Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. SỰ CÂN BẰNG LỰC - Q[r]
(1)Ngày dạy:20/8/2019
Tiết - Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu chuyển động học
- Trình bày quỹ đạo chuyển động
- Nêu khái niệm đứng yên chuyển động từ hiểu rõ tính tương đối chuyển động
2 Kĩ năng:
- Lấy ví dụ chuyển động học đời sống
- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên
- Xác định dạng chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, cong, tròn
3 Thái độ: u thích mơn học thích khám tự nhiên. 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lí, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán. II CHUẨN BỊ
1 Đối với GV:
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK 2 Đối với nhóm HS:
- Tài liệu sách tham khảo …
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ
GV nhắc nhở yêu cầu phương pháp học môn Vật lý + Đủ SGK, ghi, tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS nêu nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV giới thiệu nội dung chương trình môn học năm
+ GV phân chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng giao nhiệm vụ Nhóm trưởng phân cơng thư ký theo tiết học
- HS ghi nhớ
- HS nêu chất chuyển động mặt trăng, mặt trời trái
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
(2)Tổ chức tình học tập
HS đọc phần thơng tin SGK/3 để tìm nội dung chương I Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây (Hình 1.1) Như có phải Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên không ? Bài giúp em trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh giải thích - GV đặt vấn đề vào
đất hệ mặt trời - HS đưa phán đốn
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu chuyển động học
- Hiểu quỹ đạo chuyển động
- Có khái niệm đứng yên chuyển động từ hiểu rõ tính tương đối chuyển động
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Tìm hiểu làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên (7 phút) - Yêu cầu HS thảo luận C1
- GV nhận xét đưa cách xác định khoa học
- GV đưa khái niệm chuyển động học
- Yêu cầu HS hoàn thành C2, C3
- GV đưa kết luận
- HS hoạt động nhóm (2’) - Đại diện nhóm nêu, HS khác giải thích
- HS ghi nhớ
- HS hoạt động cá nhân trả lời C2
- HS thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) trả lời C3
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
I Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên.
- Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác (Vật mốc) theo thời gian gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động )
+ Ví dụ: sgk
- Khi vị trí vật khơng thay đổi so với vật mốc coi đứng yên
+ Ví dụ: sgk
2.Xác định tính tương đối chuyển động và đứng yên (8 phút) - GV cho HS xác định
chuyển động đứng yên khách ngồi ô tô chuyển động - Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7
- GV nhận xét đưa tính thương đối
- HS thảo luận theo bàn - HS đại diện trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7
(3)chuyển động làm mốc 3 Xác định số dạng chuyển động thường gặp (5 phút) - GV giới thiêu quỹ đạo
chuyển động đưa dạng chuyển động
- GV nhận xét cho HS mô tả dạng chuyển động số vật thực tế
- Yêu cầu HS lấy số ví dụ dạng chuyển động?
- HS ghi nhớ
- HS tự đưa ví dụ thực tế
III Một số chuyển động thường gặp.
- Đường mà vật chuyển động vạch goi quỹ đạo chuyển động
- Căn vào Quỹ đạo chuyển động ta có dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động trịn - Ví dụ: sgk
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấ đề sáng tạo Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài 1: Trong phát biểu sau đây, phát biểu nói chuyển động cơ học?
A Chuyển động học dịch chuyển vật
B Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian
C Chuyển động học thay đổi vận tốc vật D Chuyển động học chuyển dời vị trí vật Hiển thị đáp án
Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian ⇒ Đáp án B
Bài 2: Quan sát đoàn tàu chạy vào ga, câu mô tả sau đây, câu mô tả sai?
A Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga B Đoàn tàu đứng yên so với người lái tàu
C Đoàn tàu chuyển động so với hành khách ngồi tàu D Đoàn tàu chuyển động so với hành khách đứng sân ga Hiển thị đáp án
So với hành khách ngồi tàu đồn tàu đứng yên ⇒ Đáp án C
Bài 3: Quỹ đạo chuyển động vật là
(4)Quỹ đạo chuyển động vật đường mà vật chuyển động vạch không gian
⇒ Đáp án A
Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây Trong tượng này: A Mặt Trời chuyển động Trái Đất đứng yên
B Mặt Trời đứng yên Trái Đất chuyển động C Mặt Trời Trái Đất chuyển động
D Mặt Trời Trái Đất đứng yên Hiển thị đáp án
Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây, ta xem Mặt Trời chuyển động Trái Đất đứng yên
⇒ Đáp án A
Bài 5: Chuyển động đầu van xe đạp so với vật mốc trục bánh xe xe chuyển động thẳng đường chuyển động
A thẳng B tròn C cong
D phức tạp, kết hợp chuyển động thẳng chuyển động tròn Hiển thị đáp án
Chuyển động đầu van xe đạp so với vật mốc trục bánh xe xe chuyển động thẳng đường chuyển động tròn
⇒ Đáp án B
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng Nếu xe chuyển động phía trước người ngồi xe thấy giọt mưa:
A rơi theo đường thẳng đứng B rơi theo đường chéo phía trước C rơi theo đường chéo phía sau D rơi theo đường cong
Hiển thị đáp án
Nếu xe chuyển động phía trước người ngồi xe thấy giọt mưa rơi theo đường chéo phía sau
⇒ Đáp án C
Bài 7: Chuyển động đứng n có tính tương đối vì:
A Quãng đường vật khoảng thời gian khác khác B Một vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác C Vận tốc vật so với vật mốc khác khác
D Dạng quỹ đạo chuyển động vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Hiển thị đáp án
Chuyển động đứng n có tính tương đối vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác
⇒ Đáp án B
(5)A Sự rơi
B Sự di chuyển đám mây bầu trời
C Sự thay đổi đường tia sáng từ khơng khí vào nước D Sự đong đưa lắc đồng hồ
Hiển thị đáp án
Sự thay đổi đường tia sáng từ khơng khí vào nước khơng phải chuyển động học
⇒ Đáp án C
Bài 9: Hành khách tàu A thấy tàu B chuyển động phía trước Cịn hành khách tàu B lại thấy tàu C chuyển động phía trước Vậy hành khách tàu A thấy tàu C
A đứng yên B chạy lùi sau C tiến phía trước
D tiến phía trước sau lùi sau Hiển thị đáp án
Hành khách tàu A thấy tàu B C chuyển động chiều phía trước ⇒ Đáp án C
Bài 10: Một ô tô chở khách chạy đường, người phụ lái soát vé hành khách xe Nếu chọn người lái xe làm vật mốc trường hợp đúng?
A Người phụ lái đứng yên B Ơ tơ đứng n
C Cột đèn bên đường đứng yên D Mặt đường đứng yên
Hiển thị đáp án
Nếu chọn người lái xe làm vật mốc tơ đứng n ⇒ Đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu HS thảo luận C10 C11
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút: + Nhóm 1, 2: Trả lời C10 + Nhóm3, 4: Trả lời C11 - GV theo dõi hướng
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
IV Vận dụng
*C11) Khi nói: Khoảng cách từ vật tới mốc khơng thay đổi đứng n so với vật mốc, lúc
(6)dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
đơng
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (5 phút)
Lần An tàu hỏa, Tàu dừng sân ga cạnh đoàn tàu khác, An thấy tàu chạy Một lúc sau nhìn thấy nhà ga đứng yên, An biết tàu chưa chạy Em giải thích vậy?
- Yêu cầu HS trả lời BT 1.1 1.2 sách BT 4 Hướng dẫn nhà:
Dặn HS học cũ, làm tập lại nghiên cứu trước 2: “Vận tốc”
Ngày dạy:27/8/2019
Tiết – Bài 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm, ý nghĩa vận tốc
(7)- So sánh mức độ nhanh, chậm chuyển động qua vận tốc
- Tính được: vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động biết đại lượng lại
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lí, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II CHUẨN BỊ
1 Đối với GV: bảng 2.1,1 tốc kế xe máy.
2 Đối với nhóm HS: Tài liệu sách tham khảo. III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ vật chuyển động vật đứng yên
- Vì chuyển động đứng n lại có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
* GV đưa tình huống: - Có bạn lớp gần nhà Khi học đoạn đường từ nhà đến trường, bạn bộ, bạn xe đạp Hỏi bạn đến trường trước
- Vậy bạn nhanh hơn?
- Làm em biết bạn xe đạp nhanh hơn? =>Làm để biết vật chuyển động nhanh hay chậm học hơm giúp trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Bạn xe đạp
- HS đưa câu trả lời
Bài 2: VẬN TỐC
(8)Mục tiêu: - Hiểu khái niệm, ý nghĩa vận tốc. - Biết cơng thức đơn vị tính vận tốc
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Tìm hiểu vận tốc (8 phút) - GV cho HS đọc bảng 2.1
- Yêu cầu HS hoàn thành C1
- Yêu cầu HS hoàn thành C2
- GV kiểm tra lại đưa khái niệm vận tốc
- Yêu cầu HS hoàn thành C3
- GV nhận xét kết luận - Độ lớn vận tốc cho biết gì?
- Vận tốc xác định nào?
- HS quan sát bảng 2.1 - HS hoạt động cá nhân làm C1
- HS ghi kết tính vào bảng 2.1
- HS ghi nhớ
- HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm trả lời - HS ghi nhớ
- HS dựa vào sgk trả lời
I Vận tốc
- Quãng đường đơn vị thời gian gọi vận tốc
- Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động
- Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian
2 Xác định cơng thức tính vận tốc (10 phút) - Cho HS nghiên cứu SGK
- Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa đại lượng công thức
- GV nhận xét
- Từng HS nghiên cứu SGK
- HS lên bảng viết cơng thức tính vận tốc
- HS nêu ý nghĩa đại lương công thức - HS ghi nhớ
II Công thức tính vận tốc v =
Trong đó:
- v: vận tốc chuyển động
- S: quãng đường chuyển động vật
- t: thời gian hết quãng đường
3 Xác định đơn vị vận tốc (7 phút) - Vận tốc có đơn vị đo
gì?
- GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn vận tốc
- Tốc kế dùng để làm sử dụng đâu ?
- GV giới thiệu cho HS quan sát tốc kế
- HS trả lời
- HS hoàn thành C4 để xác định đơn vi vận tốc - HS
III Đơn vị vận tốc
- Đơn vị đo lường hợp pháp vận tốc là: m/s; km/h
- Dụng cụ đo vận tốc goi tốc kế
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
(9)S1 120m
V = = = 4m/s t1 30 s Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tựm học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Câu Cơng thức tính vận tốc là: A
t v
s
=
B
s v
t
=
C v=s t D
m v
s
=
Câu Đơn vị sau đơn vị vận tốc ?
A m/s B km/h C kg/m3. D m/phút.
Câu Một ô tô hết quãng đường 40 km 30 phút Vận tốc ô tô ?
A v = 40 km/h B v = 60 km/h C v = 80 km/h D v = 100 km/h Câu Một người chạy 30 phút với vận tốc 20 km/h Hỏi quãng đường người chạy ?
A s = km B s = 10 km C s = 15 km D s = 20 km
Câu Với vận tốc 50 km/h tơ phải để hết quãng đường 90 km ? A t = 1.8 B t = 108 phút C t = 6480 giây D Tất Câu Dụng cụ dùng để đo vận tốc gọi là:
A Tốc kế B Nhiệt kế C Lực kế D Ampe kế Câu Vận tốc tơ 36 km/h Điều cho biết ?
A Ơ tơ chuyển động 36 km B Ơ tơ chuyển động C Trong ô tô 36 km D Ô tô 1km 36 Câu Vận tốc ô tô 36 km/h, người xe máy 34.000 m/h tàu hỏa 14 m/s Sắp xếp độ lớn vận tốc phương tiện theo thứ tự từ bé đến lớn
A Tàu hỏa – ô tô – xe máy B Ơ tơ – tàu hỏa – xe máy C Ơ tơ – xe máy – tàu hỏa D Xe máy – ô tô – tàu hỏa ĐÁP ÁN
1
A C C B D A C A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV hướng dẫn HS thảo
luận làm C5 đến C7
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút - GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV 2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo
IV Vận dụng
*C11) Khi nói: Khoảng cách từ vật tới mốc khơng thay đổi đứng n so với vật mốc, khơng phải lúc
(10)nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- GV nhận xét cho điểm
bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập
1 Loài thú chạy nhanh ? Trả lời loài Báo săn đuổi mồi phóng nhanh tới 100km/h
2 Loài chim chạy nhanh ? Trả lời Đà Điểu chạy với vận tốc 90 km/h Loài chim bay nhanh ? trả lời Đại Bàng bay với vận tốc 210 km/h - Yêu cầu HS trả lời BT 2.1 đến 2.4 sách BT
3 Hướng dẫn nhà:
- Dặn HS học cũ, làm tập lại nghiên cứu trước 3: “Chuyển động đều, chuyển động không đều”
Ngày dạy:3/9/2019
Tiết – Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm chuyển động chuyển động khơng
- Nêu giải thích cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động 2 Kĩ năng:
- Nhận biết chuyển động khơng chuyển động - Tính vận tốc trung bình chuyển động
(11)S1 120m
V = = = 4m/s t1 30 s
+ Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lí, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
- máng nghiêng có độ nghiêng thay đổi, đồng hồ bấm giây, xe lăn 2 Đối với nhóm HS:
- Tài liệu sách tham khảo
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nêu khái niệm vận tốc cho biết độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Viết cơng thức tính vận tốc
- Làm tập 2.4 SGK 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề. Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát. - Vận tốc cho ta biết điều
gì?
- Vậy thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? => Để hiểu rõ điều hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều”
- Cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động - HS tự đưa câu trả lời
Bài 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
Mục tiêu: - Nêu khái niệm chuyển động chuyển động khơng đều. - Nêu giải thích cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không (12 phút) - Cho HS nghiên cứu SGK
2 phút cho biết:
+ Thế chuyển động đều? Chuyển động khơng đều? Cho ví dụ
- Từng HS đọc định nghĩa SGK
- HS trả lời, HS khác nhận xét
I Định nghĩa
(12)+ Chuyển động chuyển động đặc điểm khác nhau?
- GV kết luận
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs thảo luận trả lời vào bảng phụ thời gian phút
+ Căn vào bảng 3.1/12 sgk tính vận tốc quảng đường, sau trả lời C1, C2
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế chuyển động chuyển động không
- GV nhận xét phân tích kĩ
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm khác nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
*C1)
- Chuyển động đoạn DF
- Chuyển động không đoạn AD
* C2)
- Chuyển động đầu cánh quạt chạy ổn định chuyển động - Chuyển động cịn lại chuyển động khơng - HS lấy ví dụ
- Ví dụ: Chuyển động đầu kim đồng hồ, đất - Chuyển động khơng chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian Ví dụ: Chyển động xe lên xuống dốc
2.Xác định công thức tính vận tốc trung bình (8 phút) - GV giới thiệu rõ
cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển
(13)S1 + S2 + S3 + …
vtb =
t1 + t2 + t3 + …
động khơng vtb =
Trong đó:
+ S: Quảng đường
+ t: Thời gian hết quảng đường
+ vtb: Vận tốc trung bình HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực tính tốn
Câu Trong chuyển động sau đây, chuyển động chuyển động không đều? A Chuyển động ô tô khởi hành
B Chuyển động xe đạp xuống dốc C Chuyển động tàu hỏa vào ga D Tất
Câu Trong chuyển động sau, chuyển động đều?
A Chuyển động kim đồng hồ B Chuyển động vệ tinh C Chuyển động Trái đất quanh Mặt trời D Tất
Câu Cơng thức tính vận tốc trung bình quãng đường gồm đoạn s1 s2 là: A
1 s v
t
=
B
2 s v
t
=
C
1 2 s s v
t t
+ =
+ D 2
v v v= +
Câu Một học sinh vô địch giải điền kinh nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian phút giây Vận tốc học sinh là?
A 40 m/s B m/s C 4,88 m/s D 120 m/s
Câu Một người xe đạp nửa đoạn đường đầu với vận tốc 12 km/h Nửa cịn lại người phải với vận tốc để vận tốc trung bình đoạn đường km/h?
A v = km/h B v = 6.5 km/h C v = 6.25 km/h D 62,5 km/h ĐÁP ÁN
1
D D C B A C C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lựcgiải vấn đề sáng tạo, lực tính toán
(14)S1 120m
v = = = 4m/s t1 30 s
S1 + S2 120 +60 Vtb = =
t1 + t2 30 + 24 luận làm C4 đến C7
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút - GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- GV nhận xét cho điểm
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV 2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
* C4) Khi nói tơ chạy từ HN đến HP với vận tốc 50 km/h nói vận tốc trung bình.
*C5) Vận tốc xe trên quãng đường dốc là:
- Vận tốc xe quãng đường
- Vận tốc xe hai quãng đường
Vậy vtb = 3,3 m/s *C6)
- Quãng đường đoàn tàu là:
S = v t = x 30 S = 150 (km/h) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm.
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- GV giới thiệu vận tốc trung bình số chuyển động như: Tàu hỏa 54km/h, ô tô du lịch: 54km/h, người bộ: 5,4km/h, người xe đạp khoảng 14,4km/h ,máy bay dân dụng phản lực: 720km/h, vận tốc âm khơng khí: 340m/s, vận tốc ánh sáng khơng khí: 300.000.000km/s
4 Hướng dẫn nhà:
S2 60m
(15)Dặn HS học cũ, làm tập SBT nghiên cứu trước 3: “Biểu diễn lực”
Ngày dạy:10/9/2019
Tiết – Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nêu giải thích đại lượng véc tơ Xác định số đại lượng véc tơ đại lượng học
- Nhận biết yếu tố lực 2 Kĩ năng:
Biểu diễn số véc tơ lực đơn giản biết yếu tố lực ngược lại xác định yếu tố lực cho véc tơ
3 Thái độ: Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS. 4 Định hướng phát triển lực:
(16)+ Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
04 thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt 2 Đối với HS:
Xem lại kiến thức lực – Hai lực cân lớp III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Phân biệt chuyển động với chuyển động không đều, cho ví dụ viết cơng thức tính vận tốc chuyển động không
- Làm tập 3.6 SBT 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS bẻ cong thước dẻo Cho biết tượng xảy
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế bắn bi, viên bi bắn trúng viên bi
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đến HS trả lời, lớp nhận xét
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Vì thước, bị uống cong, viên bi thay đổi chuyển động? => Vậy lực gì, cách biểu
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS tiến hành làm việc theo hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Cây thước bị uống cong
- HS tự liên hệ nêu kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
- Vì có lực tác dụng vào
(17)diễn lực hơm học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Mục tiêu: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- HS giải thích đại lượng véc tơ Xác định số đại lượng véc tơ đại lượng học
- Nhận biết yếu tố lực
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực
giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1.Nhắc lại kiến thức lực (10 phút)
- GV đưa số thí dụ lực tác dụng lên vật làm thí nghiệm lực tác dụng vào vật đó, yêu cầu HS nhắc lại: + Khái niệm lực
+ Kết gây lực tác dụng
- Vậy lực vận tốc có liên quan không?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm C1
- GV nhận xét, nhắc lại giới thiệu phần
- Yêu cầu HS đưa ví dụ lực t/d làm vật thay đổi vận tốc vật biến dạng?
- HS suy nghĩ nhắc lại: + Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực
+ Kết gây lực tác dụng là: Làm vật biến đổi chuyển động (thay đổi vận tốc) biến dạng
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm trả lời C1
+ H4.1: Lực hút nam châm tác dụng lên thép làm cho xe lăn chuyển động nhanh lên
+ Lực tác dụng vợt lên cầu làm cầu biến dạng ngược lại
- HS tự đưa ví dụ
I Ơn lại khía niệm lực: - Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực
- Lực làm biến dạng thay đổi chuyển động (thay đổi vận tốc) vật
2.Tìm hiểu yếu tố lực và cách biểu diễn lực (15 phút) - GV đưa yếu tố
lực: Lực khơng có độ lớn mà cịn có phương,
- HS ghi nhớ II Biểu diễn lực
(18)chiều
+ Một đại lượng mà có độ lớn, có phương, chiều đại lượng véc tơ Do lực đại lượng véc tơ - GV đưa ví dụ: Trong đại lượng: vận tốc, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng Đại lượng đại lượng véc tơ? Vì sao?
- Khi biểu diễn lực ta phải biểu diễn nào?
- GV giới thiệu hướng dẫn HS cách biểu diễn lực: * Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên, có: + Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặt)
+ Phương, chiều véc tơ phương, chiều lực
- Độ dài véc tơ biểu diễn độ lớn lực theo tỉ xích cho trước
* Véc tơ lực ký hiệu chữ F có dấu mũi tên đầu ( F )
- GV lấy ví dụ mịnh hoạ - Gọi HS lên bảng yếu tố lực hình 4.3 SGK
- GV nhận xét đưa kết luận
- Từng HS suy nghĩ trả lời: + Vận tốc trọng lượng đại lượng véc tơ Vì có đủ yếu tố lực
- HS theo dõi làm theo - HS ghi nhớ
- HS lên bảng trả lời
Lực đại lượng véc tơ Vì lực vừa có độ lớn, phương, chiều điểm đặt 2 Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ.
a) Cách biểu diễn:
*Lực biểu diễn mũi tên có:
- Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt) - Phương chiều mũi tên phương chiều lực tác dụng
- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn lực theo tỉ xích b) Kí hiệu véc tơ lực là:
- Độ lớn (cường độ) lực kí hiệu chữ F khơng có dấu mũi tên (F) -Ví dụ:
30o 100N
* Hình vẽ cho biết:
- Lực kéo có điểm đặt A - Có phương hợp với phương ngang góc 30o
- Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn F = 300 N HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
(19)Câu Khi vật đứng yên, chịu tác dụng lực nhất, vận tốc vật ?
A Vận tốc tăng dần theo thời gian B Vận tốc giảm dần theo thời gian C Vận tốc không thay đổi D Vận tốc vừa tăng, vừa giảm
Câu Trong chuyển động chuyển động tác dụng trọng lực ? A Xe đường B Thác nước đổ từ cao xuống C Quả bóng bị nẩy bật lên chạm đất D Mũi tên bắn từ cánh cung Câu Muốn biểu diễn véctơ lực cần phải biết yếu tố ?
A Phương, chiều B Điểm đặt
C Độ lớn D Cả ý
Câu Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc vật ? A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần
C Vận tốc giảm dần D Có thể tăng dần, giảm dần Câu Quan sát vật thả rơi từ cao xuống, cho biết tác dụng trọng lực làm cho đại lượng thay đổi ?
A Khối lượng B Vận tốc
C Trọng lượng D Khối lượng riêng
Câu Nếu vectơ vận tốc vật khơng đổi, vật chuyển động thẳng ?
A Vật chuyển động có vận tốc tăng dần B Vật chuyển động thẳng C Vật chuyển động có vận tốc giảm dần D Vật chuyển động
Câu Chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống “Lực nguyên nhân……… vận tốc chuyển động”
A Tăng B Giảm C Thay đổi D Không đổi
ĐÁP ÁN
1
A B D D B B C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề.
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực
giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV hướng dẫn HS thảo
luận làm C2 C3
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút + Nhóm 1, làm C2 + Nhóm 3, làm C3
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt
III Vận dụng *C2)
(20)hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- GV nhận xét cho điểm
động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
5000N F = 1500N *C3)
- Điểm đặt: Tại điểm C - Phương: Tạo với mp nằm ngang góc 300
- Chiều từ lên - Độ lớn: F = 30 N
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2 phút) - Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm BT 4.10 SBT
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS theo dõi ghi vào
4 Hướng dẫn nhà:
- Dặn HS học cũ, làm tập SBT nghiên cứu trước 5: “Sự cân lực, quán tính”
Ngày dạy:17/9/2019
Tiết – Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS nêu số VD lực cân
- Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực
- Học sinh nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu qn tính vật
2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, rút kết luận
- Giải thích số tưượng thường gặp liên quan đến quán tính 3 Thái độ:
Nghiêm túc học tập, say mê u thích mơn học, hợp tác lúc làm thí nghiệm
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
(21)- Thiết bị dạy học: SGK, SBT, giáo án, bảng 5.1 SGK - Thiết bị thí nghiệm: Máy A-tút
2 Đối với HS:
- Đọc trước 5, kẻ bảng 5.1 SGK vào ghi - Mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ bấm giây III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Tại nói lực đại lượng vectơ? Nêu cách biểu diễn vectơ lực? - Làm tập 4.5b) SBT
3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
- GV đưa tình huống: lớp 8A 8B kéo co - Yêu cầu HS vẽ biểu diễn lực lớp 8A 8B
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu 02 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Vậy điểm đặt, phương, chiều lực lớp 8A 8B có giống khác nhau?
- Trong trường hợp lớp 8A thắng?
- Vậy F (8A) = F (8B) nào?
=> Vậy để biết lực cân hơm
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS tiến hành làm việc theo hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- HS lên bảng biểu diễn lực
- Điểm đặt: Cùng đặt lên sợi dây
- Phương: Cùng phương - Chiều: Ngược chiều - Khi F (8A) > F (8B) - đội huề nhau.(Hay lực lớp cân
(22)chúng ta học nhau)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị véctơ lực. - Học sinh nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật gì?
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Nghiên cứu lực cân (18 phút) - GV yêu cầu HS đọc
thông tin mục SGK, quan sát hình 5.2 trả lời câu C1
- GV hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời
? Vậy đặc điểm hai lực cân gì?
? Khi hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động có tượng xảy với vật? Vận tốc vật có thay đổi khơng?
- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách làm thí nghiệm với máy A-tút ? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?
- GV phân tích thí nghiệm để HS rút kết luận
- HS đọc thơng tin mục SGK, quan sát hình 5.2 trả lời câu C1
- HS thảo luận thống câu trả lời
- HS trả lời
- HS nêu dự đoán
- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5
- HS rút kết luận
I Lực cân bằng
1 Hai lực cân gì? Hai lực cân hai lực có:
- Cùng điểm đặt - Cùng độ lớn - Cùng phương - Ngược chiều
2 Tác dụng hai lực cân lên vật đang chuyển động
a) Dự đốn
b) Thí nghiệm kiểm tra: (SGK)
c) Kết luận:
- Một vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng
2 Tìm hiểu qn tính (7 phút) - GV đưa số
tượng quán tính thường gặp thực tế
- GV phân tích đưa khái niệm quán tính
- HS ý theo dõi
II Quán tính
- Khi có lực tác dụng, vật khơng thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính
(23)Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào sợi dây, cần phải giữ dây lực đề vật cân ?
A F = 45 N B F > 45 N C F < 45 N D F = 4,5 N Câu Một vật có lực tác dụng :
A Thay đổi khối lượng B Thay đổi vận tốc
C Không thay đổi trạng thái D Khơng thay đổi hình dạng Câu Một xe khách chuyển động đường thẳng phanh đột ngột, hành khách xe ? Chọn kết ?
A Bị nghiêng người sang bên phải B Bị nghiêng người sang bên trái C Bị ngã người phía sau D Bị ngã người tới phía trước
Câu Hành khách ngồi xe chuyển động bổng thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ trái D đột ngột rẽ phải
Câu Hành khách ngồi xe chuyển động bổng thấy bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe:
A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ trái D đột ngột rẽ phải ĐÁP ÁN
1
A B D D C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV hướng dẫn HS thảo
luận làm C6, C7
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút + Nhóm 1, làm C6 + Nhóm 3, làm C7
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo
III Vận dụng
C6 Búp bê ngã phía sau chân búp bê chuyển động theo xe thân chưa kịp chuyển động theo nên ngã phía sau
(24)nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- GV nhận xét cho điểm
bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết
- Hướng dẫn HS làm BT 4.10 SBT
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS theo dõi ghi vào
4 Hướng dẫn nhà:
(25)Ngày dạy:24/9/2019
Tiết – Bài 6: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại - Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực
2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ. 3 Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực, đồn kết, hợp tác
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, SBT, giáo án, tranh vòng bi - Thiết bị thí nghiệm: lực kế, miếng gỗ, cân 2 Đối với HS:
- Kiến thức, tập: Đọc trước
(26)III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Thế hai lực cân bằng? Làm tập 5.2 SBT - Qn tính gì? Làm tập 5.3 SBT
3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần mở đầu sgk
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV đặt vấn đề: Trục bánh xe bò có ổ trục trục gỗ Em có nhận xét kéo xe bị
- Em có nhận xét bánh xe bị, xe đạp, xe máy, ô tô ngày hôm nay?
=> Vậy ổ bi có tác dụng gì? hơm học
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS đọc nội dung sgk 2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- HS đưa nhận xét: Kéo xe bị nặng
- Các bánh xe có ổ bi
Bài LỰC MA SÁT
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại
- Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
(27)học tập:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Lực ma sát trượt sinh nào?
+ Lực ma sát trượt có tác dụng với chuyển động?
+ Tìm số ví dụ lực ma sát trượt đời sống?
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm nghiên cứu lực ma sát lăn theo câu hỏi tương tự lực ma sát trượt trả lời câu hỏi C3
- GV phát dụng cụ cho HS tiến hành thí nghiệm H6.2 theo nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Đọc số lực kế vật chưa chuyển động? + Vật đứng yên chịu tác dụng lực nào? + Tại vật đứng yên chịu tác dụng lực kéo?
+ Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
- Đưa nhận xét có lực ma sát nghỉ? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Các nhóm khác nhận xét kết thảo luận
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - Thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý GV
- Tiến hành thí nghiệm H6.2 theo nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
(28)linh kiện, bao xi măng chuyển động với băng truyền tải nhờ có lực ma sát nghỉ
- Trong đời sống, nhờ có ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ chân không bị trượt bước mặt đường
2 Tìm hiểu lực ma sát đời sống và kĩ thuật (10 phút) 1 Chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
- Chia nhóm u cầu nhóm kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực => Trả lời câu C6 C7
- Ghi kết vào bảng phụ khoảng thời gian phút
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- GV nhận xét cho điểm
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
*Lực ma sát có hại - Lực ma sát gây cản trở chuyển động, làm mòn phận chuyển động
* C6
a) Lực ma sát làm mòn đĩa xe xích nên cần tra dầu vào xích để làm giảm ma sát
b) Lực ma sát làm mòn trục cản chuyển động quay bánh xe Biện pháp: Thay trục quay có ổ bi, tra dầu vào ổ bi
II Lực ma sát đời sống và kĩ thuật
1 Lực ma sát có hại: (sgk)
(29)c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng Biện pháp: dùng bánh xe để thay ma sát trượt ma sát lăn
* Lực ma sát có ích
- Khi làm cơng việc cần có lực ma sát
* C7
a) Bảng trơn, nhẵn q khơng thể viết phấn lên bảng Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát
b) Khơng có ma sát ốc bị quay lỏng dần bị rung động
- Khi quẹt diêm, khơng có ma sát, đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lửa Biện pháp: Tăng độ nhám mặt sườn bao diêm để tăng ma sát
c) Khi phanh gấp, khơng có ma sát tơ khơng dừng lại Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe tơ
=> Các nhóm khác có ý kiến bổ sung (nếu có)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài 1: Có loại lực ma sát? A B
C D Hiển thị đáp án
Có loại lực ma sát: Ma sát nghỉ, ma sát lăn ma sát trượt ⇒ Đáp án C
(30)A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với Hiển thị đáp án
Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn lực ma sát ⇒ Đáp án C
Bài 3: Khi xe chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để: A tăng ma sát trượt
B tăng ma sát lăn C tăng ma sát nghỉ D tăng quán tính Hiển thị đáp án: C
Bài 4: Một ô tô chuyển động mặt đường, lực tương tác bánh xe với mặt đường là:
A ma sát trượt B ma sát nghỉ C ma sát lăn D lực quán tính Hiển thị đáp án: C
Bài 5: Trường hợp sau xuất lực ma sát trượt? A Viên bi lăn cát
B Bánh xe đạp chạy đường C Trục ổ bi xe máy hoạt động D Khi viết phấn bảng
Hiển thị đáp án: D
Bài 6: Trường hợp sau xuất lực ma sát lăn? A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe B Ma sát đánh diêm
C Ma sát tay cầm bóng
D Ma sát bánh xe với mặt đường Hiển thị đáp án: D
Bài 7: Trường hợp sau xuất lực ma sát nghỉ? A Kéo trượt bàn sàn nhà
B Quả dừa rơi từ cao xuống
C Chuyển động cành gió thổi D Chiếc ô tô nằm yên mặt đường dốc Hiển thị đáp án: D
Bài 8: Phát biểu sau nói lực ma sát?
A Lực ma sát lăn cản trở chuyển động vật trượt vật khác B Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy
C Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt
D Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy Hiển thị đáp án: D
(31)A Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc
C Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Hiển thị đáp án: B
Bài 10: Hoa đưa vật nặng hình trụ lên cao cách lăn vật mặt phẳng nghiêng, kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách lực ma sát lớn hơn?
A Lăn vật B Kéo vật
C Cả cách D Không so sánh Hiển thị đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực:, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV hướng dẫn HS thảo luận làm C8, C9
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ thời gian phút + Nhóm 1, làm C8 + Nhóm 3, làm C9
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
* C8
a) Khi sàn đá hoa lau dễ ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ Ma sát có ích
b) Lực ma sát đường lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trượt đường
III Vận dụng
C6 Búp bê ngã phía sau chân búp bê chuyển động theo xe thân chưa kịp chuyển động theo nên ngã phía sau
(32)- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
Trường hợp cần lực ma sát => ma sát có lợi c) Giày mòn ma sát đường giày Lực ma sát trương hợp có hại
d) Khía rãnh mặt lốp ơtơ sâu lớp xe đạp để tăng độ ma sát lớp với mặt đường Ma sát có lợi e) Bơi nhựa thông để tăng ma sát, nhờ nhị kêu to => có lợi
* C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát cách thay lực ma sát trượt lực ma sát lăn Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động giúp máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết
- Yêu cầu HS tìm hiểu: Tại cần quy định người lái xe giới (ô tô, xe máy ) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên thay lốp mòn?
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS theo dõi ghi vào vở:
(33)xe bị trượt đường gây tai nạn giao thơng Do phải kiểm tra thường xuyên lốp xe thay lốp bị mòn
4 Hướng dẫn nhà:
Dặn HS học cũ, làm tập SBT nghiên cứu trước 7: “Áp suất”
Ngày dạy:1/10/2019
TIẾT 7: KIỂM TRA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu vận dụng kiến thức chuyển động học, vận tốc, chuyển động chuyển động không Các kiến thức lực, quan tính, áp suất
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập, phân tích, tư duy, so sánh, tổng hợp kiến thức
3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực,… làm kiểm tra Định hướng phát triển lực cho học sinh
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí III Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Xem lại nội dung và bài tập từ bài đến bài 6. IV Ma trận đề kiểm tra
1 Trọng số và số tiết quy đổi Lấy h = 0,7
2 Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Tổng số tiết
Tổng số tiết
lý thuyế
t
Số tiết
quy đổi Số câu Điểm số
Biết hiểu
Vận dụn g
Biết hiểu Vận dụng Biếthiểu
Vận dụn g Chủ đề
1 Chuyển động học
4 2,1 1,9
2,1*20
5, 25
8
Quy đổi câu = câu TL
3 TN
1,9*20
4,75
7
Quy đổi câu = câu TL;
0 TN
2,5 2,5
Chủ đề Lực
cơ
3 2,1 1,9
2.1*20
5, 25
8
Quy đổi
1,9*20
4,75
7
(34)3 câu = câu TL;
2 TN
3 câu = câu TL;
1 TN
Tổng 4,2 3,8 TN + TL TN + TL 5
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng caoVận
Chủ đề 1. Chuyển động cơ
học
1 Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động
2 Nêu áp suất đơn vị đo áp suất
3 Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ
4 Nêu tính tương đối chuyển động đứng yên
5 Vận dụng cơng thức tính tốc độ
v=s t .
6 Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng
Số câu TN: C1-1; C2-2;TL: C3-1 TN: C4-3; C5-4 TL: C6-3
Số điểm 2 1 2,5
Chủ đề 2. Lực cơ
1 Nêu hai lực cân ?
2 Nêu quán tính vật gì?
4 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật
5 Biểu diễn lực vectơ
Số câu TN: C2-5; C3-6TL: C1-2 TN: C4-7TL: 0 TL: C5-4
Số điểm 2,5 1,5 1,5
Tổng số câu
4TN + 2TL 3 TN 2 TL 1TN
Tổng số điểm
4,5 1,5 3,5 0,5
IV Soạn đề kiểm tra theo ma trận A Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian gọi :
A chuyển động học B đứng yên C quán tính D vận tốc Câu Đơn vị lực ?
(35)Câu Một Canô chạy biển kéo theo vận động viên lướt ván Vận động viên lướt ván chuyển động so với vật ?
A Ván lướt B Khán giả C Ca nô D Tài xế canô
Câu Một học sinh vô địch giải điền kinh nội dung chạy cự li 1000m với thời gian phút giây Vận tốc học sinh là?
A 40 m/s B m/s C 4,88 m/s D 120 m/s
Câu 5: Kết luận sau khơng đúng: A Lực ngun nhân trì chuyển động
B Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động C Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc
D Một vật bị biến dạng có lực tác dụng vào
Câu Một xe khách chuyển động đường thẳng phanh đột ngột, hành khách xe ? Chọn kết ?
A Bị ngã người tới phía trước B Bị nghiêng người sang bên phải C Bị nghiêng người sang bên trái D Bị ngã người phía sau Câu Trong phương án sau, phương án làm giảm lực ma sát ?
A Tăng diện tích mặt tiếp xúc B Tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhám mặt tiếp xúc D Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc
Câu 8: Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là:
A trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F mặt bàn B trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi
C trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn
B Tự luận
Câu Hãy biểu diễn vectơ lực trường hợp sau:
a Trọng lực vật có khối lượng 4kg (tỷ xích 1cm ứng với 10N)
b Lực kéo 2000N tác dụng vào vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải(tỷ xích 1cm ứng với 500N)
c Lực kéo 1000N tác dụng vào vật có phương xiên hợp với phương nằm ngang góc 30o, chiều từ dười lên từ trái sang phải (tỷ xích 1cm ứng với 500N)
Câu Một ô tô chuyển động quãng đường AB với tốc độ 50km/h thời gian 30 phút Tính quãng đường AB
Câu Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,2m hết 0,5 giây Khi hết dốc bi lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 3m 1,5 giây Vận tốc trung bình viên bi quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang quãng đường bao nhiêu?
Câu 4: Một người xe đạp quãng đường AB Nửa quãng đường đầu xe với tốc độ 12km/h, nửa quãng đường sau xe với tốc độ 10km/h Tính tốc độ trung bình xe quãng đường AB
V Đáp án và biểu điểm
A Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu trả lời 0,5 điểm)
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
(36)B Tự luận ( điểm)
Câu 1: Biểu diễn hình vẽ
Câu 2 0,5 đ
0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ Câu 3
Tóm đề (0,25đ) s1 = 1,2m
t1 = 0,5s s2 = 3m t2 = 1,5s vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ?
Vận tốc trung bình viên bi quãng đường dốc là:
vtb 1=s1
t1
=1,2
0,5=2,4 m/¿ s
Vận tốc trung bình quãng đường nằm ngang
2
2
3
2 / 1,5
tb s
v m s
t
Vận tốc trung bình viên bi quãng đường là:
vtb=s1+s2
t1+t2
= 1,2+3
0,5+ 1,5=2,1 m/ s
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ Câu 4
- Điểm đặt: Tại A
- Phương hợp với phương ngang góc 250 - Chiều xiên từ trái sang phải
- Cường độ: F = 40N
(37)CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT
1 Mục tiêu * Về kiến thức:
- Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất gì.
- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng
- Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao
- Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng
- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí * Về kĩ Năng:
- Vận dụng công thức
F
p
S
- Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng * Thái độ:
Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, xác tính tốn 2 Bảng mơ tả chủ đề
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Áp suất
Áp lực lực ép có phương
vng góc với mặt bị ép
- Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
Câu 1.1.1
Biết nguyên tắc tăng giảm áp suất
Câu 1.1.2
Sử dụng thành thạo công thức
p=F S để
giải tập giải thích số tượng đơn giản có liên quan Câu 1.1.3 Mơ tả thí
nghiệm hay tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng
Chất lỏng không gây áp suất lên đáy
Sử dụng
thành thạo công thức p = dh để giải tập đơn giản dựa vào tồn áp
(38)2 Áp suất chất lỏng-Bình thơng nhau
bình mà lên thành bình vật trong lòng chất lỏng Áp suất chất lỏng gây điểm độ sâu lịng chất lỏng có trị số
Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, đó: p áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng (p tính Pa, d tính N/m2, h tính bằng m.)
Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao
Câu 2.2.2a,b,c
suất chất lỏng để giải thích số tượng đơn giản liên quan
Câu 2.2.3a,b,c
Câu 2.2.4 a, b
3 Áp suất khí quyển
Mơ tả thí nghiệm Tơ-ri-xe-li hay thí nghiệm tiến hành tượng thực tế chứng tỏ tồn áp suất khí
Câu 3.3.2
Tính áp
suất khí
quyển
(39)3 Hệ thống câu hỏi- bài tập: Câu 1.1.1
Lực sau áp lực - Lực đá bóng
- Lực xà banh cắm thẳng đứng vào đất - Lực kéo ròng rọc
- Lực tay võ sỹ đám vào bao cát Câu 1.1.2
Dựa vào nguyên tắc để làm tăng giảm áp suất? Nêu ví dụ việc làm tăng, giảm áp suất thực tế
Câu 1.1.3
Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25m2.
a) Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất
b) Hãy so sánh áp suất xe lên mặt đất với áp suất người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất 180cm2.
Câu 2.2.2
a, Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ có áp suất chất lỏng
b, Lấy ví dụ thực tế có sử dụng ngun tắc bình thơng
c, Một thợ lặn lặn độ sâu 10 m đáy biển Hỏi người phải chịu áp suât biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3.
Câu 2.2.3
a Giải thích lặn xuống sâu, ta lại cảm thấy tức ngực
b Một thùng cao 80cm đựng đầy nước Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng điểm cách đáy thùng 20cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3.
c,Một tàu bị thủng lỗ độ sâu 2,8m Người ta đặt miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 200cm2 trọng lượng riêng nước 10000N/m3.
Câu 2.2.4
a,Một bình thơng chứa nước biển người ta đổ thêm xăng vào nhánh Mặt thống hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng, cho biết trọng lượng riêng nước biển 10 300 N/m3, xăng 7000 N/m3
(40)Câu 3.2
Giải thích lộn cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước nước lại khơng chảy ngồi?
Câu 3.3
Trên hồ nước , áp suất khí 75,8 cm Hg
a, Tính áp suất khí đơn vị Pa, biết trọng lượng riêng thủy ngân 136000N/m3.
b, Tính áp suất nước khí gây độ sâu 5m Lấy trọng lượng riêng nước 10000N/m3, Áp suất cm Hg
4 Định hướng hình thành và phát triển lực
- Với chủ đề này, hình thành khái niệm áp suất loại áp suất ứng dụng nó, kỉ tính tốn vận dụng vào giải toán liên quan đến áp suất , tức hướng vào rèn luyện lực tính tốn, giải bài tập vật lý
- Ngồi cịn hình thành phát triển lực sử dụng cơng nghệ thơng tin (sử dụng máy tính, )
5 Phương pháp dạy học
- PPDH chủ yếu phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh
- Ngồi cịn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm 6 Tiến trình dạy học
Ngày dạy:8/10/2019
Tiết – ÁP SUẤT I MỤC TIÊU
(41)- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất
- Viết công thức tính áp suất,nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
2 Kĩ năng:
- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất - Nêu cách làm giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp
3 Thái độ:
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc hợp tác nhóm làm thí nghiệm 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm
II CHUẨN BỊ
1 Đối với GV: Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật.
2 Đối với HS: Mỗi nhóm chuẩn bị chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất nào?
- Nêu ví dụ lực ma sát có lợi có hại? Biện pháp làm giảm lực ma sát 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV đưa tình huống: + Vì xe máy kéo nặng tơ lại chạy bình thường đất mềm, cịn ô tô nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy quãng đường ?
=> Yêu cầu HS thảo luận đưa câu trả lời
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu cá nhân HS
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận trả lời tình GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- HS đưa nhận xét
(42)trả lời
- Em có nhận xét bánh xe máy kéo xe tơ?
=> Vậy bánh xe máy kéo lớn bánh xe tơ chạy đất mềm, cịn tơ khơng hơm học
- Lớp có ý kiến bổ sung (nếu có)
- Học sinh tự đưa nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất.
- Viết cơng thức tính áp suất,nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Hình thành khái niệm áp lực (10 phút ) - GV: Trình bày khái niệm
áp lực, hướng dẫn học sinh quan sát H.vẽ 7.2 SGK phân tích đặc điểm lực để tìm áp lực
- Yêu cầu HS nêu thêm VD áp lực, phân tích trả lời C1
- Theo dõi trình bày GV
Quan sát h7.2 SGK
- Phân tích đặc điểm lực
- Nêu thêm ví dụ áp lực đời sống
*C1: trường hợp có áp lực là:
- lực máy kéo tác dụng lên mặt đường (F = P máy kéo)
- Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh - Lực mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ
I Áp lực là gì?
- Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
2.Tìm hiểu áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? (10 phút) - Cho HS nêu dụng cụ
cần thiết để làm TN - Nêu phương án TN - GV u cầu HS làm thí nghiệm hình 7.4 SGK hồn thành bảng 7.1 SGK
? Qua thí nghiệm trên,
- HS nêu dụng cụ TN - HS đưa phương án TN, lớp nhận xét
- HS làm thí nghiệm hình 7.4 SGK hoàn thành bảng 7.1 SGK
- HS hoàn thành câu kết
II Áp suất:
1) Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?
(43)hoàn thành câu kết luận => Như vậy, tác dụng áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố áp lực diện tích bị ép
luận
3.Cơng thức tính áp suất? (5 phút) - GV giới thiệu: Để xác
định tác dụng áp lực lên mặt bị ép người ta đưa khái niệm áp suất - GV đưa khái niệm áp suất, cơng thức tính áp suất
- HS ý, theo dõi ghi vào vỡ
2) Cơng thức tính áp suất - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
p = F S p: áp suất
F: áp lực
S: diện tích bị ép
- Đơn vị áp suất: N/m2, còn gọi Paxcan (Pa):
1Pa = 1N/m2. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Câu Phương án phương án sau làm tăng áp suất vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang ?
A Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực giảm diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép D Giảm áp lực tăng diện tích bị ép
Câu Đặt bao gạo 60 kg lên ghế chân có khối lượng kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế cm2 Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
A p = 2000 N/m2. B p = 20000 N/m2.
C p = 20000 N/m3. D p = 20000 0N/m2
Câu Công thức tính áp suất ? A
s p
F
B
F p
s
C p = F +s D p = F.s Câu Đơn vị áp suất ?
A Pa B N/m C N/m2. D Câu A,C
Câu Đặt hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang áp suất hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn 56 N/m2 Khối lượng hộp gỗ bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp xúc hộp gỗ với mặt bàn 0,3 m2.
A m = 1,68 kg B m = 0,168 kg C m = 16,8 kg D m = 168 kg ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5
(44)HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu HS kể số tượng gây áp lực tự nhiên
- GV Hưỡng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi C4 C5 SGK
- Yêu cầu HS lên bảng giải câu C5
- HS tự đưa số VD, lớp nhận xét
- HS hoạt động cá nhân trả lời:
- HS lên bảng trình bày
III Vận dụng C5)
Tóm tắt
p1 = 340.000 (N) S1 = 1,5 (m2) p2 = 20.000 (N)
S2 = 250 cm2 = 0, 025 (m2) So sánh p1 p2
Giải
Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p1 = F1/S1 = 340000/1.5 = 226666.6N/m2
Áp suất xe ô tô lên mặt đường nằm ngang
p2 = F2/S2 = 20000/0.025 = 800000N/m2
Áp suất xe tăng lên mặt đường nhỏ áp suất xe ôtô lên mặt đường HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết
- Vì lưỡi dao, rựa mỏng dao sắc?
- HS đọc ghi nhớ SGK - Lưỡi dao mỏng dao sắc, tác dụng áp lực, diện tích bị ép nhỏ (lưỡi dao mỏng) tác dụng áp lực lớn (dao dễ cắt gọt vật)
(45)- Dặn HS học cũ, làm tập SBT nghiên cứu trước 8: “Áp suất chất lỏng, bình thơng nhau”
Ngày dạy:15/10/2019
Tiết – ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU(T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng
- Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng
- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức
(46)- Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản
- Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp
3 Thái độ:
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,nghiêm túc làm thí nghiệm 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
- bình trụ có đáy C lỗ A, B hai thành bình bịt màng cao su mỏng - bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng để làm đáy
2 Đối với HS:
- Kiến thức, tập: Ôn tập lại kiến thức áp suất, đọc trước mục I, II - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
1) Viết công thức, đơn vị áp suất ? 2) Chọn đáp án cho câu hỏi sau: A Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bịép B Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép C Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
D Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn? Liệu áp suất chất lỏng có giống áp suất chất rắn mà ta học khơng? Để giải thích câu hỏi này, hôm nghiên cứu học:
- HS theo dõi ghi đề Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, BÌNH THƠNG
NHAU
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
(47)- Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lịng chất lỏng
- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình (10 phút) - GV mơ tả qua thí nghiệm
và u cầu HS dự đốn tượng xảy - Nêu dụng cụ phương án làm thí nghiệm 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát tượng xảy trả lời C1, C2 vào bảng phụ khoảng thời gian phút
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Như có phải chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo phương chất rắn khơng?
* ĐVĐ: Như chất lỏng ngồi việc gây áp suất lên thành bình, đáy bình
- HS dự đốn tượng xảy ra?
- HS nêu dụng cụ phương án làm TN
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm TN theo nhóm hướng dẫn GV
- Quan sát tượng trả lời C1, C2 vào bảng phụ
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Chất lỏng gây áp suất theo phương
I tồn áp suất trong lòng chất lỏng:
(48)và theo mọi phương thì no co gây đới với vật đặt lịng no hay khơng? Để biết điều đo ta tiến hành làm TN2.
2.Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên vật lòng chất lỏng (10phút)
- GV mơ tả qua thí nghiệm u cầu HS dự đốn tượng xảy - Nêu dụng cụ phương án làm thí nghiệm 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát tượng xảy trả lời C3 vào bảng phụ khoảng thời gian phút
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
=> Từ kết TN1 TN2 yêu cầu HS hồn thành C4
- HS dự đốn tượng xảy ra?
- HS nêu dụng cụ phương án làm TN
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm TN theo nhóm hướng dẫn GV
- Quan sát tượng trả lời C3 vào bảng phụ
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
* C3: Chất lỏng gây áp suất phương lên vật lịng - HS hồn thành kết luận ghi vào
2 Thí nghiệm 2:(sgk)
3 Kết luận
Chất lỏng khơng gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình các vật lịng chất lỏng. 3.Cơng thức tính áp suất chất lỏng? (7 phút)
- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng khối
- HS theo dõi GV xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng
(49)chất lỏng hình trụ H.8.5 sgk
p = = (1) mà d = P = d.V V = S.h (thể tích hình
trụ)
nên: P = d S h (2) - Thay (2) (1) ta có:
p = =
d.S.h
S = d.h
Vậy:
- Hãy nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức
? Như vậy, dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng ta thấy áp suất lịng chất lỏng (đứng n) phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV giới thiệu ý SGK
- HS nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức sgk
- Phụ thuộc vào độ cao h
- HS ý theo dõi
p = d.h
p: Áp suất đáy cột chất lỏng (Pa N/m2)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
h: Chiều cao cột chất lỏng (m)
* Chú ý: Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (cùng h) có độ lớn
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Câu Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu 750000 N/m2, lúc sau áp kế 1452000 N/m2 Phát biểu sau ?
A Tàu lặn sâu xuống B Tàu lên từ từ C Tàu chuyển động theo phương ngang D Tàu không di chuyển Câu Trong công thức sau đây, công thức cho phép tính áp suất chất lỏng ?
A p = d - h B
h p
d
=
C
d p
h
=
D p = d.h
Câu Phát biểu sau nói tác dụng máy dùng chất lỏng ? A Máy dùng chất lỏng cho ta lợi đường
B Máy dùng chất lỏng cho ta lợi lực C Máy dùng chất lỏng cho ta lợi công suất D Máy dùng chất lỏng cho ta lợi công
Câu Tác dụng lực f = 380 N lên pittong nhỏ máy ép dùng nước Diện tích pittong nhỏ 2,5 cm2, diện tích pittong lớn 180 cm2 Tính áp suất tác
(50)dụng lên pittong nhỏ lực tác dụng lên pittong lớn
A p = 1520000 N/m2 F = 27360 N. B p = 15200 N/m2 F = 273600 N. C p = 15200000 N/m2 F = 2736 N. D p = 1520 N/m2 F = 2736 N.
Câu Tại lặn, người thợ lặn phải mặc áo lặn Chọn câu trả lờn nhất? A Vì lặn sâu, nhiệt độ thấp B Vì lặn sâu, áp suất lớn C Vì lặn sâu, lực cản lớn D Vì để dễ di chuyển Câu Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước Hỏi áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m ?
A p = 800 N/m2. B p = 12000 N/m2.
C p = 8000 N/m2. D p = 1200 N/m2.
Câu Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu 860000N/m2 Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm trên.
A h = 8350 m B h = 8,35 m
C h = 835 m D h = 83,5 m
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7
A D B A B C D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV hướng dẫn yêu cầu làm câu C6, C7
- HS làm câu C6, C7 theo yêu cầu GV
III Vận dụng
C6 Vì sâu, áp suất lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn C7 p1 = d.h1
= 10000.1,2 = 12000 (N/m2) p2 = d.h2
= 10000.0,8 = 8000 (N/m2). HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS làm BT 8.2, 8.3 SBT
(51)4 Hướng dẫn nhà:
- Dặn HS học cũ, làm tập SBT nghiên cứu trước phần III Bài 8: “Bình thơng nhau, máy nén thủy lực”
Ngày dạy: 22/10/2019
Tiết 10 – ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU(T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao
- Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực dựa ngun tắc bình thơng hoạt động dựa nguyên lí Pa-xcan
2 Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thường gặp đời sống
3 Thái độ:
Nghiêm túc, tự giác, trung thực hợp tác nhóm 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
(52)1 Đối với GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, SBT, giáo án - Thiết bị thí nghiệm: Bình thơng 2 Đối với HS:
- Kiến thức, tập: Đọc trước mục III, em chưa biết - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra 15 phút: (có đề kiểm tra kèm theo) 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
* ĐVĐ: Do chất lỏng có tính linh động chất rắn nên truyền áp suất theo phương Vận dụng tính chất người ta chế tạo máy nén thuỷ lực có kích thước nhỏ nâng ô tô Vậy máy nén thuỷ lực có cấu tạo hoạt động nào, ta tìm hiểu học ngày hôm
- HS lắng nghe
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, BÌNH THƠNG
NHAU (T2)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:- Nêu mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng n độ cao
- Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực dựa ngun tắc bình thơng hoạt động dựa ngun lí Pa-xcan
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Tìm hiểu bình thơng (10 phút) - GV phát cho nhóm
HS bình thơng nhau, u cầu học sinh quan sát bình thơng nhóm cho biết cấu tạo bình thơng
- HS nhận quan sát bình thơng
- Trình bày cấu tạo bình thơng
I Bình thơng nhau - Bình thơng bình có hai nhánh thơng - Ví dụ: Ấm nước
(53)- GV chót lại yêu cầu HS ghi cấu tạo bình thơng
- u cầu HS lấy số VD bình thơng
- Cho HS đọc câu C5
- GV mô tả qua thí nghiệm u cầu dự đốn mực nước bình trạng thái trạng thái mô tả SGK
- Nêu dụng cụ phương án làm thí nghiệm 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát tượng xảy rút kết luận
- GV theo dõi hướng dẫn HS
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng - u cầu nhóm nhận xét - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
* GVĐVĐ: Bình thông
=> Các nhóm khác nhận xét
- Tự đưa ví dụ - HS đọc sgk
- Tự đưa dự đoán: + Trường hợp a:
A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB => PA> PB
Lớp nước B chuyển động từ nhánh A sang nhánh B
+ Trường hợp b: hB > hA => PB> PA
nước chảy từ B sang A + Trường hợp c:
hB = hA => PB = PA nước đứng yên
- HS nêu dụng cụ phương án TN
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm TN theo nhóm hướng dẫn GV
- Quan sát tượng rút KL ghi vào bảng phụ 2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết quả:
* Kết luận: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao
(54)B
Hình
s S
F
A
f Van chiều
nhau ứng dụng rất nhiều đời sống kỹ thuật ta tìm hiểu ứng dụng phổ biến: Máy nén thuỷ lực.
2 Tìm hiểu máy thủy lực (9 phút) GV: Treo tranh máy nén
thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo hoạt động máy nén thuỷ lực
- Nêu cấu tạo máy thủy lực - GV kết luận lại ? Nếu tác dụng lực (f) lên pít-tơng nhỏ gây lên chất lỏng áp suất bao nhiêu? - GV: Áp suất
được chất lỏng truyền ngun vẹn tới pít-tơng lớn có tiết diện S gây nên lực F
? Vậy pít-tơng lớn chịu áp suất chất lỏng gây bao nhiêu?
- Mà ta biết áp suất lòng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng Nên ta có: p1 = p2
Hay: =
F
f =
S s
- Như ta thấy diện tích pittơng lớn (S) lớn diện tích pittơng nhỏ (s) lực F ntn với lực f?
- GV nêu số ứng dụng máy nén thủy lực
- HS quan sát
- HS nêu cấu tạo máy thủy lực (sgk)
- p1 = f/s
- HS ý theo dõi
- p2 = F/S
- HS ý theo dõi
- F lớn so với f
II Máy thủy lực 1 Cấu tạo
- Gồm hai xilanh (một nhỏ, to) nối thơng với Trong hai xilanh có chứa đầy chất lỏng (thường dầu) Hai xilanh đậy kín hai pít-tơng
2 Ngun tắc hoạt động - Khi tác dụng lực f lên pít-tơng nhỏ có diện tích s, lực gây áp suất p = f/s lên chất lỏng Áp suất chất lỏng truyền ngun vẹn tới pít-tơng lớn có diện tích S gây nên lực nâng F lên pít-tơng này:
F = p.S =
f.S
s
F S=
f s .
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (8’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập.
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
(55)tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài 1: Điều sau nói áp suất chất lỏng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương
B Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép
C Áp suất gây trọng lượng chất lỏng tác dụng lên điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu
D Nếu độ sâu áp suất chất lỏng khác Hiển thị đáp án
Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng
⇒ Đáp án A
Bài 2: Cơng thức tính áp suất chất lỏng là:
A p = d/h B p = d.h C p = d.V D p = h/d Hiển thị đáp án
Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h ⇒ Đáp án B
Bài 3: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên điểm phụ thuộc: A Khối lượng lớp chất lỏng phía
B Trọng lượng lớp chất lỏng phía C Thể tích lớp chất lỏng phía D Độ cao lớp chất lỏng phía Hiển thị đáp án
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía
⇒ Đáp án D
Bài 4: Trong kết luận sau, kết luận khơng bình thơng nhau? A Bình thơng bình có nhiều nhánh thơng
B Tiết diện nhánh bình thơng phải
C Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác
D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao
Hiển thị đáp án
Tiết diện nhánh bình thơng khơng thiết phải ⇒ Đáp án B
Bài 5: Một cục nước đá bình nước Mực nước bình thay đổi cục nước đá tan hết?
A Tăng B Giảm C Không đổi
D Không xác định Hiển thị đáp án
(56)Bài 6: Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2020000 N/m2 Một lúc sau áp kế 860000N/m2 Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m2.
A 196m; 83,5m B 160m; 83,5m C 169m; 85m D 85m; 169m Hiển thị đáp án
Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d
Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước lên:
Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau lên: ⇒ Đáp án A
Bài 7: Hai bình có tiết diện Bình thứ chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1 Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình p1, đáy bình p2
A p2 = 3p1 B p2 = 0,9p1 C p2 = 9p1 D p2 = 0,4p1 Hiển thị đáp án
Vì p1 = d1.h1; p2 = d2.h2 Ta có tỉ số:
⇒ p2 = 0,9p1 ⇒ Đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV hướng dẫn yêu cầu làm câu C8, C9
- GV hướng dẫn HS làm BT vận dụng:
* Tác dụng lực 600N lên pittơng nhỏ máy thuỷ lực Biết diện tích pittông nhỏ S1=3cm2 pittông lớn S2 = 330cm2 Tính
a Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ
- HS làm câu C8, C9 theo yêu cầu GV
Tóm tắt: F1 = 600 (N)
S1 = 3cm2 = 0,0003 m2 S2 = 330cm2 = 0,033 m2 a) p1 =? (Pa)
b) F2 = ? (N) Giải
a) Áp suất tác dụng lên
III Vận dụng
(57)b Lực tác dụng lên pittông
lớn pittông nhỏ
p1= F1 S1=
600
3 10−4=2 000 000
(N/m2)
b) Lực tác dụng lên pittông lớn
= => F2 = F2 =
600.0,033
0,0003 = 66.000
(N)
trong bình kín ln mực chất lỏng mà ta nhìn thấy phần suốt Thiết bị gọi ống đo mực chất lỏng
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Vẽ sơ đồ tư
- Hướng dẫn HS làm BT 8.2, 8.4 SBT
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời làm BT vào
4 Hướng dẫn nhà:
(58)Ngày dạy:
Tiết 11 – CHỦ ĐỀ ÁP SUẤT (TIẾT 4) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí
- Biết độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
2 Kĩ năng:
Rèn kĩ quan sát, nhận biết tượng 3 Thái độ:
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm, u thích mơn học
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
- cốc thủy tinh nhỏ, cốc đựng nước màu, ống hút nước nhỏ, vỏ hộp đựng sữa giấy, tờ giấy trắng, hút móc quần áo, tranh vẽ hình 9.5
2 Đối với HS:
- Một li thủy tinh có chứa nước, ống thủy tinh nhỏ - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu
(59)Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV giớ thiệu cách làm TN đầu bài, yêu cầu HS dự đốn
- GV làm thí nghiệm đầu sgk, yêu cầu HS quan sát
? Vì tờ giấy khơng rơi xuống đất?
Để giải thích điều đó, học hơm giúp chúng cách giải thích
- HS lắng nghe dự đoán
- HS quan sát GV làm TN
- Tự đưa ý kiến tranh luận
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:- Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Biết độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
? Trái đất bao bọc gì? - GV giải thích lớp khơng khí dày người ta gọi khí - Cho HS thảo luận nhóm để trả lười câu hỏi: Vì khí lại gây áp suất?
- u cầu nhóm nhận xét, GV giải thích cụ thể cho HS tồn áp suất khí
* Để biết áp suất khí quyển no gây ntn, chúng ta tiến hành làm các TN chứng minh.
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS đọc thông tin TN1 (GV co thể cho HS thay vỏ hộp sữa bằng vỏ chai nhựa không
- Cá nhân trả lời: Khơng khí
- HS nêu khái niệm khí
- Thảo luận nhóm trả lời Các nhóm nhận xét
- Lắng nghe giải thích GV ghi
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS đọc thông tin TN
I Sự tồn áp suất khí quyển
1 Thí nghiệm: sgk 2 Nhận xét:
- Trái đất bao bọc lớp khơng khí dày tới hàng nghìn km, gọi khí
(60)co nút đậy).
- Cho HS dự đoán kết
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm lớn, quan sát giải thích:
+ Vì trước hút khơng khí chai chai khơng bị bẹp, sau hút bị bẹp
+ Tại hộp lại bị bẹp nhiều phía?
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
* GV yêu cầu HS làm TN 2:
- Cho HS đọc TN2
- Nêu dụng cụ TN, cách làm TN
- Cho HS dự đoán kết
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm lớn, quan sát giải thích:
? Vì bịt tay nước khơng chảy xuống? Khi thả tay nước chảy xuống?
- GV làm lại thí nghiệm cho HS quan sát
- HS đưa dự đốn
- HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung kết quả: (nếu có)
+ Trước: Áp suất khí quyển tác dụng bên trong và bên ngồi chai bằng nhau.
+ Sau: Áp suất khí quyển tác dụng bên lớn hơn bên chai
+ Áp suất khí tác dụng lên chai theo mọi hướng.
- HS đọc thông tin sgk - Nêu dụng cụ TN cách tiến hành TN
- HS đưa dự đoán
- HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi:
(61)- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK
- GV yêu cầu HS giải thích câu C4
- GV hút móc quần áo gắn lên bảng yêu cầu HS giải thích
* GV lưu ý:
- Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng ôxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người động vật Khi xuống hầm sâu, áp suất khí tăng, áp suất tăng gây áp lực chèn lên phế nang phổi màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất cao thấp cần mang theo bình ôxy
và cột không khí bên ống
+ Khi thả tay: Áp suất khí tác dụng lên cột nước phía nhau, cột nước ống gây áp suất nên áp suất bên ống lớn áp suất khí tác dụng bên
- HS đọc thí nghiệm SGK
- HS tự đưa giải thích + Rút hết khơng khí cầu áp suất cầu + Vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí làm hai bán cầu ép chặt vào
- HS giải thích tương tự
2 Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
(62)pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao
tiếp
Câu Hút bớt khơng khí vỏ hộp đựng sữa giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ?
A Vì khơng khí bên hộp sữa bị co lại
B Vì áp suất khơng khí bên hộp nhỏ áp suất ngồi C Vì hộp sữa chịu tác dụng nhiệt độ
D Vì vỏ hộp sữa mềm
Câu Áp suất khí thay đổi độ cao tăng ?
A Không thay đổi B Càng tăng
C Càng giảm D Có thể vừa tăng vừa giảm
Câu Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ ?
A Do lỗi nhà sản xuất B Để lợi dụng áp suất khí
C Để nước trà ấm bay D Một lí khác
Câu Đổ nước vào đầy cốc thủy tinh sau đậy kín miệng cốc bìa khơng thấm nước Khi lộn ngược cốc nước nước khơng chảy Hiện tượng liên quan đến tượng vật lý ?
A Áp suất chất lỏng B Áp suất chất khí C Áp suất khí D Áp suất học Câu Dụng cụ dùng để đo áp suất khí gọi :
A Cao kế B Khí áp kế C Nhiệt kế D Lực kế Câu Một khí áp kế đặt điểm cao trụ ăng ten truyền hình 738 mmHg Tính độ cao cột ăngten ? Biết áp suất khơng khí chân trụ ăng ten 750 mmHg Trọng lượng riêng Hg 136000 N/m3, khơng khí 13 N/m3
A 125,54 m B 127,54 m C 129,54 m D 126,54 m
Câu Để đo độ cao đỉnh núi người ta sử dụng khí áp kế đo áp suất Kết phép đo cho thấy: Ở chân núi, áp kế 75 cmHg Ở đỉnh núi, áp kế 71,5 cmHg Biết trọng lượng riêng khơng khí 12,5N/m3 trọng lượng riêng Hg 136000 N/m3 Đỉnh núi có độ cao ?
A h = 360,8 m B h = 370,8 m C h = 375,8 m D h = 380,8 m ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7
B C B C A A D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân trả lời C8) giải thích tượng đầu bài?
- Tự giải thích II Vận dụng
(63)- Yêu cầu HS đưa số ví dụ tồn áp suất khí
- GV gợi ý để HS trả lời
- HS trả lời theo gợi ý GV
- Lớp nhận xét
dưới lên lớn áp suất cột chất lỏng gây nên tờ giấy không bị rơi C9 Ví dụ: bẻ đầu ống canxi, nắp bình nước lọc 20 lít có lỗ…
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Tại vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí quyển?
- Áp suất khí có phải tồn giá trị hay khơng? Vì sao?
- Hướng dẫn HS làm BT 9.2, 9.4 SBT
- HS đọc ghi nhớ SGK - Hoạt động cá nhân trả lời
- HS trả lời làm BT vào
4 Hướng dẫn nhà:
(64)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ACSIMET I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác-si-mét, rõ đặc điểm lực
- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
2 Kĩ năng:
- Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = d.V 3 Thái độ:
- Yêu thích mơn học, nghiêm túc trung thực làm thí nghiệm - Có ý thức bảo vệ mơi trường
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
Thiết bị thí nghiệm: Giá thí nghiệm, nặng, lực kế, cốc thủy tinh đựng nước, bình tràn
2 Đối với HS:
Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Vì khí lại gây áp suất? Áp suất tác dụng lên Trái đất vật Trái đất ntn?
- Nêu ví dụ tồn áp suất khí quyển? 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
(65)sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV đưa tình
như sgk?
- HS đưa dự đoán giải thích
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác-si-mét, rõ đặc điểm lực
- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm (15ph)
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc câu C1 cho biết:
+ Thí nghiệm gồm dụng cụ gì?
+ Nêu bước làm thí nghiệm
- Chia nhóm yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm hình 10
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Vậy p1< p chứng tỏ điều gì?
=> GV giới thiệu: Khi làm
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS đọc thông tin sgk - Cá nhân trả lời dụng cụ cách làm TN => Lớp nhận xét chọn phương án TN
- HS xếp theo nhóm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm TN theo nhóm hướng dẫn GV
- Quan sát tượng trả lời C1, C2 vào bảng phụ
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- HS trả lời: Chứng tỏ chất lỏng tác dụng lên vật nặng lực hướng từ lên
I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1 Thí nghiệm: (sgk)
2 Kết luận
(66)thí nghiệm với chất lỏng khác ta thu kết
? Qua em rút kết
luận gì? - HS rút kết luận ghi vào
2 Tìm hiểu độ lớn lực Ac-si-met (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc dự
đốn mơ tả tóm tắt dự đốn
* Để kiểm tra dự đốn có khơng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 10.3 SGK
? Nếu vật nhúng chất lỏng nhiều chất lỏng dâng lên nào?
? Từ thí nghiệm chứng tỏ dự đốn độ lớn lực đẩy
Ác-si-mét hay sai ?
? Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính nào?
- GV hướng dẫn HS rút cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét:
Ta có: FA = Pnước tràn Pnước tràn = ?
FA = ?
- HS đọc dự đốn mơ tả tóm tắt dự đốn
- HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- Vật nhúng chìm nước nhiều chất lỏng dâng lên nhiều - HS chứng tỏ dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
- HS rút cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét theo hướng dẫn GV
- Pnước tràn = d.Vnước tràn (mà thể tích nước tràn thể tích vật)
FA = d.V
II Độ lớn lực đẩy Ac-si-met:
1 Dự đoán
- Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 2 Thí nghiệm kiểm tra C3.
a) P1 = PA + Pvật nặng b)P2 = PA + Pvật nặng - FA c) P1 = PA + Pvật nặng - FA + Pnước tràn
Vậy: FA = Pnước tràn
Dự đoán Ác-si-mét
3 Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3).
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA: lực đẩy Ác-si-mét (N) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Câu Phát biểu sau nói hướng lực đẩy Ac-si-mét ?
A Hướng thẳng đứng lên B Hướng thẳng đứng xuống
C Theo hướng xiên D Theo hướng
Câu Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào yếu tố ?
(67)C Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Câu B C
Câu Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước bình dâng lên thêm 100 cm3 Nếu treo vật vào lực kế lực kế 7,8 N Trọng lượng riêng nước d = 10000 N/m3 Hỏi vật làm chất ?
A Đồng B Nhơm C Sắt D Sứ
Câu Một vật nước chịu tác dụng lực ?
A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát
C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét
Câu Một vật có khối lượng 598,5 g làm chất có khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 nhúng hoàn toàn nước Trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3 Hỏi lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật bao nhiêu?
A FA = 0,37 N B FA = 0,57 N
C FA = 0,47 N D FA = 0,67 N
Câu Treo vật vào lực kế khơng khí lực kế 13,8 N Vẫn treo vật lực kế vật chìm hồn tồn nước lực kế 8,8 N Biết khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m3 Tính thể tích vật ?
A V = 0.0005 m3. B V = 0.005 m3.
C V = 0.05 m3. D V = 0.5 m3.
Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ “
A xuống B trái sang phải
C lên D phải sang trái
ĐÁN ÁP
1 2 3 4 5 6 7
A D C D B A B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C4, C5, C6
- GV tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
- HS thảo luận thống câu trả lời
III Vận dụng:
C4.Vì nước bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên C5 Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét (vì d V)
(68)HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Khi vật nhúng chìm nước chịu tác dụng lực gì? Lực có phương, chiều ntn? Độ lớn tính ntn?
- GV yêu cầu HS đọc phần: Có thể em chưa biết - Hướng dẫn HS làm BT SBT
- HS đọc ghi nhớ SGK - Hoạt động cá nhân trả lời
- HS trả lời làm BT vào
4 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm tập 10.1 đến 10.12 SBT - Chuẩn bị thực hành:
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm + Trả lời câu hỏi thực hành
(69)Ngày dạy:
Tiết 13 – Bài 11: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Viết đựơc cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ: F = d.V
- Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có
- Biết vận dụng kiến thức để vận chuyển vật nhờ lực nâng nước giải thích tượng thực tế
2 Kĩ năng:
Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác - si - mét
3 Thái độ:
u thích mơn học, nghiêm túc trung thực làm thí nghiệm 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung:năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, giáo án - Cho nhóm học sinh:
- lực kế GHĐ: N - Vật nặng có V = 50cm3 (khơng thấm nước)
- bình chia độ - giá đỡ
- bình nước - khăn lau khơ
2 Đối với HS:
- Mỗi HS tự chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
Nêu lại dự đoán Ác - si - mét lực đẩy Ác - si – mét? Viết công thức tính lực đẩy Ác - si – mét
3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Để kiểm tra dự đốn tiến hành thực
(70)hành
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:- Viết đựơc công thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ: F = d.V
- Nêu tên đơn vị đại lượng công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có
- Biết vận dụng kiến thức để vận chuyển vật nhờ lực nâng nước giải thích tượng thực tế
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1.Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành (5 phút) - GV chia nhóm
định nhóm trưởng nhóm
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu nội qui tiết thực hành
- GV giới thiệu dụng cụ cần cho thực hành - GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành
- HS ổn định theo nhóm phân cơng
- HS nghe GV giới thiệu dụng cụ thực hành nhớ lại cách sử dụng dụng cụ
I Chuẩn bị: sgk
2.Tiến hành thực hành (30 phút) 1 Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV hướng dẫn HS cách làm TN sau:
1 Đo lực đẩy Ác-si-mét a) Đo trọng lượng P vật ngồi khơng khí
b) Đo lực F vật nhúng nước
- Trả lời câu hỏi C1: xác định độ lớn lực đẩy FA = ?
- Đo lần tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo:
1
A A A
A
F + F + F F =
3
2 Đo trọng lượng của phần nước co thể tích bằng thể tích vật
a) Đo thể tích vật nặng,
1 Thực nhiệm vụ học tập:
-Học sinh ý lắng nhe để thực
- Trong trình thực nhiệm vụ có hợp tác chặt chẽ thành viên nhóm
2 Tiến hành đo:
* Đo khối lượng sỏi: Đo khối lượng sỏi cân Rơbecvan * Đo thể tích sỏi:
Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ
(71)cũng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đo thể tích nước bình chưa nhúng vật vào: V1 ghi kết vào báo cáo
- Nhúng vật vào, đo thể tích nước là: V2 - Thể tích vật thể tích nước dâng lên: V= V2 - V1 b) Đo trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật
- Đo trọng lượng bình nước nước mức 1: P1 =
- Đổ thêm nước vào bình đến mức Đo trọng lượng bình nước nước mức 2: P2 =
- Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1
- Đo lần tính trung bình cộng ghi kết vào báo cáo:
1
N N N
P + P + P P =
3
3 So sánh P FA, nhận
xét rút kết luận
- Từ kết TN yêu cầu HS So sánh P FA, nhận xét rút kết luận
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết hoạt động học
- Xử lý tình sư phạm nảy sinh cách hợp lý
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
- Chính xác hóa kiến
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
(72)thức hình thành cho học sinh
3 Tổng kết (3 phút) - GV thu thực hành
nhận xét theo yêu cầu sau: + Công tác chuẩn bị
+ Cách thực quy trình thực hành
+ Thái độ, ý thức kỷ luật + Kỹ thực hành nhóm, HS
+ Giải thích thắc mắc HS (nếu có)
- HS nộp
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- Nêu ý kiến thắc mắc (nếu có)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Yêu cầu HS so sánh P
FA, nhận xét
- GV phân tích kết quả, nhận xét
- HS nêu nhận xét
- Lớp nhận xét, bổ sung:
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI MỞ RỘNG (2 phút) - Lực đẩy Acsimet phụ
thuộc vào yếu tố nào?
- GV hệ thống lại kiến thức
- HS trả lời: TLR Thể tích phần vật chìm chất lỏng
- HS lắng nghe 4 Hướng dẫn nhà:
- Đọc trước 12: Sự
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14 – Bài 12: SỰ NỔI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu điều kiện vật
(73)- Nắm cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét vật mặt chất lỏng 2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vật vào sinh hoạt, kĩ thuật đời sống - Giải thích tượng vật đời sống, xử lí tình xảy liên quan đến
3 Thái độ:
- Làm việc theo nhóm, hợp tác với thành viên nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống
- u thích mơn học, nghiêm túc trung thực làm thí nghiệm - Có ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành
II CHUẨN BỊ 1 Đối với GV:
-Một cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ - Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín - Bảng vẽ sẵn hình SGK
- Tranh ảnh tàu thuyền, tàu ngầm, ô nhiễm nguồn nước tràn dầu chất thải, nhiễm khơng khí, tàu thuyền chở q tải, bơi lội sông nước, tắm biển
2 Đối với HS:
- Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV làm TN bỏ bi
gỗ hồn bi sắt vào chậu nước, cho HS quan sát giải thích tượng - Vậy tàu thép nặng viên bi nhiều biển?
=> Để giải thích tượng hơm
- HS quan sát giải thích
- HS tự đưa phương án trả lời
(74)FA P
chúng ta nghiên cứu
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Nêu điều kiện vật.
- Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nắm cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét vật mặt chất lỏng
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm (10 ph) - Khi thả vật chìm
chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Phương chiều lực nào?
- GV biểu diễn lực lên hình vẽ:
- Theo em có khả xảy P FA? 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu nhóm biểu diễn lực hình vẽ vào bảng phụ, cụ thể sau:
+ Nhóm 1, 2: FA< P; + Nhóm 3: FA = P; + Nhóm 4: FA> P;
- Từ rút trạng thái vật chìm, nổi, lơ lửng cách điền vào dấu chấm hình 2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện
- HS hoạt động cá nhân trả lời:
+ Chịu tác dụng lực: Trọng lực lực đẩy Acsi met
+ lực phương, ngược chiều
- HS tự đưa phương án trả lời:
+ Có trường hợp: FA< P; FA = P; FA> P;
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo
I Điều kiện để vật nổi, vật chìm
* Khi vật nhúng chất lỏng thì:
- Vật chìm khi: P > FA - Vật lên mặt chất lỏng khi: P < FA
(75)nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
=> Qua em rút điều kiện để vật nổi, lơ lửng, vật chìm gì?
bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- HS rút kết luận ghi vào
2 Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng (15 phút)
- GV tiến hành thí nghiệm: thả miếng gỗ vào nước, nhấn chìm bng tay u cầu HS quan sát cho biết miếng gỗ hay chìm?
- Miếng gỗ thả vào nước lại lên, điều chứng tỏ P gỗ lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên gỗ nư nào?
- Khi miếng gỗ đứng yên mặt nước trọng lượng P lực đẩy Ác-si-mét có khơng? Tại ? - GV trình chiếu H 12.2 sgk yêu cầu HS hình vẽ phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- GV gợi ý: Phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ phần thể tích vật chìm chất lỏng hay thể tích vật?
- GV trình chiếu C5 yêu cầu HS trả lời tiếp câu C5
- GV kết luận lại viết công thức tính lực đẩy Acsimet
- HS quan sát thí nghiệm trả lời:
+ Miếng gỗ nổi.
+ Trọng lượng P gỗ nhỏ lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên gỗ
- HS trả lời:
C4) P = FA miếng gỗ đứng yên nên hai lực hai lực cân
- HS: (chỉ hình vẽ) thể tích phần chìm vật
- HS trả lời cá nhân C5) Câu B
II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
FA = d.V
+ d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
(76)HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Câu Biểu thức cho phép xác định độ lớn lực đẩy Acsimet ?
A FA = d.V B FA = D.V C FA = d.S D FA = d.h Câu Một vật nhúng hoàn toàn vào chất lỏng Điều kiện để vật bề mặt chất lỏng ?
A P > FA B P = FA C P < FA D D ³ FA Câu Một vật nhúng hoàn toàn vào chất lỏng Điều kiện để vật lơ lửng chất lỏng ?
A P > FA B P = FA C P < FA D D ³ FA Câu Một vật nhúng hoàn toàn vào chất lỏng Điều kiện để vật chìm chất lỏng ?
A P > FA B P = FA C P < FA D D ³ FA Câu Thả hịn bi thép vào thủy ngân tượng xảy ?
A Bi lơ lửng thủy ngân B Bi lên mặt thoáng thủy ngân C Bi chìm 1/3 thể tích C Bi chìm hồn tồn thủy ngân Câu Một vật hình cầu tích V thả vào chậu nước thấy vật bị chìm nước 1/3, phần lại mặt nước Biết khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3 Khối lượng riêng chất làm cầu ?
A D’ = 233,3kg/m3. B D’ = 533,3kg/m3. C D’ = 433,3kg/m3. D D’ = 333,3kg/m3.
Câu Một vật có trọng lượng riêng 26000N/m2 Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập nước lực kế 150N Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Hỏi ngồi khơng khí lực kế ?
A P = 2437,5N B P = 24,375N C P = 243,75N D P = 24375N Câu Một vật có khối lượng 0,75kg khối lượng riêng 10,5g/cm3 thả vào một chậu nước Cho trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3 Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ?
A FA = 0,0714N B FA = 0,714N C FA = 7.14N D FA = 71.4N ĐÁN ÁP
1
A C B A B D C B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm yêu cầu nhóm làm C6
1 Thực nhiệm vụ học tập:
- HS xếp theo nhóm, tiến hành thực nhiệm
III Vận dụng
(77)vào bảng phụ, cụ thể sau:
+ Nhóm 1, 2: vật chìm dv< d1;
+ Nhóm 3: vật lơ lửng dv = d1;
+ Nhóm 4: vật dv< d1;
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện nhóm treo kết lên bảng
- Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh
=> GV: Như có cách nhận biết vật chìm hay chất lỏng, cách nhanh ? - GV trình chiếu C9 yêu cầu HS trả lời tiếp câu C5
vụ theo yêu cầu GV
2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét kết
- HS: Co cách so sánh P với FA so sánh
dv với dl, đo so sánh
dv với dl làcáchnhanh nhất.
- HS trả lời cá nhân: + FA(M) = FA(N)
+ FA(M)< PM
+ FA(N) = P(N)
+ P(M) = P(N)
- Vật lơ lửng chất lỏng: P = FA
hay dv.V = dl.V dv = dl - Vật lên mặt thoáng: P < FA hay dv.V < dl.V
dv< dl
C9)
+ FA(M) = FA(N) + FA(M)< PM + FA(N) = P(N) + P(M) = P(N) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh đọc ghi nhớ - GV giới thiệu:
+ Hịn bi thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép, có khoảng trống để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng
(78)của nước, nên tàu
+ Tàu ngầm loại tàu di chuyển ngầm mặt nước, đáy tàu có khoang rỗng Muốn tàu chìm, hay lơ lửng, ta làm ? - GV yêu cầu HS đọc phần: Có thể em chưa biết
+ Muốn tàu chìm, hay lơ lửng, ta bơm nước vào, hoặc đẩy nước từ các khoang rỗng để thay đổi trong lượng riêng tàu cho đúng với trạng thái của no.
- HS đọc nội dung sgk 4 Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết” - Làm tập 12.1 - 12.7 sách tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17 – ƠN TẬP HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức học học kì I 2 Kĩ năng
Vận dụng kiến thức học để giải tập, giải thích tượng thực tế
3 Thái độ
Nghiêm túc học tập ôn tập kiến thức 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, năng lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị GV
- Thiết bị dạy học: SGK, giáo án - Thiết bị thí nghiệm:
(79)- Kiến thức, tập: Ôn tập lại toàn kiến thức học học kì I - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực:năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Để hệ thống hóa kiến thức học học kì I làm sở cho em ôn tập kiểm tra HK I Hôm học tiết ôn tập
- HS lăng nghe ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Hệ thống hóa kiến thức học học kì I.
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
?Chuyển động học gì? Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối?
? Ý nghĩa vận tốc? ? Nêu định nghĩa viết công thức chuyển động đều?
? Chuyển động không gì? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình?
? Nêu cách biểu diễn lực?
- HS nêu định nghĩa chuyển động học giải thích nói chuyển động đứng n có tính tương đối
- HS nêu ý nghĩa vận tốc
- HS nêu định nghĩa viết công thức chuyển động
- HS lên bảng trả lời viết công thức
- HS trình bày cách biểu diễn lực
- HS nêu định nghĩa hai
I Ơn tập lí thuyết Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật so với vật mốc theo thời gian gọi chuyển động học
- Cho biết nhanh hay chậm chuyển động - Chuyển động đều:
s v =
t
- Chuyển động không đều:
1 n
1 n
s +s + +s s
v = =tb
t t + t + + t Biểu diễn lực
(80)? Hai lực gọi hai lực cân bằng?
? Qn tính gì? Cho ví dụ vật có qn tính ? Có loại lực ma sát? Hãy kể tên?
? Viết cơng thức tính áp suất, áp suất chất lỏng? ? Nói áp suất khí 76cmHg có ý nghĩa gì?
? Nêu đặc điểm bình thơng nhau?
? Viết cơng thức máy nén thủy lực?
? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?
? Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng chất lỏng?
lực cân
- HS nêu khái niệm quán tính ví dụ
- HS nêu tên lực ma sát
- HS lên viết công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng
- HS giải thích ý nghĩa số 76cmHg
- HS nêu đặc điểm bình thơng
- HS viết công thức máy nén thủy lực
- HS viết công thức lực đẩy Ác-si-mét
- HS nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng chất lỏng
4 Lực ma sát a) Lực ma sát nghỉ b) Lực ma sát trượt c) Lực ma sát lăn Áp suất:
a) Áp suất: p = SF
b) Áp suất chất lỏng: p=d.h c) Áp suất khí quyển: p = pHg
6 Bình thơng nhau, máy nén thủy lực
a) Bình thơng nhau:
- Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên mực chất lỏng hai nhánh độ cao
b) Máy nén thủy lực:
F S=
f s .
7 Lực đẩy Ác-si-mét: Fa=d.h
8 Sự
- Vật khi: Fa> P - Vật lơ lửng khi: Fa=P - Vật chìm khi: Fa< P
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài tập (tr65 - SGK) Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m 20s dừng hẳn Tính
- HS tính vận tốc trung bình đoạn đường 100m
- HS tính vận tốc trung bình đoạn đường 50m
II Bài tập
1 Bài tập (tr65 - SGK) Vận tốc trung bình đoạn đường 100m là:
1 tb
1
s 100
v = = = 4m / s
t 25
(81)vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường đoạn đường
- GV gợi ý, hướng dẫn yêu cầu HS lên bảng làm BT GV theo dõi, kiểm tra
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài tập (tr65 - SGK) Một người có khối lượng 45kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150cm2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng hai chân b) Co chân
- GV gợi ý, hướng dẫn yêu cầu HS lên bảng làm BT GV theo dõi, kiểm tra
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS tính vận tốc trung bình đoạn đường - HS lên bảng giải, HS khác làm vào giấy nháp - Lớp nhận xét ghi
- HS tính áp suất lên mặt đất đứng hai chân - HS tính áp suất lên mặt đất đứng 01 chân
- HS lên bảng giải, HS khác làm vào giấy nháp - Lớp nhận xét ghi
đoạn đường 50m là:
2 tb
2
s 50
v = = = 2,5m / s t 20
Vận tốc trung bình đoạn đường là:
1 tb
1
s + s 50 +100
v = =
t + t 20 + 25 = 3,33 (m/s)
2 Bài tập (tr65 - SGK) a Áp suất lên mặt đất đứng hai chân là:
2
F 450
p = = =1,5N / cm
S 300
b Áp suất lên mặt đất đứng co chân là:
2
F 450
p = = = 3N / cm
S 150
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV Hướng dẫn HS làm BT dạng tổng hợp:
- Một cầu đồng có khối lượng 100 g thể tích 20 cm3 Hỏi cầu rỗng hay đặc? Thả vào nước hay chìm? (Biết khối lượng riêng đồng 8.900 kg/m3, trọng lượng riêng nước
- Lắng nghe ghi chép Giải
a) Giả sử qủa cầu đặc ADCT: D =
m V
m = D.V = 900 0,00 002 = 0,178 kg
- Với khối lượng cho 100g cầu phải làm rỗng ruột
(82)10 000 N/m3) cầu: P = N
Lực Ác - si - mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000 0,00002 = 0,2 N
- Quả cầu chìm thả vào nước, P > FA
4 Hướng dẫn nhà:
- Ôn tập lại nội dung ôn tập tiết học
- Xem lại tập làm lớp tập làm - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15 – Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học, khơng có cơng học Chỉ khác biệt hai trường hợp
- Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu đại lượng đơn vị có cơng thức
2 Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính cơng học vào làm tập
3 Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế 4.Định hướng lực hình thành và phát triển.
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk nghiên cứu tài liệu liên quan
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Lập luận có giải tập đơn giản
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giảng - SGK, SGV, GA, tranh vẽ h13.1 SGK 2 HS: - SGK, SBT, ghi,
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học nghiên cứu nhà tiết 15 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
(83)Tổ chức tình học tập Như SGK, GV thơng báo thêm thực tế, công sức bỏ để làm việc thực cơng Trong cơng cơng cơng học ?
3/ Bài (33 phút) Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Giáo viên:Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng lớn lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn?
Học sinh: Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ.
Giáo viên:Đểmặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ ta phải tăng chiều dài mặt phẳng ngiêng Vậy sao, mặt phẳng nghiêng có chiều dài lớn lực kéo vật lên nhỏ?
Học sinh: Dự đoán câu trả lời.
Giáo viên giới thiệu vào học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học , khơng có cơng học Chỉ khác biệt hai trường hợp
- Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu đại lượng đơn vị có cơng thức
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Hình thành khái niệm cơng học (5 phút) -GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2) Yêu cầu HS quan sát đọc nội dung nhận xét SGK - GV gợi ý: Con bị có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời khơng ?
- Lực sĩ có dùng lực để ghì tạ ? Quả tạ có di chuyển khơng ?
- GV thơng báo: Hình 13.1, lực kéo bị thực cơng học - Hình 13.2, người lực sĩ
- HS quan sát tranh đọc nội dung nhận xét SGK
- HS thực lệnh C1, C2, trả lời ghi kết HS ghi kết luận vào
I Khi co công học? 1 Nhận xét
2 Kết luận:
- Công học phụ thuộc vào hai yếu tố:
(84)không thực công - GV: Yêu cầu nhóm đọc, thảo luận C1, C2 cử đại diện trả lời phút
2 Củng cố kiến thức về công học(8 phút)
- GV: Nêu C3, C4 cho HS nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng sai)
- GV xác định câu trả lời đúng:
C3: a, c, d
C4: Lực kéo đầu tàu hỏa
Lực hút trái đất
Lực kéo người công nhân
GV chuyển ý: Cơng học tính nào?
3 Cơng thức tính cơng (10 phút)
- GV thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích đại lượng công thức đơn vị công Nhấn mạnh điều kiện để có cơng học
- GV chuyển ý nhấn mạnh phần ý:
A = F.S sử dụng vật chuyển dời theo phương lực tác dụng vào vật
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương lực, cơng thức tính cơng học lớp
+ Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực khơng
C3: a,c,d
C4: d) Trọng lực qủa bưởi
a) Lực kéo đầu tàu hỏa c) lực kéo người
- HS ghi: Khi có lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời quãng đường s theo phương lực công lực F:
A = F s A (J), F (N), s (m) C5: công lực kéo đầu tàu
A = F.s = 5000 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6:
A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vng góc với phương CĐ vật, nên khơng có cơng học trọng lực
II Cơng thức tính cơng: 1 Cơng thức:
Trong đó: A: Cơng lực F
F: lực td vào vật (N) s:QĐ vật di chuyển (m) Đơn vị công:Jun (J) - KJ = 1000J 1J = 1N.1m
2 Vận dụng (SGK/47)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
A= F.s
(85)Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài Trường hợp sau gió khơng thực cơng A Gió thổi làm tốc mái nhà
B Gió thổi vào tường thành A Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D Gió xoáy hút nước lên cao ⇒ Đáp án C
Bài 2: Trong trường hợp đây, trường hợp thực công học? A Đầu tàu hỏa kéo đồn tàu chuyển động
B Người cơng nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên C Ơ tơ chuyển động đường nằm ngang
D Quả nặng rơi từ xuống ⇒ Đáp án D
Bài Công học phụ thuộc vào yếu tố đây? A khối lượng vật quãng đường vật dịch chuyển
B Lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực C phương chuyển động vật
D tất yếu tố ⇒ Đáp án B
Bài Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất trọng lực thực công
A 10000 J B 1000 J C 1J D 10 J ⇒ Đáp án B
Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy xe chở đất từ A đến B đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất đẩy xe không theo đường cũ trở A So sánh công sinh lượt lượt
A Công lượt công trượt lượt quãng đường B Cơng lượt lớn lực đẩy lượt lớn lượt
C Công lượt lớn xe khơng nhanh D Cơng lượt nhỏ kéo xe nặng nên chậm ⇒ Đáp án B
Bài 6: Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động dây 900 khi kéo vật lên cao hình vẽ
A Lực kéo thực cơng có lực tác dụng làm vật dịch chuyển
B Lực kéo khơng thực cơng phương lực vng góc với phương dịch chuyển vật
C Lực kéo khơng thực cơng lực kéo tác dụng lên vật phải thơng qua rịng rọc
D Lực kéo khơng thực cơng khơng có lực vật chuyển động theo quán tính
⇒ Đáp án B
(86)A 300 kJ B 250 kJ C 2,08 kJ D 300 J ⇒ Đáp án A
Bài 8: Một đầu máy xe lửa kéo toa xe lực F = 7500 N Công lực kéo là toa xe chuyển động quãng đường s = 8km
A A = 60000 kJ B A = 6000 kJ C Một kết khác D A = 600 Kj ⇒ Đáp án A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6
(Nếu học sinh gặp khó khăn giáo viên hướng dẫn)
Cá nhân học sinh lên bảng hoàn thành câu hỏi C5, C6 C5:
a.Trường hợp thứ lực kéo nhỏ nhỏ hai lần
b.Khơng có trường hợp tốn cơng
c.Công lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô công lực kéo thùng hàng lên trực phương thẳng đứng lên ôtô:
A = P.h = 500.1 = 500J C6:
a.Kéo vật lên cao ròng rọc động lực kéo nửa trọng lượng vật
F = P/2 = 420 : = 210N Độ cao đưa vật lên: h = l:2 = 8:2 = 4m
a Công nâng vật lên: A = P.h= 420.4 = 1680(J)
III Vận dụng C5:
a Trường hợp thứ lực kéo nhỏ nhỏ hai lần
b Khơng có trường hợp tốn công
c Công lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô công lực kéo thùng hàng lên trực phương thẳng đứng lên ôtô:
A = P.h = 500.1 = 500J
C6:
a Kéo vật lên cao rịng rọc động lực kéo nửa trọng lượng vật:
F = P/2 = 420 : = 210N
Độ cao đưa vật lên: h = l:2 = 8:2 = 4m
b Công nâng vật lên: A = P.h= 420.4 = 1680(J) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
(87)học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV Hướng dẫn HS làm BT dạng tổng hợp:
- Một cầu đồng có khối lượng 100 g thể tích 20 cm3 Hỏi cầu rỗng hay đặc? Thả vào nước hay chìm? (Biết khối lượng riêng đồng 8.900 kg/m3, trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3)
- Lắng nghe ghi chép Giải
a) Giả sử qủa cầu đặc ADCT: D =
m V
m = D.V = 900 0,00 002 = 0,178 kg
- Với khối lượng cho 100g cầu phải làm rỗng ruột
b) Trọng lượng cầu: P = N
Lực Ác - si - mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000 0,00002 = 0,2 N
- Quả cầu chìm thả vào nước, P > FA
4 Hướng dẫn nhà:
- Về nhà làm tập 14.1 đến 14.6 SBT
(88)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16 – Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường
- Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động 2 Kĩ năng: Quan sát TN để rút mối quan hệ yếu tố: Lực tác dụng và quãng đướng dịch chuyển để xây dựng định luật cơng
3 Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế 4.Định hướng lực hình thành và phát triển.
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk nghiên cứu tài liệu liên quan
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Lập luận có giải tập đơn giản
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Một lực kế loại 5N; rịng rọc động; nặng 200g; giá có thể kẹp vào mép bàn; thước đo đặt thẳng đứng
2 HS: - SGK, SBT, ghi,
- Kiến thức phần hướng dẫn tự học nghiên cứu nhà tiết 15 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra cũ tổ chức tình học tập (1 phút)
- Viết biểu thức tính cơng học Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức
- Một người kéo vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng Tính cơng mà người thực
3/ Bài (33 phút)
(89)HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực giải vấn đề và sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Giáo viên:Nếu người dùng mặt phẳng nghiêng (hoặc ròng rọc động) để đưa vật lên độ cao có lợi công hay không? Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề
Học sinh: dự đoán.
Giáo viên giới thiệu vào học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:- Phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thì thiệt nhiêu lần đường
- Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phỏt triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sỏt, lực giải vấn đề sỏng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Làm thí nghiệm để so
sánh công MCĐG với công kéo vật không trùng MCĐG (15 phỳt) - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt bớc tiến hành
Bớc 1: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh thÕ nµo?
Bíc 2: Tiến hành thí nghiệm nh nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, hớng dẫn thí nghiÖm
- Yêu cầu học sinh tiến hành phép đo nh trình bày, ghi kết vào bảng - Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2, C3
- Do ma sát nên A2 > A1 Bỏ qua ma sát trọng lượng rịng rọc, dây A1 = A2 Yêu cầu học sinh rút nhận xét C4
2 Định luật công (10 phỳt)
- Giáo viên thông báo cho học sinh tiến hành thí
- Cá nhân học sinh trả lời
- Học sinh hoạt động nhóm, ghi kết vo bng 14.1
- Cá nhân học sinh trả lời
- Cá nhân học sinh rút
Tiết 16: Bài 14: Định luật công
I Thí nghiệm
Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm lần so với TL QĐ dây kéo tăng gấp lần
(90)nghiệm tơng tự MCĐG khác có kết tơng tự
- Yêu cầu học sinh phát biểu định luật công ? - GV thụng bỏo cú trường hợp cho ta lợi đường lại thiệt lực Cụng khụng cú lợi VD đũn bẩy
- Yêu cầu HS ghi ĐL công
nhËn xÐt
- Học sinh phát biểu định luật công
II Định luật công: (SGK)
ĐL công: Không một máy đơn giãn cho ta lợi công.
Được lợi lần về lực thì thiệt nhiêu lần về đường đi.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Bài Trường hợp sau gió khơng thực cơng A Gió thổi làm tốc mái nhà
B Gió thổi vào tường thành B Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D Gió xốy hút nước lên cao ⇒ Đáp án C
Bài 2: Trong trường hợp đây, trường hợp thực công học? A Đầu tàu hỏa kéo đồn tàu chuyển động
B Người cơng nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên C Ô tô chuyển động đường nằm ngang
D Quả nặng rơi từ xuống ⇒ Đáp án D
Bài Công học phụ thuộc vào yếu tố đây? A khối lượng vật quãng đường vật dịch chuyển
B Lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực C phương chuyển động vật
D tất yếu tố ⇒ Đáp án B
Bài Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất trọng lực thực công
A 10000 J B 1000 J C 1J D 10 J ⇒ Đáp án B
Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy xe chở đất từ A đến B đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất đẩy xe không theo đường cũ trở A So sánh công sinh lượt lượt
(91)C Công lượt lớn xe khơng nhanh D Cơng lượt nhỏ kéo xe nặng nên chậm ⇒ Đáp án B
Bài 6: Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động dây 900 khi kéo vật lên cao hình vẽ
A Lực kéo thực cơng có lực tác dụng làm vật dịch chuyển
B Lực kéo khơng thực cơng phương lực vng góc với phương dịch chuyển vật
C Lực kéo khơng thực cơng lực kéo tác dụng lên vật phải thơng qua rịng rọc
D Lực kéo khơng thực cơng khơng có lực vật chuyển động theo qn tính
⇒ Đáp án B
Bài 7: Người ta dùng cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m Tính công thực trường hợp
A 300 kJ B 250 kJ C 2,08 kJ D 300 J ⇒ Đáp án A
Bài 8: Một đầu máy xe lửa kéo toa xe lực F = 7500 N Công lực kéo là toa xe chuyển động quãng đường s = 8km
A A = 60000 kJ B A = 6000 kJ C Một kết khác D A = 600 Kj ⇒ Đáp án A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu C5, C6 học sinh phải ghi lại tóm tắt thông tin giải tập trả lời
- Học sinh trả lời câu a giáo viên chuẩn lại cho học sinh ghi - Nếu học sinh trả lời cha chuẩn giáo viên chuẩn lại GV gợi ý
+ Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi nh thÕ nµo ?
Lu ý cho học sinh : Khi tính cơng lực phải tính lực nhân với quãng đờng dịch chuyển lực
- Cá nhân học sinh trả lời c©u hái vËn dơng theo híng dÉn cđa GV
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời
(92)HOT NG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở
Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV Hướng dẫn HS làm BT dạng tổng hợp:
- Một cầu đồng có khối lượng 100 g thể tích 20 cm3 Hỏi cầu rỗng hay đặc? Thả vào nước hay chìm? (Biết khối lượng riêng đồng 8.900 kg/m3, trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3)
- Lắng nghe ghi chép Giải
a) Giả sử qủa cầu đặc ADCT: D =
m V
m = D.V = 900 0,00 002 = 0,178 kg
- Với khối lượng cho 100g cầu phải làm rỗng ruột
b) Trọng lượng cầu: P = N
Lực Ác - si - mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000 0,00002 = 0,2 N
- Quả cầu chìm thả vào nước, P > FA
4 Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
(93)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kỹ chuyển động học, biểu diễn lực, cân lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet,
- Vận dụng thành thạo kiến thức công thức để giải số tập 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp 3 Thái độ: nghiêm túc học tập.
4.Định hướng lực hình thành phát triển.
- Năng lực tự học: Tự đọc sgk nghiên cứu tài liệu liên quan
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Lập luận có giải tập đơn giản
II Chuẩn bị tài liệu - Thiết bị dạy học: Cho giáo viên : - Bài soạn, SGK 2 Cho học sinh : Học sinh ôn bài nhà. III Tiến trình tổ chức dạy học.
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra :
- Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm vật lơ lửng Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng?
3.Dạy học bài :
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức bản.
Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa
Câu 1: Chuyển động học gì? Vật gọi đứng yên? Giữa chuyển động đứng n có tính chất gì? Người ta thường chọn vật làm vật mốc?
Câu 2: Vận tốc gì? Viết cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
I Kiến thức
Câu Chuyển động học thay đỏi vị trí vật so với vật khác Giữa chuyển động đứng yên có tính chất tương đối.Người ta thường chọn vật gắn với trái đất làm mốc Câu 2: Cơng thức tính vận tốc:
v =
(94)Câu 3: Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình chuyển động khơng tính theo cơng thức nào? Giải thích đại lượng có cơng thức đơn vị đại lượng?
Câu 4: Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực vật 1500N lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N Câu 5: Hai lực cân gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg treo vào sợi dây cố định Hãy biểu diễn véc tơ lực tác dụng lên cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N
Câu 6: Qn tính gì? Qn tính phụ thuộc vào vật? Giải thích tượng: Tại nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi xe lại bị nghiêng bên trái?
Câu 7: Có loại lực ma sát? Lực ma sát xuất nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 8: áp lực gì? áp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất? Giải thích đại lượng có cơng thức đơn vị chúng?
Câu 9: Đặc điểm áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng?
Câu 10: Bình thơng có đặc điểm gì? Viết cơng thức máy dùng chất lỏng?
Câu 11: Độ lớn áp suất khí tính nào?
Câu 12: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích đại lượng có cơng thức đơn vị chúng?
Đơn vị vận tốc : m/s km/h
Câu Chuyển động chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng :
v =
s1+s2+ sn
t1+t2+ tn
Câu Hai lực cân hai lực có phương, độ lớn ngựoc chiều điểm đặt
Biểu diễn :
P = 10.m = 10.0,2 = N
- áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
Cơng thức tính áp suất : p =
F S
Công thức tính áp suất chất lỏng : P = d.h : d trọng lương riêng ( N/m3 )
h chiều cao chất lỏng tính từ điểm tính áp suất đến mặt thống chất lỏng
- Cơng thức tính lực đẩu ác si mét : FA = d.V :
FA : lực đẩy ác si mét
(95)Có cách xác định lực đẩy Acsimet?
Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Hoạt động Hướng dẫn học sinh giải tập
Bài 12.7 (SBT/ 17)
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích lực Khi vật chất lỏng
Vận dụng công thức tính : Lực đẩy ác si mét cơng thức tính trọng lượng vật :
FA = dv.V P = dn.V
Bài tập
ở máy ép chất lỏng, lần pít tơng nhỏ xuống đoạn h1 = 10 cm pít tơng lớn dâng lên h2 = 2cm
a Tính lực tác dụng pít tơng lớn lực tác dụng vào pít tơng nhỏ : f1 = 100N
b Khi pít tơng lớn sinh lực f2 = 500N di chuyển cm pít tơng nhỏ phải tác dụng lực dịch chuyển xuống cm
Gợi ý cách giải ?
- Thể tích dịch chuyển nhánh
chỗ
- Điều kiện vật : P <FA hay : dv<dl - Điều kiện vật lơ lửng : P = FA hay :
dv= dl
- Điều kiện vật chìm : P >FA hay : dv>dl II Bài tập :
Bài Tóm tắt:
dv = 26 000N/m3 dn= 10 000N/m3 F = 150N
P = ?N Giải
Lực đẩy nước tác dụng lên vật là: FA= P - F
F hợp lực trọng lượng lực đẩy Acsimet
P trọng lượng vật Suy ra: dn.V = dv.V – F V(dv – dn) = F
V =
F
dv−dn = 150
26000−10000 = 0,009375(m3)
Trọng lượng vật là:
P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N)
Đáp số: 243,75N Bài
Gọi S1 S2 diện tích nhánh nhỏ nhánh to pít tơng
Khi pít tơng nhỏ dịch chuyển đoạn h1 pít tông lớn dịch chuyển đoạn h2 thể tích khơng đổi
V = S1.h1 = S2.h2 Hay :
S1 S2 =
h2
h1 ( )
áp dụng nguyên lý máy ép chất lỏng áp suất truyền nguyên vẹn
(96)có thay đổi không ?
- áp dụng nguyên lý máy ép chất lỏng :
F1 S1 =
F2 S2
Từ tìm mối liên hệ
S1 S2 và h1
h2
4.Củng cố - Luyện tập :
Giáo viên hệ thống nội dung kiến thức học cách cho học sinh nhắc lại khái niệm định nghĩa học
5 Hướng dẫn học sinh học nhà : - Yêu cầu học sinh nhà : Học - Làm tập phần ơn tập
chương
- Ơn cẩn thận cho sau kiểm tra học kỳ I
F1 S1
= F2
S2 F =
S2 S1F1
( ) =
h1 h2F1
= 5000 N b.Từ biểu thức (1 )ta có
S1 S2 =
h2 h1 =
1 Theo biểu thức ( ) ta có : F1 =
S1 S2F2
=
55000 = 1000 N Dịch chuyển pít tơng nhỏ :