Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
887 KB
Nội dung
KHOA HỌC QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ - Đối tượng PP nghiên cứu quản lý - Lý thuyết hệ thống - Mục tiêu động lực quản lý KHÁI NIỆM QUẢN LÝ - Theo định nghĩa H.Koontz-1993: Quản lý “Là hoạt động thiết yếu; đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm (tổ chức) cộng đồng” - Theo Giáo trình Khoa học quản lý HVCTQG-2003 : Quản lý “Là tác động quan quản lý vào đối tượng quản lý để tạo chuyển biến toàn hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”. KHOA HỌC QUẢN LÝ - Quản lý xuất có phân công lao động Quản lý suy ngẫm, phản ánh cô đọng đầu óc người lưu giữ, truyền bá - Các tư tưởng quản lý phản ảnh thực tiễn quản lý cách hệ thống, trọn vẹn xếp cách logic thường gọi học thuyết quản lý - Khoa học Lịch sử quản lý nghiên cứu tính logic, tính quy luật trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý qua thời đại Khoa học quản lý mang tính ứng dụng Khoa học nhận thức giới, cải tạo thực khách quan, xây dựng nguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm ứng dụng sát thực Khoa học quản lý mang tính KH liên ngành Nghiên cứu quan hệ quản lý nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội, quan hệ người với Quản lý vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật. - Tính khoa học: thể quan điểm, tư hệ thống, tôn trọng quy luật khách quan, lý luận gắn với thực tế - Tính nghệ thuật: nghệ thuật dùng người, nghệ thuật ứng xử, giải tình mà kiến thức sách khơng dạy hết, địi hỏi phải sáng tạo Quản lý phải bao gồm ba điều kiện : Có chủ thể quản lý tạo tác động quản lý đối tượng bị quản lý tiếp nhận tác động Có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu để chủ thể tạo tác động Phải có nguồn lực để chủ thể khai thác sử dụng q trình quản lý VAI TRỊ QUẢN LÝ Vai trò quan hệ với người - Vai trò đại diện - Vai trò lãnh đạo - Vai trò giao tiếp quan hệ Vai trị thơng tin - Vai trị thu thập tiếp nhận thơng tin - Vai trị phổ biến thơng tin - Vai trị cung cấp thơng tin Vai trị định - Vai trò chọn lựa hành động - Vai trò người giải bất ổn, xáo trộn - Vai trò người phân phối tài nguyên, nguồn lực - Vai trò đàm phán Đối tượng nghiên cứu : - Là tất trình diễn tổ chức, : Tổ chức đối tượng quản lý : + Tập hợp cá nhân + Cấu trúc, máy tổ chức thành hệ thống + Các hoạt động hướng mục tiêu, mục đích - Đối tượng KH quản lý (tâm lý quản lý) đặc điểm tâm lý người lãnh đạo, quản lý: người bị lãnh đạo quản lý tổ chức; quan hệ người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đạo, quản lý tổ chức Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề quản lý cấp vĩ / vi mơ ngồi tổ chức Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp suy luận, tổng hợp, phương pháp hệ thống Lý thuyết hệ thống – Định lượng : Dựa suy đoán tất vấn đề giải mơ hình tốn, có đặc tính sau: Nhấn mạnh PP khoa học giải vấn đề quản lý Áp dụng PP tiếp cận hệ thống để giải vấn đề Sử dụng mơ hình tốn học Định lượng hóa yếu tố có liên quan áp dụng phép tính tốn học xác suất thống kê Chú ý yếu tố kinh tế - kỹ thuật > yếu tố tâm lý xã hội Sử dụng máy tính điện tử làm cơng cụ Tìm kiếm định tối ưu hệ thống khép kín Lý thuyết định lượng nhấn mạnh đến tính khoa học phân tích vấn đề quản lý • Lý thuyết này áp dụng mạnh từ thập niên 50 TK 20 giúp giải nhiều vấn đề tổ chức như: ngân sách tài chính; quản lý tiền mặt; phát triển chiến lược; hoạch định sử dụng nguồn lực; … Hạn chế: Chưa quan tâm đến khía cạnh người QL Kỹ thuật thực phức tạp MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC QUẢN LÝ Mục tiêu quản lý : - Mục tiêu động lực hai vấn đề quan trọng nhất, định vận động phát triển hệ thống quản lý - Nắm vững khái niệm, chất, vai trò mục tiêu, động lực mối quan hệ chúng, nhà quản lý biết cách tác động hiệu nhằm thúc đẩy hệ thống nhanh chóng đạt mục tiêu xác định - Mục tiêu quản lý trạng thái tương lai mà chủ thể mong muốn đạt trình vận động hệ thống thời gian khơng gian xác định Vai trị mục tiêu quản lý - Vai trò tĩnh: xác định cụ thể mục tiêu mà tổ chức theo đuổi nhà quản lý đặt chúng làm tảng kế hoạch nhằm xây dựng hệ thống quản lý - Vai trò động, mục tiêu quản lý điểm mốc cố định mà linh hoạt phát triển hướng đến mục đích lâu dài tổ chức với kết mong đợi ngày cao sở xem xét nguồn lực có có tổ chức Tính chất mục tiêu quản lý : - Tính thống - Tính liên tục - Tính kế thừa - Tính rõ ràng, cụ thể - Tính tiên tiến - Tính phát triển - Tính thời gian, khơng gian Phân loại Mục tiêu quản lý : - Kinh Tế, Chính Trị Và Xã Hội - Cấp Thấp Cấp Cao - Lâu Dài Trước Mắt - Chủ Yếu Thứ Yếu Động lực quản lý : - Động lực quản lý yếu tố định vận động, phát triển toàn hệ thống quản lý nhằm hướng đến mục tiêu xác định - Động lực “cái thúc đẩy làm cho biến đổi phát triển”, tác động trực tiếp đến hành vi cá nhân, tập thể; từ tạo khả thực mục tiêu hoạch định - Động lực có nhiều loại : động lực cá nhân; động lực vật chất động lực tinh thần - Giữa mục tiêu động lực quản lý có mối quan hệ đặc biệt khơng tách rời nhau, khơng có động lực khơng tiếp cận mục tiêu Mục tiêu tạo động lực động lực nhắm đến mục tiêu - Mục tiêu trở thành động lực, ngược lại, mục tiêu sai không phù hợp triệt tiêu động lực, tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống - Các lý thuyết động lực coi lợi ích kinh tế động lực thúc đẩy người hoạt động, điều kiện góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần người BẬC THANG NHU CẦU CỦA A.MASLOW Động người - “ Động trạng thái bên thúc đẩy khả làm việc, làm tăng nhiệt tình cơng việc hướng thái độ chủ thể vào mục đích” - “Động phản ánh giới khách quan vào óc người, thúc đẩy người hoạt động theo mục tiêu định nhằm làm thoả mãn nhu cầu tình cảm, người” Động : Động sức mạnh tác động lên người, thúc đẩy người hành động hướng tới mục tiêu định Động thúc đẩy người làm việc - Tại người lại có động làm việc ? - Điều động viên người ? - Người ta làm việc mục đích ? - Nội dung động làm việc ? Động lao động / làm việc : Động lãnh đạo/quản lý + Động phát triển/kinh tế (quyết định, không nhất) + Động lớn thứ hai lương tâm, trách nhiệm + Động quán tính + Động nhằm khẳng định Quá trình nảy sinh động Nhu cầu (chưa thỏa mãn) Tìm cách thức để thỏa mãn nhu cầu Hành động nhắm tới mục đích Kết thể hành động Được khen thưởng / bị phạt Đánh giá lại mức độ thỏa mãn thân ... Giáo trình Khoa học quản lý HVCTQG-2003 : Quản lý “Là tác động quan quản lý vào đối tượng quản lý để tạo chuyển biến toàn hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”. KHOA HỌC QUẢN LÝ - Quản lý xuất có.. .KHOA HỌC QUẢN LÝ - Đối tượng PP nghiên cứu quản lý - Lý thuyết hệ thống - Mục tiêu động lực quản lý KHÁI NIỆM QUẢN LÝ - Theo định nghĩa H.Koontz-1993: Quản lý “Là hoạt động thiết y? ??u; đảm... Nguyên lý bổ sung (thử-sai-sửa); - Nguyên lý độ đa dạng cần thiết; - Nguyên lý phân cấp (tập trung dân chủ); - Nguyên lý lan truyền (cộng hưởng); - Nguyên lý khâu xung y? ??u QUẢN LÝ THEO TƯ DUY