển, có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khơng lớn, có sinh vật Hoả tinh hành tinh có bầu khí độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khơng lớn Do đó, Hỏa tinh có sống” Đây suy luận gì? D Tam đoạn luận Diễn dịch gián tiếp Quy nạp khoa học A), B) C) sai 190 Điều kiện nâng cao độ tin cậy kết luận loại suy? D Có nhiều dấu hiệu tương đồng dấu hiệu khác biệt Dấu hiệu tương đồng mang tính chất; dấu hiệu khác biệt khơng mang tính chất Dấu hiệu tương đồng dấu hiệu loại suy có liên hệ tất yếu với Cả A), B), C) 191 “Óc sinh tư tưởng giống gan sinh mật, bàng quang sinh nước tiểu” suy luận gì? C Tam đoạn luận tĩnh lược Loại suy quan hệ Loại suy vật Diễn dịch trực tiếp 156 192 Bổ sung để định nghĩa đúng: “Chứng minh thao tác lơgích ” C từ tiền đề tới kết luận thuyết phục người khác chấp nhận tính chân thực luận đề đưa dựa luận chân thực để xác lập tính chân thực luận đề vạch tính sai lầm phản luận đề 193 Giả thuyết khoa học gì? C Dự đốn nhà khoa học tương lai Cách cắt nghĩa, lý giải tạm thời nhà khoa học Giả định có sở khoa học mối liên hệ mang tính quy luật tượng, trình xảy giới A), B), C) 194 Ba phận cấu thành chứng minh gì? A Luận cứ, luận đề, lập luận Diễn dịch, quy nạp, loại suy Đại tiền đề, tiểu tiền đề, kết luận Dữ kiện, giả thuyết, kiểm chứng 195 Chứng minh trực tiếp gì? C CM dựa vào kinh nghiệm cá nhân CM dựa vào kinh nghiệm tập thể Suy luận từ luận suy luận đề A), B), C) sai 196 Gọi T luận đề; a, b, c, d luận cứ; m, n, p, q hệ tất yếu suy từ a, b, c, d Sơ đồ [a ∧ b ∧ c ∧ d) → (m ∧ n ∧ q) → T] thể chứng minh gì? C CM gián tiếp CM phản chứng CM trực tiếp CM loại trừ Trong chứng minh phản chứng phải làm gì? C CM luận đề sai CM luận sai mâu thuẫn với luận đề CM mệnh đề mâu thuẫn với luận đề mệnh đề sai Chỉ thiết lập mối liên hệ luận với luận đề 198 Do điều dẫn đến “Sai lầm bản”? a Sử dụng luận không xác thực chứng minh hay bác bỏ Không tuân thủ quy luật tư Không tuân thủ quy tắc chứng minh Không hiểu điều đơn giản, lập luận Bác bỏ gì? C Chỉ dạng chứng minh đặc biệt Phản đối gay gắt, phê bình triệt để luận điểm Vạch lập luận, luận hay luận đề không Cả A), B) C) “Bố vợ hỏi: Tại ngỗng kêu to? Con rể học trị đáp: Cổ dài kêu to Con rể nông dân bác bỏ (BB): Ễnh ương cổ đâu mà kêu to! Bố vợ lại hỏi: Tại vịt nổi? Con rể học trò đáp: Nhiều lơng thịt Con rể nơng dân lại BB: Cái thuyền có lơng đâu mà nổi” Cách BB rể nông dân gọi gì? BB luận khơng lý đầy đủ BB luận chứng khơng hợp lơgích BB luận khơng chân thực BB luận đề gián tiếp A 201 Cho mệnh đề T, ta xác định mệnh đề ~T trái ngược với mệnh đề T, chứng minh mệnh đề ~T Thao tác lơgích gọi gì? C 157 Chứng minh gián tiếp mệnh đề T Chứng minh phản chứng mệnh đề T Bác bỏ gián tiếp mệnh đề T A), B), C) sai 202 Lỗi lơgích “Đánh tráo luận đề” thường xảy trường hợp nào? B Suy luận loại suy Chứng minh hay bác bỏ Nguỵ biện dựa vào tình cảm hay bạo lực Nguỵ biện “cái sau đó” 203 “Chứng