nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

17 4 0
nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, [r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN GDCD 8Lớp 8/

TUẦN 20, TIẾT 20

BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc tình 1, SGK/30 trả lời câu hỏi:

? Em có đồng tình với ý kiến An khơng? Vì sao? Em làm bạn lớp em chơi vậy? (Gợi ý: Đồng tình với ý kiến An can ngăn bạn lớp chơi vậy)

? Theo em, P, H bà Tâm có vi phạm pháp luật khơng phạm tội gì? Họ bị xử lí nào? (Gợi ý: Họ vi phạm pháp luật P H vi phạm pháp luật tội cờ bạc, nghiện hút Bà Tâm vi phạm pháp luật dụ dỗ người chưa thành niên tổ chức bán ma tuý Pháp luật xử lý P, H bà Tâm theo quy định luật pháp: bà Tâm bị xử lý theo Điều “Luật phòng, chống ma tuý”, P H bị xử lý theo Điều 199 Bộ luật Hình 1999)

? Qua việc tìm hiểu tình huống, em hiểu tệ nạn xã hội? Tác hại đến sống người xã hội?

? Để phòng chống tệ nạn xã hội, cần làm gì? 2 Nội dung học

a Tệ nạn xã hội gì?

- TNXH tượng xã hội bao gồm hành vi trái đạo đức, vi phạm pháp luật gây hậu xấu đến sống người

b Nguyên nhân sa vào tệ nạn xã hội? - Ham chơi;

- Đua địi;

- Cha mẹ q nng chiều con;

- Cha mẹ buông lõng việc quản lý con; - Cha mẹ bất hịa, ly hơn;

- Tị mò, hiếu động, muốn thử cho biết; - Bị rủ rê, dụ dỗ;

- Thiếu suy nghĩ, thiếu hiểu biết c Tác hại tệ nạn xã hội?

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức; - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình;

- Làm rối loạn trật tự xã hội; - Làm suy thối giống nịi;

- Là ngun nhân lây truyền HIV-AIDS;

d Quy định pháp luật việc phòng chống tệ nạn xã hội: - Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc hình thức

- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy

- Người nghiện buộc phải cai nghiện

(2)

- Trẻ em không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm

II BÀI TẬP

1.Em kể hình thức đánh bạc mà em biết Liên hệ xem lớp em, trường em có tượng đánh bạc, hút thuốc lá, uống rượu, chích hút ma t khơng đề xuất biện pháp khắc phục?

2.Em làm tình sau:

a) Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền b) Một người rủ em hít thử hê-rơ-in

c) Một người nhờ em mang hộ gói đồ đến địa điểm

Trên đường học về, Hằng thường bị người đàn ông lạ mặt bám theo sau Người làm quen với Hằng, rủ Hằng chơi với ông ta hứa cho Hằng nhiều tiền Hằng thích Hỏi:

a) Theo em, điều xảy với Hằng Hằng theo người đàn ông lạ? b) Nếu em Hằng, em làm trường hợp đó?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(3)

TUẦN 21, TIẾT 21

BÀI 14: PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc truyện đọc SGK/38 trả lời câu hỏi: * Gợi ý:

a Tâm trạng bạn buồn khổ gia đình gặp tai hoạ khủng khiếp Bạn thương nhớ anh trai, đau thương anh

b Vì HIV/AIDS đại dịch giới Việt Nam Đó bệnh vô nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng người tương lai nịi giống dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nước

c Con người ngăn chặn thảm hoạ AIDS người có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS, có ý thức phịng ngừa, giữ gìn thân Với tiến khoa học đại, loài người định tìm loại kháng sinh phịng ngừa thuốc để chữa trị bệnh AIDS

Nội dung học a HIV gì, AIDS gì?

- Virut gây suy giảm hệ miễn dịch người. - AIDS giai đoạn cuối HIV

- HIV/AIDS đại dịch giới Việt Nam b Nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS?

- Ham chơi; - Đua đòi;

- Cha mẹ nuông chiều con;

- Cha mẹ buông lõng việc quản lý con; - Cha mẹ bất hòa, ly hơn;

- Tị mị, hiếu động, muốn thử cho biết; - Bị rủ rê, dụ dỗ;

- Thiếu suy nghĩ, thiếu hiểu biết

c Quy định pháp luật việc phòng chống HIV/AIDS:

- Mọi người có trách nhiệm thực biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS

- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy hành vi khác làm lây truyền HIV/AIDS

- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật tình trạng nhiễm bệnh, khơng bị phân biệt đối xử phải có biện pháp phịng, chống lây truyền để bảo vệ sức khỏe cộng đồng

