hoạt tính → tinh bột không bị thuỷ phân → tinh bột tác dụng với iot → màu xanh xuất hiện - Ở ống D: Có màu nâu xuất hiện vì: enzim được hoạt động ở nhiệt độ và pH thích hợp → tinh. bột b[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC KẠN NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm) Cho hai dòng lúa chủng thân cao, hạt dài thân thấp, hạt bầu thụ phấn với F1 thân cao, hạt bầu Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, F2 thu 20000
có 1256 thân thấp, hạt dài
a) Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
b) Cho biết tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình F2?
Câu 2: (2 điểm) Cà độc dược có NST 2n = 24 Một tế bào cà độc dược giảm phân Xác định:
- Số lượng tế bào tạo thành NST tế bào sau giảm phân II - Số lượng NST tế bào kì sau giảm phân I
- Số lượng crơmatit tế bào kì đầu giảm phân II
Câu 3: (1 điểm) Một đoạn mạch đơn phân tử ARN có trình tự nuclêôtit sau:
− A – U – X – G – A – X – U – A – G – X – U – G –
a) Trình tự đoạn mạch đơn tương ứng nào?
b) Đoạn mạch tham gia tạo chuỗi axit Xác định số axit amin chuỗi hình thành từ đoạn mạch trên?
Câu 4: (1 điểm) Gen B có 3000 nuclêơtit, số A 1/2 số G Gen B đột biến thành gen b số nuclêôtit hai gen Gen b có tỉ lệ A/G = 50,15%
a) Tính chiều dài gen?
b) Xác định kiểu đột biến từ gen B thành gen b?
Câu 5: (1 điểm) Một bệnh nhân bị tai nạn giao thông Bác sĩ tiến hành xét nghiệm máu cho biết người có nhóm máu A
a) Bằng chế mà bác sĩ biết người có nhóm máu A?
(2)Câu 6: (1 điểm) Bằng thao tác vô trùng, người ta cho vào bốn bình tam giác A, B, C D 25ml nước bọt lỗng Sau người ta thêm vào ống nghiệm 10ml hồ tinh bột Tiếp đến, người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- Đun sơi bình A cho vào bình A 1ml dung dịch iot 5%
- Cho vào bình B 5ml dung dịch HCl 0,1% Sau thời gian thêm tiếp vào bình B 1ml dung dịch iot 5%
- Cho vào bình C 5ml dung dịch NaOH 0,1% Sau thời gian thêm tiếp vào bình C 1ml dung dịch iot 5%
- Cho bình D vào tủ ấm nhiệt độ 37°C Sau thời gian cho vào bình D 10ml dung dịch thuốc thử strơme vào ống D
Trình bày tượng xảy ống giải thích?
Câu 7: (1 điểm) Ưu lai gì? Thường biến gì? Cho ví dụ ưu lai ví dụ thường biến? Chỉ đặc điểm quan trọng phân biệt ưu lai thường biến?
Câu 8: (1 điểm) Quần thể gì? Quần xã gì? Cho ví dụ quần thể ví dụ quần xã? Phân biệt quần thể quần xã?
Câu 9: (1 điểm) Ơ nhiễm mơi trường gì? Kể tên tác nhân chủ yếu gây nhiễm môi trường? Nêu giải pháp để giải tác nhân gây ô nhiễm?
Câu 10: (1 điểm) Chuỗi thức ăn gì? Lưới thức ăn gì? Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn? Cho ví dụ chuỗi thức ăn? Chỉ sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất chuỗi thức ăn đó?
-HẾT - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu
- Cán coi thi khơng giải thích thêm
(3)BẮC KẠN
Câu 1: Câu 2: Câu 3:
a) Trình tự đoạn mạch tương ứng sau:
− A – U – X – G – A – X – U – A – G – X – U – G –
| | | | | | | | | | | |
b) Số axit amin tạo thành là: 12 : = (axit amin) Câu 4:
a) Chiều dài gen B là: (3000 : 2) × 3,4Å = 5100Å
Vì gen b có số nuclêơtit số nuclêơtit gen B nên chiều dài gen b chiều dài gen B 5100Å
b) Gen B có: AB + TB + GB + XB = 3000 2AB + 2GB = 3000
AB + GB = 1500 1/2GB + GB = 1500 3/2GB = 1500 GB = 1000 → AB = 500, TB =
500, XB = 1000
Gen b có: Ab + Tb + Gb + Xb = 3000 2Ab + 2Gb = 3000
Ab + Gb = 1500 50,15%Gb + Gb = 1500 150,15%Gb = 1500
Gb = 999 → Ab = 501, Tb = 501, Gb = 999
Vậy kiểu đột biến từ gen B thành gen b thay cặp nuclêôtit Câu 5:
a) Bằng chế tương tác kháng nguyên kháng thể máu, bác sĩ biết người có nhóm máu A
b) Bác sĩ truyền cho bệnh nhân máu thuộc nhóm máu A, O Vì: Câu 6:
- Trong nước bọt có enzim amilaza có đặc tính xúc tác cho phản ứng thuỷ phân tinh bột theo phương trình giản lược:
(4)- Ở ống A: Có màu xanh xuất vì: dung dịch ống A bị đun sơi → tăng nhiệt độ → enzim hoạt tính → tinh bột không bị thuỷ phân → tinh bột tác dụng với iot → màu xanh xuất
- Ở ống B: Có màu xanh xuất vì: cho HCl vào ống B → pH ống B giảm → enzim hoạt tính → tinh bột khơng bị thuỷ phân → tinh bột tác dụng với iot → màu xanh xuất - Ở ống C: Có màu xanh xuất vì: cho NaOH vào ống C → pH ống C tăng → enzim
hoạt tính → tinh bột khơng bị thuỷ phân → tinh bột tác dụng với iot → màu xanh xuất - Ở ống D: Có màu nâu xuất vì: enzim hoạt động nhiệt độ pH thích hợp → tinh
bột bị thuỷ phân thành đường mantozơ → đường mantozơ tác dụng với thuốc thử strôme → màu nâu xuất
Câu 7:
- Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, chống
chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bình bố mẹ vượt trội hai bố mẹ
- Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng mơi trường
- Ví dụ ưu lai: bố mẹ có kháng thể yếu nên dễ mắc bệnh sinh lại có kháng thể mạnh khoẻ mạnh
- Ví dụ thường biến: có hai luống rau giống rau cải chủng luống rau tưới nước, bón phân chăm sóc tốt to so với rau luống rau khơng tưới nước bón phân thường xun chăm sóc khơng kĩ
Đặc điểm quan trọng để phân biệt ưu lai thường biến nguyên nhân làm thay đổi kiểu hình F1 Nguyên nhân làm thay đổi kiểu hình F1 ưu lai kiểu gen nguyên
nhân làm thay đổi kiểu hình F1 thường biến môi trường
Câu 8:
- Quần thể tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ
- Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với
- Ví dụ quần thể: bầy ngựa vằn gồm quần thể ngựa vằn sinh sống với quần thể ngựa vằn
- Ví dụ quần xã:
- So sánh quần thể quần xã: Giống nhau:
Khác nhau:
(5)- Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: + Các chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt + Hố chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học
+ Các chất phóng xạ + Các chất thải rắn + Sinh vật gây bệnh
- Các giải pháp giải ô nhiễm môi trường là: + Xây dựng hệ thống lọc bỏ khí thải độc hại
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lí, liều lượng +
+ Câu 10:
- Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ
- Lưới thức ăn tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Một sinh vật lưới thức ăn tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác lưới thức ăn - Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn
+ Giống nhau: + Khác
- Ví dụ chuỗi thức ăn: lúa → chuột → mèo ch→ết vi sinh vật + Sinh vật tiêu thụ: chuột, mèo, vi sinh vật