TRIỆU CHỨNG học tâm THẦN (tâm THẦN học)

25 26 0
TRIỆU CHỨNG học tâm THẦN (tâm THẦN học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỆU CHỨNG HỌC TÂM THẦN MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu đặc điểm triệu chứng Nắm định danh triệu chứng tâm thần Phân biệt ảo giác ảo tưởng Phân biệt định kiến hoang tưởng Xác định triệu chứng âm tính dương tính ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hoạt động trí não hoạt động tâm thần thống nhất, có liên quan chặt chẽ với ln ln biến đổi theo thời gian theo kích thích tiếp nhận Hoạt động bệnh lý tâm thần thay đổi có đặc điểm tính chất riêng tùy theo loại bệnh tùy theo giai đoạn bệnh lý Quan điểm bệnh tâm thần cộng đồng xã hội có ảnh hưởng định đến cách bệnh nhân thân nhân mô tả/ trình bày triệu chứng bệnh lý Việc phát triệu chứng bệnh đánh giá mức độ bệnh phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm thầy thuốc, phải kết hợp từ nhiều nguồn thông tin BỆNH HỌC TÂM THẦN Mô tả khách quan trạng thái bất thường có ý thức hành vi tâm thần nhận thấy bệnh nhân Nên bao gồm mô tả bệnh nhân trải nghiệm tâm thần cá nhân bệnh nhân quan sát nhận xét bác sĩ hành vi bệnh nhân Các rối loạn tâm thần thường chẩn đốn có diện nhóm triệu chứng xác định rõ NỘI DUNG RỐI RỐI RỐI RỐI RỐI RỐI RỐI RỐI LOẠN LOẠN LOẠN LOẠN LOẠN LOẠN LOẠN LOẠN Ý THỨC TẬP TRUNG VÀ CHÚ Ý TRÍ NHỚ TRÍ NĂNG CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC CẢM XÚC TƯ DUY HÀNH VI TÁC PHONG RỐI LOẠN Ý THỨC Ý thức: tình trạng tỉnh thức bệnh nhân Rối loạn ý thức: Sững sờ: bất động, khơng nói, khơng đáp ứng, cịn nhận biết qua đôi mắt mở theo dõi vật xung quanh Các phản xạ bình thường Lú lẫn: có phản ứng khơng phù hợp với kích thích bên ngồi: có rối loạn định hướng lực thời gian, không gian xung quanh Sảng: khởi đầu đột ngột rối loạn tập trung ý, ảo giác hoang tưởng, rối loạn giấc ngủ rối loạn thần kinh tự chủ Trạng thái hồng hơn: ý thức bị giảm, ảo giác xuất thời gian ngắn kết thúc đột ngột có hành vi nguy hiểm RỐI LOẠN TRÍ NHỚ KHÁI NIỆM: - Q trình tâm thần có chức ghi nhận, bảo tồn, tái lại kinh nghiệm, tri thức cũ dạng biểu tượng, ý niệm, ý tưởng - Hoạt động trí nhớ bao gồm: Ghi nhận - Lưu trữ/ bảo tồn - Nhớ lại PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ: Trí nhớ tức thời Trí nhớ gần Trí nhớ xa Iconic memory Echoic memory Haptic memory RỐI LOẠN TRÍ NHỚ PHÂN LOẠI: Tăng nhớ Giảm nhớ Quên: Quên toàn Quên phần Quên thuận chiều Quên ngược chiều Quên Rối loạn:  Nhớ giả: việc có thật xảy thời điểm khơng gian sống, bệnh nhân lại nhớ vào thời gian không gian khác  Bịa chuyện: bệnh nhân lấp đầy khoảng trống trí nhớ cách vơ thức trải ngiệm tưởng tượng khơng có thật, bệnh nhân tin khơng biết bịa (khác với nói dối) RỐI LOẠN VỀ TRÍ NĂNG KHÁI NIỆM: Là khả hiểu, nhớ lại, sử dụng kinh nghiệm, kiến thức tích lũy