minh dựa vào tư cách cá nhân” biểu cụ thể lỗi lơgích gì? Sai lầm Lập luận vòng vo Vượt sở Đánh tráo luận đề 204 “Lý luận gậy” biểu cụ thể lỗi lơgích gì? A Sai lầm Lập luận vòng vo Vượt sở Đánh tráo luận đề 205 “Hành văn mập mờ” sai lầm vi phạm quy luật nào? D QL lý đầy đủ QL loại trừ thứ ba QL phi mâu thuẫn A), B) C) sai 206 Nguỵ biện gì? C Sử dụng hình thức tư để thay đổi nội dung tư Cố ý mắc lỗi lơgích tinh vi trình lập luận, suy nghĩ Cố ý mắc lỗi lơgích với mục đích thay đổi giá trị chân lý mệnh đề Lý giải cách gian xảo, vô đạo đức, nhằm chiến thắng đối phương 207 Ai nói “Tơi kẻ nói dối”; người nói dối hay nói thật? D Nói dối Nói thật Là người nói thật trường hợp nói dối A), B), C) sai A 208 Nếu theo lệnh “Chỉ phép cạo cho tất người người khơng tự cạo”, anh thợ cạo có phép cạo cho hay khơng? D Được phép Không phép Lệnh không áp dụng cho anh thợ cạo A), B), C) sai 209 Nghịch lý lơgích gì? C Lập luận hợp lơgích, có tiền đề kết luận mệnh đề đối chọi Là dạng nguỵ biện đặc biệt; kiểu phản bác, phê bình triệt để Lập luận hợp lơgích, có tiền đề kết luận mệnh đề mâu thuẫn A), B), C) Có GV dạy mơn: tốn, lý, hóa GV dạy môn lý nhận xét: “Chúng ta người dạy môn trùng với tên không dạy môn trùng với tên cả” GV Tốn hưởng ứng: “Anh nói đúng” Hỏi GV nào, dạy mơn gì? C GV Tốn dạy tốn, GV Lý dạy lý, GV Hóa dạy hóa GV Tốn dạy lý, GV Lý dạy hóa, GV Hóa dạy tốn GV Tốn dạy hóa, GV Hóa dạy lý, GV Lý dạy toán GV Toán dạy lý, GV Lý dạy toán, GV Hố dạy hóa 158 Có ba GV tên là: Tốn, Lý, Hóa; Mỗi người dạy ba mơn là: mơn tốn, mơn lý, mơn hóa; Ba mệnh đề sau có mệnh đề đúng: 1) GV Tốn dạy mơn hóa; 2) GV Lý khơng dạy mơn hóa; 3) GV Hóa khơng dạy mơn lý Hỏi GV dạy mơn gì? B GV Tốn dạy tốn, GV Lý dạy lý, GV Hố dạy hóa GV Tốn dạy lý, GV Lý dạy hóa, GV Hố dạy tốn GV Tốn dạy hóa, GV Hố dạy lý, GV Lý dạy toán GV Toán dạy lý, GV Lý dạy tốn, GV Hố dạy hóa Nếu mệnh đề “Trong hội nghị (THNN) có người tán thành ý kiến ấy” đúng, mệnh đề sau đúng? A THNN khơng phải khơng có người tán thành ý kiến THNN khơng có khơng tán thành ý kiến THNN có vài người không tán thành ý kiến A), B), C) Nếu mệnh đề “Trong hội nghị (THNN) có người tán thành ý kiến (TTYKÂ)” sai, mệnh đề sau đúng? B THNN khơng phải khơng có người TTYKÂ THNN khơng có khơng TTYKÂ THNN có vài người không TTYKÂ B) C) Bốn bạn X, Y, Z, W vừa thi đấu cờ vua trở Có ba em đạt ba giải (nhất, nhì, ba) em không đạt giải Khi hỏi kết quả, em trả lời sau: X trả lời: “Mình đạt giải nhì ba”; Y trả lời: “Mình đạt giải”; Z trả lời: “Mình đạt giải nhất”; W trả lời: “Mình khơng đạt giải” Biết có bạn nói thật, bạn nói đùa Hỏi bạn nói đùa? Bạn Z nói đùa Bạn Y nói đùa Bạn X nói đùa Bạn W nói đùa A P nói: “…xin thưa rõ rằng, người trở thành học giả hay làm ông lớn lấy cày hay bn bán Rồi nhân loại chết đói hết” Q cố bác bẻ: “Nhưng cày hay buôn cịn thơng hiểu học vấn Rồi nhân loại dốt hết” Suy luận rút gọn P Q suy luận gì, có hợp lơgích khơng? C TĐL kéo theo, hình thức khẳng định, hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức khẳng định, khơng hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức phủ định, khơng hợp lơgích Có thoại: Chàng trai - “Nếu em lấy anh anh không em phải khổ” Cô gái - “Vậy, anh muốn nói rằng, khơng lấy anh đời em khổ gì?” Kết luận gái rút dựa suy luận gì, có hợp lơgích khơng? Tam đoạn luận tĩnh lược, hợp lơgích Diễn dịch trực tiếp, hợp lơgích Diễn dịch trực tiếp, khơng hợp lơgích Kiểu đổi chỗ, khơng hợp lơgích C Có ba ơng thợ cắt tóc X, Y, Z (một ông thợ giỏi, ông thợ trung bình, ơng thợ vụng) tháng cắt tóc cho Hãy cho biết tay nghề ông thợ, quan sát thấy: Tháng đầu, đầu ông X cắt trung bình, đầu ơng Y cắt đẹp, đầu ông Z bị cắt xấu Tháng sau, đầu ông X cắt đẹp, đầu ông Y bị cắt xấu, đầu ơng Z cắt trung bình C X – thợ cắt đẹp; Y – thợ cắt trung bình; Z – thợ cắt xấu Z – thợ cắt đẹp; X – thợ cắt trung bình; Y – thợ cắt xấu Y – thợ cắt trung bình; Z – thợ cắt đẹp; X – thợ cắt xấu Y – thợ cắt đẹp; Z – thợ cắt trung bình; X – thợ cắt xấu “Hắn chửi người say rượu hát Giá mà biết hát không chửi Nhưng khổ cho đời khổ cho người lại khơng biết hát Vậy chửi, chiều chửi” Đoạn văn thể suy luận gì? có hợp lơgích khơng? Tam đoạn luận (TĐL) giả định, hợp lơgích A 159 TĐL điều kiện, hợp lơgích TĐL giả định, khơng hợp lơgích TL điều kiện, khơng hợp lơgích 219 “Nó mà sống chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm khơng cịn xảy giới nữa” Đoạn văn thể suy luận gì? có hợp lơgích khơng? Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức phủ định, khơng hợp lơgích TĐL kéo theo t, tĩnh lược kết luận, hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp lơgích Diễ dịch trực tiếp, kiểu kéo theo, hợp lơgích C 220 “Khơng có sách khơng có tri thức Khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa cộng sản” Đoạn văn thể suy luận gì? Có hợp lơgích khơng? Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hợp lơgích TĐL kéo theo túy, khơng hợp lơgích Diễn dịch trực tiếp, hợp lơgích A), B), C) sai D 221 “Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác, phải kẻ mạnh Hắn đâu mạnh nữa” Đoạn văn thể suy luận gì? có hợp lơgích hay khơng? A Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức khẳng định, bớt kết luận, hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức khẳng định, bớt kết luận, khơng hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức phủ định, bớt tiểu tiền đề, hợp lơgích Tam đoạn luận, khơng hợp lơgích 222 “Bao lúa cịn bơng, cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn” Câu ca dao thể suy luận gì? Có hợp lơgích khơng? C Tam đoạn luận kéo theo (TĐLKT), khơng hợp lơgích TĐLKT, hình thức phủ định, bớt đại tiền đề kết luận, hợp lơgích TĐLKT, hình thức khẳng định, bớt tiểu tiền đề kết luận, hợp lơgích Diễn dịch trực tiếp, bớt kết luận, hợp lơgích 223 “Khơng hiệp ý chẳng đến đây; đến tức không không hiệp ý” Đoạn văn thể suy luận gì? Có hợp lơgích khơng? D Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo t, bớt kết luận, hợp lơgích TĐL kéo theo, hình thức phủ định, bớt kết luận, hợp lơgích TĐL kéo theo t, bớtđại tiền đề, khơng hợp lơgích Diễn dịch trực tiếp kiểu kéo theo, hợp lơgích “Vợ tơi đàn bà; đàn bà; vậy, cô vợ tôi” Kết luận sai lầm bác bỏ cách nào? C Chỉ luận không chân thực Chỉ luận không lý đầy đủ Chỉ lập luận khơng hợp lơgích A), B), C) Suy luận: “Nghèo đói khơng học hành được; Khơng học hành dốt nát; Dốt nát khơng biết cách làm ăn; Khơng biết cách làm ăn lại đói nghèo Như vậy, đói nghèo lại sinh nghèo đói” hay sai, sao? D Sai, luẩn quẩn Sai, bi quan Sai, thực tế không học hành chưa chắn dốt nát Đúng hình thức, kết luận sai, có tiền đề sai Qua lời thoại sau xác định lý luận Y gì? Tơi cho anh không tuân theo quy tắc giao thông sai Phải sửa chữa Không tuân theo chẳng có ghê gớm cả! Mọi người khơng tn theo đường loạn Tơi không cãi với anh, mà anh chả giỏi giang gì, anh thử nói giao thơng xem nào?.C Ngụy biện đòi hỏi đáng 160 Ngụy biện cơng kích đối phương Ngụy biện đánh lạc hướng Lập luận vịng quanh, dài dịng Ba cơng ty S1, S2, S3 thỏa thuận với nhau: “Nếu S không đầu tư vào lĩnh vực S khơng đầu tư vào lĩnh vực Nhưng, S đầu tư vào lĩnh vực S S3 phải đầu tư vào lĩnh vực đó” Hỏi, S2 đầu tư vào lĩnh vực địa ốc S3 có phải đầu tư vào lĩnh vực địa ốc hay không?B Đầu tư mà bất chấp S1 có đầu tư hay khơng Đầu tư S1 đầu tư Đầu tư S1 không đầu tư Không đầu tư S1 đầu tư 228 Ơng B có quan hệ với bà A; biết, Mẹ chồng bà A có chị em mà em vợ ông B cậu chồng bà A? Ông B bác chồng bà A Ông B cậu chồng bà A Ông B ba chồng bà A Ông B dượng chồng bà A C Mệnh đề tương đương với: “Lượng sắt thể (CT) không đáng kể, lượng sắt lại hồn tồn khơng thể thiếu việc trì sống cho người (CN)”? C Muốn sống CT CN cần phải có sắt Lượng sắt đáng kể CT lượng sắt khơng trì sống cho CN Điều kiện cần đủ để CN sống CT CN phải có sắt Lượng sắt không đáng kể CT lượng sắt thiếu việc trì sống cho CN Ba bạn X, Y Z thỏa thuận với sau: 1) Nếu X không tán thành vấn đề Y khơng tán thành vấn đề đó; 2) Nếu X tán thành vấn đề Y lẫn Z phải tán thành vấn đề Hỏi, Y tán thành vấn đề Z có tán thành vấn đề hay không? A Tán thành, X tán thành Không tán thành, X không tán thành Tán thành, X không tán thành Không tán thành, X tán thành Hai bạn X Y hay đùa (lúc nói thật, lúc nói dối) Một lần, X bảo Y: “Lúc khơng nói dối cậu khơng nói dối” Y trả lời: “Lúc nói dối cậu nói dối” Hỏi, lúc bạn nói thật, bạn nói dối? A X nói dối, Y nói thật X nói thật, Y nói dối X Y nói dối X Y nói dối nói thật Nếu gọi: P = Tơi có tiền, Q = Tơi mua rượu; phán đốn: “Rượu ngon khơng có bạn hiền Không mua, không tiền không mua” ký hiệu nào? C ~(P → ~Q) ~(~P → Q) ~(~P → ~Q) (~P → ~Q) Nếu gọi: P = Có ngăn sơng cách núi, R = Lịng người ngại núi e sơng, Q = Đường khó; phán đốn: “Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” ký hiệu nào? A ~(P→Q)∧(R→Q) ~(~P → Q) ∧(~R → Q) ~[(P → Q) ∧(R → Q)] ~(P → Q) ∧(~R → Q) 161 MỘT SỐ BÀI TOÁN VUI Trước vành móng ngựa ba người đàn ơng Họ người xứ tên thực dân Quan tòa biết, hỏi tên thực dân nói dối, cịn người xứ nói thực; quan tịa khơng biết, bọn họ người xứ, tên thực dân Quan tòa hỏi người thứ nhất: “ Anh ai?” Do nói ngọng nên quan tịa nghe mà khơng hiểu câu trả lời Quan tòa quay sang hỏi người thứ hai, sau đó, hỏi người thứ ba chung câu hỏi: “Anh ta (người thứ nhất) nói vậy?” Người thứ hai trả lời: “Anh ta nói người xứ” Còn người thứ ba đáp: “Anh ta nói rằng, tên thực dân” Nghe xong, quan tịa xác định xác người thứ hai người thứ ba, tên thực dân, người xứ Biết rằng, ba người đứng trước vành móng ngựa nghe nói họ hiểu nói u cầu thiết lập lại suy luận diễn đầu quan tòa Một tốp biệt kích gồm ba tên A, B C bị bắt gọn Trong phòng hỏi cung chúng khai sau: A khai: “B lính”; B khai: “Tơi phụ trách điện đài”; C khai: “B toán trưởng” Nguồn tin tình báo cho biết, tốn biệt kích có: Một tên ác ơn làm tốn trưởng, không khai thật; Một tên phụ trách điện đài hay dao động, khai thật, khai dối; Một người nghèo khổ bị ép buộc lính, dễ giác ngộ nên ln khai thật Hỏi toán trưởng, phụ trách điện đài, lính? Tại hịn đảo xinh đẹp có hai lạc A B sinh sống Người thuộc lạc A ln nói thật, cịn người thuộc lạc B lúc nói dối Một du khách ghé thăm hịn đảo liền th người xứ làm người giúp việc Đi quãng, họ trông thấy người đàn ông xứ khác Du khách bảo người giúp việc hỏi ông ta người thuộc lạc Người giúp việc đi, quay trả lời: “Anh ta nói rằng, người thuộc lạc B” Nghe xong, du khách khẳng định người giúp việc người không thật thà, đuổi mà không thuê Hỏi du khách suy luận mà khẳng định chắn vậy? Người ta đồn miếu thiêng ba vị thần ngự trị: Thần Thật Thà ln nói thật; Thần Dối Trá ln nói dối; Thần Khơn Ngoan lúc nói thật lúc nói dối Các thần ngự bệ thờ sẵn sàng trả lời có người thỉnh cầu; hình dạng thần giống hệt nên người ta thần trả lời tin hay khơng tin… Có lần, học giả từ phương xa đến miếu để xin lời thỉnh cầu Khi quan sát thấy ba vị thần giống hệt nhau, học giả hỏi vị thần bên phải: “ Ai ngồi cạnh ngài?” Thần đáp: “Đó Thần Dối Trá” Tiếp đó, học giả hỏi vị thần ngồi giữa: “Ngài thần gì?” Thần đáp: “Ta Thần Khơn Ngoan” Sau học giả quay sang hỏi vị thần bên trái: “Ai ngồi cạnh ngài?” Thần đáp: “Đó Thần Thật Thà ” Nghe xong học giả xác định thần thần Hỏi học giả suy luận mà xác định nhanh chắn vậy? Ở xã X chỉ có hai làng A B Người làng A ln nói thật, cịn người làng B lúc nói dối Có chàng trai thăm người yêu làng A Vừa bước vào xã X, ngơ ngác chưa biết đứng làng nào, chàng trai gặp cô gái hỏi cô câu Sau nghe câu trả lời chàng trai quay sang làng A bên cạnh để tìm người yêu Bạn cho biết, chàng trai hỏi gái trả lời sao, mà dựa vào chàng trai khẳng định chắn vậy? Một đoàn du khách đường thăm Khu Bảo tồn động vật hoang dã Khi đến ngã ba chưa biết phải rẽ lối họ thấy hai người câm song sinh làm việc cạnh Họ đoàn du khách trước lưu ý rằng, hai người câm có người chun “nói” thật cịn chuyên “nói” dối, hỏi họ trả lời cách gật đầu (khẳng định, đúng) hay lắc đầu (phủ định, sai) Do họ giống nên người khơng biết người chun “nói” thật, người chun “nói” dối tin hay khơng tin Một du khách đến gần đặt chung cho hai người câm câu hỏi Sau nhận hai “câu” trả lời, du khách biết lối đồn phải rẽ Bạn cho biết câu hỏi nào? Một lát sau, du khách thứ hai lại gần đặt hai câu hỏi cho hai người câm Sau nhận hai “câu” trả lời, du khách biết lối đoàn phải rẽ Bạn cho biết hai câu hỏi nào? Sau cùng, cô gái trẻ hỏi hai người câm câu Sau nhận “câu” trả lời, gái biết lối đồn phải rẽ Bạn cho biết câu hỏi nào? Ở hịn đảo xinh đẹp có lạc sinh sống Từ lâu họ trì tục lệ khắc nghiệt là: Bất người lạ có mặt hịn đảo chẳng may bị họ bắt bị xử tử hai cách chém đầu hay treo cổ Tuy nhiên, trước hành quyết, họ cho người xấu số nói câu sau họ xác định, câu người lạ bị đem chém đầu, 162 câu sai người lạ bị đem treo cổ Tất người hiếu kỳ đến mà không trở Lần này, học giả dũng cảm đến thăm hịn đảo đó, ơng bị bắt chết Hỏi học giả nói câu mà lạc khơng thể xử tử ơng được? Ngày xưa, có người tù bị tội chết chém Nghe đồn người tù thông minh, tên chúa ngục cho gọi người tù lên bảo: “Ngục giam nhà có hai cửa, cửa sống cửa chết Mỗi cửa có lính gác, người nói thật người nói dối Ta cho phép nhà hỏi hai lính gác hỏi câu để chọn cửa Nếu nhà qua cửa sống ta thả, qua cửa chết ta chém đầu Nhớ hai lính gác biết họ gác cửa họ trả lời gật đầu lắc đầu” Người tù thông minh hỏi câu qua cửa sống Vậy người tù hỏi câu gì? Một khách lạ tìm đường đến thăm bạn thân Khi đến đa ngã ba nhớ lời bạn dặn có ba đường dẫn đế ba làng A, B, C khác May thay có ba niên ngồi nghỉ gốc đa ba người lại ba làng Trong đó, người niên làng A nói thật, người niên làng B nói dối, người niên làng C nói thật dối xen kẽ Và hỏi họ trả lời hay không Người khách lạ hỏi ba niên câu biết làng nào, biết đường dẫn tới làng bạn Vậy câu hỏi gì? Ba ơng thợ cắt tóc A, B, C; có ơng thợ giỏi, ơng thợ trung bình, ơng thợ vụng Tháng họ cắt tóc cho Quan sát thấy: Tháng đầu quan sát ta thấy đầu ông A cắt trung bình, đầu ơng B đẹp, đầu ơng C xấu Tháng sau quan sát thấy đầu ông A cắt đẹp, đầu ơng B xấu, đầu ơng C trung bình Hãy cho biết tay nghề ơng thợ Có mũ trắng mũ đen Đội cho ba em A, B, C người cái, đem cất Mỗi em biết hai bạn lại đội mũ màu khơng biết màu mũ đội đầu mình, màu hai mũ cất A nhìn mũ đầu B C chưa nghĩ B nhìn mũ đầu A C khơng đốn C nhìn mũ hai bạn A B đốn màu mũ đầu Vậy, C suy nghĩ nào? Có ba giáo viên tên là: Tốn, Lý, Hóa; Mỗi người dạy ba mơn là: mơn tốn, mơn lý, mơn hóa; Ba mệnh đề sau có mệnh đề đúng: 1) GV Tốn dạy mơn hóa; 2) GV Lý khơng dạy mơn hóa; 3) GV Hóa khơng dạy mơn lý Hỏi GV dạy mơn gì? Bốn bạn A, B, C, D vừa thi đấu cờ vua trở Có ba em đạt ba giải (nhất, nhì, bA) em không đạt giải Khi hỏi kết quả, em trả lời sau: A trả lời: Mình đạt giải nhì ba; B trả lời: Mình đạt giải; C trả lời: Mình đạt giải nhất; D trả lời: Mình khơng đạt giải Biết ba bạn nói thật bạn nói đùa Hỏi bạn nói đùa, bạn đạt giải nhất, bạn khơng đạt giải? Sáu bạn A, B, C, D, E, F cử thi đấu cờ vua Các bạn trường đưa dự đoán: Dự đoán 1: A B đạt giải; Dự đoán 2: C D đạt giải; Dự đoán 3: E A đạt giải; Dự đoán 4: C E đạt giải; Dự đoán 5: F A đạt giải Kết quả: Chỉ có bạn đạt giải Biết dự đốn có dự đốn phần dự đốn sai hồn tồn Vậy đạt giải? Viên trợ lý giám đốc xí nghiệp giao chủ trì ba đàm phán, theo thứ tự, với ba xí nghiệp A, B C bị ràng buộc điều kiện sau: Nếu đàm phán A thất bại đàm phán B thất bại; đàm phán B thất bại đàm phán C không thành Khi đàm phán B bước vào giai đoạn cuối, ông giám đốc thơng báo đàm phán thành công Đang lúc bực tức, ông giám đốc định gửi điện khiển trách viên trợ lý léo nên để đàm phán A thất bại, đồng thời lệnh triệu hồi viên trợ lý không tiến hành đàm phán C Hỏi định vị giám đốc hay sai? Hai bạn X Y hay đùa (lúc nói thật, lúc nói dối) Một lần, X bảo Y: “Lúc khơng nói dối cậu khơng nói dối” Y trả lời: “Lúc nói dối cậu nói dối” Hỏi, lúc bạn nói thật, bạn nói dối? Nhà thơ Goethe, hôm, dạo vườn hoa Weimar Trên đoạn đường hẹp, vừa người đi, Goethe gặp người khơng thích thơ ơng Đứng trước Goethe, người bảo: “Tơi khơng nhường đường cho người ngớ ngẩn” Goethe liền đứng sang bên, mỉm cười nói: “Tơi sẵn 163 sàng nhường” Hãy viết lại đầy đủ lập luận hai người? Xét xem chúng suy luận gì, có hợp lơgích khơng? Có lần, nhà văn tiếng nhận thư cầu gái, đó, có đoạn viết: “ Em tuởng tượng đứa sau tuyệt vời biết bao, chúng có trí thơng minh anh sắc đẹp em” Nhà văn viết trả lời: “ Tôi lo lắng cho đứa bất hạnh, chẳng may, chúng có sắc đẹp tơi trí thơng minh cô” Hãy viết lại đầy đủ suy luận cô gái nhà văn, xét xem chúng suy luận gì, có hợp lơgích khơng? P nói: “… xin thưa rõ rằng, người trở thành học giả hay làm quan lấy cày hay buôn nữa… Rồi đến chết đói hết” Q cố bác bẻ: “Nhưng cày hay bn cịn thơng hiểu học vấn nữa… Rồi nhân loại ngu dốt hết…” Cả hai nghĩ rằng, vừa nói điều hệ trọng có sức thuyết phục lắm, làu bàu vẻ nghiêm trang đằng hắng tiếng rõ đều… Hãy viết lại đầy đủ suy luận của P Q, xét xem chúng suy luận gì, có hợp lơgích khơng? 164 ... đồng quy luật môn học nào? A Siêu hình học khoa học lý thuyết B.Lơgích học biện chứng lơgích học hình thức C Lơgích học hình thức D Nhận thức luận siêu hình học 27 Trong lơgích học, thuật ngữ “đồng... người câm câu hỏi Sau nhận hai ? ?câu? ?? trả lời, du khách biết lối đoàn phải rẽ Bạn cho biết câu hỏi nào? Một lát sau, du khách thứ hai lại gần đặt hai câu hỏi cho hai người câm Sau nhận hai ? ?câu? ?? trả... viên học giỏi lơgích học? ??, phép đổi chất kết luận rút gì? Số sinh viên cịn lại học khơng giỏi lơgích học Một số người học giỏi lơgích học sinh viên Không phải sinh viên khơng phải người khơng học