Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhôm b95 ứng dụng trong quân sự

89 77 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhôm b95 ứng dụng trong quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BIẾN DẠNG TỚI HIỆU ỨNG HÓA GIÀ HỢP KIM NHÔM B95 ỨNG DỤNG TRONG QUÂN SỰ Chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật vật liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học kỹ thuật vật liệu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phùng Thị Tố Hằng Hà Nội - Năm 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đình Chiến Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG LỜI CẢM ƠN Được phân công Viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS TS Phùng Thị Tố Hằng, kèm theo định số 5030/QĐ-ĐHBK-SĐH, định việc giao đề tài luận văn thạc sĩ, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhôm B95 ứng dụng quân sự” Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo giáo viên hướng dẫn PGS TS Phùng Thị Tố Hằng giúp đỡ thầy, anh chị phịng thí nghiệm mơn Vật liệu học Xử lý nhiệt bề mặt - Viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu - Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ môn Vật liệu Công nghệ Vật liệu - Khoa Cơ khí - Học viện Kỹ thuật Quân trình thực luận văn Do hạn chế mặt thiết bị, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP KIM NHÔM HỆ Al-Zn-Mg-Cu .2 1.1 Hợp kim nhôm độ bền cao hệ Al-Zn-Mg-Cu .2 1.2 Tổng quan hợp kim nhôm B95 .4 1.2.1 Tính chất vật lý hợp kim nhơm B95 1.2.2 Cơ tính hợp kim nhơm B95 1.2.3 Tổ chức tế vi hợp kim nhôm B95 1.2.4 Chế độ nhiệt luyện hợp kim nhôm B95 .8 1.3 Công nghệ nhiệt luyện hợp kim nhôm 1.3.1 Ủ 1.3.2 Tôi 11 1.3.3 Hóa già 14 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình hóa già 23 1.3.5 Kết hợp biến dạng với hóa già (cơ nhiệt luyện) 28 CHƢƠNG 30 THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm .30 2.2 Mẫu thực nghiệm quy trình cơng nghệ nhiệt luyện .30 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .30 2.2.2 Quy trình cơng nghệ nhiệt luyện .32 2.3 Thiết bị nghiên cứu 35 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp hiển vi quang học .38 2.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử 39 2.4.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng (EDS) 39 2.4.4 Phương pháp nhiễu xạ tia Rơnghen 39 2.4.5 Phương pháp đo độ cứng 40 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG 2.4.6 Phương pháp xác định độ bền, độ dẻo 41 2.4.7 Phương pháp đo đường cong phân cực theo phương pháp dòng tĩnh 41 CHƢƠNG 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .43 3.1 Khảo sát mẫu hợp kim nhôm nghiên cứu trạng thái cung cấp 43 3.2 Khảo sát chế độ ủ kết tinh lại 46 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ ủ kết tinh lại .46 3.2.2 Khảo sát thời gian ủ kết tinh lại 50 3.3 Khảo sát hóa già truyền thống 54 3.3.1 Khảo sát hợp kim nhôm B95 54 3.3.2 Khảo sát hóa già truyền thống 59 3.4 Khảo sát mức độ biến dạng sau tơi kết hợp với hóa già nhiệt luyện hợp kim nhôm B95 67 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng mức độ biến dạng kết hợp với hóa già đến tính bền ăn mịn hợp kim nhôm B95 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần hóa học hợp kim nhơm B95 theo tiêu chuẩn Nga (ΓOCT 4784-97) theo tiêu chuẩn hiệp hội nhơm Mỹ (AA) .4 Bảng 1.2 Tính chất vật lý hợp kim nhôm biến dạng 7075 theo tiêu chuẩn hiệp hội nhôm Mỹ (AA) Bảng 1.3 Tính chất vật lý hợp kim nhơm biến dạng B95 theo tiêu chuẩn (ΓOCT) Nga .6 Bảng 1.4 Cơ tính hợp kim nhôm biến dạng 7075 theo tiêu chuẩn hiệp hội nhôm Mỹ (AA) Bảng 1.5 Cơ tính hợp kim nhơm biến dạng B95 theo tiêu chuẩn 1497-84 (ΓOCT) Nga .6 Bảng 1.6 Các pha liên kim loại thường gặp hợp kim nhôm B95 [29], [32] .7 Bảng 1.7 Chế độ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng 7075 theo tiêu chuẩn hiệp hội nhôm Mỹ (AA) Bảng 1.8 Chế độ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng B95 theo tiêu chuẩn (ΓOCT) Nga Bảng 2.1 Thành phần hóa học hợp kim B95 (Tiêu chuẩn ΓOCT) thành phần hóa học mẫu nghiên cứu .31 Bảng 2.2 Kích thước mẫu thử kéo (TCVN 197-1:2014) [2] 32 Bảng 3.1 Thành phần hóa học số điểm hình 