Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 313 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
313
Dung lượng
558,35 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy : Bài: 18 - Tiết: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế mèn phiêu lưu kí ) Tơ Hồi I MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Phẩm chất: Trân trọng danh dự, sức khỏe sống riêng tư người khác Không đồng tình với ác, xấu, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi Khơng đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Nhận biết người kể chuyện thứ Tóm tắt văn Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Viết đoạn văn kể lại trải nghiệm thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Học sinh: - Soạn - Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu vè nhà văn Tô Hồi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Cho Hs quan sát chân dung nhà văn Tơ Hồi ? Đây nhà văn tiếng VN với tác phẩm viết cho trẻ em Đó nhà văn nào? ? Tác phẩm tiếng VN dịch nhiều thứ tiếng giới Cho biết tên tác phẩm đó? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời + Đó nhà văn Tơ Hoài + Tác phẩm “DMPLK” - Bước 3: Báo cáo thảo luận - Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Chốt: Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em,một đề tài khó khăn thú vị bậc Tơ hồi tác - Truyện đồng thoại đầu tay Tô Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đời mà nếm trải sao? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn a) Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Tơ Hồi văn DMPLK b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, I Giới thiệu chung: Tác giả: văn bản? - Tên thật Nguyễn Sen (1920- 2014) - Viết văn từ trước cách mạng + Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, nhà văn tuổi thơ, thể tình yêu thương, trân trọng nụ mầm tươi cần bồi đắp để bước vào đời + Dế mèn phiêu lưu kí (1941) tác phẩm đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết lồi vật dành cho thiếu nhi( Truyện đồng thoại) + Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới + Kể phiêu lưu đầy sóng gió lí thú chàng Dế mèn + Bài học đường đời thuộc chương I tác phẩm, chương Dế mèn tự giới thiệu mình, đặc biệt kể câu chuyện đáng ân hận học đường đời Tác phẩm a/ Xuất xứ, thể loại - Thể loại tác phẩm kí thực chất truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" sáng tác chủ yếu tưởng tượng nhân hoá - Đây tác phẩm văn học đại lại nhiều lần chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối khán giả, độc giả nước ngồi hâm mộ b/ Đọc-Tìm hiểu thích - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, nhấn giọng tính từ, động từ miêu tả - Đoạn trêu chị Cốc: + Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận - Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng có phần bị thương - Gv gọi HS đọc, em đoạn - Gv nhận xét, sửa chữa cách đọc HS GV hướng dẫn HS tự đọc phần giải thích nghĩa từ khó SGK - Bố cục : + Phần 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" ⇒ Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn + Phần 2: Cịn lại ⇒ Kể học đường đời Dế Mèn * Hoạt động nhóm cặp đơi ? Văn chia làm phần? Nội dung phần? việc chính: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt + Sự ân hận Dế Mèn ? Kể việc văn Theo em, sv - Sự việc: Dế Mèn trêu quan trọng nhất? chị Cốc dẫn đến chết ? Nhận xét lời kể, kể vb? Dế Choắt việc quan trọng - Bước : Thực nhiệm vụ: - HS: Hđ nhóm cặp đơi, thống ý kiến - Truyện kể lời nhân vật Dế Mèn, kể theo thứ - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Tơ Hồi, hồn cảnh đời văn bản, có tranh minh họa - GV: Quan sát, hỗ trợ Bước : Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Bước : Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: a) Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận chân dung Bức chân dung tự tự họa nhân vật Dế Mèn hoạ Dế Mèn: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: * Ngoại hình: + Hình dáng, hành động Dế Mèn nhà văn + Là chàng Dế khắc họa qua chi tiết nào? niên cường tráng, + Cách miêu tả giúp em hình dung hình ảnh Dế khoẻ, tự tin, yêu đời Mèn nào? đẹp trai + Qua chi tiết vừa tìm, em có nhận xét từ + Vừa tả ngoại hình ngữ, trình tự cách miêu tả tg? chung vừa làm bật HP : ? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà vẻ chi tiết quan trọng đẹp mình" Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện đối tượng, vừa miêu không? - Bước : Thực nhiệm vụ: - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn thống kết tả ngoại hình vừa diễn tả cử hành động đối tượng + loạt tt tạo thành hệ thống: cường tráng, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giịn giã, nâu, bóng, to, bướng, đen nhánh, ngồm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,… * Hành động : + Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết + Trình tự miêu tả: phận thể, gắn liền miêu tả hình dáng - Bước : Báo cáo thảo luận: HS lên bảng trình bày với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe - Bước : Kết luận, nhận định : Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ? Em nhận xét nét đẹp chưa đẹp hình dáng tính tình Dế Mèn? * GV bình: đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật miêu tả vật Bằng cách nhân hố cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh chọn lọc xác, Tơ Hoài Dế Mèn tự tạo chân lên lúc rõ nét dung vơ sống động Dế Mèn mà chàng Dế cụ thể C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích: Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập b) Nội dung: HS viết đv c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Viết đv trình bày cảm nhận em hình ảnh Dế Mèn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe làm bt + GV hướng dẫn HS nhà làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV Tuần: 27 - Tiết 108 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu đặc điểm thơ chữ Ôn tập nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ năm chữ Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ, năm chữ vào việc tập làm thơ tạo lập thơ hoàn chỉnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Học sinh Soạn Giáo viên: + Lập kế hoạch học Học sinh: + Soạn III Tổ chức hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu thể loại thơ đặc điểm thể thơ b) Nội dung: HS đọc thuộc lịng thơ Đêm Bác khơng ngủ Minh Huệ thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận xét số câu số tiếng câu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Thuộc thể thơ năm chữ, số câu không hạn chế số tiếng câu - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV dẫn dắt vào bài: Như em tìm hiểu đặc điểm thể thơ năm chữ Ngồi đặc điểm học ngày hôm cô em tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN a) Mục tiêu: Giúp HS nắm I Một vài đặc điểm đặc điểm thể thơ năm chữ thể thơ năm chữ b Nhiệm vụ: HS tìm hiểu c) Sản phẩm: Kết phiếu học tập d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ NHÓM : ? Số câu bài, khổ thơ +Mỗi câu thơ gồm chữ (năm ? Số tiếng câu tiếng); số câu không hạn ? Cách gieo vần? ? Cách ngắt nhịp - Bước 2: Thực nhiệm vụ: định Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định ngời viết + Nhịp: 3/2 2/3 + Vần: kết hợp kiểu vần: + HS đọc yêu cầu chân, lng, liền cách, trắc + HS hoạt động cá nhân +Thích hợp với lối thơ vừa kể + HS hoạt động cặp đôi chuyện vừa miêu tả + HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS - GV chốt kiến thức: Gv đa đoạn thơ mẫu minh hoạ: * Đoạn thơ mẫu minh hoạ: Mỗi năm/ hoa đào nở (V,C,T) Lại thấy/ ông đồ già (V, C, B) Bày mực Tàu, /giấy đỏ (V, C, T) Bên phố/ đông ngời qua (V,C, B) (Trích Ơng Đồ- Vũ Đình Liên) - HS đọc nx đặc điểm thể thơ năm chữ II Luyện tập: Tập làm thơ a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết đặc điểm thể thơ để hoàn thành tập b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Nhận xét cách gieo vần, nhịp thơ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nhịp: 2/3 3/2 HS thực nhiệm vụ thời gian - Vần: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS + Cách, trắc: tỏ - cỏ + Cách , bằng, lng: vàng - + Liền bằng, chân: Xanh - lanh III Thi tập làm thơ chữ lớp a Mục tiêu : - HS nắm vững cấu tạo thể thơ năm chữ (tiếng) - Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, phân tích thơ ngũ ngôn b Nhiệm vụ: cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Lựa chọn đề tài làm thơ năm chữ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Tập viết thơ 20 phút - Cử đại diện đọc thơ hay - Cử bạn bình thơ đọc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các học sinh khác lắng nghe nhận xét đặc điểm thơ bạn làm - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét chung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Đọc thơ yêu cầu học sinh nhận xét thể thơ Chương Dương cướp giáo giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái Bình nên gắng sức Non nước ngàn thu - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân - GV chốt: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hồn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tịi mở rộng - Chuẩn bị Tuần 29: Tiết: 114- CỦNG CỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học năm Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Tóm tắt nội dung kiến thức sơ đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2.Học sinh: - Soạn - Dự án biện pháp tu từ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu biện pháp tu từ học SẢN PHẨM DỰ KIẾN Ngày soạn : 6/04 Ngày dạy : Tuần 35- Tiết 137+ 138: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Qua kiểm tra hệ thống hoá kiến thức học Tiếng Việt tập làm văn, văn học - Đánh giá khả nhận thức, ghi nhớ, học học sinh Năng lực - Phát triển lực giao tiếp, thẩm mỹ, tư duy, khái quát sáng tạo Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * ổn định tổ chức : * Kiểm tra cũ: * Bài KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Tư Nhận biết Cộng Thơng hiểu Chủ đề I.Đọc văn: - Truyện kí Câu Kể đại tên truyện - Thơ Câu 2.Chép đại thuộc lòng khổ thơ đầu, nêu cảm nghĩ Số câu: Số câu:2 Số câu:2 Số điểm: Số điểm:3 Số điểm:2 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ:20% % II Tiếng Việt: Câu Chỉ - Biện pháp phép tu từ: So tu từ sánh, nhân hóa - Các thành phần Câu Đặt câu xác định thành phần câu câu - Câu trần thuật đơn có từ “là” Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:4 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:40% % III Tập làm Câu tả người văn thân - Miêu tả: tả người Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: Số điểm:4 Tỉ lệ: Tỉ lệ:40 % Tỉ lệ:40% % Tổng số : Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu : Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điiểm :10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ : 100% % ĐỀ KIỂM TRA Câu (1 điểm) Kể tên truyện – kí đại Việt Nam học chương trình ngữ văn học kì II Câu (2 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ "Lượm" Tố Hữu ?Viết đoạn văn 3-4 câu nêu cảm nghĩ em nhân vật em Lượm ? Câu (1 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạnh văn sau : " Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Núi cao đột ngột chiếm ngang trước mặt " (Vượt thác- Võ Quảng) Câu (2 điểm) Đặt câu trần thuật đơn có từ là, câu dùng để đánh giá, câu dùng để giới thiệu ? Xác định chủ ngữ vị ngữ câu vừa đặt ? Câu (4 điểm) Trong gia đình em có nhiều người Hãy tả lại người mà em yêu quý HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu * Các truyện kí đã học : Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau ;Bức tranh em gái tôi; Vượt thác; Cô Tô ; Cây tre Việt Nam; Lao xao - Học sinh kể từ 5-7 truyện kí điểm - Học sinh kể từ 3-4 truyện kí 0,5 điểm - Học sinh kể từ 1- truyện kí 0,25 điểm Câu - Chép khổ thơ khơng sai tả dấu câu điểm - Chép khổ thơ sai tả 0,5 điểm - Chép khổ thơ sai tả 0,25 điểm *Đoạn văn - Yêu cầu hình thức :(0,25đ) + Khơng gạch đầu dịng +Đủ số câu +Khơng sai lỗi tả, trình bày đẹp -Yêu cầu nội dung(0,75đ) + Khẳng định Lượm em bé hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, thích cơng việc liên lạc… +Chúng ta thật khâm phục , ngưỡng mộ, tự hào coi Lượm gương sáng để thiếu nhi học tập, noi gương… Câu Xác định biện pháp tu từ điểm -Biện pháp nhân hóa: "Những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước" -Biện pháp so sánh: "Núi cao đột ngột chiếm ngang trước mặt " Câu - Đặt câu trần thuật đơn có từ là: + Câu đánh giá (0,5 điểm) + Câu giới thiệu (0,5 điểm) + Xác định chủ ngữ vị ngữ câu (0,5 điểm) Câu * Yêu cầu kĩ năng:(0,5đ) - Đủ ba phần: Mở bài- Thân – Kết - Xác định phương pháp văn miêu tả - Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế lỗi diễn đạt, tả, chữ rõ, * Yêu cầu kiến thức:(3,5đ) Mở bài: (0,25đ) -Giới thiệu chung người thân - Cảm xúc ban đầu Thân bài: (3đ) - Hình dáng: + Tuổi,chiều cao + Ngoại hình(làn da, mái tóc, nụ cười….) + Cách ăn mặc -Phẩm chất, tính cách, việc làm, khiếu - Một kỉ niệm sâu sắc em với người Kết bài:(0,25đ) -Tình cảm em người thân - Liên hệ * Lưu ý: Khi chấm giáo viên cần trân trọng học sinh diễn đạt có cảm xúc làm sáng tạo học sinh * GV thu nhận xét kiểm tra IV Rút kinh nghiệm : Liên Sơn, ngày tháng năm 2019 Ký duyệt: Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần : 35 - Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Tuần : 35 - Tiết 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ... -Năng lực chuyên biệt: Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định dặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ... chỉ, hành động, ngôn ngữ Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ Tóm tắt văn Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Viết đoạn văn kể lại trải nghiệm... dụng văn miêu tả cần thiết NV2: Hoạt động nhóm cặp đơi đọc - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Trong vb “Bài học đường đời đầu tiên” có đoạn văn tả DM DC sinh động, em * Hai đoạn văn tả DM đoạn văn