ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7- HỌC KỲ I.2010+2011 TRƯỜNG THCS LONG TOÀN .TX BÀ RỊA I.ĐẠI SỐ BÀI 1: Thực hiện phép tính : a) 1 2 4 2 3 5 − + , b) 3 12 6 . : 4 5 25 − c) 2 2 3 5 : 3 4 4 − + ÷ , d) 7: 3 1 3 1 .9 3 + − , e) 41 36 5,0 24 13 41 5 24 11 −++− , f) 2 5 4 3 .3 3 g) 3 15 32 3 16 17 17 16 × − × , h) 1 ( 25 49). 3 4 + − − , i) 2 1 5 1 6. : 0,5 3 3 4 2 − − + ÷ , k) 2 1 :)2( 2 1 32 2 0 3 −+ ⋅+ Bài 2: Tìm x, y biết: a) x+ 1 2 4 3 = b) 2 1 1 3 2 4 x − = c) 3 5 x = d) = 5 ,e) x : 3 = 4 : 5 , f) 3 12 14 x − = , x 3 = 81 27 g) (x+2).(x-3) = 0 , h) x 2 – 3x = 0 , k) 64 32 2 x = , l) 27 x =81 ,m) 2 7 2 : x = 1 : 0.02 3 9 , 4 1 2 n) - x + = 7 2 5 p) 52 yx = và x+y=-21 , q) 75 yx = và 3x-2y =-2 Bài 3: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=-3 a>Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y b>Hãy biểu diễn x theo y c>Tính giá trị của x khi y=6;x=-5 Bài 4: Cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên A(1; 3) và ; 2 B 2 3 − ÷ ? Bài 5 Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. a) Tính : f(1) ; f(-1) ; f(0) ; f(2) b) Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y c) Qua bảng hãy viết các cặp giá trị tương ứng của x và y ( và đặt tên là điểm A ;B ;C ; D ) d) Hãy biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy Bài 6 . Khối lớp 7 của một trường có 176 học sinh sau khi thi học kỳ I số học sinh được xếp thành ba loại : Giỏi, Khá, Trung bình. Biết số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7.Tính số học sinh mỗi loại của khối 7 Bài 7: Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó. Bài 8 .Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu? Bài 9 . Tìm a,b,c biết a:b:c = 2:4:5 và a +b + c = 22 . HÌNH HỌC Bài 1:Cho biết  2 =50 0 và a//b a>Tính ¶ 2 B b>Tính  3 ; µ 1 B c>Tính ¶ 4 B a b A B 1 2 3 4 1 2 3 4 50 0 Bài 2:Cho tam giác ABC có góc Â=80 0 , µ B =45 0 . a>Tính góc C b>Tính góc ngoài tại đỉnh C c>Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính số đo các góc ADB và ADC Bài 3 . Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh rằng: a) ABM = NCM b) AB // NC c) AM ⊥ BC Bài 4 : Cho ABC ∆ có A ) =90 0 và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh : ∆ AKB = ∆ AKC b) Chứng minh : AK ⊥ BC c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK Bài 5 Cho góc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD. Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy , sao cho OI > OC . a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của góc CID . b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD Bài 6 :Cho OMB ∆ vuông tại O ,có BK là phân giác , trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO= BI a/ Chứng minh : KI ⊥ BM b/ Gọi A là giao điểm của BO và IK . Chứng minh: KA = KM Bài 7: Cho góc nhọn xOy có Oz là phân giác của nó. Từ một điểm M trên tia Oz , Vẽ một đường thẳng song song với Oy . Từ M vẽ một đường thẳng song song Ox , cắt Oy tại B . a/ Chứng minh OA = OB b/ Vẽ MH ⊥ Ox tại H , MK ⊥ Oy tại K . Chứng minh : MH = MK c/ Chứng minh OM là trung trực của AB Bài 8 Cho ABC ∆ vuông tại B. Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DB = DE. Chứng minh: a/ CDEADB ∆=∆ b/ ˆ ACE =90 0 Bài 9 Cho ABC ∆ có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng a/ ACDABD ∆=∆ b/ ˆ ˆ B C= Bài10: Cho tam giác AOB . Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA , trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB a/ Chứng minh AB // CD b/ M là nột điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD ở N , chứng minh : ∆ = ∆ OAM ONC c/ Từ M kẻ MI vuông góc với OA , từ N kẻ NF vuông góc OC , chứng minh : MI = NF Bài 11: Cho ∆ ABC có AB = AC , kẻ BD ⊥ AC , CE ⊥ AB ( D thuộc AC , E thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh a/ BD = CE b/ ∆ OEB = ∆ ODC c/ AO là tia phân giác của góc BAC . Chúc các em học tốt ! . − = , x 3 = 81 27 g) (x+2).(x-3) = 0 , h) x 2 – 3x = 0 , k) 64 32 2 x = , l) 27 x =81 ,m) 2 7 2 : x = 1 : 0.02 3 9 , 4 1 2 n) - x + = 7 2 5 p) 52 yx =. lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7 Bài 7: Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của