Nghiên cứu tổng hợp vật liệu zn2geo4 cấu trúc và tính chất quang

78 19 0
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu zn2geo4 cấu trúc và tính chất quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MAI CAO HOÀNG PHƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU Zn2GeO4: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Khoa học Công nghệ nano Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MAI CAO HOÀNG PHƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU Zn2GeO4: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG Chuyên ngành:Vật lý kỹ thuật LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Khoa học Công nghệ nano NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Cao Xuân Thắng Hà Nội – Năm 2019 Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thân thời gian học tập Viện Tiến tiến Khoa học Công nghệ - Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết đạt luận văn hoàn toàn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng không chép tài liệu khoa học khác Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2019 Người cam đoan Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Mai Cao Hoàng Phương Lan I Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CẢM ƠN Đầu tiên với kính trọng nhất, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, đến thầy TS Cao Xuân Thắng Người trực tiếp bảo, hướng dẫn, định hướng khoa học cách tận tình suốt trình nghiên cứu Cảm ơn thầy dành nhiều thời gian tâm huyết quan tâm, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Phạm Hùng Vượng giúp đỡ tận tình suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Tiên tiến Khoa học Công nghệ, tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị hóa chất, suốt trình làm thực nghiệm Chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên bạn khóa, anh chị NCS Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ anh chị gia đình ln bên tơi lúc khó khăn Những người ln quan tâm, hỗ trợ tài cổ vũ, động viên mặt tinh thần, giúp tơi vững tâm suốt thời gian học tập Mặc dù cố gắng hết sức, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo, góp ý kiến q thầy người HVCH Nguyễn Mai Cao Hoàng Phương Lan II Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG X MỞ ĐẦU XI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cấu trúc vật liệu ZGO 1.3 Tính chất quang dựa mạng ZGO 1.3.1 Tính chất quang vật liệu ZGO 1.3.2 Tính chất quang vật liệu ZGO pha tạp ion kim loại đất 1.3.3 Tính chất quang vật liệu ZGO pha tạp ion kim loại chuyển tiếp9 1.4 Các tính chất khác vật liệu ZGO 10 1.4.1 Tính quang xúc tác 10 1.4.2 Tính chất nhiệt điện 11 1.5 Các phương pháp tổng hợp vật liệu ZGO 11 1.5.1 Phương pháp thủy nhiệt 12 1.5.2 Phương pháp đồng kết tủa 13 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 14 2.1 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thực nghiệm 14 2.1.1 Hóa chất 14 2.1.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 14 2.2 Tổng hợp vật liệu 14 III Luận văn thạc sĩ khoa học 2.2.1 Tổng hợp vật liệu ZGO; pha tạp đồng pha tạp Mn2+, Cr3+ phương pháp thủy nhiệt 14 2.2.1.1 Quy trình 14 2.2.1.2 Khảo sát điều kiện tổng hợp vật liệu 16 a Ảnh hưởng nhiệt độ 16 b Ảnh hưởng thời gian 16 c Ảnh hưởng ion pha tạp đồng pha tạp 16 2.2.2 Tổng hợp vật liệu ZGO phương pháp đồng kết tủa 16 2.2.2.1 Quy trình 16 2.2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến đối tượng tổng hợp 18 2.3 Các phương pháp phân tích vật liệu 18 2.3.1 Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) 18 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử phát xạ trường (FESEM) 20 2.3.3 Phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 21 2.3.4 Phương pháp đo phổ huỳnh quang (PLE PL) 22 2.3.5 Phổ dao động phân tử Raman 23 2.3.6 Phổ UV - Vis 25 2.3.7 Phổ decay - time 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZGO 28 3.1.1 Khảo sát phương pháp chế tạo vật liệu ZGO 28 3.1.1.1 Khảo sát nhiệt độ 28 3.1.1.2 Khảo sát thời gian 30 3.1.2 Khảo sát cấu trúc tính chất quang vật liệu ZGO 31 3.1.2.1 Cấu trúc pha hình thái vật liệu ZGO 31 3.1.2.2 Tính chất quang vật liệu ZGO 34 IV Luận văn thạc sĩ khoa học 3.2 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZGO pha tạp đồng pha tạp Mn2+, Cr3+ 37 3.2.1 Vật liệu ZGO pha tạp Mn2+ 38 3.2.1.1 Ảnh hưởng nồng độ Mn2+ đến cấu trúc tinh thể 38 3.2.1.2 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu ZGO:x%Mn2+ 40 3.2.1.3 Tính chất quang vật liệu ZGO:x%Mn2+ 41 3.2.2 Vật liệu ZGO pha tạp Cr3+ 44 3.2.2.1 Ảnh hưởng nồng độ Cr3+ đến cấu trúc tinh thể 44 3.2.2.2 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu ZGO:x%Cr3+ 46 3.2.2.3 Tính chất quang vật liệu ZGO:x%Cr3+ 48 3.2.3 Vật liệu ZGO đồng pha tạp Mn2+, Cr3+ 51 3.2.3.1 Cấu trúc hình thái tinh thể ZGO:5%Mn2+, Cr3+ 51 3.2.3.2 Tính chất quang vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 V Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ đầy đủ Từ viết tắt Ý nghĩa ZGO Zn2GeO4 Kẽm germanat LED Light Emitting Diode Điốt phát quang PLE Photoluminescence Excitation Phổ kích thích huỳnh quang PL Photoluminescence Phổ huỳnh quang XRD X-ray Diffraction Nhiễu xạ tia X Field Emission Scaning Kính hiển vi điện tử quét phát xạ Electron Microscopy trường Energy – Dispersive X-ray Phổ nhiễu xạ tia X tán sắc Spectroscopy lượng FESEM EDX OSL Optical Stimulated Sự phát quang cưỡng Luminescence UV-Vis Ultraviolet-Visible spectroscopy Phổ hấp thụ phân tử CB Conduction Band Năng lượng vùng hóa trị VB Valence Band Năng lượng vùng dẫn ET Energy Transfer Truyền lượng CTB Charge Transfer Band Chuyển điện tích vùng Đvty Đơn vị tùy ý τ Thời gian sống huỳnh quang NLLK Năng lượng liên kết λ Bước sóng θ Góc nhiễu xạ tia X VI Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể ZGO .2 Hình 1.2 Phổ PL ghi điều kiện kích thích chùm laze lượng (A) thấp (B) - cao Hình 1.3 Phổ PL cấu trúc nano ZGO kích thích 265 nm Hình 1.4 Phổ hấp thụ quang ZGO Hình 1.5 Phổ phát xạ PL tinh thể nano ZGO:xEu3+ kích thích 265 nm (A) (B) - 395 nm .6 Hình 1.6 Phổ phát xạ kích thích (A) - Zn1.92GeO4:0,08Ce3+ (B) Zn2Ge0.92O4:0,08Ce3+ Hình 1.7 Phổ phát xạ kích thích Zn1.92GeO4:0,08Eu3+ (A), Zn2Ge0.92O4:0,08Eu3+ (B), Zn1.92GeO4:0,08Tb3+ (C), Zn2Ge0,92O4:0,08Tb3+ (D), Zn1,92GeO4:0,08Dy3+ (E), Zn2Ge0.92O4:0,08Dy3+ (F) .7 Hình 1.8 Phổ kích thích ZGO:0,06Tb3+, 0,04Eu3+, phát xạ bước sóng (A) 625nm (B) - 554nm Hình 1.9 Phổ kích thích - (A) (B) - phổ phát xạ ZGO:Mn2+ sử dụng nguyên liệu mangan khác Hình 1.10 Phổ phát xạ kích thích (A) - Zn1.999GeO4:0,001Cr3+ (B) Zn2Ge0.999O4:0,001Cr3+ Hình nhỏ minh họa phổ phát xạ tương ứng Zn1.999GeO4:0,001Cr3+ Zn2Ge0.999O4:0,001Cr3+ kích thích 320 312 nm 10 Hình 1.11 Phổ UV - Vis MO có mặt ZGO kích thích tia UV - (A), (B) - khả suy giảm màu MO có mặt ZGO (C) - động học khử màu MO dung dịch 10 Hình 1.12 Ảnh hưởng nhiệt độ ủ đến hệ số Seebeck ZGO đế Si tráng Au nhiệt độ khác - (A), (B) - biểu đồ biểu thị ảnh hưởng nhiệt độ ủ lên hệ số dẫn điện (C) - cơng suất đo nhiệt độ phịng .11 VII Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng hợp vật liệu ZGO phương pháp thủy nhiệt .15 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chế tạo vật liệu ZGO phương pháp đồng kết tủa 17 Hình 2.3 Sơ đồ nhiễu xạ tia X mặt phẳng mạng tinh thể .19 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu ZGO khảo sát theo nhiệt độ 28 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu ZGO khảo sát theo thời gian 30 Hình 3.3 Ảnh FESEM phổ EDX vật liệu ZGO chế tạo phương pháp thủy nhiệt phương pháp đồng kết tủa 32 Hình 3.4 Phổ Raman phổ UV - Vis vật liệu ZGO chế tạo phương pháp thủy nhiệt phương pháp đồng kết tủa 33 Hình 3.5 Sơ đồ cấu trúc - (A) (B) - sơ đồ sai hỏng tự nhiên ZGO 34 Hình 3.6 Phổ PLE - (A) (B) - phổ PL ZGO chế tạo phương pháp thủy nhiệt; (C) - phổ PL ZGO chế tạo phương pháp đồng kết tủa 35 Hình 3.7 Cơ chế PL vật liệu ZGO 36 Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ tia X - (A) (B) - phần phóng to góc từ 30 - 35 độ vật liệu ZGO:x%Mn2+ .38 Hình 3.9 Ảnh FESEM vật liệu ZGO:x%Mn2+ là: (A)0%, (B)1%, (C)3%, (D)5%, (E)7%, (F)9% 40 Hình 3.10 Phổ EDX vật liệu ZGO:5%Mn2+ 41 Hình 3.11 Phổ UV - Vis vật liệu ZGO:5%Mn2+ - (A) (B) - phổ so sánh với mạng ZGO 42 Hình 3.12 Phổ PLE - (A) (B) - phổ PL vật liệu ZGO:x%Mn2+ .42 Hình 3.13 Sơ đồ mơ tả chế kích thích phát xạ vật liệu ZGO:Mn2+ 44 Hình 3.14 Giản đồ nhiễu xạ tia X - (A) (B) - phần phóng to góc từ 30 - 35 độ vật liệu ZGO:x%Cr3+ .45 Hình 3.15 Ảnh FESEM vật liệu ZGO:x%Cr3+ là: (A)0%, (B)1%, (C)3%, (D)5%, (E)7%, (F)9% 46 Hình 3.16 Phổ EDX vật liệu ZGO:5%Cr3+ 47 VIII Luận văn thạc sĩ khoa học thái điện tử có liên quan đến Cr nằm bên dải dẫn [29] Kết chứng minh thêm cho pha tạp thành công ion Cr3+ vào mạng ZGO Sau khảo sát cấu trúc vật liệu ZGOx%Cr3+, tiếp tục khảo sát tính chất quang vật liệu cách đo phổ huỳnh quang Hình 3.18 kết đo phổ PLE phổ PL vật liệu ZGO:5%Cr3+ chế tạo phương pháp thủy nhiệt 200°C - 24h Hình 3.18A phổ kích thích vật liệu ZGO:5%Cr3+ bao gồm đỉnh hấp thụ đặc trưng Cr3+ Vùng bước sóng λ = 250 nm quy cho kích thích truyền lượng mạng Vùng bước sóng λ = 300 nm tương ứng với hấp thụ chuyển dời điện tử Cr3+ ion oxi xung quanh Vùng bước sóng λ = 400 - 450 nm tương ứng với hấp thụ chuyển dời 4A2→4T1 Vùng bước sóng λ = 500 nm tương ứng với hấp thụ chuyển dời 4A2→4T2 [37] Phổ hấp thụ vật liệu ZGO:5%Cr3+ có dịch chuyển vùng bước sóng ngắn so với phổ hấp thụ chưa pha tạp Điều giải thích ảnh hưởng hiệu ứng kích thước Hình 3.18B hình dạng phổ PL vật liệu ZGO:x%Cr3+ kích thích UV, đo nhiệt độ phịng Kết cho thấy phổ phát xạ khơng đối xứng, tiến hành tách đỉnh fit hàm Gauss, kết thể hình 3.18A Phổ thu bao gồm hai đỉnh bước sóng 526 445 nm Trong đó, đỉnh phát xạ λ = 526 nm sai hỏng ion Cr3+ gây ra, phổ phát xạ λ = 445 nm sai hỏng mạng [23] Trong trường hợp đặc biệt, Cr3+ chiếm vị trí bát diện, hiển thị phát xạ hồng ngoại sâu đỏ dao động từ 650 đến 850 nm Tuy nhiên, trường hợp chúng tơi, quan sát khơng có phát xạ đỏ phát xạ hồng ngoại gần, mà ZGO:5%Cr3+ thể phát xạ màu xanh λ = 526 nm, gây hình thành sai hỏng Cr′Ge ion Cr3+ pha tạp ZGO thay vị trí ion Ge4+ [2] Điều chứng tỏ tồn ion Cr3+ mạng Để chứng minh phát xạ vật liệu ZGO:5%Cr3+ coi sai hỏng, tiến hành đo đường cong suy giảm thời gian phát xạ Hình 3.19B 49 Luận văn thạc sĩ khoa học hiển thị đường cong phân rã ZGO:5%Cr3+ theo dõi bước sóng λ = 526 nm Hình 3.19 Phổ PL tách đỉnh - (A) (B) - đường cong suy giảm thời gian phát xạ vật liệu ZGO:5%Cr3+ Sau fit đường cong suy giảm thời gian phát xạ (hình 3.19B) theo hàm exponential, kết nhận vật liệu ZGO:5%Cr3+ có thời gian sống tương ứng τ1 = 9,05 ms Trong báo cáo này, mạng nền, không đo thời gian sống Điều điện tử vùng hóa trị sau nhận lượng kích thích từ nguồn, chúng có xu hướng nhảy lên vùng dẫn, sau điện tử quay lại vùng hóa trị (thời gian điện tử tồn vùng dẫn < 10-8 s) Quá trình điện tử từ vùng dẫn trở vùng hóa trị, không bị ngăn cản khoảng cách hai vùng lượng trường hợp chưa hình thành bẫy lượng, nên không xuất hiện tượng lân quang Nhưng pha tạp crom vào ZGO, làm tăng sai hỏng mạng, làm xuất mức lượng phụ bên vùng cấm ZGO, mức lượng hoạt động “bẫy” Điều giúp điện tử có thời gian tồn mức lượng cao lâu hơn, làm giảm tốc độ tái hợp electron lỗ trống, 50 Luận văn thạc sĩ khoa học dẫn đến vật liệu có khả phát lân quang Hình 3.20 sơ đồ mơ tả chế kích thích phát xạ vật liệu ZGO:Cr3+ Hình 3.20 Sơ đồ mơ tả chế kích thích phát xạ vật liệu ZGO:Cr3+ 3.2.3 Vật liệu ZGO đồng pha tạp Mn2+, Cr3+ Sau khảo sát vai trò ion Mn2+, Cr3+ mạng ZGO Với mục đích tạo vật liệu vừa có cường độ huỳnh quang mạnh, vừa có thời gian phát quang kéo dài Trong phần này, tiến hành đồng pha tạp ion Mn2+ Cr3+ vào mạng ZGO, tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Từ đó, khảo sát cấu trúc tính chất quang chúng 3.2.3.1 Cấu trúc hình thái tinh thể ZGO:5%Mn2+, Cr3+ Tiến hành khảo sát cấu trúc, thành phần pha bột nhận sau chế tạo, cách đo giản đồ nhiễu xạ tia X kết thể hình 3.21 Vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ sau chế tạo đo phép đo nhiễu xạ tia X để đánh giá ảnh hưởng việc đồng pha tạp đến cấu trúc tinh thể mạng ZGO Dựa vào kết hình 3.21 cho thấy vật liệu chế tạo xuất đỉnh nhiễu xạ đặc trưng mạng ZGO - phù hợp với thẻ chuẩn JCPDS No.1151 Luận văn thạc sĩ khoa học 0687, hoàn tồn đơn pha khơng thấy xuất đỉnh nhiễu xạ lạ có liên quan đến ion pha tạp Điều chứng tỏ vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ chế tạo thành công phương pháp thủy nhiệt Từ kết đo phổ nhiễu xạ tia X, sử dụng cơng thức Scherrer để tính kích thước tinh thể vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ Vật liệu chế tạo có kích thước 38,763 nm Hình 3.21 Giản đồ nhiễu xạ tia X ZGO đồng pha tạp ion Mn2+, Cr3+ Hình 3.22 Ảnh FESEM - (A) (B) - phổ EDX vật liệu ZGO:5%Mn2+,Cr3+ 52 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 3.22A kết chụp ảnh FESEM vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ Dễ dàng thấy rằng, vật liệu chế tạo có dạng thanh, chiều dài khoảng - μm Sự có mặt nguyên tố Zn, Ge, O, Mn Cr vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ khẳng định phổ EDX (hình 3.22B) Ngồi ra, hình ảnh phổ khơng có xuất nguyên tố lạ Chứng tỏ vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ tổng hợp không lẫn tạp chất, tinh khiết 3.2.3.2 Tính chất quang vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ Hình 3.23 phổ kích thích phổ huỳnh quang vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ Phổ huỳnh quang vật liệu ZGO, ZGO:5%Mn2+, ZGO:5%Cr3+ vẽ hình 3.23B để so sánh Sử dụng nguồn kích thích bước sóng λ = 270 nm, phổ huỳnh quang vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ nhận có đỉnh phát xạ đạt cực đại bước sóng 532 nm So sánh với phổ phát huỳnh quang vật liệu khảo sát trên, thấy hình dạng chúng giống với vật liệu ZGO:5%Mn2+ (trình bày phần 3.2.1) Chứng tỏ phổ phát xạ huỳnh quang vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ có nguồn gốc từ tâm quang ion Mn2+ Kết rằng, vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+, ion Mn2+ đóng vai trị tâm quang Vậy cịn ion Cr3+ đóng vai trị vật liệu Chúng tiến hành đo phổ thời gian sống, để điều tra vai trò ion Cr3+ việc đồng pha tạp Mn2+, Cr3+ vào mạng ZGO Hình 3.23 Ảnh PLE - (A) (B) - PL vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ 53 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 3.24 minh họa đường cong phân rã vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ chiếu xạ bước sóng 270 nm cho phổ phát xạ 532 nm Sau tính tốn kết hợp với phổ nhận được, kết vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ có thời gian phân rã τ2 = 17,4 ms Khi chiếu xạ kích thích vào vật liệu, hình thành hạt tải tự do, ion Cr3+ có khả bắt hạt tải tự sau hạt tải giải phóng nhiệt, lượng kích thích ion Mn2+ xạ Điều làm cho thời gian phát xạ vật liệu tăng lên Qua kết huỳnh quang trình bày thấy rằng, đồng pha tạp ion Cr3+, Mn2+ làm suy yếu cường độ huỳnh quang so với vật liệu ZGO:5%Mn2+ Tuy nhiên trình pha tạp ion Cr3+ ngăn cản phát huỳnh quang, giúp cải thiện thời gian phát xạ cho mạng Điều giải thích pha tạp ion Cr3+ vào mạng làm góp phần hình thành nên bẫy thay đổi độ sâu bẫy điện tử, lỗ trống Hình 3.24 Đường cong suy giảm thời gian phát xạ vật liệu ZGO:5%Mn2+, Cr3+ 54 Luận văn thạc sĩ khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu ba chương luận văn, chúng tơi tự đánh giá kết đạt luận văn sau: Đã nghiên cứu để đưa quy trình tổng hợp thành cơng mạng ZGO phương pháp thủy nhiệt Điều kiện phù hợp cho phương pháp là: thủy nhiệt 200°C 24 Với phương pháp này, vật liệu có dạng thanh, đường kính khoảng 100 nm dài khoảng 150 - 300 nm, phát xạ bước sóng 508 nm Bên cạnh đó, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ủ mẫu từ 800°C - 1200°C phương pháp đồng kết tủa.Vật liệu chế tạo phương pháp có dạng hạt gần cầu, đường kính khoảng - μm, phổ phát xạ gồm hai đỉnh có bước sóng 529 nm 740 nm Các kết nghiên cứu cho thấy kích thước tinh thể, hình thái bề mặt, kích thước hạt đặc trưng huỳnh quang vật liệu phụ thuộc nhiều vào phương pháp chế tạo Trên sở tổng hợp thành công mạng ZGO phương pháp thủy nhiệt, tiến hành pha tạp đồng pha tạp ion Mn2+ Cr3+ vào vật liệu ZGO Các kết nghiên cứu đạt sau: a Đối với mạng ZGO pha tạp ion Mn2+, vật liệu có dạng thanh, đường kính khoảng 200 nm dài khoảng 150 - 300 nm Nhận thấy hình thái vật liệu ZGO:x%Mn2+ khơng thay đổi nồng độ pha tạp tăng Dưới kích thích UV vật liệu ZGO:5%Mn2+ có đỉnh phát xạ hẹp, đạt cực đại bước sóng 532 nm cường độ phát quang tăng so với mạng ZGO b Đối với mạng ZGO pha tạp ion Cr3+, vật liệu có dạng thanh, chiều dài vật liệu ZGO:x%Cr3+ tăng tăng nồng độ Cr3+ (cỡ vài μm) Vật liệu ZGO:5%Cr3+ cho phổ phát xạ bao gồm đỉnh có cường độ yếu bước sóng 445 nm đỉnh có cường độ mạnh bước sóng 526 nm với vùng hấp thụ UV có thời gian sống 9,05 ms 55 Luận văn thạc sĩ khoa học c Đối với mạng ZGO đồng pha tạp ion Mn2+ Cr3+, vật liệu có dạng thanh, chiều dài khoảng - μm Sử dụng bước sóng kích thích 270 nm, vật liệu cho phổ phát quang đạt cực đại bước sóng 532 nm với thời gian sống dài 17,4 ms KIẾN NGHỊ Vật liệu ZGO chế tạo phương pháp đồng kết tủa có đường kính khoảng - μm, gần phù hợp với ứng dụng làm phosphor cho LED Vì vậy, hướng nghiên cứu là: a Tổng hợp ZGO có cấu trúc đơn pha b Nâng cao khả hấp thụ vùng ánh sáng khả kiến c Sử dụng công nghệ phủ phosphor lên chip LED, để kiểm tra hiệu suất phát quang vật liệu 56 Luận văn thạc sĩ khoa học CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Mai Cao Hoang Phuong Lan, Pham Hung Vuong, Cao Xuan Thang, Pham The Kien, Nguyen Thi Minh, Tong Thi Hao Tam (2019) “Green light emission of Mn, Cr co-doped Zn2GeO4 based on synthesis by hydrothermal method”, VietNam Journal of Chemistry, T.57 (2e1,2), 260-264, ISSN 0866-7144 57 Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anoop, G., Krishna, K M., & Jayaraj, M K., (2008), ‘The effect of Mg incorporation on structural and optical properties of Zn2GeO4: Mn phosphor’, Journal of The Electrochemical Society, 155 (1), pp 7–10 [2] Bai, Q., Li, P., Wang, Z., Xu, S., Li, T., Yang, Z., & Xu, Z., (2018), ‘Inducing tunable host luminescence in Zn2GeO4 tetrahedral materials via doping Cr3+’, Spectrochim Acta Part A: Mol Biomol Spectrosc., 199, pp 179–188 [3] Bai, Q., Wang, Z., Li, P., Xu, S., Li, T., Cheng, J., & Yang, Z , (2016) ‘Utilizing Tb3+ as the energy transfer bridge to connect Eu3+-Zn2GeO4 host: Realization of efficient Eu3+ red emission’, Mater Des., 108, pp 597–607 [4] Boppana, V B R., Hould, N D., & Lobo, R F , (2011), ‘Journal of Solid State Chemistry Synthesis, characterization and photocatalytic properties of novel zinc germanate nano-materials’, J Solid State Chem., 184, pp 1054– 1062 [5] Hidalgo, P., López, A., Méndez, B., & Piqueras, J , (2016), ‘Synthesis and optical properties of Zn2GeO4 microrods’, Acta Materialia, 104, pp 84–90 [6] Bo, L I., Shu-yan, S., Xiu-juan, S U N., Jing, P., Bo, W., & Yan, X., (2012) ‘Hydrothermal synthesis and luminescent properties of hierarchical Architectures’, Chem Res Chinese Universities, 28, pp 764–767 [7] Buzea, C., Pacheco, I I., & Robbie, K (2007), ‘Nanomaterials and nanoparticles: Sources and toxicity’, Biointerphases, 2(4), pp MR17–MR71 [8] Cong, Y., He, Y., Dong, B., Xiao, Y., & Wang, L , (2015), ‘Long afterglow properties of Zn2GeO4:Mn2+, Cr3+ phosphor’, Opt Mater (Amst)., 42, pp 506–510 [9] Faisal, N., Zindani, D., & Kumar, K., (2018), ‘Micro and Nano MachiningAn Industrial Perspective’, Materials Forming, Machining and Tribology, pp 9–29 [10] Feng, J K., Lai, M O., & Lu, L , (2011), ‘Zn2GeO4 nanorods synthesized by 58 Luận văn thạc sĩ khoa học low-temperature hydrothermal growth for high-capacity anode of lithium battery’, Electrochem commun., 13, pp 287–289 [11] He, H., Zhang, Y., Pan, Q., Wu, G., Dong, G., & Qiu, J , (2015), ‘Controllable synthesis of Zn2GeO4: Eu nanocrystals with multi-color emission for white light-emitting diodes’, J Mater Chem C, 3, pp 5419– 5429 [12] He, Z., Ma, L., & Wang, X , (2016), ‘Studies on phosphorescence and trapping effects of Mn-doped and undoped zinc germinates’, J Lumin., 169, pp 622–626 [13] Hidalgo, P., López, A., Méndez, B., & Piqueras, J., (2016), ‘Synthesis and optical properties of Zn2GeO4 microrods’, Acta Materialia, 104, pp 84–90 [14] Jiang, L (2019), ‘Luminescent properties of Zn2GeO4: Mn2+ phosphors synthesized by using different manganese sources’, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 377, pp.282-285 [15] Lavie, P., Silverberg, D., Oksenberg, A., & Hoffstein, V , (2001), ‘Obstructive sleep apnea and hypertension: from correlative to causative relationship’, J Clin Hypertens., 3, pp 296–301 [16] Li, Y., Li, Y., Chen, R., Sharafudeen, K., Zhou, S., Gecevicius, M., … Qiu, J (2015), ‘Tailoring of the trap distribution and crystal field in Cr3+ -doped nongallate phosphors with near-infrared long-persistence phosphorescence’, NPG Asia Materials, 7, pp e180-11 [17] Liang, J., Cao, Y., Lin, H., Zhang, Z., Huang, C., & Wang, X , (2013), ‘A template-free solution route for the synthesis of well-formed one-dimensional Zn2GeO4 nanocrystals and its photocatalytic behavior’, Inorg Chem., 52, pp 6916–6922 [18] Liang, J., Xu, J., Long, J., Zhang, Z., & Wang, X , (2013), ‘Self-assembled micro/nano-structured Zn2GeO4 hollow spheres: Direct synthesis and enhanced photocatalytic activity’, J Mater Chem A, 1, pp 10622–10625 59 Luận văn thạc sĩ khoa học [19] Liang, Y.-C., & Lin, T.-Y., (2014), ‘Fabrication and sensing behavior of onedimensional ZnO-Zn2GeO4 heterostructures’, Nanoscale Res Lett., 9, pp 1– [20] Lin, K., Ma, B., Su, W., & Liu, W , (2013), ‘Improved photocatalytic hydrogen generation on Zn2GeO4nanorods with high crystallinity’, Appl Surf Sci., 286, pp 61–65 [21] Shang, M., Li, G., Yang, D., Kang, X., Peng, C., & Lin, J., (2012), ‘Luminescence properties of Mn2+-doped Li2ZnGeO4 as an efficient green phosphor for field-emission displays with high color purity’, Dalton Trans, 41(29), 8861–8868 [22] Liu, Q., Zhou, Y., Tian, Z., Chen, X., Gao, J., & Zou, Z , (2012), ‘Zn2GeO4 crystal splitting toward sheaf-like, hyperbranched nanostructures and photocatalytic reduction of CO2 into CH4 under visible light after nitridation’, J Mater Chem., 22, pp 2033–2038 [23] Liu, Z., Jing, X., & Wang, L , (2007), ‘Luminescence of Native Defects in Zn2GeO4’, J Electrochem Soc., 154, p H500 [24] Mote, V D., Purushotham, Y., & Dole, B N., (2013), ‘Structural, morphological and optical properties of Mn doped ZnS nanocrystals’, Ceramica, 59(352), 614–619 [25] Bai, Q., Wang, Z., Li, P., Xu, S., Li, T., & Yang, Z (2016), ‘Zn2-aGeO4:aRE and Zn2Ge1-aO4:aRE (RE = Ce3+, Eu3+, Tb3+, Dy3+): 4f-4f and 5d-4f transition luminescence of rare earth ions under different substitution’, RSC Advances, 00, pp 1-3 [26] Peng, M., Yin, X., Tanner, P A., Brik, M G., & Li, P (2015), ‘Site Occupancy Preference, Enhancement Mechanism, and Thermal Resistance of Mn4+ Red Luminescence in Sr4Al14O25: Mn4+ for Warm WLEDs’, Chemistry of Materials, 27(8), pp 2938–2945 [27] Pham, V.-H., Kien, V T., Tam, P D., & Huy, P T , (2016), ‘Luminescence 60 Luận văn thạc sĩ khoa học of one dimensional ZnO, GeO2–Zn2GeO4 nanostructure through thermal evaporation of Zn and Ge powder mixture’, Mater Sci Eng B Solid-State Mater Adv Technol., 209, pp 17–22 [28] Ross, M M and Callahan J H., (1991), ‘Formation and Characterization of C60He+’, J Phys Chem., 95, pp 5720–5723 [29] Sarma, M P., Kalita, J M., & Wary, G (2018), ‘X-ray sensing performance of ZnS:Cr film synthesised by a chemical bath deposition technique’, Sensors and Actuators A: Physical, 276, pp 328–334 [30] Sato, J., Kobayashi, H., Ikarashi, K., Saito, N., Nishiyama, H., & Inoue, Y , (2004), ‘Photocatalytic Activity for Water Decomposition of RuO2 Dispersed Zn2GeO4 with d10 Configuration’, J Phys Chem B, 108, pp 4369–4375 [31] Sato, T., Suzuki, H., Kido, O., Kurumada, M., Kamitsuji, K., Kimura, Y., … Kaito, C (2005), ‘Production of transition metal-doped ZnO nanoparticles by using RF plasma field’, Journal of Crystal Growth, 275(1-2), pp e983–e987 [32] Segall, M D., Lindan, P J D., Probert, M J., Pickard, C J., Hasnip, P J., Clark, S J., & Payne, M C (2002), ‘First-principles simulation: ideas, illustrations and the CASTEP code’, Journal of Physics: Condensed Matter, 14(11), pp 2717–2744 [33] Singh, S., Senthil Kumar, E., & Ramachandra Rao, M S (2008), ‘Microstructural, optical and electrical properties of Cr-doped ZnO’, Scripta Materialia, 58(10), pp 866–869 [34] Su, Y., Meng, X., Chen, Y., Li, S., Zhou, Q., Liang, X., & Feng, Y , (2008) ‘Synthesis and photoluminescence properties of aligned Zn2GeO4 coated ZnO nanorods and Ge doped ZnO nanocombs’, Mater Res Bull., 43, pp 1865– 1871 [35] Takeshita, S., Honda, J., Isobe, T., Sawayama, T., & Niikura, S., (2010), ‘Size-tunable solvothermal synthesis of Zn2GeO4: Mn2+ nanophosphor in 61 Luận văn thạc sĩ khoa học water/diethylene glycol system’, Cryst Growth Des., 10, pp 4494–4500 [36] Takeshita, S., Honda, J., Isobe, T., Sawayama, T., & Niikura, S., (2012) ‘Solvothermal synthesis of Zn2GeO4: Mn2+ nanophosphor in water/diethylene glycol system’, J Solid State Chem., 189, pp 112–116 [37] Ueda, J., Back, M., Brik, M G., Zhuang, Y., Grinberg, M., & Tanabe, S., (2018), ‘Ratiometric optical thermometry using deep red luminescence from T2 and 2E states of Cr3+ in ZnGa2O4 host’, Opt Mater (Amst)., 85, pp 510– 516 [38] Wang, J., Yan, C., Lin, M.-F., Tsukagoshi, K., & Lee, P S., (2015), ‘Solution-assembled nanowires for high performance flexible and transparent solar-blind photodetectors’, J Mater Chem C, 3, pp 596–600 [39] Wu, S., & Ma, Q , (2013), ‘Synthesis, characterization and microwave dielectric properties of Zn2GeO4 ceramics’, J Alloys Compd, 567, pp 40–46 [40] Wu, S., Wang, Z., Ouyang, X., & Lin, Z., (2013), ‘Core-shell Zn2GeO4 nanorods and their size-dependent photoluminescence properties’, Nanoscale, 5, pp 12335–12341 [41] Xie, Z.-Y., Lu, H.-L., Zhang, Y., Sun, Q.-Q., Zhou, P., Ding, S.-J., & Zhang, D W , (2015), ‘The electronic structures and optical properties of Zn2GeO4 with native defects’, J Alloys Compd., 619, pp 368–371 [42] Yan, S., Wan, L., Li, Z., & Zou, Z , (2011), ‘Facile temperature-controlled synthesis of hexagonal Zn2GeO4 nanorods with different aspect ratios toward improved photocatalytic activity for overall water splitting and photoreduction of CO2’, Chem Commun., 47, pp 5632–5634 [43] Yu, L., Zou, R., Zhang, Z., Song, G., Chen, Z., Yang, J., & Hu, J., (2011), ‘A Zn2GeO4-ethylenediamine hybrid nanoribbon membrane as a recyclable adsorbent for the highly efficient removal of heavy metals from contaminated water’, Chem Commun., 47, pp 10719–10721 [44] Zahra, R., Jacob, J., Bano, N., Ali, A., Mahmood, K., Ikram, S., … Hussain, 62 Luận văn thạc sĩ khoa học S., (2019), ‘Effect of secondary phases on the thermoelectric properties of Zn2GeO4 nano-crystals grown by thermal evaporation on Au coated Si substrate’, Physica B: Condensed Matter, 564, pp 143-146 [45] Zhang, L., Cao, X.-F., Ma, Y.-L., Chen, X.-T., & Xue, Z.-L., (2010), ‘Microwave-assisted preparation and photocatalytic properties of Zn2GeO4 nanorod bundles’, CrystEngComm, 12, pp 3201–3206 [46] Zhou, X., Zhang, Q., Gan, L., Li, X., Li, H., Zhang, Y., … Zhai, T., (2016), ‘High - performance solar-blind deep ultraviolet photodetector based on individual single-crystalline Zn2GeO4 nanowire’, Adv Funct Mater., 26, pp 704–712 63 ... tài: “NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU Zn2GeO4: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG? ?? để nghiên cứu Với mục đích tạo vật liệu huỳnh quang có độ ổn định nhiệt tốt, không độc hại hiệu suất phát quang cao Vật liệu. .. sát cấu trúc tính chất quang vật liệu chế tạo Tìm điều kiện phù hợp phương pháp chế tạo đặc tính quang vật liệu ZGO ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu toàn luận văn hệ vật liệu. .. 1.3 Tính chất quang dựa mạng ZGO 1.3.1 Tính chất quang vật liệu ZGO 1.3.2 Tính chất quang vật liệu ZGO pha tạp ion kim loại đất 1.3.3 Tính chất quang vật liệu ZGO pha tạp

Ngày đăng: 20/02/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan