+ Hình ảnh con chim, bông hoa lại xuất hiện nhưng mang ý nghĩa mới thể hiện tâm niệm tự nguyện hiến dâng tất cả tâm sức của mình cho nhân dân, đất nước. Điệp ngữ “Ta làm” bật lên khát vọ[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT XÍN MẦN
Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 9NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu Theo văn bản: "Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới" Vũ Khoan, hành trang quan trọng cần chuẩn bị trước bước sang kỉ gì?
A Một trình độ học vấn cao B Tiềm lực thân người C Một sở vật chất tiên tiến D Những thời hội nhập Câu Chủ đề thơ “Mây sóng” Ta-go gì?
A Tình mẫu tử thiêng liêng B Tình bạn bè thắm thiết C Tình anh em sâu nặng D Tình yêu thiên nhiên sâu sắc Câu Câu sau khơng có khởi ngữ?
A Tơi tơi xin chịu B Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi C Ba hoa hồng này, em hái D Cá rán ngon
Câu Sự khác chủ yếu văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí gì?
A Khác nội dung nghị luận B Khác việc vận dụng thao tác C Khác cấu trúc viết D Khác ngôn ngữ, diễn đạt II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Trong truyện ngắn “Bến quê” tác giả Nguyễn Minh Châu xây dựng tình
huống truyện mang tính nghịch lý Hãy nêu tình truyện đó? Câu 2: (1 điểm)
Xác định thành phần tình thái câu sau:
“Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến được.”
(Làng - Kim Lân) Câu 3: (6 điểm)
Cảm nhận em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải
……… Hết………
(2)PHỊNG GD&ĐT XÍN MẦN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II - LỚP 9 NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: NGỮ VĂN I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Đúng câu cho 0,5 điểm
Câu
Đáp án B A D A
II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (1 điểm)
- HS nêu rõ tình truyện mang tính nghịch lí, trớ trêu :
+ Nhĩ cán nhà nước làm công việc nhiều nơi đến cuối đời lại mắc phải bệnh quái ác phải nằm liệt giường (0,5 điểm)
+ Nhĩ khắp nơi trái đất đến tận cuối đời phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông trước nhà Nhĩ khao khát đặt chân lên lần mà không Anh nhờ cậu trai thực nguyện ước cậu trai lại để lỡ chuyến đò ngày (0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
- Thành phần tình thái câu: + Ngờ ngợ (0,5 điểm)
+ Chả nhẽ (0,5 điểm) Câu 3: (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Nghị luận đoạn thơ, thơ
- Nội dung: Cảm nhận thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải
- Hình thức: Học sinh biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ Trình bày thành văn hồn chỉnh, bố cục rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ, tả
* Yêu cầu cụ thể: A Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ (0,5 điểm)
- Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, đất nước, khát vọng hoà nhập, dâng hiến (0,5 điểm)
B Thân bài: (4 điểm) * Mùa xn thiên nhiên:
+ Phân tích hình ảnh: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím, tiếng chim hót…làm bật âm thanh, màu sắc, không gian mùa xuân xứ Huế (0,5 điểm)
+ Nghệ thuật: Đảo ngữ, cách phối màu, chuyển đổi cảm giác, nhịp thơ, cách phác hoạ hình ảnh tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ (0,5 điểm)
* Mùa xuân đất nước:
+ Phân tích hình ảnh: Người cầm súng, người đồng, lộc biếc, đất nước “vất vả, gian lao” gợi nhớ đến khơng khí khẩn trương, hào hùng đất nước nhân dân Việt Nam năm đánh Mĩ (0,5 điểm)
+ Nghệ thuật: Cách sử dụng từ láy “hối hả, xôn xao”, so sánh đẹp kì vĩ: “Đất nước sao”, phép nhân hố “Cứ lên phía trước” (0,5 điểm)
(3)+ Hình ảnh chim, bơng hoa lại xuất mang ý nghĩa thể tâm niệm tự nguyện hiến dâng tất tâm sức cho nhân dân, đất nước (0,5 điểm)
+ Nghệ thuật: Điệp vòng tạo đối ứng đầu cuối Điệp ngữ “Ta làm” bật lên khát vọng tha thiết hồ nhập, dâng hiến Chuyển đổi cách xưng hơ “Tơi” sang “Ta”: Ước nguyện chung nhiều người Sử dụng từ láy, cách sáng tạo hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” mang tầng nhiều ý nghĩa (0,5 điểm)
+ Khát vọng dâng hiến: Từ tuổi 20 đến tóc bạc, thể khiêm nhường, … (0,5 điểm) + Dân ca Huế: Cái hồn âm nhạc dân gian xứ Huế, âm trẻ trung, xao xuyến, thể tác giả sống với đời (0,5 điểm)
C Kết bài: (1 điểm)
+ Đánh giá chung: Giọng thơ, hình ảnh, cấu tứ độc đáo thể tiếng lịng tha thiết, hồ nhập, cống hiến,…(0,5 điểm)
+ Liên hệ thân: Sống sống đẹp, sống có lí tưởng ,….(0,5 điểm)
* Lưu ý: Trên gợi ý chung, giáo viên linh động trình chấm cho điểm để phát huy tính sáng tạo học sinh
(4)