3.3 phân tích EDS 45 Bảng 3.2 Cơ tính mẫu hợp kim nhôm B95 trạng thái cung cấp .46 Bảng 3.3 Thành phần hóa học số điểm hình 3.5 phân tích EDS 49 Bảng 3.4 Độ cứng mẫu hợp kim nhôm B95 sau ủ kết tinh lại nhiệt độ khác 49 Bảng 3.5 Độ cứng hợp kim sau ủ kết tinh lại thời gian khác .53 Bảng 3.6 Độ cứng mẫu sau thời gian khác 57 Bảng 3.7 Sự thay đổi độ cứng theo nhiệt độ thời gian hóa già 59 Bảng 3.8 Kết thử kéo mẫu hợp kim nhơm B95 hóa già 120oC với thời gian hóa già khác 65 Bảng 3.9 Sự thay đổi độ cứng theo thời gian hóa già mẫu với mức độ biến dạng khác .69 Bảng 3.10 Kết thử kéo mẫu cán với mức độ khác .71 Bảng 3.11 Kết thơng số ăn mịn mẫu hợp kim nhôm B95 chế độ khác 75 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ảnh hưởng nguyên tố hợp kim đến nhiệt độ kết tinh lại nhơm 10 Hình 1.2 Nguyên tắc chọn nhiệt độ hợp kim nhôm 12 Hình 1.3 (a) Hợp kim hệ nguyên Al-Zn-Mg-Cu với 6%Zn 460oC, θ: CuAl2, Z: Mg2Zn11; (b) Đồ thị hòa tan pha S (Al2CuMg/Al6CuMg4) khoảng nhiệt độ từ 440- 490ºC 12 Hình 1.4 Đường cong chuyển biến đẳng nhiệt số hợp kim nhơm [23] .14 Hình 1.5 Sơ đồ giải thích phân hóa dung dịch rắn q bão hòa theo chế tạo mầm phát triển mầm 15 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức trạng thái pha mẹ pha tiết ra: a) liền mạng hồn tồn; b) liền mạng phần; c) khơng liền mạng hồn tồn 16 Hình 1.7 Sơ đồ cấu tạo vùng GP1 GP2 .18 Hình 1.8 Ơ mạng tinh thể pha ổn định θ pha giả ổn định θ’,θ’’ 19 Hình 1.9 Phương pháp Mapping nguyên tố 3DAP (a) vùng dạng cầu điển hình hợp kim bốn nguyên (b) vùng dạng elipxôit hợp kim bốn nguyên [35] .21 Hình 1.10 Gradien nồng độ nguyên tố hợp kim dung dịch rắn α phần tử lớn phần tử nhỏ pha tiết β .22 Hình 1.11 Đường cong chữ “C” hình thành vùng GP, pha β’ β phân hóa dung dịch rắn q bão hịa TGP, Tβ’, Tβ nhiệt độ hòa tan sản phẩm tiết vùng GP, β’ β 24 Hình 1.12 Đường cong hóa già 24 Hình 1.13 Giản đồ TTT hợp kim nhôm B95 25 Hình 1.14 Độ cứng hợp kim Al-Cu hóa già 190oC [15] .27 Hình 1.15 Sơ đồ nhiệt luyện nhiệt độ thấp - Tôi; - Biến dạng nguội; - Hóa già nhân tạo; - Hóa già tự nhiên 28 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm 30 Hình 2.2 Mẫu thử kéo theo tiêu chuẩn TCVN 197-1:2014 .32 Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ khảo sát ủ kết tinh lại hợp kim nhơm B95 33 Hình 2.4 Quy trình cơng nghệ khảo sát hợp kim nhôm B95 33 Hình 2.5 Quy trình cơng nghệ khảo sát hóa già 120oC 160oC cho B95 34 Hình 2.6 Quy trình cơng nghệ tơi, biến dạng mức độ khác hóa già 120oC hợp kim nhôm B95 .34 Hình 2.7 Lị ủ hóa già N65/HA- Nabertherm - Đức 36 Hình 2.8 Lị tơi N31/H - Nabertherm - Đức 36 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Hình 2.9 Máy cán tiểu hình - Việt Nam sản xuất khảo sát biến dạng với mức độ cán khác .36 Hình 2.10 Máy phân tích quang phổ Q4 TASMAN (Xí nghiệp X59/Z127) 36 Hình 2.11 Kính hiển vi Axio Imager A2M (có phần mềm chụp ảnh) - Đức 36 Hình 2.12 Kính hiển vi điện tử quét Đại học Shimane - Nhật Bản 36 Hình 2.13 a) Máy đo độ cứng Brinell HP-250- Đức; b) Máy đo độ cứng Rockwell TK-2- Liên Xơ (tại Khoa Cơ khí - Học viện Kỹ thuật Quân sự); c) Máy thử kéo-nén M500 - 100AT (X59/Z127) 37 Hình 2.14 Thiết bị chụp nhiễu xạ Rơnghen Bruker D8 Advance 38 Hình 2.15 Máy đo ăn mịn điện hóa PGSTAT12/30/302 38 Hình 2.16 Sơ đồ thiết bị đo đường cong phân cực (Galvanostatic) .42 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu B95 ban đầu sau ủ kết tinh lại 44 Hình 3.2 Ảnh tổ chức tế vi mẫu B95 trạng thái cung cấp, X500 44 Hình 3.3 Ảnh SEM, EDS mẫu B95 trạng thái cung cấp, X2000 45 Hình 3.4 a-e) Ảnh tổ chức tế vi hợp kim sau ủ kết tinh lại nhiệt độ khác nhau, giữ nhiệt 2h với độ phóng đại 500 lần f) ảnh SEM 415oC giữ nhiệt 2,5h, X2000 .47 Hình 3.5 Phân tích EDS mẫu sau ủ kết tinh lại số điểm với độ phóng đại X100.000 lần .48 Hình 3.6 Ảnh tổ chức tế vi mẫu hợp kim nhôm B95 sau ủ kết tinh lại 415oC với thời gian giữ nhiệt khác với độ phóng đại 500 lần 52 Hình 3.7 Quy trình cơng nghệ ủ kết tinh lại hợp kim nhơm B95 54 Hình 3.8 Ảnh tổ chức tế vi hợp kim sau 470oC với thời gian giữ nhiệt khác nhau, độ phóng đại 500 lần (X500) .56 Hình 3.9 Đồ thị thay đổi độ cứng với thời gian giữ nhiệt khác 58 Hình 3.10 Quy trình cơng nghệ tơi hợp kim nhơm B95 58 Hình 3.11 Đường cong hóa già 120oC, 130oC 160oC 60 Hình 3.12 Ảnh tổ chức tế vi mẫu hóa già 120oC (X500) với thời gian giữ nhiệt khác nhau: (a) giờ; (b) 11 giờ; (c) 24 giờ; (d) 26 63 Hình 3.13 Ảnh chụp SEM mẫu sau tơi + hóa già 120oC/ 24h, X100.000 lần 64 Hình 3.14 Đồ thị quan hệ giá trị giới hạn bền độ dẻo mẫu sau hóa già truyền thống (tại 120oC) với thời gian hóa già 65 Hình 3.15 Quy trình cơng nghệ hóa già truyền thống hợp kim nhơm B95 67 Hình 3.16 Tổ chức tế vi sau tơi + mức độ cán + hóa già 120oC/24h .67 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Hình 3.17a Chụp SEM phân tích EDS mẫu sau tơi + hóa già 120oC/24h với độ phóng đại X2000 (trái) X100.000 lần vị trí vng đỏ (phải) .68 Hình 3.17b Chụp SEM phân tích EDS mẫu sau tơi + cán 6% + hóa già 120 oC /24h với độ phóng đại X2000 (trái) X100.000 lần vị trí vng đỏ (phải) .68 Hình 3.18 Đường cong hóa già 120oC với mức độ cán khác 70 Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giới hạn bền, độ giãn dài tương đối theo thời gian hóa già 120oC 71 Hình 3.20 Ảnh chồng phổ X-ray mẫu tơi + hóa già 120oC/24h mẫu tơi + cán 6% + hóa già 120oC/24h 72 Hình 3.21 Quy trình cơng nghệ nhiệt luyện hợp kim nhơm B95 73 Hình 3.22 Đường cong phân cực mẫu hợp kim nhơm B95 74 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG MỞ ĐẦU Hiện nhôm hợp kim nhôm chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau thép) phương diện sản xuất ứng dụng Chúng sử dụng làm đồ dùng hàng ngày, chế tạo máy xây dựng Đặc biệt, chúng ứng dụng ngày nhiều quân để chế tạo chi tiết vũ khí, khí tài, máy bay, tên lửa Hợp kim nhôm biến dạng độ bền cao B95 (tiêu chuẩn Nga) tương đương mác 7075 (Mỹ) sử dụng phổ biến hệ hợp kim Al-Zn-Mg-Cu Hợp kim B95 vượt hợp kim đura Д16 (hợp kim Al-Cu-Mg) độ bền, hợp kim nhơm có nhiều tiềm khai thác, sử dụng hàng không, chế tạo vũ khí, dụng cụ thể thao Tại xí nghiệp X59 (Nhà máy Z127, Tổng cục Công nghiệp Quốc phịng) chế tạo phơi B95, nhiên hợp kim sau chế tạo có độ bền, độ cứng chưa cao Do đó, nâng cao tính hợp kim B95 yêu cầu cấp thiết cho ứng dụng hợp kim Đã có nhiều hướng nghiên cứu nhằm nâng cao tính hệ hợp kim như: hợp kim hóa vi lượng nguyên tố kim loại chuyển tiếp, kim loại đất hiếm, chất biến tính kích thước nano, hóa già phân cấp… Tuy nhiên phương pháp kết hợp tôi, biến dạng với hóa già (xử lý nhiệt kết hợp với biến dạng) phương pháp chưa nghiên cứu Việt nam, công bố đầy đủ công nghệ giới, tài liệu tham khảo cho cơng nghệ bổ sung Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhơm B95 ứng dụng quân sự” gồm nghiên cứu ủ kết tinh lại nhằm đưa hợp kim nhôm trạng thái ban đầu khử bỏ ảnh hưởng biến dạng cán nguội trước đó, chuẩn bị tổ chức cho tơi tiếp theo; Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ tơi kết hợp biến dạng với mức độ khác nhau, sau tiến hành hóa già nhiệt độ giống nhiệt độ hóa già truyền thống hợp kim Từ kết nghiên cứu đánh giá ưu điểm công nghệ này, rút ngắn thời gian sản xuất nâng cao độ bền, hứa hẹn hiệu ứng tăng bền chế tạo sản phẩm từ hợp kim nhôm B95 Xí nghiệp X59 Học viên: Nguyễn Đình Chiến Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Khi hóa già, tượng hóa bền tiết pha xảy làm tăng tính hợp kim  Cũng tương tự độ cứng, cực đại độ bền ứng với trạng thái tổ chức gồm tỷ lệ xác định vùng GP pha trung gian giả ổn định đạt giá trị lớn 24h (585,3 MPa) độ dẻo nhỏ (13,6%) Phía bên phải cực đại hóa già q trình thải bền (hoặc hóa già), độ bền có khuynh hướng giảm (tại 26h, giới hạn bền 570 MPa, độ dẻo tăng lên chút (13,8%), tương ứng với việc tích tụ pha hóa bền, chúng có kích thước lớn lên, khoảng cách chúng tăng, khả cản trở chuyển động lệch giảm Từ phân tích kết trên, luận văn chọn chế độ hóa già truyền thống tối ưu nhiệt độ 120oC, giữ nhiệt 24h chọn hóa già 130oC hay 160oC rút ngắn thời gian hóa già độ cứng độ bền thấp Kết luận: Chế độ 470oC, giữ nhiệt 120 phút hóa già truyền thống 120oC giữ nhiệt 24h (độ cứng cực đại 90,5 HRB, kết thử kéo cho giới hạn bền kéo b = 585,3 MPa, độ giãn dài tương đối  = 13,6 %) Quy trình cơng nghệ hóa già truyền thống hình 3.15 Đối với hóa già cấp (hóa già truyền thống) độ cứng, độ bền chưa đạt giá trị mong muốn (giới hạn bền lớn 600 MPa, độ dẻo phải lớn 10%) thời gian hóa già dài (đến 24h), tiêu tốn lượng nhiều, liên quan đến suất tính kinh tế sản xuất Bên cạnh tính chống ăn mịn chưa tốt (sẽ trình bày kỹ mục sau) nên luận văn nghiên cứu chế độ xử lý với hợp kim nhơm B95, sau tơi, biến dạng hóa già, gọi tắt nhiệt luyện nhằm cải thiện tiêu tính tính chống ăn mịn cho hợp kim Học viên: Nguyễn Đình Chiến 66 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Hình 3.15 Quy trình cơng nghệ hóa già truyền thống hợp kim nhôm B95 3.4 Khảo sát mức độ biến dạng sau kết hợp với hóa già nhiệt luyện hợp kim nhơm B95 Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng sau tơi đến hiệu ứng hóa già tiếp theo, luận văn tiến hành thực nghiệm theo quy trình hình 2.6 (chương 2) a) Tơi + Cán 3,5% + hóa già 120oC/24h b) Tơi + Cán 6% + hóa già 120oC/24h c) Tơi + Cán 10% + hóa già 120oC/24h d) Tơi + Cán 14% + hóa già 120oC/24h Hình 3.16 Tổ chức tế vi sau + mức độ cán + hóa già 120oC/24h Học viên: Nguyễn Đình Chiến 67 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Các mẫu hợp kim nhôm B95 sau ủ kết tinh lại, sau cán nguội với mức độ biến dạng khác 3,5%, 6%, 10% 14% Sau với mức độ biến dạng, mẫu hóa già 120oC suốt 26h, 12h lấy mẫu kiểm tra độ cứng, chụp ảnh tổ chức tế vi (OM) X500; SEM phân tích EDS Kết ảnh tổ chức tế vi (OM) tương ứng với độ phóng đại khác đưa hình 3.16; ảnh SEM phân tích EDS hình 3.17 Hình 3.17a Chụp SEM phân tích EDS mẫu sau tơi + hóa già 120oC/24h với độ phóng đại X2000 (trái) X100.000 lần vị trí vng đỏ (phải) Hình 3.17b Chụp SEM phân tích EDS mẫu sau tơi+ cán 6% + hóa già 120oC/24h với độ phóng đại X2000 (trái) X100.000 lần vị trí vng đỏ (phải) Nhận xét: - Phân tích tổ chức tế vi hình 3.16 với mức biến dạng khác nhau, thấy xuất định hướng theo phương biến dạng: hạt dung dịch rắn kéo dài theo phương biến dạng Với mức độ cán tăng dần, sau hóa già mật độ Học viên: Nguyễn Đình Chiến 68 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG pha tiết tăng dần, pha liên kim có hình đa cạnh, hình tam giác phân bố dung dịch rắn - Có thể quan sát thấy rõ pha nhỏ mịn phân tán dung dịch rắn thơng qua ảnh chụp SEM với độ phóng đại X2000 X100.000 lần - Với ảnh phóng đại 2000 lần, thấy rõ hình thái số pha có kích thước lớn, dạng đa cạnh dạng tam giác Với độ phóng đại 100.000 lần, vùng dung dịch rắn (khung màu đỏ ảnh X2000), quan sát thấy pha nhỏ mịn phân bố dày đặc dung dịch rắn Bảng 3.9 Sự thay đổi độ cứng theo thời gian hóa già mẫu với mức độ biến dạng khác Thời gian hóa già (giờ) 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mức độ cán (%) cán 3,5% 87 87.5 88 88.2 88.5 88.8 90 90.2 90.3 90.5 90.8 90.8 91 91.2 90.5 90 89 Học viên: Nguyễn Đình Chiến cán 6% cán 10% Độ cứng (HRB) 87.5 88 88.7 90 88.8 90.17 89.9 90.23 90 91 90.2 92.5 90.5 91.37 90.7 91.33 91 91.17 91.2 91 90.5 91.7 91.1 90.33 90.8 90.17 90.7 90 90.5 89.67 90.3 88.7 90 88.5 69 cán 14% 90 91 91.7 93 91.23 91 91 90.73 90.67 90.33 90.5 90.13 89.33 89.17 88.67 88.5 88.17 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Hình 3.17a 3.17b thể mật độ tiết pha hóa già khơng cán mật độ tiết pha hóa già có kết hợp cán nhỏ mịn dày đặc Ngồi pha có kích thước nhỏ, có số pha có kích thước lớn hơn, có hình dạng đa cạnh tam giác - Kết phân tích ảnh tổ chức tế vi giải thích biến dạng dẻo làm tăng mật độ lệch mạng, sinh mầm lệch mạng có lợi mặt lượng giảm lượng đàn hồi, làm pha tiết dễ dàng tạo mầm hơn, q trình phân hóa dung dịch rắn q bão hịa diễn nhanh hơn, mật độ tiết pha dày đặc sớm đạt hiệu ứng hóa bền - Từ kết đo độ cứng (bảng 3.10) khảo sát hóa già 120oC suốt 26h, xây dựng đường cong hóa già với mức độ cán khác 3,5%; 6%; 10% 14% thể hình 3.18 Đồng thời, tiến hành thử kéo mẫu cán với mức độ biến dạng khác thời gian hóa già đạt cực đại độ cứng: mẫu biến dạng 3,5% 23h, mẫu biến dạng 6% 20h, mẫu biến dạng 10% 15h mẫu biến dạng Độ cứng, HRB 14% 13h đưa kết bảng 3.11, đồ thị hình 3.19 93.5 93 92.5 92 91.5 91 90.5 90 89.5 89 88.5 88 87.5 87 86.5 Cán 3,5% Cán 6% Cán 10% Cán 14% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thời gian, h Hình 3.18 Đường cong hóa già 120oC với mức độ cán khác Từ đường cong hóa già kết thử kéo ta thấy: cán với mức độ khác đạt cực đại hóa già thời gian khác giá trị cực đại độ cứng (hình Học viên: Nguyễn Đình Chiến 70 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG 3.18) độ bền (hình 3.19) khác Cụ thể, tăng mức độ cán (từ 3,5 đến 14%) thời gian hóa già để đạt độ cứng, độ bền cao rút ngắn, giá trị độ cứng, độ bền tăng, độ dẻo giảm  Giá trị độ cứng đạt cực đại độ cứng hóa già cao (đến 93 HRB) mẫu biến dạng 14% (mức biến dạng cao nhất) sau thời gian hóa già 13h, mẫu biến dạng 3,5% (mức biến dạng thấp nhất) đạt độ cứng thấp (91,2 HRB) sau thời gian đến 23h (chậm đến 10h) Các mẫu có mức độ biến dạng 6% 10% có giá trị độ cứng lớn trung gian giá trị (91,7 HRB 92,5 HRB) với thời gian dài mẫu biến dạng 14% ngắn mẫu biến dạng 3,5% (20h 15h) Bảng 3.10 Kết thử kéo mẫu cán với mức độ khác Mẫu + cán % + hóa già 3,5% Thời gian hóa già, h 23 Độ cứng, HRB 91,2 Giới hạn bền kéo b, MPa 616,9 Độ giãn dài tƣơng đối, , % 13 6% 20 91,7 640,4 11,8 10% 15 92,5 648,2 10,1 14% 13 93 651,5 8,6 Giới hạn bền (Mpa) 650 13 648.2 11.8 640.4 10 8.6 630 14 12 10.1 640 620 651.5 616.9 Độ dẻo (%) 660 610 600 590 3.5/23h 6/20h 10/15h 14/13h Mức độ biến dạng (%) thời gian hóa già (giờ) Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giới hạn bền, độ dẻo theo thời gian hóa già 120oC Học viên: Nguyễn Đình Chiến 71 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Độ bền có quy luật thay đổi giống độ cứng, độ dẻo có quy luật ngược lại (có nghĩa độ bền, độ cứng tăng độ dẻo giảm): giá trị độ bền đạt cao mẫu biến dạng 14% (651,5 MPa), độ dẻo thấp (8,6%), giá trị thấp yêu cầu (độ dẻo >10%) Mẫu biến dạng 3,5% có giá trị độ bền thấp (616,9 MPa) độ dẻo cao (đến 13%) Giá trị thấp lớn mẫu hóa già truyền thống (585,3 MPa) Điều cho thấy vai trò biến dạng việc nâng cao độ cứng độ bền cho hợp kim Các mẫu biến dạng 6% 10%, độ bền có giá trị trung gian giá trị (lần lượt 640,4 MPa 648,2 MPa), giá trị độ dẻo đạt 11,8 % 10,1 % - Các kết giải thích sau: + Biến dạng dẻo làm tăng nồng độ nút trống, tăng mật độ lệch, tăng chiều dài biên giới hạt tăng mật độ sai lệch xếp Do vậy, có ảnh hưởng đáng kể đến q trình hóa già (mục 1.3.4), số lượng mầm sinh q trình hóa già tăng lên, tốc độ khuếch tán tăng, làm tăng nhanh tăng nhanh q trình hóa già Thời gian đạt cực đại hóa già sớm (hay rút ngắn thời gian hóa già) Mức độ biến dạng tăng thời gian hóa già đạt cực đại độ cứng sớm, cực đại đường cong hóa già dịch sang trái nâng lên (có giá trị cao) Hình 3.20 Ảnh chồng phổ X-ray mẫu tơi + hóa già 120oC/24h mẫu tơi + cán 6% + hóa già 120oC/24h Học viên: Nguyễn Đình Chiến 72 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG + Kết độ cứng, độ bền tăng lên cán tăng mức độ cán kết hợp tượng biến cứng biến dạng dẻo (cán nguội), đặc biệt hiệu ứng tiết pha hóa già nói Có nghĩa tăng mức độ cán thì: tác dụng hóa bền trực tiếp biến dạng dẻo tăng, hai làm pha tiết dễ dàng tạo mầm (tạo mầm ký sinh lệch, biên giới hạt… có lợi mặt lượng), mật độ pha tiết dày đặc (thể tổ chức tế vi), trường ứng suất đàn hồi lớn hơn, cản trở lệch chuyển động lớn nên hiệu ứng hóa bền mạnh Để thấy ảnh hưởng biến dạng dẻo (cán) đến hiệu ứng hóa già luận văn chụp ảnh nhiễu xạ tia X mẫu tơi hóa già (khơng có cán, chế độ hóa già truyền thống chọn), mẫu tơi + cán 6% + hóa già (có kết hợp với cán) chồng phổ nhiễu xạ tia X mẫu lên giản đồ thể hình 3.20 Kết phân tích X-ray cho thấy sau hóa già truyền thống (mẫu khơng cán) hóa già kết hợp với cán pha giống nhau, ngồi dung dịch rắn nhơm, có pha η (MgZn2), pha S (AlCuMg), khơng có xuất pha Tuy nhiên, dựa vào chồng phổ nhiễu xạ X-ray ta thấy, ảnh hưởng biến dạng dẻo (mà cán), cường độ pick thay đổi (mẫu qua biến dạng có cường độ pick nhiễu xạ lớn hơn), vị trí pick có dịch chuyển Chẳng hạn, dung dịch rắn nhôm mẫu khơng cán + hóa già, vạch có cường độ nhiễu xạ lớn góc 2θ 38o, mẫu cán + hóa già dung dịch rắn nhơm có vạch có cường độ nhiễu xạ lớn 65o Số lượng pha (gồm pha η pha S (AlCuMg)) khơng thay đổi biến dạng dẻo với mức độ cán nhỏ 6% thúc đẩy trình hóa già mật độ pha tiết tăng Hình 3.21 Quy trình cơng nghệ nhiệt luyện hợp kim nhơm B95 Học viên: Nguyễn Đình Chiến 73 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Kết luận: Từ phân tích kết ảnh tổ chức tế vi, SEM, EDS, X-ray kết xác định tính cho thấy nhiệt luyện hợp kim nhôm B95 với mức độ cán khác ảnh hưởng đến hiệu ứng hóa già hợp kim Biến dạng sau tơi thúc đẩy nhanh q trình hóa già, rút ngắn thời gian hóa già hay nói cách khác làm tăng tốc độ tiết pha, tăng mật độ tiết pha hóa già, có tác dụng nâng cao độ cứng độ bền hợp kim B95 Trong chế độ biến dạng thực hiện, để đảm bảo độ cứng, độ bền cao độ dẻo đảm bảo yêu cầu nhiệt luyện hợp kim nhôm B95 nên biến dạng 6% 10% phù hợp (chế độ biến dạng 6% có độ bền không thua chế độ biến dạng 10% có độ dẻo cao hơn) Từ đó, luận văn đưa quy trình cơng nghệ hình 3.21 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng mức độ biến dạng kết hợp với hóa già đến tính bền ăn mịn hợp kim nhơm B95 Ngồi việc quan tâm đến độ bền cao hợp kim nhơm B95, người ta cịn quan tâm đến khả chống ăn mòn tác dụng ứng suất hợp kim Để so sánh ảnh hưởng biến dạng đến tính ăn mịn hợp kim, luận văn tiến hành thí nghiệm đo đường cong phân cực mẫu tơi + hóa già truyền thống (120oC/24h) mẫu + biến dạng (3,5%; 6%; 10% 14%) + hóa già 120oC/24h Kết đo đường cong phân cực mẫu môi trường dung dịch 3,5% NaCl đưa hình 3.22 Kết xác định điện ăn mòn, mật độ dòng ăn mòn (Iăm) tốc độ ăn mịn cho bảng 3.12 Hình 3.22 Đường cong phân cực mẫu hợp kim nhôm B95 Học viên: Nguyễn Đình Chiến 74 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG Bảng 3.11 Kết thông số ăn mịn mẫu hợp kim nhơm B95 chế độ khác Mẫu Hóa già truyền thống 24h Biến dạng 3,5%, hóa già 24h Biến dạng 6%, hóa già 24h Biến dạng 10%, hóa già 24h Biến dạng 14%, hóa già 24h Nhận xét: Điện ăn mòn E (V) -1.002 -0,976 -0,919 -0,854 -0,856 Dòng ăn mòn Iăm (A/cm2) 3,83x10-6 2,14x10-6 1,65x10-6 1,98x10-6 0,999x10-6 Tốc độ ăn mòn Ptn (mm/năm) 4,18x10-2 2,33x10-2 1,80x10-2 2,16x10-2 1,09x10-2 - Từ kết xác định điện ăn mòn ta thấy, so với hóa già truyền thống mẫu hợp kim nhơm B95 biến dạng sau tơi hóa già có điện ăn mịn “dương hơn”, tức bền ăn mòn so với mẫu tơi hóa già truyền thống Biến dạng với mức độ lớn, điện ăn mòn dương - Kết đo tốc độ ăn mòn cho thấy, so với mẫu hóa già truyền thống, mẫu sau biến dạng có tốc độ ăn mịn nhỏ Khi tăng mức độ biến dạng (kết hợp với hóa già) tốc độ ăn mịn giảm dần Chỉ có mẫu cán 10% + hóa già khơng theo quy luật, nhiên tốc độ ăn mòn mẫu nhỏ so với hóa già truyền thống mẫu biến dạng 3,5% + hóa già So với mẫu hóa già truyền thống mẫu cán 6% tốc độ ăn mịn giảm 56,9%, cịn mẫu cán 14% tốc độ ăn mòn giảm tới 73,9% Song, mẫu kết hợp biến dạng 14% với hóa già cho tốc độ ăn mòn nhỏ độ dẻo lại thấp (độ dẻo 8,6%) khơng đảm bảo u cầu Vì để có tính tổng hợp tốt tốc độ ăn mịn thấp (tính chống ăn mịn tốt) chế độ nhiệt luyện tối ưu tôi, biến dạng 6% hóa già Từ kết nghiên cứu cho thấy, nhiệt luyện hợp kim nhôm B95 (biến dạng với mức độ khác kết hợp với hóa già) làm tăng khả chống ăn mịn hợp kim Điều giải thích thành phần hợp kim nhơm B95, ngồi ngun tố hợp kim nguyên tố kim loại chuyển tiếp Mn, Cr, Zr làm biến đổi tổ chức tế vi (tiết pha , pha T, pha S nhỏ mịn phân bố đều, đặc biệt biên giới làm thay đổi chế ăn mòn (từ ăn mòn tập trung dạng lỗ sang ăn mịn đều) có mặt pha này, chí thay đổi hình dạng biên giới hạt (làm cho biên giới có dạng cưa, kéo dài biên giới tổng công hạt dung dịch rắn  Với tổ chức đặc trưng này, tốc độ phát triển vết nứt ăn mòn theo biên giới hạt bị cản trở Học viên: Nguyễn Đình Chiến 75 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý thuyết tiến hành thực nghiệm phân tích đánh giá kết thực nghiệm, luận văn rút số kết luận sau: 1) Đã nghiên cứu đưa chế độ ủ kết tinh lại cho phôi ban đầu cung cấp Xí nghiệp X59/Z127/Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng, phơi qua trạng thái đùn ép cán với mức độ biến dạng lớn, nhằm đưa mẫu nghiên cứu chế độ cân (hoặc gần cân bằng), đáp ứng tiêu chuẩn AA (có độ cứng ban đầu 123 HB) Quy trình công nghệ thực cho mẫu nghiên cứu là: Ủ 415oC, giữ nhiệt 150 phút làm nguội lò Tổ chức tế vi pha liên kim đồng đều, nhỏ dung dịch rắn nhôm Độ cứng thấp 67,2 HB; giới hạn bền kéo b = 254 MPa, độ dãn dài tương đối  = 18 % 2) Lựa chọn công nghệ tơi hóa già truyền thống dùng làm đối chứng với mẫu nhiệt luyện với quy trình là: Nhiệt độ 470oC, giữ nhiệt 120 phút, làm nguội nước; Nhiệt độ hóa già 120oC, giữ nhiệt 24h Độ cứng cực đại đạt 90,5 HRB, giới hạn bền kéo b = 585,3 MPa, độ giãn dài tương đối  = 13,6 % 3) Nghiên cứu quy trình nhiệt luyện bao gồm: tơi, biến dạng sau với mức độ biến dạng khác (3,5%, 6%, 10% 14%), hóa già 120oC, kết cho thấy, với mức độ cán khác ảnh hưởng đến hiệu ứng hóa già hợp kim nhơm B95 khác Biến dạng có tác dụng thúc đẩy nhanh trình hóa già, rút ngắn thời gian hóa già hay nói cách khác làm tăng tốc độ tiết pha, tăng mật độ tiết pha hóa già, có tác dụng nâng cao độ cứng, độ bền tăng độ bền ăn mòn hợp kim B95 Từ nghiên cứu, luận văn xác lập chế độ nhiệt luyện phù hợp với mẫu hợp kim nhôm B95 nghiên cứu là: 470oC, với thời gian giữ nhiệt Học viên: Nguyễn Đình Chiến 76 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG 120 phút, làm nguội nhanh nước, biến dạng sau % Hóa già 120oC giữ nhiệt 20h, nguội khơng khí Kết sau xử lý nhiệt luyện, tổ chức tế vi gồm pha tiết nhỏ mịn phân tán với tiêu tính cao hợp hẳn hóa già truyền thống, cụ thể độ cứng 91,7 HRB (tương đương 191 HB), giới hạn bền b = 640,4 MPa, độ giãn dài tương đối  = 11,8 %; tốc độ ăn mòn 1,8x10-2 (mm/năm) Các kết nghiên cứu cho thấy cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng áp dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao độ cứng, độ bền hợp kim nhôm B95 tăng khả chống ăn mòn (tốc độ ăn mòn giảm 56,9%) so với công nghệ truyền thống Kiến nghị: - Luận văn có nghiên cứu bám sát với nội dung đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhơm B95 ứng dụng quân sự” Tuy nhiên cần có phương pháp nghiên cứu đại ví dụ TEM… để nghiên cứu sâu giải thích chế tiết pha hóa già rõ ràng - Để áp dụng vào sản xuất cần nghiên cứu thêm hóa già phân cấp, nhiệt luyện (tơi + hóa già + biến dạng + hóa già)…từ có thêm lựa chọn cơng nghệ tối ưu - Ngồi cơng nghệ nhiệt luyện (tơi + cán 6% + hóa già) cần có nghiên cứu lặp lại nhiều lần để kết sát với thực tiễn sản xuất nhất, để có ứng dụng phù hợp với yêu cầu khác sản xuất, đặc biệt lĩnh vực quân Học viên: Nguyễn Đình Chiến 77 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Trong trình thực luận văn gửi đăng 02 báo tạp chí chuyên ngành, cụ thể sau: Ngơ Minh Tiến, Nguyễn Đình Chiến, Kim Xn Lộc, Nguyễn Thị Vân Thanh, Phùng Thị Tố Hằng, “The study on recrystallization annealing the plate of highstrength Al-Zn-Mg-Cu alloy”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ qn sự, 05/2018, số 54A, trang 94-100 Nguyễn Đình Chiến, Ngơ Minh Tiến, Nguyễn Thị Vân Thanh, Phùng Thị Tố Hằng, Takuya OHBA, “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhơm B95”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân (đã thông qua 02 chuyên gia phản biện có giấy chứng nhận báo chờ đăng số tạp chí) Học viên: Nguyễn Đình Chiến 78 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN, 257-1 : 2007, Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell TCVN, 197 : 2002, Vật liệu kim loại - Thử kéo nhiệt độ thường Phùng Tuấn Anh, (2015), Nhôm hợp kim nhôm thông dụng giới, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phùng Tuấn Anh, (2016), Kim loại hợp kim màu, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội B.N.Arzamaxov, (1986), Vật liệu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Công Dưỡng, (1997), Vật liệu học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Công Dưỡng, Nghiêm Hùng, Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Trọng Bảo, et al, (1986), Kim loại học, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội Nghiêm Hùng, (1979), Kim loại học nhiệt luyện, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nghiêm Hùng, (2002), Vật liệu học sở, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 10 Đỗ Minh Nghiệp, (1990), Các phương pháp nghiên cứu kim loại hợp kim: Tập 1, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Đỗ Minh Nghiệp, (1990), Các phương pháp nghiên cứu kim loại hợp kim: Tập 2, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Phạm thị Minh Phương, Tạ Văn Thất, (2000), Công nghệ nhiệt luyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trịnh Xuân Sén, (2006), Ăn mòn bảo vệ kim loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Mai Đình Thắng, (1998), Nhiệt luyện, NXB Học viện Kỹ thuật Quân Sự, Hà Nội 15 Mai Đình Thắng, (2007), Vật liệu học, NXB Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 16 Chu Thiên Trường, (2002), Cơ sở kim loại học vật lý, NXB Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 17 Chu Thiên Trường, (2008), Cơ-lý tính kim loại hợp kim, NXB Học viện Kỹ thuật Quân 18 Chu Thiên Trường, Lại Đăng Trâm, Bùi Quang Bính, (2005), Hướng dẫn Thí nghiệm Vật liệu học, NXB Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tư, (2009), Ăn mòn bảo vệ vật liệu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Xương, (2003), Vật liệu kim loại màu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Xương, (2016), Vật liệu kỹ thuật, NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội 22 Warren B E, (1969), X-ray Diffraction, Courier Corporation 23 ASM handbook Volume 4, (1991), Heat treating, ASM international, The Materials Information Company, pp 1897 24 Saunders N The modelling of stable and metastable phase formation in multicomponent Al-alloys Materials Forum 2004;96-106 Học viên: Nguyễn Đình Chiến 79 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS TS PHÙNG THỊ TỐ HẰNG 25 SRPS E, (2011), "6506-1: 2011 Metallic materials–Brinell hardness test–Part 1: Test method (ISO 6506: 1: 2005)", Institute for Standardization of Serbia 26 Reimer L, (2013), Scanning electron microscopy: physics of image formation and microanalysis, Springer 27 Designation A, (2013), "Standard Hardness Conversion Tables for Metals Relationship Among Brinell Hardness", Vickers Hardness, Rockwell Hardness, Superficial Hardness, Knoop Hardness, Scleroscope Hardness, and Leeb Hardness, ASTM international E140-12b, 28 E407-07 A Standard Practice for Microetching Metals and Alloys: ASTM International West Conshohocken, PA, 2015 29 X.-M L, Starink M, (2001), "Effect of compositional variations on characteristics of coarse intermetallic particles in overaged 7000 aluminium alloys", Materials science and technology, 17 (11), pp 1324-1328 30 Vander Voort G, Manilova E P, (2009), "Metallographic Etching of Aluminum and Its Alloys", Buehler Ltd, EUA 31 Callister Jr W D, Rethwisch D G, (2012), Fundamentals of materials science and engineering: an integrated approach, John Wiley & Sons 32 Naeem H T, Mohammed K S, (2013), "Retrogression and re-aging of aluminum alloys (AA 7075) containing nickel", Digest Journal of Nanomaterials & Biostructures (DJNB), (4) 33 Tsuji K, Injuk J, Van Grieken R, (2005), X-ray spectrometry: recent technological advances, John Wiley & Sons 34 Humphreys J, Beanland R, Goodhew P J, (2014), Electron microscopy and analysis, CRC Press 35 Chinh N, Lendvai J, Ping D, Hono K, (2004), "The effect of Cu on mechanical and precipitation properties of Al–Zn–Mg alloys", Journal of Alloys and Compounds, 378 (1-2), pp 52-60 36 Goldstein J I, Newbury D E, Michael J R, Ritchie N W, et al, (2017), Scanning electron microscopy and X-ray microanalysis, Springer Học viên: Nguyễn Đình Chiến 80 Khoa học Kỹ thuật vật liệu 2016A ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhơm B95 ứng dụng quân sự? ?? gồm nghiên cứu ủ kết tinh lại nhằm đưa hợp kim nhôm trạng thái ban đầu khử bỏ ảnh hưởng biến dạng. .. lửa Hợp kim nhôm biến dạng độ bền cao B95 (tiêu chuẩn Nga) tương đương mác 7075 (Mỹ) sử dụng phổ biến hệ hợp kim Al-Zn-Mg-Cu Hợp kim B95 vượt hợp kim đura Д16 (hợp kim Al-Cu-Mg) độ bền, hợp kim. .. định việc giao đề tài luận văn thạc sĩ, thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ biến dạng tới hiệu ứng hóa già hợp kim nhôm B95 ứng dụng quân sự? ?? Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:21

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỢP KIM NHÔM HỆ Al-Zn-Mg-Cu

  • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan