Nhờ có xây dựng, mà các công trình thuỷ lợi ra đời đã đưa nước đếntừng đồng ruộng, hệ thống tưới tiêu, kênh rạch khắp nơi trong cả nước, từ đó phụcvụ đắc lực cho ngành nông nghiệp, ví dụ
Trang 1THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUYÊN NHÂN VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHỐNG THẤT THOÁT LÃNG PHÍ VỐN NGÂN
SÁCH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
I - THỰC TRẠNG.
Hàng năm Nhà nước dành khoảng hơn 20% tổng sản phẩm quốc nội cho đầu tưxây dựng cơ bản ( công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, nông nghiệp ) và đã đem lạihiệu quả đáng kể, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển chung củađất nước
Trước hết nó là một ngành mũi nhọn đầu tàu để kéo các ngành khác như nông,lâm, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, giao thông thuỷ lợi cùng phát triển.Ngành xây dựng đã làm đổi mới bộ mặt của cả nước, những khu đô thị mới, nhữngnhà cao tầng, những công trình kiến trúc đang mọc lên ngày càng nhiều, làm chothành phố, đô thị làng xã trở nên khang trang hơn, tươi đẹp hơn Từ những conđường đi trong làng, trong xã cũng được xây dựng mới cho đến những con đườngcao tốc rộng lớn dài mấy chục km như đường Láng Hoà Lạc, Đường 5 đã xây dựngxong, rồi con đường Hồ Chí Minh xẻ dọcTrường Sơn, xuyên qua thế kỷ đang dầnhoàn thành giúp cho việc giao thông đi lại, vận tải trở nên dễ dàng hơn, thuận lợihơn.Vui hơn nữa là dự án xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đã bắt đầukhởi công Đây là dự án xây dựng hầm lớn lần đầu tiên sẽ làm ở Việt Nam và khuvực Đông Nam á Khi hầm đường bộ này hoàn thành và đưa vào sử dụng ( dự kiếnnăm 2003) thì chắc chắn tai nạn giao thông ở khu vực này sẽ giảm đi rất nhiều Rồi
cả những cây cầu to lớn, đồ sộ cầu Thăng Long bắc qua con sông Hồng đục ngàu,mênh mông nước,cây cầu Chương Dương vĩnh cửu do chúng ta tự thiết kế và thicông, đây là cây cầu đánh dấu ý chí tự lực tự cường của những ngườ thợ cầu ViệtNam, cây cầu Hàm Long mới được xây dựng đứng song song với cây cầu Hàm
Trang 2Rồng nối hai ngọn núi, bắc qua con sông Mã lịch sử oai hùng, cây cầu TriềuDương ra đời nối liền hai tỉnh Hưng Yên, Thái Bình , góp phần chấm dứt cảnh,thuyền, phà đi lại chậm chạp, mất an toàn Đặc biệt, trong năm 2000, việc khánhthành cây cầu Mỹ Thuận đã làm nức lòng người dân cả nước Đây là một cây cầutreo lớn đầu tiên tại Việt Nam với thiết kế mang đầy tính nghệ thuật Đó là phục vụcho ngành giao thông vận tải, còn đối với ngành điện lực thì sao? Công trình thuỷđiện Hoà Bình được khởi công từ năm 1979 đến năm 1993 chính thức đưa và hoạtđộnglà một nhà máy thuỷ điện ngầm có công suất lớn ở vùng Đông Nam Á đã lợidụng sức nước của con sông Đà dữ dằn, hung bạo để đem đến nguồn điện cho hầuhết cả nước Không những thế Hoà Bình đã và đang trở thành một khu côngnghiệp và du lịch của miền Bắc Nhà máy thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Naimùa xuân năm 1988 đã hoà vào lưới điện quốc gia, đây thực sự là niềm tự hào củanhững người xây dựng Việt Nam và biết bao công trình nhiệt điện, thuỷ điện khácnhư nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Thác Bà, thuỷ điện ĐaNhim nhờ có đường dâytải điện siêu cao 500 KV đã đưa điện đến từng nhà, từng xóm, từ miền ngược đếnmiền xuôi, từ vùng sâu vùng xa cho đến đồng bằng , trung du tất cả đều có dấutích của những công trình xây dựng, in dấu bàn tay của những người công nhânxây dựng Nhờ có xây dựng, mà các công trình thuỷ lợi ra đời đã đưa nước đếntừng đồng ruộng, hệ thống tưới tiêu, kênh rạch khắp nơi trong cả nước, từ đó phục
vụ đắc lực cho ngành nông nghiệp, ví dụ như Hồ Núi Cốc không chỉ là một nơitham quan du lịch, mà còn là một cái bể chứa nước khổng lồ nhờ nguồn nước củacon sông MêKông, không những cung cấp nước tưới tiêu cho cả tỉnh Thái Nguyên
mà còn dẫn sang các nước bạn.Rồi biết bao những công trình xây dựng khác, cáckhu vui chơi giải trí như công viên Đầm Sen, công viên nước Hồ Tây, các toà nhàcao tầng đang đua chen Tốc độ xây dựng đang gia tăng một cách mạnh mẽ, sôiđộng khắp nơi trong cả nước, nơi nơi xây dựng, ngàng ngành xây dựng, nhà nhàxây dựng Từ trong những năm tháng chiến tranh ác liệt cũng như những ngày hoà
Trang 3bình xây dựng, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược, giữanhững ngày đông giá lạnh cũng như trong những tháng hè cháy bỏng, đâu đâucũng in đậm vết chân, lúc nào cũng có mặt những người thợ xây dựng.
Tuy đầu tư xây dựng cơ bản đã đạt được một số, những thành tựu đáng kể,nhưng so với các nước trong khu vực Châu á thì nước ta vẫn chỉ đạt được tốc độtăng trưởng và phát triển thấp, tỷ lệ đóng góp vào GDP của ngành xây dựng vẫncòn thấp hơn mức trung bình (khoảng 7%) của một số nước Châu á Điều này đượcthể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 Xu hướng phát triển vĩ mô của công nghiệp xây dựng
năm1998theogiá hiệnhành
(tỉ $)
Phầnđóng gópvào GDPcủa ngànhxây dựng1998(%)
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản/ ngườinăm 1998
Khốilượng xâydựng( tỉ $)
Dân số( nghìnngười)
Đầu tưxây dựng /người($)
6.77.15.414.7-9.810.14.85.99.1
16.518810.6749.212.63538.355.29.13.411.6
18524.212480006805.69980002044001264204633022200751603865.6
89015115685061.7425811914104580
Trang 41.53.97
1877477000
5252
Trong những năm vừa qua hầu hết nền kinh tế của các nước Châu á còn chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tiền tệ do đó đầu tư cho lĩnh vực xây dựng
cơ bản cũng gặp không ít khó khăn, Việt Nam cũng chịu tác động nhưng bị ảnhhưởng không sâu sắc Thể hiện:
Bảng 2 Đầu tư và xây dựng những năm gần đây của một số nước Châu Á
Tên nước Khối lượng xây dựng năm
1998(theo giá hiện hành)
Mức tăng trưởng xây dựng trongGDP
(%)Tổng
(tỉUSD)
Khuvực Tưnhân(tỉUSD)
Khuvực côngcộng(tỉUSD)
1995
1996
1997
1998
1999
n.an.an.an.a
n.an.an.an.a
4
912.4
1.08
-5
5
87
9
11.912.0
n.an.an.a4
Trang 53n.an.a n.a
1.975.551.2
7.17255n.a17.31.446.070.3
18.2n.a19-2.588
814.26
58
54
96
9
18.86
5-102
046
911.010.821.93
46
53
12.412.0-23-3.611
49
016.2155
46
54
n.a12.0-40n.a-9.0n.a-8.13
97
15
75
8n.an.a0.9-5.6(nđ)n.an.an.a
Nguồn báo cáo của Hội nghị Xây dựng Châu Á 1999
Đó là đứng trên bình diện tổng quát so với một số nước ở Châu Á thì sức pháttriển của ngành đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt nam còn rất thấp, môi trường xâydựng của Việt Nam vẫn chưa được phát triển toàn diện, còn rất non kém so với cácnước đi trước
Trang 6Xét về các kết quả đạt được do ngành xây dựng trong nước đem lại thì ngànhxây dựng đã có những chuyển biến tích cực, đã trở thành một ngành độc lập và cóđóng góp to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vốn đầu
tư dàng cho xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng, trong đó nguồn vốn từ ngân sáchNhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất Điều này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-1999 theo giá hiện hànhphân theo nguồn vốn (tỉ đồng)
bộ 19991-Vốn Nhà nước
2-Vốn ngoài quốc doanh
3Vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài
12047.813757.07828.05747.03064.09408.82000
35894.416544.28968.67575.68280.211070.02077
46570.420570.49861.310709.112700.013300.02000
52536
122208
910076
512132
410214
820112
420500
64000.026000.016000.010000.019000.019000.02100
Trang 73.022700.0
0.030300.0
024300
0
0.018900.0
7.8
79367.4
96370.4
97336
1
103900.3Nguồn niên giám thống kê năm 2000
Qua bảng ta thấy tỷ trọng của vốn Ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư xâydựng cơ bản luôn chiếm từ 20%-25% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội dành chongành này, riêng năm 1995 thì vượt trội hơn, chiếm gần 40% và con số tuyệt đốiluôn luôn tăng qua các năm Và nguồn vốn ngân sách cũng là nguồn vố chủ đạotrong vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước Nguồn này được dành cho xâylắp, mua sắm máy móc, thiết bị và cho xây dựng cơ bản khác Cơ cấu của nguồnvốn dành cho các nội dung này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước 1990-1999 phân theo cấuthành và cấp quản lý.(Giá hiện hành).(ĐVT: tỉ đồng)
Phân theo cấu thành Phân theo cấp quản
lýXây
lắp
Thiếtbị
XDC
B khác
Trung ương
Địa phương
1
547.41377
21880
289.0416.3859.71904
1694.22705.84956.312238.5
1353.22408.83731.56317.0
Trang 826047.8
35894.4
46570.4
52536.1
64000
5947
810717.2
12550.0
15352.4
19514.6
27693.4
31236.2
38100.0
35933
45957
97523
811539.3
12422.7
13555.1
16600.0
92288
43171
64840
56454
37744
89300
0
12345.814144.020729.626127.727247.035000.0
8450.511903.8
15164.8
20442.7
25289.1
29000.0
Nguồn niên giám thống kê năm 2000
Từ bảng trên ta có bảng thể hiện cơ cấu của vốn được phân bổ như sau:
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước 1990-1999 phân theocấu thành và cấp quản lý (giá hiện hành) ( Đơn vị %)
Phân theo cấu thành Phân theo cấp quản
lý
Trang 9Thiếtbị
XDC
B khác
Trung ương
Địa phương
72.564.968.557.760.358.954.459.559.559.5
18.026.921.632.028.628.932.126.725.826.0
9.58.29.910.311.112.213.513.814.714.5
55.652.957.066.059.454.357.856.151.954.7
44.447.143.034.040.645.742.243.948.145.3
Nguồn niên giám thống kê năm 2000
Sau đây là những con số thể hiện cơ cấu của vốn Nhà nước dành cho từng ngànhkhác nhau trong năm 1997-1998 và giá trị tài sản cố định mới tăng nhờ có nguồnvốn đó
Bảng 6: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và giá trị tài sản cố địnhmới tăng phân theo ngành kinh tế ( theo giá hiện hành) ( Đơn vị : Tỉ đồng)
Ngành kinh tế
Vốn đầu tưXDCB
của Nhà nước
Giá trị tài sản
cố định mới tăng
3466
52536
14461.8
30225.32606
36215.22834
Trang 10Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
Hoạt dộng khoa học và công nghệ
Hoạt động liên quan đến KDTS và
DVTV
Quản lý Nhà nước và an ninh quốc
phòng
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
Hoạt động văn hoá , thể thao
Hoạt động Đảng, Đoàn thể, Hiệp hội
Các hoạt động phục vụ cá nhân, cộng
đồng
4524.8686.36017
37047
3936.2926.11097
517153.5
24.3119.0327.72760
11534
71233
9914.5128.41672
3
655.0692.27024.012635
9899.5770.9370.512811
523.1169.71237.02258.11849.71084.81097.1140.34355.0
.0390
3437
62928.91788.3663
8393
3790
113853.912.842.2159
01084.51303.1887
2
0479.8118.95565.3
3558.5
984.6750.8619.68863.5
10.244610.31550.8
1393.9
875.81033.8
75.96845.5
Trang 11782.72294.8Nguồn niên giám thống kê năm 2000
Mặc dù đặc điểm của ngành xây dựng là một tài sản cố định có thể qua nhiềunăm mới hình thành, nghĩa là phải được đầu tư trong nhiều năm, do vậy có nhữngnăm giá trị tài sản cố định được tạo ra lớn hơn vốn đầu tư, có những năm giá trị tàisản cố định tạo ra rất thấp nên chỉ qua số liệu của hai năm trên thì không thể đánhgiá được toàn bộ về hiệu quả đầu tư trong xây dựng cơ bản nhưng ta cũng có mộtchút nhận xét là: Có rất ít các ngành mà có giá trị tài sản cố định tạo ra lại lớn hơnvốn đầu tư trong hai năm 1997-1998 ( Trong năm 1997 thì có ngành sản xuất, phânphối điện, khí đốt, nước và các hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, còn trongnăm 1998 thì có ngành xây dựng, khách sạn nhà hàng và các hoạt động phục vụ cánhân cộng đồng) Và so sánh giữa giá trị tài sản cố định mới tăng năm 1998 vớivốn đầu tư năm 1997 thí vẫn có sự chênh lệch lớn , vậy điều này xuát phát từ sựkéo dài của kỳ đầu tư hay có sự thất thoát ở đây?
Thực trạng phổ biến kéo dài trong nhiều năm qualà bố trí kế hoạch rải mànhmành, thiếu tập trung, không sát với tiến độ dự án được duyệt nên không đủ vốn đểtriển khai kế hoạch đấu thầu, hoặc nếu triển khai cũng chỉ là hình thức Tổng mứcvốn đầu tư bố trí vào kế hoạch năm 1999 cho 74 Bộ, ngành trung ương và 61tỉnh, thành phố là 15412 tỉ đồng, đã bố trí đến 8380 dự án Trong đó:
-Các Bộ, ngành trung ương đã bố trí 1689 dự án với số vốn đầu tư là 10278 tỉđồng Nhóm A : 67 dự án, vốn đầu tư là 6683 tỉ đồng Nhóm B: 240 dự án, vốn đầu
tư là 2022.2 tỉ đồng Nhóm C: 1043 dự án, vốn đầu tư 1438.5 tỉ đồng
Trang 12-Các tỉnh, thành phố đã bố trí 6691 dự án với vốn đàu tư là 5715 tỉ đồng Trong
đố vốn xây dựng cơ bản tập trung3597 tỉ đồng đã bố trí cho 3707 dự án, còn lại bốtrí bằng nguồn vốn huy động khác từ ngân sách địa phương
Kế hoạch đầu tư hàng năm triển khai chậm Đến cuối tháng 8/1999 cả nước còn
1326 dự án chưa triển khai xong vì các lý do : dự án chưa được duyệt, tổng dựtoán, dự toán chưa được duyệt, chưa giải phóng xong mặt bằng Trong đó, cácngành trung ương còn 268 dự án, các tỉnh, thành phố còn 1058 dự án chưa triểnkhai kế hoạch
Như vậy, về mặt hình thức, giá trị khối lượng thực hiện, là vượt kế hoạch Nhànước giao, song thực chất giá trị khối lượng trong năm kế hoạch là không đạt.Bên cạnh những thành tựu đạt được thì đầu tư xây dựng cơ bản còn có rất nhiềuhạn chế điều này thể hiện qua hiệu quả sử dụng vốn rất thấp, đặc biệt là trong việc
sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Tình trạng thất thoát, lãng phí trong xây dựng
cơ bản dẫ lên tới con số báo động, nhiều lần công luận đã lên tiếng Hiện nay con
số chính thức để tổng kết, đánh giá về mức độ thất thoát của Việt Nam trong nhữngnăm gần đây thì chưa có nhưng về mặt tương đối thì rất nhiều ý kiến cho rằng,mức độ thất thoát vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản vào khoảng 15%, 20%, 25%thậm chí con số này còn có thể lên tới 30% hoặc hơn thế nữa
Thực trạng của xây dựng cơ bản hiện nay được xếp vào diện là một trong cáclĩnh vực thất thoát và lãnh phí nhiều nhất, nghiêm trọng nhất Điều này đã đượcnêu thành câu ca: Bên B là chùm khế ngọt Thực chất ở đây thì Nhà nước mớithực sự là chùm khế ngọt và không chỉ có A,B mà có rất nhiều kẻ bám vào cáccông trình xây dựng cơ bản của Nhà nước đẻ tham ô, móc ngoặc, hối lộ với số tiềnkhông chỉ dừng lại ở dăm mười triệu đồng Bởi vì các công trình xây dựng cơ bảnthường được nhận vốn đầu tư rất lớn, có công trình lên tới hàng trăm ngàn tỉ Nóichung xây dựng cơ bản là một lĩnh vực phức tạp, không chỉ bởi vì nó dính đến rấtnhiều tiền mà liên quan tới rất nhiều người, rất nhiều đường dây cấp phát, duyệt dự
Trang 13toán, quyế toán, nghiệm thu chất lượng, khối lượng công trình Hiện nay qua rấtnhều khâu kiểm tra, kiểm soát nhưng mức độ tiêu cực trong lĩnh vực này khônghạn chế mà ngày càng trở nên tinh vi hơn , xảo quyệt hơn với mục đích càng moiđược của Nhà nước bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Chính vì vậy, mặc dù các vănbản pháp quy của Nhà nước có quy định nghiêm ngặt đến đâu đi chăng nữa, hếtvăn bản này ra đời nối tiếp văn bản kia thì vẫn tìm ra được những kẽ hở, luồn láchpháp luật để moi tiền của Nhà nước, dẫn tới tình trạng thất thoát, lãng phí, tiêu cựcvốn đầu tư xây dựng cơ bản không những không giảm mà thậm chí còn gia tăngởmức độ trầm trọng.
Những vi phạm phổ biến trong lĩng vực này là tình trạng không chấp hànhnghiệm chỉnh trình tự và thủ tục xây dựng, trong các khâu giao thầu, thi công,nghiệm thu, thanh toán, các thủ đoạn lập chứng từ giả, khai tăng khối lượng xâylắp, tăng giá vật tư, gian lận trong hạch toán kế toán dẫn tới tham ô, hối lộ gâythất thoát vốn.Trong thực tế, thất thoát trong lĩnh vực xây dựng cơ bản không chỉ
có vốn đầu tư mà còn biểu hiện ở nhiều khâu, dưới nhiều hình thức khác nhau Cóthể khái quát ở ba dạng chủ yếu sau:
-Thất thoát về của cải vật chất: Đó là việc sử dụng và bảo quản máy móc, thiết
bị kém, để mất mát hư hỏng nguyên vật liệu Ví dụ như lợi dụng sự sơ hở trongcông tác bảo vệ nên rất nhiều trường hợp xảy rs tình trạng bị ăn trộm xi măng, sắtthép, gạch, vôi, cát , thậm chí có trường hợp có người còn ngang nhiên chở vềnhà để xây cái này, cái nọ, hoặc đem bán với lý do nguyên vật liệu thừa hoặc nhiềunhư vậy lấy đi một chút chẳng bõ bèn gì
-Thất thoát dưới dạng lãng phí sức lao độngcủa con người, mà biểu hiện trựctiếp rõ nhất là lãng phí ngày công lao động của công nhân trong các đơn vị thi côngxây lắp Cũng do đặc điểm của ngành xây dựng là cần phải có thời gian để xâydựng xong một công trình, một hạng mục công trình và hoạt động thường được tổchức theo mùa, do đó đòi hỏi phải có một tiến độ thi công phù hợp và bố trí nguồn
Trang 14nhân lực một cách phù hợp sao cho đảm bảo đúng tiến độ dự án và chi phí bỏ ra làthấp nhất Nhưng ở Việt Nam hiện nay rất ít đơn vị làm được điều đó.
-Thất thoát lãng phí dưới dạng tiền vốn: tức là các khoản vốn bằng tiền khôngđược đầu tư cho công trình mà mà bị mất mát dưới hình thức nào đó, đứng trên góc
độ tiêu cực thì khoản tiền này được kheo léo chui vào “ hầu bao” của một số cánhân nào đó, cònn các trường hợp khác như: do công trình xây dựng không đảmbảo chất lượng, không đúng tiêu chuẩn phải phá đi làm lại, hoặc do kéo dài tiến độ
dự án, phân bổ vốn không hợp lý gây nên tình trạng ứ đọng vốn Đây là dạng thấtthoát lớn nhất, chủ đạo nhất Suy cho cùng các khoản thất thoát trên đều tập trungvào vốn đầu tư, bởi vì: cần phải bỏ vốn ra để mua sắm máy móc, thiết bị, để muanguyên nhiên vật liệu, để trả lương cho công nhân
Những nhóm người nào đó đã lấy tiền công, tiền của Nhà nước để nhằm mụcđích tư lợi đã được ví như những tổ chức Mafia Một trong những hành vi phổ biếncủa họ là tìm cách thu lợi bất chính và tìm cách tẩy rửa sạch sẽ các khoản tiền bấtchính để đầu tư chiều sâu Nhưng nếu Mafia quốc tế đem những đồng tiền lời dobuôn lậu vũ khí, heroin, cướp nhà băng, tống tiền các quan chức Nhà nước biếnđồng tiền đen thành đồng tiền trắng thì Việt Nam lại ngược lại: Biến đồng tiềntrắng thành đồng tiền đen Chính do sự thất thoát , lãng phí, tiêu cực xảy ra trongđầu tư xây dựng cơ bản cho nên hầu hết tất cả các công trình sử dụng vốn Ngânsách Nhà nước đều có giá thành cao gấp rưỡi, gấp đôi so với bình thường Vậynguyên nhân là do đâu?,và những thủ đoạn gì đã được sử dụng ở đây?
II - NHỮNG BẤT CẬP-NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHỐNG THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ VỐN ĐẦU TƯ TRONG XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.