để hình thành nhận thức, phán đốn PHÂN LOẠI: Giảm: Chậm phát triển tâm thần Sa sút tâm thần: rối loạn trí nhớ gần trí nhớ xa kết hợp với giảm khả tư trừu tượng khả phán đoán Sa sút giả RỐI LOẠN TẬP TRUNG VÀ CHÚ Ý KHÁI NIỆM: CHÚ Ý: khả hướng vào vấn đề cần giải TẬP TRUNG: khả trì tâm điểm ý RỐI LOẠN: Có thể bị rối loạn rối loạn khí sắc (lo âu, trầm cảm), rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), rối loạn thực thể, sảng sa sút tâm thần RỐI LOẠN VỀ CẢM GIÁC (sensation) ĐỊNH NGHĨA: Phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật khách quan/ kích thích tác động trực tiếp lên quan thụ cảm tương ứng PHÂN LOẠI Tăng cảm giác Giảm cảm giác Loạn cảm giác thể RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC (perception) ĐỊNH NGHĨA: Tri giác có thật vật tượng khơng có thực tế khác quan, người bệnh cho đúng, phê phán PHÂN LOẠI: Ảo tưởng Ảo giác RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC ẢO TƯỞNG: ĐỊNH NGHĨA : tri giác sai lầm vật tượng có thật thực tế khách quan Ví dụ: nhìn áo góc phịng tưởng có người đứng, cầm trúng sợi dây lại tưởng rắn Gặp trường hợp: mức độ kích thích giác quan bị giảm (ánh sáng lờ mờ, ngái ngủ), không tập trung ý vào giác quan liên quan, bị giảm mức độ ý thức (bệnh nhân tình trạng sảng) trạng thái cảm xúc mạnh RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC ẢO GIÁC Định nghĩa: tri giác có thật vật tượng khơng có thực tế khác quan, người bệnh cho đúng, phê phán Phân loại: Theo hình thức: thơ sơ, phức tạp Theo nhận thức, thái độ người bệnh: ảo giác thật, ảo giác giả Theo giác quan: Cảm giác biến hình Rối loạn sơ đồ thân thể RỐI LOẠN VỀ CẢM XÚC KHÁI NIỆM: Đây trình hoạt động tâm thần biểu thái độ cá nhân người kích thích bên ngồi bên thể, thái độ người diễn tiến thực tế xảy mơi trường sống PHÂN BIỆT Khí sắc: để miêu tả trạng thái nội tâm, có tính chất kéo dài, lan tỏa Cảm xúc: miêu tả biểu bên trạng thái nội tâm, quan sát Biến đổi theo lúc, đáp ứng với thay đổi đa dạng tình trình tư RỐI LOẠN VỀ CẢM XÚC PHÂN LOẠI Các loại khí sắc:  Trầm cảm  Hưng phấn  Hưng cảm Các rối loạn cảm xúc:  Cảm xúc thiếu hịa hợp - Cảm xúc khơng ổn định  Cảm xúc hai chiều  Cảm xúc cùn mòn - Cảm xúc trái ngược - Cảm xúc thu hẹp – Cảm xúc phẳng lặng - Cảm xúc bàng quan – Vô cảm RỐI LOẠN VỀ CẢM XÚC Lo âu: Cảm giác lan tỏa, khó chịu mơ hồ, kèm theo triệu chứng thần kinh tự chủ, tiêu hóa, bứt rứt yên chỗ; đáp ứng phù hợp trước nguy hiểm, có tính thời, đối phó Sợ: Hoảng loạn: lo âu dội, kéo dài nhiều phút, khiếp sợ hoàn toàn, sợ chết, trí, kiểm sốt, kèm theo triệu chứng thể lo âu CÁC HỘI CHỨNG TRONG RỐI LOẠN CẢM XÚC: Hội chứng trầm cảm RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY KHÁI NIỆM: Tư hình thức cao trình nhận thức có mục đich, thơng qua hoạt động tiếp nhận, phân tích, tổng hợp, so sánh, kháo qt hóa trừu tượng hóa, phán đốn, suy luận để đưa đến kết luận Quá trình tư trình phản ánh thực khách quan cách gián tiếp, khái quát, từ giúp ta nắm chất quy luật phát triển vật tượng PHÂN LOẠI: Rối loạn hình thức tư Rối loạn nội dung tư RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY: Nhịp độ ngơn ngữ: Tư dồn dập, Tư phi tán Tư chậm chạp Hình thức phát ngơn: nói mình, nói tay đơi, trả lời bên cạnh, khơng nói, nói lặp lại, nhại lời, xung động lời nói Kết cấu ngôn ngữ: ngôn ngữ không liên quan, nói lạc đề, sáng tạo ngơn ngữ, chơi chữ Ý nghĩa, mục đích ngơn ngữ: suy luận bệnh lý, tư thần bí, tư hai chiều, tư tượng trưng RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY Định kiến: Ám ảnh cưỡng chế: Xung động ám ảnh Ám ảnh sợ Hoang tưởng (HT): Định nghĩa: hoang tưởng ý tưởng không phù hợp thực tế khách quan người bệnh tin hoàn toàn xác, khơng thể giải thích, phê phán cho dù có chứng trái ngược rõ rệt từ thực tế RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY PHÂN LOẠI: Theo thứ tự khởi phát: HT nguyên phát, HT thứ phát Theo nội dung: HT bị hại, HT bị chi phối, HT liên hệ, HT ghen tuông, HT yêu, HT tự buộc tội, HT nghi bệnh, HT tự cao, HT phát minh, HT nhận nhầm, HT gán ý Tư bị đánh cắp Tư bị phát HT cảm thụ: người sống chung với bn có hoang tưởng lại chia sẻ HT với người Theo tính chất: HT không kỳ quái, HT kỳ quái RỐI LOẠN HÀNH VI VÀ VẬN ĐỘNG Kiểu cách Hành vi định hình TIC Tư khác thường Phủ định Căng trương lực Nhại động tác Khuynh hướng hai chiều Hành vi xung động Kích động Mất trương lực Giảm vận động Mất vận động PHÂN BIỆT TRIỆU CHỨNG DƯƠNG TÍNH: Triệu chứng thêm vào gia tăng Ví dụ: kích động, nói nhiều, vui vẻ, cười, khóc TRIỆU CHỨNG ÂM TÍNH: Triệu chứng giảm sút Ví dụ: chậm chạp, ngồi n chỗ, khơng nói, thờ ơ, vô cảm THANK YOU phamthiminhchau@yahoo.com ...MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu đặc điểm triệu chứng Nắm định danh triệu chứng tâm thần Phân biệt ảo giác ảo tưởng Phân biệt định kiến hoang tưởng Xác định triệu chứng âm tính dương tính... vận động Mất vận động PHÂN BIỆT TRIỆU CHỨNG DƯƠNG TÍNH: Triệu chứng thêm vào gia tăng Ví dụ: kích động, nói nhiều, vui vẻ, cười, khóc TRIỆU CHỨNG ÂM TÍNH: Triệu chứng giảm sút Ví dụ: chậm chạp,... nhiều nguồn thông tin BỆNH HỌC TÂM THẦN Mô tả khách quan trạng thái bất thường có ý thức hành vi tâm thần nhận thấy bệnh nhân Nên bao gồm mô tả bệnh nhân trải nghiệm tâm thần cá nhân bệnh nhân

Ngày đăng: 21/02/2021, 17:45

Mục lục

    MỤC TIÊU HỌC TẬP:

    BỆNH HỌC TÂM THẦN

    RỐI LOẠN Ý THỨC

    RỐI LOẠN TRÍ NHỚ

    RỐI LOẠN TRÍ NHỚ

    RỐI LOẠN VỀ TRÍ NĂNG

    RỐI LOẠN TẬP TRUNG VÀ CHÚ Ý

    RỐI LOẠN VỀ CẢM GIÁC (sensation)

    RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC (perception)

    RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan