1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, từ thực tiễn tỉnh hải dương​

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 91,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN HNG KIểM SOáT TàI SảN, THU NHậP CủA CáN Bộ, CÔNG CHứC, Từ THựC TIễN TỉNH HảI DƯƠNG LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN HƢỞNG KIÓM SOáT TàI SảN, THU NHậP CủA CáN Bộ, CÔNG CHứC, Từ THựC TIễN TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin pháp luật hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn lấy từ nguồn hợp lệ, xác có độ tin cậy Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Văn Hƣởng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc Giáo sƣ, Tiến sĩ Phạm Hồng Thái, đồng hành hƣớng dẫn em tận tình để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ để em sớm hoàn thành luận văn Em chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Văn Hƣởng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC 1.1 Khái niệm, vai trị kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 1.1.1 Khái niệm kiểm soát thu nhập cán bộ, công chức 1.1.2 Vai trị kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 11 1.2 Nội dung pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 15 1.2.1 Pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 15 1.2.2 Mơ hình quan kiểm sốt kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 18 1.2.3 Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức .20 1.2.4 Kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 22 1.2.5 Xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 26 1.2.6 Công bố thông tin tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 28 1.2.7 Kiểm soát hành vi rửa tiền hành vi khác nhằm che giấu hợp pháp hố tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 29 1.2.8 Xử lý vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 1.3 30 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 31 1.3.1 Yếu tố chủ quan 31 1.3.2 Yếu tố khách quan 33 1.4 Kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức số quốc gia giới, giá trị tham khảo 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG .37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN KIỂM SỐT TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 38 Thực trạng pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 38 2.1.1 Khái quát chung quy định pháp luật hành kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 38 2.1.2 Các quy định pháp luật quan kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 40 2.1.3 Các quy định pháp luật quy tắc ứng xử cán bộ, công chức 42 2.1.4 Các quy định pháp luật kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 48 2.1.5 Các quy định xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 54 2.1.6 Các quy định công bố thông tin tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 56 2.1.7 Các quy định kiểm soát hành vi rửa tiền hành vi khác nhằm che giấu hợp pháp hố tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 57 2.1.8 Các quy định xử lý vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 58 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 60 2.2.1 Đánh giá chung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 60 2.2.2 Nguyên nhân vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG .69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1 71 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 71 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quy tắc ứng xử cán bộ, công chức 71 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 73 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 75 3.1.4 Hồn thiện quy định pháp luật công bố thông tin tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 76 3.1.5 Hồn thiện quy định pháp luật kiểm soát hành vi rửa tiền hành vi khác nhằm che giấu hợp pháp hoá tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 77 3.1.6 Hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 85 3.2.1 Nâng cao lực, hiệu làm việc quan kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 85 3.2.2 Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, kênh thông tin cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 86 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật, tính tự giác cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 87 3.2.4 Tạo điều kiện tối đa để quần chúng nhân dân tham gia kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG .90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức biện pháp hiệu nhằm phòng ngừa tham nhũng Hệ thống quy định pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Việt Nam ngày hoàn thiện Bên cạnh kết đạt đƣợc công tác xây dựng pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Việt Nam, từ thực tiễn áp dụng cho thấy pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức cịn bộc lộ hạn chế sau đây: Cho đến Việt Nam chƣa có quan kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức thống Hiện nay, hệ thống quan (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, án, viện kiểm sát, kiểm soát nhà nƣớc) tự kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức thuộc hệ thống quan Trong hệ thống quan hành pháp, quan tra có nhiệm vụ kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức thuộc hệ thống quan hành pháp nhƣng tất cán bộ, công chức thuộc hệ thống quan hành pháp thuộc thẩm quyền kiểm soát tài sản, thu nhập quan tra Tiếp đến, quy định trực tiếp kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức cịn nhiều vƣớng mắc, chung chung, cịn nhiều điểm thiếu thống Ví dụ, quy định xử lý quà biếu, quà tặng chung chung Các quy định xử lý hành vi vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập bộ, công chức chƣa cụ thể nên khó áp dụng thực tiễn Hiện nay, pháp luật khoảng trống chƣa quy định cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, thu nhập nghỉ hƣu giữ chức vụ, quyền hạn Thực trạng đƣợc thể rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức địa phƣơng, có Hải Dƣơng Thực tiễn địa phƣơng có địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy bên cạnh vƣớng mắc, hạn chế quy định pháp luật lực quan kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, sở vật chất kỹ thuật, ý thức cán bộ, công chức quần chúng nhân dân có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa phƣơng Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức địa phƣơng, pháp luật cần phải tiếp tục hoàn thiện Đồng thời, cần tiếp tục nâng cao lực quan kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, sở vật chất kỹ thuật, ý thức cán bộ, công chức quần chúng nhân dân Những vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu kê khai tài sản cán bộ, cơng chức dƣới góc độ pháp lý: Đề tài khoa học cấp “Kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn” Cục Phòng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ thực [37]; tài liệu Hội thảo khoa học “Những định hướng lớn sửa đổi, bổ sung tồn diện Luật Phịng chống tham nhũng” Uỷ ban Tƣ pháp tổ chức năm 2016 [44]; Luận án tiến sĩ luật học “Các tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam” đƣợc Trần Văn Đạt bảo vệ thành công năm 2012 Viện khoa học Xã hội Việt Nam [11]; Sách “Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng hoàn thiện Việt Nam” Lê Văn Ái [1]; … Theo đó, định nghĩa, khái niệm thu nhập, tài sản, ngƣời có chức vụ, quyền hạn đƣợc tác giả đƣa phân tích sâu sắc sở nội dung, đặc điểm Thứ hai, cần có chế điều động, biệt phái cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ kiểm sốt thu nhập, tài sản từ địa phƣơng khác đến để tránh xung đột lợi ích, dẫn đến tƣợng bao che Thứ ba, cần xây quy tắc đạo đức nghề nghiệp ngƣời làm nhiệm vụ kiểm soát thu nhập, tài sản Điều cần thiết Bởi vì, thân cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sốt thu nhập, tài sản cán bộ, công chức không tránh khỏi cám dỗ vật chất lĩnh vực vàng Vì vậy, quy tắc đạo đức nghề nghiệp vừa sổ tay hƣớng dẫn ứng xử cho ngƣời làm nhiệm vụ kiểm soát thu nhập, tài sản cán bộ, công chức vừa công cụ pháp lý quan trọng để ngăn ngừa xử lý vi phạm kiểm soát thu nhập, tài sản cán bộ, cơng chức 3.2.2 Hồn thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, kênh thông tin cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dương Để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, cần tiếp tục hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật kênh thông tin Về sở vật chất: Hiện bản, sở vật chất quan kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng tốt Tuy nhiên, phƣơng tiện làm việc nhƣ máy vi tính, máy in, … cần đƣợc tiếp tục nâng cấp để đáp ứng nhu cầu công việc ngày tăng Về hạ tầng kỹ thuật kênh thông tin: Các liệu thông tin liên quan đến kiểm soát thu nhập, tài sản cán bộ, công chức chủ yếu đƣợc chuyển tải, lƣu trữ internet lƣu trữ máy vi tính Vì thiết bị máy tính, hạ tầng internet phải đƣợc nâng cấp để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Bên cạnh đó, cần phát triển kênh tiếp nhận thơng tin từ quần chúng nhân dân nhƣ facebook trang mạng xã hội để cán bộ, công chức kiểm 86 sốt thu nhập, tài sản cán bộ, cơng chứng tiếp cận nhanh đƣợc thông tin để phục vụ cơng tác Tiếp tục hồn thiện hệ thống ngân hàng để bảo đảm tiến tới tồn thể cán bộ, cơng chức tồn tỉnh Hải Dƣơng có tài khoản ngân hàng sử dụng tài khoản ngân hàng tiến hành giao dịch Các giao dịch đƣợc tiến hành thông qua tài khoản ngân hàng bao gồm: nhận lƣơng, toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ, nhận tiền từ ngƣời khác,… 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật, tính tự giác cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dương Ý thức pháp luật, tinh thần tự giác yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Vì vậy, cần nâng cao ý thức pháp luật tinh thần tự giác cán bộ, công chức Hải Dƣơng theo hƣớng sau đây: Phải thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, đào tạo kiến thức pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức nhằm quán triệt quan điểm phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Trong công tác tuyên truyền, đào tạo pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, cần lồng ghép gƣơng nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, nhƣ thẳng thắn phê phán biểu hiểu bệnh hình thức, chống đối Các hình thức tuyên truyền, đào tạo kiến thức pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức cần đƣợc đa dạng hoá: làm tờ rơi; tổ chức khoá đào tạo, tập huấn; tổ chức buổi học hƣớng dẫn kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức,… Đặc biệt đội ngũ cán bộ, cơng chức thuộc hệ thống quan kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức đƣợc phân cơng nhiệm vụ kiểm sốt tài sản, thu nhập phải đƣợc đào tạo kiến thức tinh thần trách 87 nhiệm công việc Những cán bộ, công chức cần đƣợc quán triệt tinh thần không nể nang tình đồng liêu, phải thƣợng tơn pháp luật công tác xác minh xử lý vi phạm kê khai, giải trình tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, công chức đƣợc giao nhiệm vụ kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức phải có kiến thức vững vàng sâu pháp luật nghiệp vụ kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Đồng thời, họ phải có khả huy động, phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân công tác xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Để bảo đảm đƣợc yếu tố này, cán bộ, cơng chức phải có trình độ Đại học luật tài Bên cạnh đó, họ phải đƣợc thƣờng xuyên đào tạo, tự đào tạo tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời, cần có sách khen thƣờng nhƣ xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức có biểu nể nang, bao che cho ngƣời khác 3.2.4 Tạo điều kiện tối đa để quần chúng nhân dân tham gia kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dương Quần chúng nhân dân lực lƣợng đông đảo nhất, sức mạnh lớn xã hội Vì vậy, việc tạo điều kiện tối đa để quần chúng nhân dân tham gia kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức cần thiết nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Trƣớc hết, cần tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân phản ánh đời sống vật chất, lề lối sinh hoạt cán bộ, công chức Các ý kiến ngƣời dân đƣợc phản ánh mạng xã hội, tin có đầy đủ sở, nhƣng cần coi thơng tin tham khảo, có tính gợi ý để tiến hành xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức để từ tìm dấu hiệu tham nhũng (nếu có) Nếu khơng phát dấu hiệu tham nhũng mà trình tìm hiểu thấy cán bộ, công chức thự liêm khiết, tận tâm, mẫn cán kiểm tra đạo đức cán bộ, công chức 88 Tiếp đến, cán bộ, công chức đƣợc giao nhiệm vụ kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức khơng nên có lối việc đút chân gầm bàn, đọc tài liệu để đƣa định mà họ phải vào sống, gần gũi nhân dân để tìm hiểu thơng tin từ nhân dân lối sống cán bộ, công chức để từ tìm đƣợc dấu hiệu bất thƣờng đời sống kinh tế cán bộ, công chức Việc kiểm soát chủ động hiệu kiểm soát thụ động Ngoài ra, tƣơng lai, pháp luật có quy định cần tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia trực tiếp vào hoạt động xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức thông qua thủ tục tố cáo, đƣợc ngƣời có thẩm quyền mời tham gia họp xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, đề nghị ngƣời dân tham gia, hỗ trợ việc cung cấp thơng tin hợp pháp (nếu có) 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, trƣớc hết cần phải hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức theo hƣớng sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật quy tắc ứng xử cán bộ, công chức: Trong trƣờng hợp nào, từ thời điểm cán bộ, công chức nhận quà biếu, quà tặng tài sản đƣợc biếu, tặng tài sản cơng cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ giao nộp tài sản cho Nhà nƣớc Ngoài ra, cần có hƣớng dẫn cụ thể: Nếu hành vi nhận quà biếu, quà tặng để làm không làm việc lợi ích theo u cầu ngƣời biếu, tặng quà hành vi nhận hối lộ; Nếu khơng xác định đƣợc động cơ, mục đích việc nhận quà biếu, quà tặng hành vi vi phạm qùa biếu, quà tặng cán bộ, công chức nhận quà biếu, quà tặng nhƣng không báo cáo giao nộp tài sản đƣợc biếu, tặng theo quy định pháp luật Thứ hai, kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức: cần có hƣớng dẫn cụ thể việc kê tài sản gắn liền với đất, nhà, cơng trình xây dựng; cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ kê khai động sản loại có tổng giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; Trong tƣơng lai, cần quy định bắt buộc cán bộ, công chức kê khai khoản chi nợ; Trong tƣơng lai, cần bổ sung quy định việc cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, thu nhập trƣớc nghỉ hƣu, giữ chức vụ Thứ ba, hoàn thiện quy định xử lý hành vi vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức: Một là, cần có hƣớng dẫn cụ thể để định lƣợng hố: vi phạm; vi phạm mức độ nghiêm trọng; vi phạm mức độ nghiêm trọng; vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng; Hai là, cần ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hành vi phạm kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 90 Bên cạnh đó, cần tiếp tục: Nâng cao lực, hiệu làm việc quan kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng; Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, kênh thông tin công tác kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng; Nâng cao ý thức pháp luật, tính tự giác cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng; Tạo điều kiện tối đa để quần chúng nhân dân tham gia kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 91 KẾT LUẬN Kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức công cụ hiểu để ngăn ngừa tham nhũng Để có đầy đủ sở pháp lý chắn nhằm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, cần xây dựng pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán công chức với nội dung sau đây: (1) Mơ hình quan kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức; Việc lựa chọn mơ hình phụ thuộc vào thực tiễn quốc gia (2) Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức quà biếu, quà tặng Theo đó, cán bộ, cơng chức khơng đƣợc nhận q biếu, quà tặng dƣới hình thức nào; (3) Kê khai tài sản, thu nhập cán công chức (đối tƣợng có nghĩa vụ kê khai, phạm vi kê khai, hình thức thủ tục kê khai, xác minh tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, công khai thông tin kê khai tài sản, thu nhập cán cơng chức); (4) Phịng, chống rửa tiền, để ngăn ngừa xử lý hành vi cán bộ, công chức thực giao dịch nhằm làm hợp pháp hố nguồn thu nhập bất chính; (5) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Ở Việt Nam, quy định kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức đƣợc quy định Luật phòng, chống tham nhũng văn quy phạm pháp luật có liên quan nhƣ Luật phòng, chống rửa tiền văn quy phạm pháp luật có liên quan khác Về bản, quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Việt Nam ngày hoàn thiện Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức cho thấy pháp luật hành bộc lộ vƣớng mắc định: Thứ nhất, việc kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức theo mơ hình hỗn hợp Cơ quan tra đƣợc giao nhiệm vụ kiểm soát tài sản, 92 thu nhập cán bộ, công chức thuộc hệ thống quan hành pháp Tuy nhiên, số chức danh thuộc quan hành pháp khơng thuộc thẩm quyền kiểm sốt quan tra Thứ hai, quy định quà biếu, quà tặng nhiều vƣớng mắc, chung chung nhiều khoảng trống Thứ ba, quy định kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức cịn số vƣớng mắc, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể Thứ tƣ, quy định xử lý hành vi vi phạm kiểm soát thu nhập, tài sản cán bộ, cơng chức cịn chung chung, nên khó có sở pháp lý đầy đủ để xử lý hành vi vi phạm Bên cạnh đó, lực lƣợng cán làm cơng tác kiểm soát thu nhập, tài sản cán bộ, công chức mỏng, với ý thức trách nhiệm phận không nhỏ cán bộ, công chức quần chúng nhân dân chƣa cao ảnh hƣởng đến hiệu việc áp dụng quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Để khắc phục hạn chế, vƣớng mắc trên, học viên đề xuất: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật quy tắc ứng xử cán bộ, công chức: Về nguyên tắc, cán bộ, công chức phải từ chối nhận quà biếu, quà tặng Nếu cán bộ, công chức nhận quà biếu, q tặng lý cơng vụ, q biếu, quà tặng đƣợc coi tài sản nhà nƣớc kể từ thời điểm cán bộ, công chức nhận quà biếu, quà tặng Bên cạnh đó, cần có văn hƣớng dẫn cụ thể để xác định trƣờng hợp hành vi nhận quà, biếu quà tặng đƣợc coi hành vi nhận hối lộ, trƣờng hợp đƣợc coi vi phạm pháp luật xử lý quà biếu, quà tặng, trƣờng hợp đƣợc coi hành vi tham ô tài sản Thứ hai, kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức: cần có hƣớng dẫn cụ thể tài sản phải kê khai; Trong tƣơng lai, cần quy định bắt 93 buộc cán bộ, công chức kê khai khoản chi nợ; Trong tƣơng lai, cần bổ sung quy định việc cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, thu nhập trƣớc nghỉ hƣu, giữ chức vụ Thứ ba, hoàn thiện quy định xử lý hành vi vi phạm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức để có sở pháp lý đầy đủ nhằm xử lý ngƣời có hành vi phạm pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Bên cạnh đó, cần tiếp tục nâng cao lực quan kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức; nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhƣ quần chúng nhân dân 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Ái (2001), Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng hoàn thiện Việt Nam, Nxb Bộ Tài Chính Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 0/12/2003, Công tác phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp thành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Nội Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1996), Nghị số 14-NQ/TW ngày 15/5/1996 lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Chi, Trịnh Phƣơng Thảo (2018), “Bàn số nội dung lớn dự thảo luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (8), tr 6-13 Chính phủ (2012), Tài liệu hội nghị tổng kết năm thực luật phòng, chống tham nhũng sơ kết giai đoạn thứ chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2010, Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội 95 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 11 Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 12 Nguyễn Minh Đoan (2004), “Bàn tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2(37), tr.35-41 13 Nguyễn Đình Gấm (2002), “Tệ nạn tham nhũng: nguyên sâu xa biện pháp phịng, chống”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1(165), tr.57-64 14 Vũ Công Giao (2017), “Một số vấn đề lý luận quản trị tốt”, Tạp chí Nghiên cứu Lập, (1+2) 15 Vũ Công Giao & Đỗ Thu Huyền (2016), “Pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn giới Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) 16 Phạm Thanh Hà (2017), “Kê khai tài sản, thu nhập góp phần phịng, chống tham nhũng Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 3, tr 44-47 17 Tô Tử Hạ (2003), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồng Nam Hải (2017), “Pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn kiến nghị sửa đổi luật phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 19 (347), tr 29 - 36 19 Hồng Nam Hải (2018), “Về thẩm quyền kiểm sốt tài sản, thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 19 (371), tr 27 - 31 20 Ngọc Hoa (2017), “Sự cần thiết định hƣớng sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (124) 21 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 96 22 Nguyễn Thị Hồi (2006), “Kinh nghiệm chống tham nhũng số nƣớc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (219), tr.44-49 23 Bùi Quang Huy (2008), Tham nhũng vấn đề phòng, chống tham nhũng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đỗ Thu Huyền (2018), “Quy định kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức luật phịng, chống tham nhũng sửa đổi: Các quan điểm khác giải pháp lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) 25 Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Lê Văn Lân (2012), Tham luận hội thảo “Vai trò Quốc hội phòng chống tham nhũng” Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội tổ chức ngày 9-10/8/2012, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 27 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Viên ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Thiện Phú (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (2008), Tham nhũng- khía cạnh xã hội, pháp lý giải pháp phòng chống giai đoạn nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Quyền (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 97 33 Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế Lực (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Hồng Thái Nguyễn Minh Hà (Chủ biên) (2017), Luật hành Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 35 Thanh tra Chính phủ (2005), Giới thiệu Cơng ước quốc tế phịng chống tham nhũng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 36 Thanh tra Chính phủ (2013), Đối thoại phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 12 Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ, đối tác phát triển quốc tế, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 37 Thanh tra Chính phủ, Cục Phòng, chống tham nhũng (2012), Đề tài khoa học cấp “Kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn” 38 Tăng Thị Thu Trang (2018), “Phát huy tác dụng kê khai tài sản, thu nhập phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Lý Luận trị, (11) 39 Trần Anh Tuấn (2006), Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 40 Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Hải Dƣơng (2017), Báo cáo kết minh bạch tài sản, thu nhập năm 2016, Hải Dƣơng 41 Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Hải Dƣơng (2018), Báo cáo kết minh bạch tài sản, thu nhập năm 2017, Hải Dƣơng 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2016), Báo cáo kết minh bạch tài sản, thu nhập năm 2015, Hải Dƣơng 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2019), Báo cáo kết minh bạch tài sản, thu nhập năm 2018, Hải Dƣơng 44 Ủy ban Tƣ pháp (2016), Hội thảo khoa học, Những định hướng lớn sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống tham nhũng, Đà nẵng 8/2016 98 45 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Bách khoa – Nxb Tƣ pháp 47 Viện Khoa học tra – Thanh tra Chính phủ (2008), Một số vấn đề tham nhũng nội dung chủ yếu Luật phòng, chống tham nhũng & văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Viện khoa học Thanh tra (2011), Những nghĩa vụ chủ yếu vấn đề đặt với Việt Nam sau phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Thông tin khoa học tra chống tham nhũng 49 Viện Khoa học Thanh tra Ngân hàng giới (2006), Đương đầu với tham nhũng Châu Á - học thực tế khuôn khổ hành động, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 50 Viện khoa học Thanh tra-Thanh tra Chính phủ (2005), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 51 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa thống tham nhũng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Bách Khoa, Nxb Tƣ pháp 53 Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2018), Pháp luật PCTN, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp 54 Viện Thông tin khoa học Xã hội (1997), Tham nhũng và, tệ nạn tệ nạn 55 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 56 Trần Đăng Vinh (2012), Hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 99 57 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thanh, (2007), Phịng chống tham nhũng Việt Nam Thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 59 OECD (2011), Asset Declarations for Public Officials: A Tool to Prevent Corruption (Kê khai tài sản cán bộ, công chức: Cơng cụ để phịng ngừa tham nhũng), OECD Publishing 60 Yahong Zhang & Cecilia Lavena (2015), Government anticorruption stategies (Chiến lược chống tham nhũng Chính phủ), Taylor & Francis Group 61 https://ec.europa.eu/home-affairs/what-we-do/policies/organizedcrime-and-human-trafficking/corruption_en 100 ... sản, thu nhập cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Hải Dƣơng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm, vai trị kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ,. .. luật kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 15 1.2.1.1 Pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Pháp luật kiểm sốt tài. .. lý luận thực tiễn kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức từ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng Vì vậy, đề tài:

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w