Sở GD – ĐT Tỉnh khánh Hòa Trường PT Dân tộc Khánh Vĩnh *********** ĐỀCƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN : TỐN 7 I/ TRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN: Phần1 chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: So sánh hai số hữu tỉ 3 2 − = x và 2 1 y − = ta có: A. x > y B. x < y C. x = y Câu 2: Nếu 5 7 x = thì x = A. 5 7 x = − ; B. 5 7 x = ; C. 5 7 x = hoặc 5 7 x = − ; D. Tất cả A,B,C đều sai. Câu 3 : Kết quả của phép tính 6 2 3 .3 = A. 8 9 B. 12 9 C. 8 3 D. 12 3 Câu 4: Làm tròn số 248,567 đến chữ sơ thập phân thứ nhất A. 250 B. 240 C. 248,6 D. 25. Câu 5: Biểu thức 3 5 4 2 .2 .2 2 viết dưới dạng lũy thừa của 2 là: A. 2 3 B. 2 4 C. 2 5 D. 2 6 Câu 6: Nếu 9x = thì A . 3x = ; B . 3x = − ; C . 81x = − D . 81x = ; Câu 7: Kết quả của phép nhân x 6 .x 2 A. x 3 B. x 4 C. x 8 D. x 12 Câu 8: Từ tỉ lệ thức a c b d = ( a,b,c,d ≠ 0 ) ta suy ra các tỉ lệ thức nào ? A. a b c d = B. d c b a = C. d b c a = D. Cả A,B,C đều đúng Câu 9: Giá trò x trong tỉ lệ thức 6 5 10 = x là: A. x = -3 B. x = 3 C. x = 6 D. x = -6 Câu 10 : kết quả của phép tính nhân x 3 .x 3 là : A. x B. x 6 C. x 2 D. x 9 Câu 11 : kết quả của biểu thức sau (x 4 .x 3 ) 2 là : A. x 7 B. x 9 C. x 12 D. x 14 Câu 12: Biểu thức 6 2 2 2 : 5 5 ÷ ÷ được viết gọn dưới dạng biểu thức nào ? A. 3 2 5 ÷ B. 8 2 5 ÷ C. 4 2 5 ÷ D. 12 2 5 ÷ Câu 13: Từ tỉ lệ thức ( , , , 0; ) a c a b c d b d b d = ≠ ≠ − ta suy ra được các tỉ lệ thức nào ? A. a b c d = B. d c b a = C. a b a b c d c d + = = + D. Cả A,B,C Câu 14 Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A . B. C. D. Câu 15: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ: A. -3,5 B. 3,5 C. D. Câu 16: tam giác ABC có các góc 0 45 ˆ = A , 0 70 ˆ = B , khi đó . ˆ = C A. 0 75 ˆ = C B. 0 65 ˆ = C C. 0 55 ˆ = C D. 0 60 ˆ = C Câu 1 7 : Qua một điểm nằm ngồi đường thẳng cho trước,ta vẽ được mấy đường thẳng song song với đường thẳng đó? A. 1 B. 2 C. 3 D. vơ số Câu 18: Giá trị của x trong ti lệ thức 9 1 27 = x là: A. 3 B. 3 1 C. 36 D. 18 Câu 19: Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia gọi là: A. Hai góc bù nhau. B. Hai góc phụ nhau. C. Hai góc đối đỉnh. D. Hai góc kề nhau. Câu 20: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc: A. Đối đỉnh. B. Đồng vò. C. Trong cùng phía. D. So le trong. Câu 21: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vuông góc với AB. B. xy đi qua trung điểm của AB. C. xy vuông góc với AB hoặc xy đi qua trung điểm của AB. D. xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. Câu22 Tam giác vuông là tam giác có: A. 1 góc vuông. B. 2 góc vuông. C. 3 góc vuông. D. Cả A, B,C đều sai. Câu 23: Kết quả của phép tính 3 1 3 . 3 2 ÷ là: A. 1 2 B. 1 2 − C. 1 8 D. 1 8 − Câu 24: Giá trị của x trong đẳng thức x - 0,7 = 1,3 là: A. 0,6 hoặc -0,6 B. 2 hoặc -2 C. 2 D. -2 Câu 25: Cho tam giác ABC có A ˆ = 40 0 , B ˆ = 60 0 . Số đo của góc C là: A. 80 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 100 0 Câu 26: Câu nào sau đây đúng? A. -1,5 ∈ Z B. 2 2 3 N∈ C/.N ∈ Q D. 5 8 Q − ∈ Câu 27 : Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. -3,5 B. 3,5 C. D. Câu 28: Khẳng định nào dưới đây là đúng ? Với hai số hữu tỉ x và y nếu có: x + y = 0 ( x; y khác 0) thì : A. x = – y. B. x = y. C. x : y = 1 D. Cả A và C. Câu 29: Số x 6 ( x ≠ 0) khơng bằng biểu thức nào dưới đây? A. x 8 : x 2 B. x 2 . x 4 C. x. x 5 D. x 3 + x 3 Câu 30: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. – 2 3 B. 2 3 C. – 3 D. – 2 Câu 31: Điểm nào dưới đây thuộc góc vng phần tư thứ I ? A. (0;-1) B. (2; 3) C. (– 2; 3) D.(2; – 3) Câu 32: Cho ∆ ABC và ∆ MNP có : AB = MN ; BC = NP. Để ∆ ABC = ∆ MNP theo trường hợp cạnh- góc – cạnh cần có thêm điều kiện: A. BAC NMP= ) ) B. ABC MNP= ) ) C. BAC NPM= ) ) D. BAC PNM= ) ) Câu 33: Điểm nào dưới đây nằm trên trục hồnh ? A. (0;1) B. (2; 0) C. (0; –3) D.(2; – 3) Câu 34: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau được kí hiệu là: A . xx’ ⊥ yy’. B. xx’ // yy’. C. xx’∩ yy’. D. xx’ ∪ yy’. Phần 2: (1đ) Điền x vào ô Đúng (Sai) thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai a 2,5 2,5− = − b (9,7) 0 = 0 c 2,45 ≈ 2,5 d ( ) 3 2 3 = 3 6 Phần3 : Điền “x” vào cột ( Đúng, Sai ) tương ứng mỗi khẳng đònh: CÁC KHẲNG ĐỊNH Đú ng Sai 1/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2/ Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a. 3/ Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất. 4/ Có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 5/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Phần4 : Điền vào chỗ trống ( . . . ) trong các phát biểu sau: 1/ Hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với nhau được kí hiệu là . . . 2/ Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là . . . 3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng ………… ………… với nhau. 4/ Nếu a // b và c ⊥ a thì . II Bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể ): a) 24 1 19 4 43 5 43 5 +++ b) 3 4 21 . : 2 5 30 − ÷ c) 4.25.050.01,0 − d) 1 2 4 2 3 5 − + d) 3 12 6 . : 4 5 25 − e) 1 ( 25 49). 3 4 + − − f) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 h) 5 6 13 5 . . 7 19 7 19 − − + Bài 2: Tìm x biết : a) 2 3 5 4 − =x b) 1 1 148 2 5 3 15 x+ + = c) 1 1 2 4 x x+ + 1 3 = 1 12 Bài 3: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=-3 a>Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y b>Hãy biểu diễn x theo y c>Tính giá trị của x khi y=6;x=-5 Bài 4 : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 5 Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC Bài 6 . Khối lớp 7 của một trường có 176 học sinh sau khi thi học kỳ I số học sinh được xếp thành ba loại : Giỏi, Khá, Trung bình. Biết số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7.Tính số học sinh mỗi loại của khối 7 Bài 7 : Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối MA lấy điểm E sao cho ME = MA . chứng minh rằng AB song song với CE Bài 8: (1điểm)Vẽ tam giác ABC biết: A(2; 3) , B(2; –1) và C(– 3; 1) Bài 9: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. Bài 10: Cho tam giác ABC vng ở A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm AD. 1. Chứng minh ∆ AMB = ∆ DMC. 2. Chứng minh DC ⊥ AC. Bài 11: (3điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên cạnh Ox lấy điểmA, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B cùng bán kính cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. 1. Chứng minh ∆ AOC = ∆ BOC. 2. Chứng tỏ OC là tia phân giác của góc xOy. Bài 12: (3 điểm) Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Tên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) ∆ MAB = ∆MEC b) AB // CE . 43 5 + + + b) 3 4 21 . : 2 5 30 − ÷ c) 4.25.050.01,0 − d) 1 2 4 2 3 5 − + d) 3 12 6 . : 4 5 25 − e) 1 ( 25 49). 3 4 + − − f) 11 24 - 5 41 + 13. 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 h) 5 6 13 5 . . 7 19 7 19 − − + Bài 2: Tìm x biết : a) 2 3 5 4 − =x b) 1 1 148 2 5 3 15 x+ + = c) 1 1 2 4 x x+ + 1 3 = 1 12