II BÀI TẬP

1 Em đồng ý không đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao?

a) Chỉ người có quan hệ tình dục với người nước ngồi bị nhiễm HIV/AIDS;

b) Chỉ người hành nghề mại dâm tiêm chích ma tuý bị nhiễm HIV/AIDS;

(4)

2 Hiền rủ Thuỷ đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh Huệ Thuỷ nói: "Cậu không biết chị Huệ bị ốm à? Người ta nói chị bị AIDS Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây thì chết, tớ khơng đến đâu!"

a) Em có đồng tình với Thuỷ khơng? Vì sao?

b) Nếu em Hiền trường hợp đó, em làm gì?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 22 , TIẾT 22

BÀI 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC 1 Đặt vấn đề

a Tại Quảng Trị, từ năm 1985- 1995 có 474người chết bị thương bom mìn Cho thấy mức độ nguy hiểm bom mìn đói với tính mạng người

b Từ năm 1998- 2002, nước xảy 5871 vụ cháy, gây thiệt hại 902.910 triệu đồng, gây tổn thất tài sản

c Từ năm 1999- 2002, nước có 20.000 bị ngộ độc thực phẩm, 246 người tử vong tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn bị nhiễm khuẩn…

 Các chất cháy nổ, độc hại gây tổn hại lớn đến đời sông người: bệnh

tật, tàn phế, thương tích, chết người, hao tốn tièn của… 2 Bài học

a Tính chất nguy hiểm

(5)

b Những quy định nhà nước

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất cháy nổ, phóng xạ chất độc hại

- Chỉ quan, tổ chức, cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụvà cho phép giữ, chuyên chở sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ chất độc hại

- Cơ quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở sử dụng vũ khí, chất cháy nổ, phóng xạ, chất độc hại phải huấn luyện chun mơn, có đủ phương tiện cần thiết tuân thủ quy định an toàn

3 Trách nhiệm học sinh

- Tự giác tìm hiểu thực nghiêm chỉnh quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè người xung quanh thực tốt quy đinh

- Tố cáo hành vi vi phạm xúi giục người khác vi phạm quy định II.BÀI TẬP

1.Em làm thấy:

a Bạn bè em nhỏ chơi, nghịch vật lạ, chất nguy hiểm? b Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ? c Có người định hút thuốc lá, nấu ăn đốt lửa gần nơi chứa xăng dầu? d Có người tàng trữ, vận chuyển, bn bán vũ khí chất độc hại?

………….………

………

2.Em biết tình hình thực quy định phịng, ngừa tai nạn vũ khí , cháy, nổ chất độc hại địa phương mình?

………….………

(6)

TUẦN 23 , TIẾT 23 BÀI 16, 17

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC, TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Quyền sở hữu tài sản công dân, Nhà nước a Quyền sở hứu tài sản công dân

Là quyền công dân (chủ sở hữu)đối với tài sản thuộc sở hữu Quyền sở hữu tài sản bao gồm:

- Quyền chiếm hứu quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản

- Quyền sử dụng quyền khai thác giá trị sử dụngcảu tài sản hưởng lợi từ giá trị tài sản

- Quyền định đoạt quyền định tài sản mua bán, tặng, cho, để thừa kế, phá hủy, vứt bỏ…

Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế

b Tài sản Nhà nước

- Bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khóang sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên tài sản Nhà nước đầu tư, quản lí tài sản cơng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lí

- Lợi ích công cộng lợi ích chungdành cho người xã hội Tài sản Nhà nước lợi ích công cộng sở vật chất để xã hội phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân

2 Nghĩa vụ tôn trọng công dân tài sản người khác, tài sản Nhà nước lợi ích cộng đồng

- Khơng xâm phạm, lấn chiếm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước lợi ích cộng đồng

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, hẹn Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, mượn xong phải trả cho chủ sở hữu Nếu hư hỏng phải bồi thường theo quy định Nhà nước

- Khi Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí

II.BÀI TẬP

1 Bình nhận túi xách nhỏ có tiền, chứng mimh mang tên Nguyễn văn Hà số giấy tờ khác Do đánh tiền học phí, Bình vứt giấy chứng minh nhân dân giấy tờ, giữ lại tiền.

Bình hành động hay sai? Vì sao?Nếu em Bình, em hành động như nào?

…………

………

(7)

2 Do có việc gấp, chị Hoa đem xe đạp cửa hàng cầm đồ để vay tiền Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe xe chị bị Hà-con trai ông chủ cửa hàng- đem sử dụng làm gãy khung.

Theo em, Hà có quyền sử dụng xe khơng? Vì sao? Ơng chủ cửa hàngcó những quyền xe chị Hoa, vào đâu? Chị Hoa có quyền địi bồi thường xe bị hỏng không? Ai phải bồi thường?

…………

………

……… ………….……….……… 3. Giờ chơi, bạn nam lớp 8B rủ đá bóng sân trường Đang hăng say, Hùng sút mạnh, bóng bay chệch phía lớp học làm vỡ cửa kính Thấy cả nhóm bỏ chạy Em nêu ý kiến việc làm bạn nam lớp 8B?

………….………

………

4.Ông Tám giao phụ trách máy pho-to-co-py quan Ông giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản khơng cho sử dụng Ngồi việc của quan, ơng thường nhận tài liệu bên ngồi pho-to để tăng thêm thu nhập Vào mùa thi, ông thường nhận tài liệuthu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi

a Theo em, việc làm ông Tám điểm nào, sai điểm nào, sao?

b Người quản lí tài sản nhà nướccó nghĩa vụ trách nhiệm tài sản được giao?

(8)

………….………

………

5 Tìm số câu ca dao, tục ngữ có nội dung noi tơn trọng tài sản người khác

………….………

………

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 24,25 TIẾT 24, 25

BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc tình 1, 2, SGK/50 trả lời câu hỏi:

? Nghi ngờ địa điểm nơi bn bán, tiêm chích ma túy em xử lí nào?

? Biết người lấy cắp xe đạp bạn lớp em xử lí nào? ? Theo em anh H phải làm để bảo vệ quyền lợi mình?

? Qua tình em rút cho học gì? (Gợi ý: Chúng ta phải khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích tránh thiệt hại cho xã hội)

? Trong trường hợp trường hợp sử dụng quyền khiếu nại? Trường hợp sử dụng quyền tố cáo? (Gợi ý: Trường hợp 1,2 tố cáo, trường hợp khiếu nại)

(9)

? Theo em, cơng dân có quyền khiếu nại, mục đích việc khiếu nại? ? Theo em, cơng dân có quyền tố cáo, mục đích việc tố cáo?

? Trách nhiệm công dân nhà nước việc thực hai quyền này? 2 Nội dung học

a Quyền khiếu nại gì?

- Là quyền cơng dân, đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định, việc làm cán công chức nhà nước thực công vụ theo quy định pháp luật, định kỉ luật, có cho rằng, định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp

b Quyền tố cáo gì?

- Học sinh tìm hiểu tình sau: Chứng khiến cảnh bạn giá 14 tuổi làm thuê thường xuyên bị chủ cửa hàng đánh đập, Hoa thương bạn nên có ý định muốn tố cáo hành động với quan có cơng an,nhưng Hà ngăn cản: Hãy nhờ bố mẹ báo công an cịn nhỏ làm có quyền tố cáo cho người khác Vậy em có đồng ý kiến Hà khơng? Vì ?

(Gợi ý: Khơng đồng ý với ý kiến Hà có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật)

< Mục 2/ Ghi nhớ SGK/50> c Trách nhiệm công dân:

- Công dân thực quyền khiếu nại quyền khiếu nại tố cáo cần trung thực khách quan, thận trọng

d Trách nhiệm nhà nước :

- Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng quyền hạn khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại cho người khác

? Cơ quan quan giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại tố cáo? (Gợi ý: Tòa án nhân dân)

3 Tổng kết

Bảng so sánh Khiếu nại Tố cáo

Người thực (là ai?)

Công dân có quyền lợi ích bị xâm phạm

Bất cơng dân Đối tượng (vấn đề gì?) Các định hành chính, hành

vi hành

Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước Cơ sở (vì sao?) Quyền, lợi ích thân người

khiếu nại

Gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân Mục đích

(để làm gì?)

Khơi phục quyền, lợi ích người khiếu nại

Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích nhà nước, tổ chức, quan, công dân … Hình thức? Trực tiếp, đơn thư, báo đài Trực tiếp, đơn, thư, báo, đài… II BÀI TẬP

1.So sánh giống khác quyền khiếu nại quyền tố cáo?

(10)

2.Em đồng ý với ý kiến sau nói trách nhiệm cơng dân HS (khoanh tròn vào trước câu trả lời )

a Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật b Bảo vệ quyền lợi đáng thân c Sử dụng đắn quyền khiếu nại, tố cáo d Khách quan, trung thực làm việc đ Lợi dụng để vu khống, trả thù

e Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội g Ngăn ngừa tội ác

h Nhờ người đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho thân

3.Em sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo chưa? Em thực quyền như thế ?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 26,TIẾT 26

BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc việc làm SGK/52 cho biết việc làm thể quyền tự ngơn luận? Vì sao?

(11)

d Góp ý kiến vào dự thảo Pháp luật Hiến pháp

(Gợi ý: Việc làm câu a, b, d thể quyền tự ngôn luận người phát biểu ý kiến, bàn bạc vào công việc chung)

? Việc làm c quyền tự ngơn luận, quyền gì? (Gợi ý: Quyền khiếu nại)

? Qua việc tìm hiểu việc làm trên, em hiểu quyền tự ngôn luận? ? Công dân thực quyền tự ngôn luận cách nào?

2 Nội dung học

a Quyền tự ngơn luận gì?

- Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội

? Em nêu vài ví dụ quyền tự ngôn luận em trường, lớp?

(Gợi ý: Góp ý phương hướng hoạt động lớp năm học Nhận xét việc thực nội quy bạn lớp Tham gia phát biểu ý kiến đại hội Chi đội, đại hội Liên đội)

b Những quy định pháp luật quyền tự ngôn luận: <Mục 2/ Ghi nhớ SGK/53>

? Dựa sở để phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngôn luận để phục vụ mục đích xấu? (Gợi ý: Dựa quy định Hiến pháp Pháp luật)

c Trách nhiệm nhà nước :

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự ngơn luận, tự báo chí để báo chí phát huy vai trị

d Trách nhiệm thân học sinh, công dân:

- Sử dụng quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật, không lợi dụng tự ngôn luận để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác xuyên tạc thật, phá hoại, chống lại lợi ích Nhà nước, nhân dân

- Sử dụng quyền tự ngôn luận nhằm xây dựng bảo vệ lợi ích chung trường lớp, cộng đồng, đất nước

II BÀI TẬP

1.Trong vấn đề sau, vấn đề thể quyền tự ngơn luận? a Xây dựng đồn kết xóm giềng

b Góp ý kiến dự thảo Hiến pháp 2013 c Làm việc gia đình

d Tham gia tuyền truyền phòng chống tệ nạn xã hội

(12)

3.Hiện đài phát thanh, truyền hình số báo có mở chun mục để cơng dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng Em nêu tên vài chuyên mục mà em biết.

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 27, TIẾT 27 KIỂM TRA TIẾT

TUẦN 28, TIẾT 28

BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc tìm hiểu:

+ Hiến pháp năm 2013 (SGK/ 54)

+ Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 (SGK/ 54) + Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (SGK/ 54, 55)

- Học sinh trả lời câu hỏi sau tìm hiểu Hiến pháp Luật:

? Trên sở quyền trẻ em học, em nêu điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, mà theo em cụ thể hoá Điều 37 Hiến pháp? (Gợi ý: Ngoài Điều nêu phần đặt vấn đề, có Điều - Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em: trẻ em nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan Điều 7: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Điều 10: Trẻ em có quyền học tập có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập)

(13)

(Gợi ý: Giữa Hiến pháp điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, văn pháp luật phải phù hợp Hiến pháp cụ thể hóa Hiến pháp Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật)

? Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu Hiến pháp? 2 Nội dung học

a Hiến pháp gì?

- Là luật nhà nước - Có hiệu lực pháp lí cao

- Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp

? Từ thành lập đến nhà nước ta ban hành Hiến pháp? Vào năm nào?

(Gợi ý:Từ thành lập nước ban hành Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992)

? Nêu ví dụ học để chứng minh Hiến pháp điều luật có mối quan hệ với nhau, văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp cụ thể hóa Hiến pháp?

(Gợi ý:

- Bài 12 : Điều 64 - Hiến pháp 1992: “Gia đình tế bào xã hội”

- Bài 16 : Điều 58 - Hiến pháp 1992 :”Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp cải để dành…”

- Bài 17: Điều 17 - Hiến pháp 1992 : Đất đai rừng núi sông hồ …thuộc sở hữu toàn dân)

b Những quy định nội dung Hiến pháp: - Những vấn đề tảng

- Những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước (bản chất nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế )

c Trách nhiệm công dân :

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật II BÀI TẬP

1 Điều 69 Hiến pháp năm 2013 qui định:

-Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

-Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.

Căn vào Điều 69 trên, em cho biết quan (Quốc hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành văn bản :

a) Hiến pháp

b) Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh c) Luật Doanh nghiệp

(14)

e) Luật Giáo dục

2 Theo Hiến pháp năm 2013, máy nhà nước ta gồm quan quyền lực nhà nước; quan quản lí nhà nước; quan xét xử; quan kiểm sát Hãy sãp xếp các cơ quan vào hệ thống quan nêu :

- Quốc hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân quận, Phịng Giáo dục Đào tạo, Tồ án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục Đào tạo

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 29, TIẾT 29

BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Đặt vấn đề:

- Học sinh đọc tìm hiểu:

+ Hiến pháp năm 2013 (SGK/ 57)

+ Bộ luật hình năm 1999 (SGK/ 57, 58)

-Học sinh trả lời câu hỏi sau tìm hiểu Hiến pháp Luật:

? Hãy nêu nhận xét em Điều 30 Hiến pháp Điều 132 Bộ luật Hình Gợi ý:

-Điều 32 Hiến pháp quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân, khiếu nại, tố cáo phải luật

- Điều 132 Luật Hình năm 1999 nói việc người xâm phạm đến quyền khiếu nại, tố cáo, trả thù người khiếu nại, tố cáo bị Nhà nước xử lý theo pháp luật

? Khoản 2, Điều 132 Bộ luật Hình thể đặc điểm pháp luật ?

Gợi ý: Điều 132 khoản Bộ luật Hình thể đặc điểm tính bắt buộc (tính cưỡng chế) pháp luật

(15)

Gợi ý: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hủy hoại rừng tùy theo mức độ bị phạt tiền, phạt tù Bởi vì, rừng tài sản quốc gia, có hành vi đốt, phá rừng trái phép hủy hoại rừng hủy hoại tài sản quốc gia phải bồi thường tiền phạt tù cải tạo giam giữ tùy theo tội trạng

+ Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu Pháp luật? 2 Nội dung học

a Pháp luật gì?

- Là quy tắc xử chung - Có tính bắt buộc

- Do Nhà nước ban hành Nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

b Đặc điểm pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến

Ví dụ: Khi ban hành văn pháp luật phải đảm bảo phù hợp với truyền thống tốt đẹp chung dân tộc Kinh, Tày, Mường

- Tính xác định chặt chẽ

Ví dụ: Văn pháp luật phải sử dụng ngơn ngữ hành cơng vụ, khơng có yếu tố tự biểu cảm tránh số hành vi lách luật

- Tính bắt buộc

Ví dụ: Nhà nước ban hành luật hình sự, với tội phạm nguy hiểm theo luật tố tụng hình để có biện pháp tư pháp xử phạt đáng

c Bản chất pháp luật: - Tính giai cấp

Ví dụ: Pháp luật chủ nô pháp luật giai cấp chủ nô giai cấp đặt trước hết lợi ích Pháp luật chủ nơ quy định công khai quyền lực vô hạn chủ nô tình trạng vơ quyền giai cấp nơ lệ

- Tính xã hội

Ví dụ: Pháp luật tư sản giai đoạn đầu, sau cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp tư sản cịn thể nguyện vọng dân chủ lợi ích nhiều tầng lớp khác xã hội

<Mục 3/ Ghi nhớ SGK/59> d Vai trị pháp luật:

- Là cơng cụ để thực quản lí nhà nước kinh tế, văn hóa xã hội; - Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội;

- Là phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân;

- Bảo đảm công xã hội

Ví dụ: Để thu hút đầu tư vào sản xuất, đặc biệt đầu tư nước ngoài, năm 2005 Luật đầu tư ban hành Một mặt, tạo môi trường pháp lý cho chủ đầu tư; mặt khác, biến quan hệ chủ đầu tư thành quan hệ pháp luật Hoặc trình sản xuất kinh doanh, xảy tranh chấp vi phạm hợp đồng kinh tế, không thời gian, mẫu mã, chất lượng theo hợp đồng, bên tranh chấp giải sở pháp luật

II BÀI TẬP

(16)

nhau với bạn trường Theo em, có quyền xử lí vi phạm của Bình? Căn để xử lí vi phạm đó? Trong hành vi Bình, hành vi nào vi phạm pháp luật?

2 Em cho biết nhà trường phải có nội quy Biện pháp để đảm bảo cho nội quy thực hiện? Nếu khơng có nội quy trường học sao? Hãy hình dung nhà trường xã hội thu nhỏ thử tưởng tượng xã hội khơng có pháp luật Giải thích cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật?

3 Hãy so sánh giống khác đạo đức pháp luật sở hình thành ; tính chất, hình thức thể phương thức bảo đảm thực hiện.

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(17)

TUẦN 30 TIẾT 30 ÔN TẬP HK2 *CÂU HỎI

1 Tệ nạn xã hội gì?

2 Nguyên nhân sa vào tệ nạn xã hội? HIV gì, AIDS gì?

Ngày đăng: 21/02/2021, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan