1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de phan so lop 4

23 3,4K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Phần mở đầu I Bối cảnh của đề tài Trong chương trình môn Toán ở tiểu học, mảng kiến thức về phân số có vị trí quan trọng, các dạng toán áp dụng kiến thức về phân số rất nhiều, rất đa dạng. III. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các nội dung cơ bản của phân số trong: chương trình SGK Toán 4 và phương pháp giảng dạy các nội dung đó . 1 . Hình thành khái niệm về phân số . 2 . Đọc , viết phân số . 3 . Quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . 4 .Phân số bằng nhau . 5 . Rút gọn phân số . 6 . Quy đồng mẫu số các phân số . 7 . So sánh hai phân số . 8 . So sánh phân số với số tự nhiên 1. 9 . Các tính chất cơ bản của phân số . 10 . Thực hiện các phép tính với phân số . III . Các phương pháp nghiên cứu 1 . Phương pháp sưu tầm tài liệu , thông tin . 2 . Phương pháp đọc tài liệu . 3 . Phương pháp phân tích thông tin, tài liệu . 4 . Phương pháp tổng hợp thông tin ,tài liệu . - 1 Phần nội dung I – Cơ sở lý luận Bậc tiểu học là bậc phổ cập và phát triển. Bậc học này tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt trong gia đình mới, trở thành con người mới xã hội chủ nghĩa. Chương trình toán tiểu học có vị trí và tầm quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh .Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số tự nhiên, phân số,các số thập phân , các đại lượng cơ bản. Môn toán là: “chìa khoá” mở cửa cho tất cả các ngành khoa học khác. Môn toán là môn không thể thiếu trong nhà trường. Nó góp phần vào sự phồn vinh của đất nước. Trong dạy toán ở tiểu học việc dạy học phân số cho học sinh lớp 4 chiếm vị trí quan trọng trong suốt học kì II của lớp 4 và cả quá trình học toán sau này. Học sinh phải tư duy một cách tích cực , linh hoạt các kiến thức và kĩ năng đã có vào các tình huống khác nhau để đưa ra cách giải quyết đúng và hay nhất . II Thực trạng của vấn đềlớp 4, kiến thức về phân số là mới lạ, mới được cải cách.Trước đây, nội dung này được dạy ở chương trình lớp 5 nay được đưa vào chương trình lớp 4, chính vì vậy mà cả giáo viên và học sinh cũng còn bỡ ngỡ. Do vậy, trong quá trình thực hiện chương trình giáo viên không tránh khỏi một số lúng túng, vướng mắc. Học sinh đọc , viết , tính toán nhiều khi còn nhầm lẫn, học sinh học xong không biết ứng dụng vào thực tế. Trong khi đó các khái niệm về phân số là những khái niệm rất quan trọng được sử dụng hàng ngày và có thể coi là những khái niệm chìa khoá về mặt quan hệ giữa toán học và thực tiễn. Vì vậy nó được đưa sớm hơn vào chương trình toán ở tiểu học và chiếm một vị trí quan trọng, nhất là về mặt thực hành. - 2 Thực tế trong quá trình giảng dạy cho học sinh về phân số thì một số giáo viên còn chưa hiểu một cách sâu sắc về mối quan hệ giữa các tính chất của phân số, quan hệ số tự nhiên và phân số thậm chí có đồng chí còn chưa hiểu bản chất của phân số để áp dụng luyện tập thực hành. Do là chương trình mới nên giáo viên vừa học tập, vừa nghiên cứu, vừa đúc rút kinh nghiệm nên không ít giáo viên còn lúng túng trong việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức và sử lí các tình huống học tập. Trong khi đó, gia đình ,xã hội đòi hỏi lượng kiến thức thực tế ngày càng cao hơn trong việc học toán và ứng dụng của nó. Chính vì vậy việc tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy phân số theo sách giáo khoa Toán 4 có vai trò vô cùng quan trọng vì nó giúp giáo viên có thể định hướng việc dạy- học phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực giúp các em nắm kiến thức một cách chủ động, vững chắc và biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày III . Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Tóm tắt nội dung phần phân số trong sách giáo khoa lớp 4 : 1 . Giới thiệu phân số . 2. Phân số và phép chia số tự nhiên . 3 . Phân số bằng nhau . 4 . Rút gọn phân số . 5 . Quy đồng mẫu số các phân số . 6 . So sánh hai phân số cùng mẫu số . 7 . So sánh hai phân số khác mẫu số . 8 . Phép cộng hai phân số . 9 . Phép trừ hai phân số . 10 . Phép nhân phân số . 11 . Tìm phân số của một số . 12 . Phép chia hai phân số . Phương pháp giảng dạy phần phân số trong sách giáo khoa lớp 4 . 1 . Giới thiệu phân số a . Mục tiêu : Giúp học sinh : -Bước đầu nhận biết về phân số . -Biết đọc, viết phân số . b . Phương pháp cần sử dụng : - 3 -Phương pháp quan sát mô hình trực quan . -Phương pháp đàm thoại . -Phương pháp thảo luận nhóm . -Phương pháp phân tích, tổng hợp . -Phương pháp luyện tập, thực hành 2 . Phân số và phép chia số tự nhiên a . Mục tiêu : Giúp học sinh nhận ra rằng : - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác o ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên . -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o ) có thể viết thành một phân số trong đó tử sốsố bị chia còn mẫu sốsố chia . -Bước đầu biết so sánh phân số với số tự nhiên 1. b . Các phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp luyện tập,thực hành 3 . Phân số bằng nhau a . Mục tiêu : Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số . - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số . b . Các phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp luyện tập, thực hành . 4 . Rút gọn phân số a . Mục tiêu : - 4 Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết về cách rút gọn phân sốphân số tối giản - Biết cách rút gọn phân số . b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp luyện tập ,thực hành - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích,tổng hợp 5 . Quy đồng mẫu số các phân số a . Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết quy đồng mẫu số 2 phân số - Quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung . - Làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ( trường hợp đơn giản ) b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp nêu vấn đề : GV cho HS sử dụng đồ dùng trực quan để đưa ra hai phân số 4 3 và 7 5 . - Phương pháp trao đổi ,thảo luận GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã biết về hai phân số có mẫu số giống nhau để thảo luận đưa hai phân số đó về hai phân số có cùng mẫu số . - Phương pháp đàm thoại : HS cả lớp trao đổi thảo luận về cách làm - Phương pháp luyện tập ,thực hành : HS thực hành làm các bài tập trong SGK . 6 . So sánh hai phân số cùng mẫu số a . Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng ( hoặc giảm ) dần - Củng cố cho học sinh cách so sánh phân số với 1 b . Phương pháp cần sử dụng : - 5 - Phương pháp quan sát : GV hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng trực quan để rút ra hai phân số 6 4 và 6 5 - Phương pháp thảo luận : dựa vào trực quan GV cho HS so sánh - Phương pháp đàm thoại : GV cho HS thảo luận cách so sánh . - Phương pháp luyện tập ,thực hành : HS thực hành làm các bài tập trong SGK. 7 . So sánh hai phân số khác mẫu số a. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó) - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số b . Các biện pháp cần sử dụng : - Phương pháp nêu vấn đề : GV cho HS sử dụng đồ dùng trực quan để rút ra hai phân số 7 4 và 8 5 - Phương pháp luyện tập : HS luyện tập QĐMS hai phân số trên để đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Phương pháp phân tích ,tổng hợp : GV hướng dẫn HS rút ra cách so sánh hai phân số khác mẫu số . - Phương pháp luận nhóm : HS trao đổi về cách làm các bài tập trong SGK 8 . Phép cộng hai phân số : a . Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số . - Thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số . - Nhận biết phép cộng hai phấn số khác mẫu số . - Thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai phấn số và bước đầu biết vận dụng tính chất đó - 6 - Giải một số bài toán có liên quan . b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp nêu vấn đề . -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp thực hành . - Phương pháp trao đổi ,thảo luận . - Phương pháp phân tích ,tổng hợp . -Phương pháp luyện tập ,thực hành . 9 .Phép trừ hai phân số a . Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số . - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số . -Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số . - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số . -Biết thực hiện phép trừ hai , ba phân số . -Giải các bài toán có liên quan .Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ . b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp thực hành . - Phương pháp nêu vấn đề . - Phương pháp thảp luận ,trao đổi . - Phương pháp phân tích , tổng hợp . - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp luyện tập ,thực hành . 10 . Phép nhân phân số . a . Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số . - Biết thực hiện phép nhân phân số . - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số . - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - 7 - Bước đầu nhận biết một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số : tính chất giao hoán,tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. - Giải các bài toán thực tế có liên quan. b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp thực hành . - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp quan sát thảo, thảo luận . - Phương pháp phân tích,tổng hợp . - Phương pháp luyện tập,thực hành . 11 .Tìm phân số của một số a . Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số . - Giải một số bài toán thực tế có liên quan. b .Các phương pháp cần sử dụng: - Phương pháp quan sát . - Phương pháp nêu vấn đề . - Phương pháp thảp luận nhóm . - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phươngpháp luyện tập ,thực hành. 12 . Phép chia phân số : a . Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết ý nghĩa của phép chia phân số - Biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ) - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số - Biết cách tính và viết gọn phép tính mọt phân số chia cho một số tự nhiên - Biết giải các bài toán thực tế cố liên quân. b . Các phương pháp cần sử dụng : - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp thảo luận . - 8 - Phương pháp thực hành . - Phương pháp luyện tập ,thực hành . Một số thiết kế minh hoạ Bài : phân số (Chương trình Toán 4 , tiết 96 ) A - mục tiêu Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc , viết phân số B - đồ dùng dạy học Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. C - các hoat động dạy học chủ yếu 1 - Giới thiệu phân số - GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn ( như hình vẽ trong SGK ), GV có thể nêu câu hỏi thông qua phần trả lời, HS nhận biết được : + Hình tròn đã được chia làm 6 phần bằng nhau . + 5 phần ( trong số 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu . - GV nêu : + Chia hình tròn làm 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tômàu năm phần sáu hình tròn . + Năm phần sáu viết thành 6 5 ( viết số5, viết gạch ngang, viết số6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ). GV chỉ vào 6 5 cho HS đọc: Năm phần sáu ( cho vài HS đọc lại ). + Ta goị 6 5 là phân số ( cho vài HS nhắc lại ). + Phân số 6 5 có tử số là 5 , mẫu số là 6 ( cho vài HS nhắc lại ). - GV hướng dẫn HS nhận ra : + Mẫu số viết dưới gạch ngang . Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau . 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 ). - 9 + Tử số viết trên gạch ngang . Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . 5 là số tự nhiên . Làm tương tự với các phân số : 2 1 ; 4 3 ; 7 4 rồi cho HS tự nêu nhận xét , chẳng hạn : “ 6 5 ; 2 1 ; 4 3 ; 7 4 là những phân số . Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử sốsố tự nhiên viết trên gạch ngang . Mẫu sốsố tự nhien khác 0 vết dưới gạch ngang “. Chú ý : ở tiết học đầu tiên về phân số , GV chỉ nên cho HS biết bước đầu về phân số ; phân số có tử số và mẫu số đều là số tự nhiên ; mẫu số phải khác 0 . Chưa nên giải thích gì khác . 2 - thực hành Bài 1 : cho HS nêu yêu cầu của từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài . Chẳng hạn , ở hình 1 : HS viết 5 2 và đọc là “ hai phần năm “, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật được chia làm 5 phần bằng nhau , tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó ; ở hình 6 : HS viết 7 3 và đọc là “ ba phần bẩy “ , mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao , tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu . . . Bài2 : Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK đẻ nêu hoặc viết trên bảng (khi chữa bài ). Chẳng hạn : ở dòng 2 : Phân số 10 8 có tử số là 8 mẫu số là 10 . ở dòng 4 : Phân số có tử số là 3 mẫu số là 8 ,phân đó là 8 3 Bài 3 : Cho học sinh viết các phân số vào vở (hoặc nháp ). Bài 4 : Có thể chuyển thành trò chơi như sau : GV gọi HS A đọc phân số thớ nhất 9 5 .Nếu đọc đúng thì HSA chỉ định HSB đọc tiếp .Cứ như thế đọc hết 5 phân số . Nếu HSA đọc thì GV sửa (học sinh khác sửa ),HSA đọc lại rồi mới chỉ định HSB đọc tiếp . - 10 [...]... cam cho 4 người Ta có : 5 :4 = 4 4 5 1 5 quả cam gồm 1 quả cam và ; do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam ta viết 4 4 4 5 > 1 4 Từ đó có thể cho HS nhận xét : Phân số 5 có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó 4 lớn hơn 1 Tương tự giúp HS tự nêu được : phân số bằng 1 và viết Phân số 4 có tử số bằng mẫu số phân số đó 4 4 =1 4 1 1 có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) , phân số đó bé hơn 1và viết : < 1 4 4 Chú ý... tức là ăn 4 phần hay 4 1 quả cam ; ăn thêm quả nữa , tức là ăn thêm 1 phần , như vậy Vân đã ăn 4 4 tất cả 5 phần hay 5 quả cam 4 (Cho HS sử dụng đồ dùng để nhận biết điều trên ) 2 GV nêu vấn đề như dòng đầu của phần b trong bài học Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề ( sử dụng hình vẽ trong SGK ) để đẫn tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5 quả cam 4 3 Thông... bánh ? Cho học sinh nhắc lại rồi tự nêu, chẳng hạn phải thực hiện phép chia 3: 4 Cho học sinh nhận xét để biết ,trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 :4 Nhưng nếu thực hiện “ cách chia “ nêu trong SGK lại có thể tìm được 3: 4 = (cáibánh ) ,tức là chia đều 3 cáI bánh cho 4 em , mỗi em được 3 4 3 cáI bánh 4 ở trường hợp này, kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác... a 3 9 6 . chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có : 5 :4 = 4 5 4 5 quả cam gồm 1 quả cam và 4 1 ; do đó 4 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam ta viết 4 5 > 1. Từ đó có. Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 4 quả cam ; ăn thêm 4 1 quả nữa , tức là ăn thêm 1 phần , như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay 4 5 quả cam . (Cho HS

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thành khái niệm về phân số.   2 . Đọc , viết phân số . - chuyen de phan so lop 4
1. Hình thành khái niệm về phân số. 2 . Đọc , viết phân số (Trang 1)
-Phương pháp quan sát mô hình trực quan.  -Phương pháp đàm thoại  .  - chuyen de phan so lop 4
h ương pháp quan sát mô hình trực quan. -Phương pháp đàm thoại . (Trang 4)
Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. - chuyen de phan so lop 4
c mô hình hoặc hình vẽ trong SGK (Trang 9)
Sử dụng mô hình và hình vẽ trong SGK. - chuyen de phan so lop 4
d ụng mô hình và hình vẽ trong SGK (Trang 12)
nêu cách giải quyết vấn đề ( sử dụng hình vẽ trong SGK ) để đẫn tới nhận biết : Chia - chuyen de phan so lop 4
n êu cách giải quyết vấn đề ( sử dụng hình vẽ trong SGK ) để đẫn tới nhận biết : Chia (Trang 13)
chỉ phần đã tômàu của hình 1( Mỗi hình chữ nhật đã được chia làm 6 phần bằng nhau , tô màu cả hình chữ nhật tức là tô màu 6 phần , rồi lại tô thêm một  - chuyen de phan so lop 4
ch ỉ phần đã tômàu của hình 1( Mỗi hình chữ nhật đã được chia làm 6 phần bằng nhau , tô màu cả hình chữ nhật tức là tô màu 6 phần , rồi lại tô thêm một (Trang 14)
Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , chiều rộng 10 cm , - chuyen de phan so lop 4
i HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , chiều rộng 10 cm , (Trang 17)
( lên bảng ), cho HS tự làm GV - chuyen de phan so lop 4
l ên bảng ), cho HS tự làm GV (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w