Điều kiện hình thành Trị số lực Coriolit đủ lớn để tạo lốc xoáy ,Bão thường hình thành trong giới hạn từ vĩ độ 5-20o hai bên xích đạo Nhiệt độ nước trên mặt đại dương không nhỏ hơn 260c,
Trang 1GVHD : Th.s Lê Thị Thanh Hương
Trang 35 Đường đi và tốc độ di chuyển
Trang 4Xoáy thuận nhiệt đới – bão là một hệ thống hoàn lưu với đường đẳng áp có dạng gần tròn và gradient khí áp nằm ngang
200mb/100km gây tốc độ gió lớn Bão được đặt tên hay đánh số cho từng năm Theo tốc độ gió mạnh nhất ở trung tâm
1 Khái niệm
Trang 5Bão mạnh ( Severe tropical strom)
Tốc độ gió ở vùng trung tâm từ 24,5- 32,6 m/s
Trang 63 Điều kiện
hình thành
Trị số lực Coriolit đủ lớn để tạo lốc xoáy ,Bão thường hình thành trong giới hạn từ vĩ độ 5-20o hai bên xích đạo
Nhiệt độ nước trên mặt đại dương không nhỏ hơn 260c, làm nước bốc hơi mạnh tạo thành một vùng áp thấp
Trang 7Biển Đông
vành đai nội chí tuyến, tổng xạ khá lớn từ 126kcalo/năm và 10kcal/tháng, nhiệt độ trung bình của nước biển cao đặc biệt
một vùng áp thấp
- Biển Đông nằm trong khu vực nội chí tuyến gió mùa –có sự giao tranh của các khối khí ngược chiều nhau dẫn đến nhiễu động không khí và tạo ra các dòng thăng mạnh mẽ Đây là một trong những nguyên nhân hình thành bão
Trang 9- Một cơn bão nhiệt đới trưởng thành bao gồm một hoàn lưu ngang gần đối xứng và một hoàn lưu đứng Sự kết hợp của 2 hoàn lưu tạo thành một dạng chuyển động xoáy ốc Không khí hội tụ theo hình xoắn ốc vào khu vực trung tâm của bão ở mực thấp
+ Dòng thổi vào bị giới hạn trong lớp biên mỏng có độ dày cỡ 500
m đến 1000 m.
+ Dòng thổi ra của xoáy thuận nhiệt đới nằm ở nửa trên tầng bình
lưu với hoàn lưu xoáy nghịch ở ngoài bán kính vài trăm km.
- Mắt bão là khu vực trong tâm của bão, nơi không có mây hoặc ít
mây, lặng gió, có dòng giáng yếu Thông thường chỉ có những cơn bão mạnh trường thành mới hình thành mắt bão rõ nét.
4 Cấu trúc của bão nhiệt đới
Trang 10Mắt bão
Trang 115 Đường đi của bão
Biển đông là một vùng biển nhiệt đới nên có quỹ đạo
khá phức tạp
Tâm bão nhiệt đới thường di chuyển theo quĩ đạo parabol, ở bắc bán cầu, vào giai đoạn mới hình thành, hầu
nói chung quĩ đạo của bão phụ thuộc vào sự phân bố khí
áp bề mặt trong khu vực lân cận.
Trang 13Tốc độ di chuyển bão trên
biển Đông trung bình khoảng
18-20 km/h , cực đại đến
45-50 km/h , nhưng khối bão có
xu thế chuyển hướng đi hoặc
sắp tan thì bão gần như đứng
yên
Vị trí quỹ đạo của bão thay đổi theo mùa phụ thuộc vào cường độ và
vị trí của cao áp cận chí tuyến , vì bão di chuyển
từ phía Đông sang phía
Tây ven rìa của cao áp
6 Tốc độ di chuyển
Trang 146 Mùa bão ở Biển Đông
Duyên hải Hoa Nam
Giữa mùa ( từ tháng 7-9 )
Tù bờ biển Quảng Ninh đến Bắc Trung Bộ
Cuối mùa Vào Trung Bộ và NTB,
Trang 15DH Hoa nam DHải Quảng Ninh- BTB
DH BTB -NTB
Trang 16Tại Việt Nam, mỗi năm trung bình có 3 – 4 cơn bão trực tiếp tác động đến duyên hải và đồng bằng nước
ta, chiếm khoảng 40% số bão hình thành ở Tây TBD và biển Đông, nhưng thực tế thì tình hình diễn biến rất phức tạp Năm nhiều nhất có đến 11 cơn bão đổ bộ vào nước ta (1964), còn năm ít nhất chỉ có 1 cơn bão ( 1922, 1945) Tính xác suất, thì khoảng trên 43% có trên 4 cơn, 16% có trên 6 cơn, 7% có trên 8 cơn, còn trên 10 cơn chỉ có 3% Miền bắc nói chung nhiều bão hơn miền Nam, có tới 2 – 3 cơn trên/năm so với 1 -2 cơn/năm
Trang 17Bão Linda
Cơn bão Linda xuất hiện năm 1997 (từ ngày 1 - 3/11) là cơn
Các cơn bão tiêu biểu trên biển Đông
Trang 18Siêu bão Chanchu
• Siêu bão Chanchu (được Pagasa đặt tên là siêu bão
Caloy), tại Việt Nam gọi là Bão số một, là xoáy thuận nhiệt đới thứ hai và là bão nhiệt đới thứ nhất, đồng
thời cũng là siêu bão thứ nhất của mùa bão Thái Bình Dương năm 2006 được trung tâm cảnh báo chung
công nhận Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu
là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bão 2006 tại tây bắc Thái Bình Dương Nó cũng là siêu bão thứ hai
đã được ghi nhận tại biển Đông, trận siêu bão thứ
nhất trong khu vực này là siêu bão Ryan trong năm
Trang 19Đường đi của bão Chanchu
Trang 20Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được
Trang 21Bão Durian (hay bão số 9 tại Việt Nam) là một siêu bão vào
biển Đông trong ngày 1/12/2006 Ngày 30/1 bão cách Manila (Philipines) 325 hải lý về phía đông-đông nam và di chuyển theo hướng tây Sức gió tối đa 150 km/h, giật trên 185 km/h (ngưỡng đầu tiên của siêu bão)
Trang 22• Bão Lekima hình thành vào cuối ngày 30/9/2007 từ một áp
Trang 23Gần đây nhất là cơn bão Conson đổ bộ vào các tỉnh miền đông Trung quốc và có ảnh hưởng tới Việt Nam.
Trang 247 Hậu quả của bão
- Hằng năm các nước trong khu vực biển đông phải gánh chịu hậu quả nhiều cơn bão.
- Các cơn bão xảy ra kèm theo các cơn lũ ống,
lũ quét, mưa lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và các hoạt động sản xuất của
các nươc trong mùa mưa bão.
- Bão gây nguy hiểm cho con người ( bị chết và
Trang 25+ Gây thiệt hại cho các ngành kinh tế: phá hoại mùa màng, ảnh hưởng rất lớn đến nông
nghiệp, phá hủy các công trình giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đồng thời cũng làm hạn chế nhất định đến công nghiêp…
Trang 26Bão là một hiện tượng thời tiết đặc biệt, là
thảm họa lớn nhất trong những thiên tai ở
nước ta Tác hại của bão rất nghiêm trọng đối với đời sống sinh hoạt, sản xuất cũng như môi trường Vì vậy mà công tác phòng chống bão cần được quan tâm đúng mức trong suốt cả
mùa bão nhằm giảm đến mức tối đa những
thiệt hại về người và tài sản do bão gây ra
Hiện nay người ta tiền hành phòng chống bão
Biện pháp khắc phục
Trang 27Ở nước ta bão được báo tin khi nó vượt quá kinh tuyến
1200Đ và tin bão khẩn cấp được phát đi khi cách bờ biển 500 km,
có khả năng đổ bộ vào đất liền sau 2 – 3 ngày Các phương tiện thông tin đại chúng cần thông báo liên tục về vị trí, tốc độ và hướng
di chuyển của bão Khi được thông báo bão các tàu thuyền phải về biển hoặc nhanh chống tránh xa vùng ảnh hưởng của bão Tại các vùng ven biển và những vùng bão có khả năng đi qua, phải đưa ra những biện pháp để phòng tránh và ứng phó kịp thời: giữ gìn đê biển, vào nơi an toàn chuẩn bị đầy đủ các phương tiện để khắc
Trước bão: thông báo các tin về sự di chuyển của bão và dự báo về thời gian bão các khả năng đổ bộ vào để có biện pháp thích hợp nhằm phòng tránh, sơ tán nếu cần, cũng như mức độ nhất định phòng chống như chuẩn bị rào chằn cửa kính lấy bao tải chặn lên mái tôn, tích trữ nước ngọt chuẩn bi thuốc men đầy đủ…
Trang 28Sau bão: tiến hành cứu hộ, cứu trợ, giải quyết các hậu quả sau khi bão tràn qua, gây tác hại đối với cộng đồng Việc cứu hộ cần có lực lượng về người cũng như các phương tiện giao thông vận tải, thiết bị kĩ thuật – thông tin, y tế…và tiến hành ngay khi bão hoành hành cũng như sau cơn bão.
Ở trên là những việc làm nhằm ứng xử giảm thiểu thiệt hại liên quan tới từng trận bão cụ thể Về mặt lâu dài, đối với
Trong bão: chọn chổ an toàn trú thân, không ra ngoài
để tránh bị cây đè, gió quật ngã hay tôn bay chém vào người Khi tâm bão đến thì trời bỗng lặng nhưng chốc lát gió lại nỗi lên cuồng phong và đổi hướng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng hơn Vì thế sau vài giờ bão đi qua mới rời khỏi nơi trú ẩn để
khắc phục hậu quả
Trang 29Mặc dù điều kiện kinh tế, kĩ thuật của VN chưa cao, song nhà nước ta đã luôn có sự quan tâm, đầu tư cần thiết cho việc dự báo khí tượng thủy văn, dự báo bão lụt, cho đến việc đầu tư cần thiết lập các cơ quan chức năng như ủy ban phòng chóng bão lụt từ trung
ương tới địa phương, sự chỉ đạo sát sao thường xuyên của chính phủ
sự đầu tư của các cấp chính quyền địa phương động viên đúng lúc
kịp thời và có hiệu quả trong công tác ứng xử, giảm thiểu thiệt hại
cũng như cứu trợ những nơi bị nạn bão tố gây ra Công việc này
Tiến hành quy hoạch có cơ sở khoa học trong việc sử dụng đất phục vụ các điểm dân cư, các khu chế xuất , công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, trồng rừng chắn gió ven biển
Tiến hành bảo hiểm đối với các công trình xây dựng, tài sản, sức khỏe, tính mạng con người tại các vùng thường xuyên có bão
Trang 30Các đơn vị cứu hộ đang cố gắng khắc phục một cây cầu bị
đổ sập trong mưa bão.
Bộ đội giúp trường
khắc phục hậu quả
bão