1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

HuoNG DaN oN TaP LoP 5 L3 17a928d92f

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 370,24 KB

Nội dung

Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng [r]

(1)

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT, TỐN - LỚP 5 PHẦN 1: MƠN TIẾNG VIỆT

I MÔN TẬP ĐỌC:

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI.

1 Đọc “Phong cảnh đền Hùng”, trang 68 SGK, Tiếng việt tập và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hãy kể điều em biết vua Hùng.

Gợi ý trả lời: Em vận dụng kiến thức thực tế kiến thức sách biết để trả lời

Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng. Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ nội dung toàn ý từ ngữ "miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng"

Câu 3: Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết

Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ đoạn văn thứ thứ

Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau ? "Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba." Gợi ý trả lời:

Em đọc thật kĩ câu ca dao trả lời

2 Đọc “Cửa sông”, trang 74 SGK, Tiếng việt tập trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói vể nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay?

Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ khổ thơ thứ cho biết tác giả ví cửa sơng với vật gì? ví von có đặc biệt? Tìm từ ngữ minh hoạ khổ thơ thứ

Câu 2: Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ khổ thơ hai, ba, bốn

Câu 3: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" cửa sơng cội nguồn?

Gợi ý trả lời:

Nhân hoá biện pháp gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

Em đối chiếu vào khổ thơ cuối để tìm biện pháp nhân hoá cảm nhận ý nghĩa

3 Đọc “Nghĩa thầy trị”, trang 79 SGK, Tiếng việt tập trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm ? Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu

(2)

Em đọc phần nội dung câu chuyện trang 79 để trả lời câu hỏi

Câu 2: Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm

Gợi ý trả lời:

Em đọc phần nội dung câu chuyện trang 79

Câu 3: Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?

a) Tiên học lễ, hậu học văn b) Uống nước nhớ nguồn c) Tôn sư trọng đạo

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ thầy, nửa chữ thầy.) Gợi ý trả lời:

Em suy nghĩ trả lời

3 Đọc “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”, trang 83 SGK, Tiếng việt tập trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Gợi ý trả lời:

Em đọc đoạn văn thứ

Câu 2: Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm. Gợi ý trả lời:

Em đọc đoạn văn thứ hai văn

Câu 3: Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ đoạn văn thứ thứ văn

Câu 4: Tại nói việc giật giải thi "niềm tự hào khó có sánh dân làng" ?

Gợi ý trả lời:

Theo em, đội chiến thắng thi thổi cơm thể phẩm chất đội thổi cơm thi đó?

II MƠN CHÍNH TẢ:

1 Phần viết tả: Em viết tả “ Ai thủy tổ loài người”, trang 70 SGK Tiếng Việt tập 2.

Phần tập: ÔN KIẾN THỨC CŨ VỀ DANH TỪ Em làm tập sau

Tìm tên riêng mẩu chuyện vui cho biết tên riêng viết

Dân chơi đồ cổ

Xưa có anh học trị mê đồ cổ Một hơm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo chiếu Khổng Tử ngồi dạy học Anh chàng mừng rỡ, đem hết ruộng đổi

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem gậy cũ kĩ đến bảo :

- Đây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, xưa manh chiếu Khổng Tử trăm năm

(3)

Sau đó, lại có kẻ mang đến bát gỗ, nói :

- Bát làm từ thời Ngũ Đế So với nó, gậy đời nhà Chu ăn thua ?

Chẳng thèm suy tính, anh học trị bán nhà để mua bát

Thế trắng tay phải ăn mày, không xin cơm, xin gạo mà gào lên :

- Ới ông bà, có tiền Cửu Phủ Khương Thái Cơng cho tơi xin đồng !

Theo BÍ QUYẾT SỔNG LÂU Gợi ý trả lời:

- Em đọc thật kĩ để tìm tên riêng người, tên thời đại, tên loại tiền có câu chuyện

- Quan sát tên riêng nhớ lại cách viết hoa tên riêng

2 Phần viết tả: Em viết tả “ Lịch sử Ngày quốc tế Lao động”,trang 80 SGK Tiếng Việt tập 2.

Phần tập: ÔN KIẾN THỨC CŨ VỀ DANH TỪ Em làm tập sau

Tìm tên riêng câu chuyện sau cho biết tên riêng viết

Tác giả Quốc tế ca

Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng gia đinh công nhân nghèo Pa-ri, thủ đô nước Pháp Thuở nhỏ, ông điều kiện học Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, chạy việc cho hiệu bán giày Mãi sau, ông học đọc, học viết làm thợ in hoa vải

Tháng 3-1871, Pô-chi-ê tham gia Công xã Pa-ri, Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt gao, phải trốn nhà người bạn Chính phút khó khăn này, nhớ lại ngày chiến đấu hào hùng, ông sáng tác thơ Quốc tế ca Bài thơ nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền khắp nơi trở thành ca giai cấp công nhân giới

Vùng lên, nô lệ gian ! Vùng lên, cực khổ, bần hàn !

Lời ca hùng tráng vang lên đấu tranh sục sơi người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu tim, thơi thúc người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho ngày mai tươi sáng, mơt giới cơng

NGUYỄN HỒNG Gợi ý trả lời:

Em tìm tên người, tên địa danh, tên tác phẩm, tên khởi nghĩa, có Sau kiểm tra xem cách viết xác hay chưa?

III MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1) Bài “Liên kết câu cách lặp từ ngữ”, trang 71 SGK Tiếng việt tập 2

(4)

Câu 1: Trong câu in nghiêng đây, từ lặp lại từ dùng câu trước ?

Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa.

ĐOÀN MINH TUẤN Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ hai câu để xác định xem từ lặp lại

Câu 2: Nếu ta thay từ dùng lặp lại từ nhà, chùa, trường, lớp hai câu có cịn gắn bó với không ?

Gợi ý trả lời:

Em thử xét xem từ nhà, chùa, trường, lớp có phải từ chung vật có ý nghĩa ăn khớp với hay khơng?

Câu 3: Việc lặp lại từ trường hợp có tác dụng ? Gợi ý trả lời:

Em suy nghĩ trả lời 1.2 Luyện tập

Câu 1: Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu :

a) Niềm tự hào đáng văn hố Đơng Sơn sưu tập trống đồng phong phú Trống đồng Đông Sơn đa dạng không hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn

NGUYỄN VĂN HUYÊN b) Trong sáng đào công sự, lưỡi xẻng anh chiến sĩ xúc lên mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu xanh, hình rồng Anh chiến sĩ nét hoa văn y hoa văn hũ rượu thờ đình làng anh

HÀ ĐÌNH CẨN Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ câu để phát từ lặp lại để nhằm tác dụng liên kết câu

Câu 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với trống để câu, đoạn liên kết với :

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, đoàn thuyền đánh cá rẽ sương bạc nối đuôi cập bến, cánh buồm ướt át cánh chim mưa lưới mui giã đôi mui cong khu Bốn buồm chữ nhật .Vạn Ninh buồm cánh én tôm cá đầy khoang Người ta khiêng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá Những khoẻ, vót lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì Những cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt quét lớp mỡ Những tròn, thịt căng lên ngấn cổ tay trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi muốn bơi

(5)

Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ đoạn văn điền từ thích hợp chỗ trống

2) Bài “Liên kết câu cách thay từ ngữ”, trang 54 SGK, Tiếng việt tập 2

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI 2.1.Nhận xét:

Câu 1: Các câu đoạn văn sau nói ai? Những từ ngữ cho biết điều đó?

Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông ln điềm tĩnh Khơng điều khiến vị Quốc cơng Tiết chế rối trí Vị Chủ tướng tài ba không quên nhũng điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng ngưòi Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng Từ đây, ông sẽ đi thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Theo LÊ VÂN Gợi ý trả lời:

Con đọc kĩ đoạn văn tìm cách gọi tên người nhắc đến đoạn văn xét xem tên ai?

Câu 2: Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn văn sau ?

Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương điềm tĩnh Khơng điều khiến Hưng Đạo Vương rối trí Hưng Đạo Vương khơng qn điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng Từ đấy, Hưng Đạo Vương thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vưong bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Gợi ý trả lời:

Em đọc kĩ hai đoạn văn xem thay đổi cách gọi tên người khiến cho câu văn thay đổi nào?

2.2 Luyện tập

Câu 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ ? Cách thay từ ngữ có tác dụng ?

Hai Long phóng xe phía Phú Lâm tìm hộp thư mật

Người đặt hộp thư lần tạo cho anh bất ngờ Bao hộp thư cũng đặt nơi dễ tìm mà lại bị ý Nhiều lúc, người liên lạc gửi gắm vào chút tình cảm mình, thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy Đó tên Tổ quốc Việt Nam, lời chào chiến thắng

Hữu MAI Gợi ý trả lời:

(6)

Câu 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại câu đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:

Vợ An Tiêm lo sợ vô Vợ An Tiêm bảo An Tiêm : - Thế vợ chồng chết thơi

An Tiêm lựa lòi an ủi vợ :

- Cịn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống Gợi ý trả lời:

Em dùng cách gọi khác để gọi An Tiêm vợ An Tiêm 3) Bài “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”, trang SGK,Tiếng việt tập 2.

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ VỀ VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG Câu 1: Dòng nêu nghĩa từ truyền thống? a) Phong tục tập quán tổ tiên, ông bà

b) Cách sống nếp nghĩ nhiều người nhiều địa phương khác c) Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác

Gợi ý trả lời:

Con suy nghĩ trả lời

Câu 2: Dựa theo nghĩa tiếng truyền, xếp từ ngoặc đơn thành ba nhóm:

a) Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) b) Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết c) Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người

(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng)

Gợi ý trả lời:

- Truyền thống: thói quen hình thành lâu đời, lối sống nếp nghĩ truyền từ đời sang đời khác

- Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi

- Truyền nghề: Nghề nghiệp truyền từ đời sang đời khác, hệ sang hệ khác

- Truyền tin: Thông tin truyền cho nhiều người biết tới - Truyền máu: Máu truyền từ thể sang thể khác

- Truyền hình: Truyền hình ảnh, thường đồng thời có âm phương tiện thu bắt tín hiệu

- Truyền nhiễm: lây nhiễm, lây truyền

- Truyền ngôi: Ngai vàng, vua truyền từ đời sang đời khác - Truyền tụng: Truyền tụng cho lịng ngưỡng mộ

Câu 3: Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc :

(7)

ơn tố tiên truyền đạt qua di tích, di vật nhìn thấy niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng phẩm chất cao quý nơi người Tất di tích truyền thống xuất phát từ kiện có ý nghĩa diễn khứ, tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống hệ mai sau

Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Gợi ý trả lời:

Em đọc thật kĩ đoạn văn tìm từ ngữ chỉ: - Người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc - Sự vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc

4) Bài “Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu”, trang 86 SGK, Tiếng việt tập 2.

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

Câu 1: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì?

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết

NGUYỄN ĐÌNH THI Gợi ý trả lời:

Em đọc thật kĩ câu trả lời

Câu 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng nghĩa:

Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa) Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ Triệu Thị Trinh bắn cung giỏi, thường theo phường săn săn thú Có lần, Triệu Thị Trinh bắn hạ báo gấm trước thán phục trai tráng vùng

Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248, Triệu Thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng Triệu Thị Trinh sáng với non sông, đất nước

Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM Gợi ý trả lời:

Trong đoạn văn có từ "Triệu Thị Trinh" bị lặp lại, suy nghĩ để tìm từ mang nghĩa bà Triệu Thị Trinh để thay

(8)

Gợi ý trả lời:

- Em viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn - Chú ý sử dụng phép thay từ ngữ

IV MÔN TẬP LÀM VĂN

Bài: “Tả đồ vật, trang 75 SGK Tiếng Việt tập 2.

Dựa vào dàn ý tập làm văn ôn tiết trước để làm văn sau Đề Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em.

Gợi ý trả lời: Em dựa vào vào dàn ý để viết văn Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em

Dàn ý chi tiết tả sách Tiếng Việt 5, tập 2 a Mở bài: Giới thiệu chung đồ vật tả

- Đồ vật em định tả gì? -> Quyển sách Tiếng Việt 5, tập

- Em có hồn cảnh nào? -> Mẹ mua sách lớp để dùng cho việc học tập em

b Thân bài: - Tả bao quát:

+ Sách hình chữ nhật

+ kích thước 18cm x 24 cm + Độ dày 176 trang

- Tả phận:

+ Bìa làm giấy cứng, láng, in hình bạn đội viên dân tộc khác với khăn quàng đỏ thắm đồng phục học sinh ngồi tìm hiểu quê hương đẹp xinh

+ Bên học xếp theo tuần, xoay quanh năm chủ điểm: Người nơng dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tương lai

+ Các môn học tuần gồm Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Các phần ghi nhớ đóng khung với màu xanh biển gây ý định

+ Trước chủ điểm dành hẳn trang minh họa cho chủ điểm Mỗi học lại thường có hình minh họa rõ ràng, màu sắc đẹp, hấp dẫn, thu hút ý, làm cho học dễ hiểu

- Công dụng:

+ Quyển sách Tiếng Việt tập hai theo em suốt học kì cuối năm học, kiến thức mở mang thêm trí óc non nớt chúng em

+ Mỗi tập đọc, kể chuyện… lại đem đến cho chúng em học bổ ích, dạy chúng em cách sống cho hữu ích

c Kết bài

Không sách Tiếng Việt tập hai, sách giáo khoa lớp 5, cần thiết quan trọng chúng em Chúng hỗ trợ việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tồn diện cho chúng em mà cịn góp phần khơi gợi, hình thành chúng em nhân cách tốt

(9)

Gợi ý trả lời: Em dựa vào vào dàn ý để viết văn tả đồng hồ

Dàn ý chi tiết văn “Tả đồng hồ báo thức”.

a Mở bài: Giới thiệu chung đồ vật tả (Đó đồ vật gì? Lí em có nó?)

- Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín em, bố mua tặng em đồng hồ báo thức

- Nó vật dụng gần gũi với em b Thân bài:

* Tả bao quát:

- Vỏ đồng hồ khối nhựa cứng hình chữ nhật - Mặt số màu trắng, chữ số màu đen

- Quanh mặt số có mạ viền đồng xi bóng lống - Bao mặt số mặt gương suốt

* Tả chi tiết phận bên đồng hồ: - Đính mặt số bốn kim:

+ Kim màu đỏ, to, ngắn + Kim phút nhô dài

+ Kim giây bé

+ Kim báo thức có màu xanh - phía sau đồng hồ có nút để lấy hẹn

- Mở nắp nhỏ phía sau chỗ gắn pin

- Phía có chân đế để giúp đồng hồ không bị ngã - Tiếng kim chạy êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc - Tiếng nhạc chng báo thức nghe trẻo, ngân vang c Kết bài:

- Chiếc đồng hồ ln miệt tích tắc tích tắc đếm thời gian không quản mệt mỏi đêm ngày

- Chiếc đồng hồ từ trở thành người bạn nhắc nhở em cơng việc

- Nhờ có đồng hồ mà em học cách xếp thời gian hợp lý, trân trọng giây, phút thời gian trơi qua

- Em giữ gìn đồng hồ thật cẩn thận để trở thành người bạn đồng hành bên em lâu thật lâu

PHẦN 2: MƠN TỐN

TIẾT 122 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI

a Các đơn vị đo thời gian

1 kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày năm = 12 tháng ngày = 24

(10)

- Tháng , tháng ba ,tháng năm, tháng bảy ,tháng tám ,tháng mười , tháng mười hai có 31 ngày

- Tháng tư ,tháng sáu tháng chín , tháng mười có 30 ngày - Tháng hai có 28 ngày ( vào năm nhuận có 29 ngày )

b Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian

- Tháng tư ,tháng sáu tháng chín , tháng mười có 30 ngày - Tháng hai có 28 ngày ( vào năm nhuận có 29 ngày )

c Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian

Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng 2/3 = 60 phút x 2/3 = 40 phút

0,5 = 60 x 0,5 =30 phút 216 phút = 36 phút = 3,6 ( 216 : 60 ) SGK

d Luyện tập

Câu 1: Trong lịch sử phát triển lồi người có phát minh vĩ đại Bảng cho biết tên năm công bố số phát minh Hãy đọc bảng cho biết phát minh công bố vào kỉ nào?

(11)

Gợi ý cách làm: dựa vào bảng đơn vị đo thời gian Câu 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

Gợi ý cách làm: dựa vào bảng đơn vị đo thời gian TIẾT 123 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI

a Ví dụ : Một tơ từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 15 phút tiếp đến Vinh hết 35 phút Hỏi tơ quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết thời gian

Ta phải thực phép cộng : 15 phút + 35 phút = ? Ta đặt tính tính sau : 15 phút

+ 35 phút 50 phút

Vậy : 15 phút + 35 phút = 50 phút

b Ví dụ : Một người tham gia đua xe đạp ,quãng đường hết 22 phút 58 giây ,quãng đường thứ hai hết 23 phút 25 giây Hỏi người đó, hai quãng đường hết thời gian ?

Ta phải thực phép cộng : 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? Ta đặt tính tính sau : 22 phút 58 giây

+ 23 phút 25 giây

45 phút 85 giây ( 83 phút = phút 23 giây ) Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây

(12)

Gợi ý cách làm: ta xếp thẳng hàng theo loại đơn vị cộng số tư nhiên

Câu 2: Lâm từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau tô đến viên bảo tàng lịch sử hết 20 phút Hỏi Lâm từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử hết thời gian?

Gợi ý cách làm : Lâm từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử hết thời gian ta làm tính ?

TIẾT 124 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI

a.Ví dụ 1: Một tơ từ Huế lúc 13 10 phút đến Đà Nẵng lúc 15 55 phút Hỏi ô tô từ Huế đến Đà Nẵng hết thời gian ?

Ta phải thực phép trừ : 15 55 phút – 13 10 phút = ? Ta đặt tính tính sau : 15 55 phút

- 13 10 phút 45 phút Vậy : 15 55 phút – 13 10 phút = 45 phút

b Ví dụ 2: Trên đoạn đường , Hòa chạy hết phút 20 giây , Bính chạy hết phút 45 giây Hỏi Bình chạy Hịa thời giây ? Ta phải thực phép trừ : phút 20 giây – phút 45 giây = ?

Ta đặt tính tính sau : phút 20 giây - phút 45 giây Đổi thành : phút 80 giây

phút 45 giây phút 35 giây

Vậy : phút 20 giây – phút 45 giây = 35 giây c Luyện tập

Câu 1: Tính

(13)

Gợi ý cách làm: ta phải đổi thành câu b, c tính Câu 2: Tính

a) 23 ngày 12 - giờ b) 14 ngày 15 - ngày 17 c) 13 năm tháng - năm tháng

Gợi ý cách làm: ta phải đổi thành câu b, c tính

Câu 3: Một người từ A lúc 45 phút đến B lúc 30 phút Giữa đường người nghỉ 15 phút Nếu khơng kể thời gian nghỉ Người quãng đường AB hết thời gian?

Gợi ý cách làm: - Người quãng đường AB hết thời gian? - Không kể thời gian nghỉ

TIẾT 125 : LUYỆN TẬP

ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: - Củng cố lại cách đổi đơn vị đo thời gian. - Củng số cách cộng, trừ số đo thời gian Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

Gợi ý cách làm: dựa vào bảng đơn vị đo thời gian Câu 2: Tính

a) năm tháng + 13 năm tháng b) ngày 21 + ngày 15 c) 13 34 phút + 35 phút

Gợi ý cách làm: Đặt thẳng hàng cộng , ý đổi kết đúng Câu 3: Tính

a) năm tháng – năm tháng b) 15 ngày – 10 ngày 12 c) 13 34 phút – 45 phút Gợi ý cách làm: Đổi thành trừ

Câu 4: Năm 1492, nhà thám hiểm Cri - xto - phơ Cô - lôm - bô phát Châu Mỹ Năm 1961, I – u – ri Ga - ga – ri người bay vào vũ trụ Hỏi hai kiện cách năm?

Gợi ý cách làm: Tìm hai kiện cách năm ? TIẾT 126 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI

a Ví dụ 1: Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết 10 phút Hỏi người làm sản phẩm hét thời gian ? Ta phải thực phép nhân : 10 phút x = ?

(14)

x

3 30 phút Vậy 10 phút x = 30 phút

b Ví dụ : Mỗi buổi sáng Hạnh học trường trung bình 15 phút Một tuần lễ Hạnh học trường buổi Hỏi tuần lễ Hạnh học trường thời gian ?

Ta phải thực phép nhân : 15 phút x = ? Ta đặt tính tính sau : 15 phút

x

15 75 phút = 16 15 phút Vậy 15 phút x phút = 16 15 phút

c Luyện tập Câu 1: Tính

a) 12 phút x 23 phút x 12 phút 25 giây x b) 4,1 x 3,4 phút x 9,5 giây x

Gợi ý cách làm: Đặt thẳng cột tính , ý đổi kết đúng

Câu 2: Một đu quay vòng hết phút 25 giây Bé Lan ngồi đu quay quay vòng Hỏi bé Lan ngồi đu quay lâu?

Gợi ý cách làm: Tìm thời gian bé Lan ngồi đu quay lâu. TIẾT 127: CHIA SỐ ĐO THƠI GIAN

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI

a Ví dụ : Hải thi đấu ván cờ hết 42 phút 30 giây Hỏi trung bình Hải thi đấu ván cờ hết ?

Ta phải thực phép chia 42 phút 30 giây : = ? Ta đặt tính tính sau:

Vậy: 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây

b Ví dụ : Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất vòng hết 40 phút Hỏi vệ tinh quay xung quanh Trái Đất vòng hết ? Ta phải thực phép chia 40 phút : = ?

(15)

Vậy: 40 phút : = 55 phút c Luyện tập

Câu 1: Tính

a) 24 phút 12 giây : b) 35 40 phút : c) 10 48 phút : d) 18,6 phút :

Gợi ý cách làm : chia theo loại đơn vị

Câu 2: Một người thợ làm việc từ lúc 30 phút đến 12 va làm dụng cụ Hỏi trung bình người làm dụng cụ hết thời gian?

Gợi ý cách làm: Tìm thời gian dụng cụ Tìm trung bình làm dụng cụ TIẾT 128 : LUYỆN TẬP

a ÔN KIẾN THỨC CŨ : - Củng cố kiến thức học

-Vận dụng phép tính vừa học b LUYỆN TẬP

Câu 1: Tính

a) 14 phút x b) 36 phút 12 giây : c) phút 26 giây x d) 14 28 phút :

Gợi ý cách làm: nhân ,chia loại đơn vị , ý kết quả Câu 2: Tính

a) (3 40 phút + 25 phút) x b) 40 phút + 25 phút x c) (5 phút 35 giây + phút 21 giây) : d) 12 phút giây x + phút 12 giây :

Gợi ý cách làm: tính giá trị biểu thức học

Câu 3: Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết phút Lần thứ người làm sản phẩm Lần thứ hai người làm sản phẩm Hỏi hai lần người phải làm thời gian?

(16)

- Tìm hai lần làm Câu 4: Điền dấu '>','<' '='

4,5 phút

8 16 phút – 25 phút 17 phút x 26 25 phút : 40 phút + 45 phút Gợi ý cách làm: tính vế so sánh

TIẾT 129 : LUYỆN TẬP CHUNG

a ÔN KIẾN THỨC CŨ: - Củng cố kiến thức học

-Vận dụng phép tính vừa học b LUYỆN TẬP

Câu 1: Tính

a) 17 53 phút + 15 phút b) 45 ngày 23 – 24 ngày 17 c) 15 phút x

d) 21 phút 15 giây :

Gợi ý cách làm: thực nhân ,chia , cộng trừ học Câu 2: Tính

a) (2 30 phút + 15 phút) x 30 phút + 15 phút x

b) (5 20 phút + 40 phút) : 20 phút + 40 phút : Gợi ý cách làm: thực tính biểu thức học

Câu 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Hương Hồng hẹn lúc 10 40 phút sáng Hương đến chỗ hẹn lúc 10 20 phút Hồng lại đến muộn 15 phút Hỏi Hương phải đợi Hồng lâu?

A 20 phút B 35 phút C 55 phút D 20 phút Gợi ý cách làm: thực tính khoanh tròn

Câu 4: Bạn Lan xem tàu từ ga Hà Nội đến số nơi sau:

Tính thời gian tàu từ ga Hà Nội đến ga Hải Phịng, Qn Triều, Đơng Đăng, Lào Cai

(17)

- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương

b LUYỆN TẬP

Câu 1: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có:

a) Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m chiều cao 0,5m b) Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm chiều cao 9dm

Gợi ý cách làm: Đổi kích thước đơn vị đo áp dụng công thức:

- Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao;

- Diện tích tồn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy Câu 2: Viết số đo thích hợp vào trống:

Gợi ý cách làm: Áp dụng công thức:

- Diện tích xung quanh = chu vi đáy x chiều cao;

- Diện tích tồn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy - Chu vi đáy = (chiều dài + chiều rộng) x

(18)

-HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT, TỐN – LỚP 5 PHẦN 1: MƠN TIẾNG VIỆT

I MÔN TẬP ĐỌC:

I MÔN TẬP ĐỌC:

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI.

1 Đọc “Phong cảnh đền Hùng”, trang 68 SGK, Tiếng việt tập và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trả lời

Theo truyền thuyết, Hùng Vương trai trưởng Lạc Long Quân, cha phong làm vua nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc tới vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có thành phố Việt Trì phần đất thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày nay) Hùng Vương truyền tiếp 18 đời trị 2621 năm

Câu 2: Trả lời

Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng có khóm hải đường đâm rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già, giếng Ngọc xanh

Câu 3: Trả lời

Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương

Câu 4: Trả lời

“Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba"

Là câu ca dao nhắc nhở người Việt Nam dù đâu, đâu, làm khơng qn ngày giỗ Tổ, không quên nguồn cội

(19)

Câu 1: Trả lời

Khổ đầu: Tác giả dùng từ ngữ nói nơi sơng chảy biển: cửa, khơng then khố, khơng khép lại

Cách nói đặc biệt: cửa sông cửa khác cửa thường (có then, có khố), cửa sơng lại khơng có then khơng có khố Cách dùng từ ngữ gọi chơi chữ

Câu 2: Trả lời

Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói cửa sơng địa điểm đặc biệt

- Nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước “ùa” biển rộng, nơi nước biển “tìm” với đất liền, nơi giao hoà nước với nước mặn tạo thành vùng nước lợ

- Nơi hội tụ nhiều tôm cá nơi hội tụ nhiều thuyền câu - Nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn người khơi Câu 3: Trả lời

Khổ thơ cuối: tác giả dùng hình ảnh nhân hố: giáp mặt với biển rộng/cửa sông chẳng dứt cội nguồn/Bỗng nhớ vùng núi non ⟶ cho thấy “tấm lịng” cửa sơng khơng qn nguồn cội

3 Đọc “Nghĩa thầy trò”, trang 79 SGK, Tiếng việt tập trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trả lời

- Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy, tỏ bày lịng u q kính trọng thầy, người hết lịng dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành

- Những chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu là:

+ Các môn sinh từ sáng sớm tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy

+ Họ dâng biếu thầy sách quý

+ Họ “đồng ran”, xếp hàng theo sau thầy sau nghe thầy nói muốn tới thăm "một người mà thầy mang ơn nặng”

Câu 2: Trả lời

Đối với người thầy dạy từ thuở học vỡ lịng, thầy giáo Chu mực tơn kính

Những chi tiết biểu tơn kính là:

- Thầy mời học trò thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng

- Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ

- Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy.”

Câu 3: Trả lời

Những câu tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

a) Uống nước nhớ nguồn b) Tôn sư trọng đạo

(20)

3 Đọc “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”, trang 83 SGK, Tiếng việt tập trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trả lời

Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên sông Đáy

Câu 2: Trả lời

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc thoăn leo lên bốn chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát cho ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành lửa

Câu 3: Trả lời

Những chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng ăn ý với là:

Trong thành viên đội tiến hành việc lấy lửa người khác người việc: người ngồi vót tre già thành đũa bơng; người giã thóc, giần sàng thành gạo; có lửa người ta lấy nước nấu cơm

Câu 4: Trả lời

Nói việc giật giải thi niềm tự hào khó có sánh dân làng, giải thưởng minh chứng, kết nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh tập thể

II MƠN CHÍNH TẢ:

1 Phần viết tả: Em tự sốt lỗi tả “ Ai thủy tổ lồi người”, trang 70 SGK Tiếng Việt tập 2.

Phần tập: Trả lời

Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ, Khương Thái Công

Cách viết: Viết hoa chữ tiếng có tên riêng 2 Phần viết tả: Em tự sốt lỗi tả “ Lịch sử Ngày quốc tế Lao động”,trang 80 SGK Tiếng Việt tập 2.

Phần tập: Trả lời

* Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp, Công xã Pa-ri, Quốc tế ca

* Quy tắc:

- Viết hoa chữ đầu phận tên Giữa tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối

- Viết hoa chữ đầu tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán Việt

III MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1) Bài “Liên kết câu cách lặp từ ngữ”, trang 71 SGK Tiếng việt tập 2

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI. 1.1 Nhận xét

(21)

Trong câu in nghiêng Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực rỡ, cánh bướm múa quạt xoè hoa Từ "đền" lặp lại từ

đứng trước.

Câu 2: Trả lời

Nếu thay từ đền câu thứ câu từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với câu nói đến vật khác nhau: Câu nói đền Thượng, cịn câu lại nói ngơi nhà, chùa trường, lớp

Câu 3: Trả lời

Hai câu nói đối tượng (ngôi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn

1.2 Luyện tập Câu 1: Trả lời

a) Từ trống đồng Đông Sơn lặp lại để liên kết câu

b) Cụm từ anh chiến sĩ nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu Câu 2: Trả lời

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, đoàn thuyền đánh cá rẽ sương bạc nối đuôi cập bến, cánh buồm ướt át cánh chim mưa Thuyền lưới mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh

én Thuyền tôm cá đầy khoang

Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá Những cá song khoẻ, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những cá

chim dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì Những tơm trịn, thịt căng lên ngấn cổ tay trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi muốn bơi

2) Bài “Liên kết câu cách thay từ ngữ”, trang 54 SGK, Tiếng việt tập 2

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI 2.1.Nhận xét:

Câu 1: Trả lời

Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuấn

Những từ ngữ cho biết điều là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Quốc cơng Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người

Câu 2: Trả lời

Tuy nội dung hai đoạn văn giống cách diễn đạ đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt - tác giả sử dụng từ ngữ khác đuối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề đoạn

2.2 Luyện tập Câu 1: Trả lời

- Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ờ câu 1)

(22)

- Từ (câu 5) thay cho vật gợi hình chữ V (câu 4) Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu Câu 2: Trả lời

(1) Vợ An Tiêm lo sợ vô (2) Nàng bảo chồng

- Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) - chồng (câu 2) thay cho An Tiêm ('câu 1) (3) Thế vợ chồng chết thơi (4) An Tiêm lựa lời an ủi vợ

(5) Còn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống

3) Bài “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”, trang SGK,Tiếng việt tập 2.

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Trả lời

Đáp án c

Truyền thống: Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác

Câu 2: Trả lời

- Truyền (trao lại cho người khác, thường thuộc hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống

- Truyền (lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết): truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng

- Truyền (nhập vào, đưa vào thể người): truyền máu, truyền nhiễm Câu 3: Trả lời

- Những từ ngữ người gợi nhớ đến truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản

- Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, dao cắt rốn đá cùa cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản

4) Bài “Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu”, trang 86 SGK, Tiếng việt tập 2.

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Trả lời

Những từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng): Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng

* Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, diễn đạt ý rõ để đảm bảo liên kết tránh nhàm chán

Câu 2: Trả lời

(23)

(5) Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi (6) Năm 248, người gái tài giỏi anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược (7) Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng bà sáng với non sông, đất nước

Câu 3: Trả lời

Trần Quốc Khải ham học Cậu học đốn củi, kéo vó tơm Vì nhà nghèo nên buổi tối khơng có đèn, cậu bé bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng mà đọc sách Nhờ học say mê chăm nên chẳng Khải đỗ tiến sĩ làm quan to cho nhà Lê Ơng cịn có cơng truyền dạy cho dân nghề thêu nghề làm lọng Nhân dân biết ơn ông nên tôn ông "Ông tổ nghề thêu"

IV MÔN TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ

Bài: “Tả đồ vật, trang 75 SGK Tiếng Việt tập 2. Đề Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em.

Bài văn mẫu “Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em”. Để chuẩn bị vào năm học mới, ba mua cho em sách giáo khoa lớp Năm, có sách Tiếng Việt 5, tập hai

Quyển sách Tiếng Việt xinh xắn làm sao! Nó có hình chữ nhật Bìa sách trang trí tranh với nhiều màu sắc khác Mặt bìa láng bóng Sách nên có mùi thơm giấy mực in

Quyển sách dày, gồm 176 trang Ngồi bìa phía in chữ Tiếng Việt 5, tập hai mực xanh đỏ Phía tranh có hạn nhỏ thuộc nhiều dân tộc khác nói chuyện vui vẻ Trước mặt bạn,

những cô xã viên miệt mài cấy lúa, cày bừa ruộng Xa xa ngơi làng nhỏ, mái ngói đỏ tươi nấp rặng tre rì rào gió Xa biển mênh mơng, đồn tàu căng buồm khơi đánh cá Trên bầu trời xanh, đàn hải âu nghiêng chao liệng

(24)

đóng khung với màu xanh biếc, gây ý định cho người đọc Trước chủ điểm sách dành hẳn trang hình minh hoạ cho chủ điểm Mỗi học lại thường có hình minh hoạ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai người bạn đồng hành em suốt học kì II giúp em mở mang kiến thức học tốt môn Tiếng Việt Em quý sách em lắm! Hằng ngày, sau học xong, em bỏ vào cặp sách Mai dù lên lớp 6, em xem sách người bạn tri kỉ giúp em vững kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II

Đề Tả hồ báo thức.

Bài văn mẫu “Tả đồng hồ báo thức”.

Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín em, bố mua tặng em đồng hồ báo thức Nó vật dụng ln cần mẫn làm việc đồ dùng thiếu em

Đồng hồ có cấu tạo bên ngồi tương đốì đơn giản, vỏ đồng hồ khối nhựa cứng hình hộp chữ nhật Mặt số hình trịn, màu trắng sữa, bật mặt số chữ số màu đen Bao quanh mặt số viền nhỏ vịng trịn đồng xi bóng lống Tuy mảnh mai làm cho mặt số bật lên, gắn chặt mặt số bốn kim có hình dáng khác Kim màu đỏ, to kim khác ngắn Kim phút màu đen, mảnh dài hơn! Kim giây bé kim chuyển động nhanh Còn kim báo thức to kim giây có màu xanh đẹp Bốn kim nhân vật trực tiếp đếm thời gian Dưới điều hành máy, nhận nhiệm vụ cần cù làm việc Dù ban ngày hay ban đêm kim làm hết chức Mỗi cần lấy hay hẹn theo ý thích mình, ta cần phải sử dụng nút nhỏ phía sau đồng hồ Mở nắp nhỏ phía sau chỗ gắn pin Cung cấp đủ lượng điện pin kim đồng hồ chuyển động không ngừng Tiếng kim chạy êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc Tiếng nhạc chng báo thức có âm trẻo, ngân vang Tiếng nhạc chuông giúp em thức giấc sau giấc ngủ say nồng Đồng hồ đứng góc học tập giúp ích cho em Nhờ có chân đế phía sau mà ln đứng vững Bao nhiêu năm tháng qua, mặc cho góc học tập em có nhiều vật dụng thay đổi riêng đồng hồ đứng để trang trí bàn học gọi em dậy học lúc

Đồng hồ lặng lẽ đếm thời gian Tuy làm việc nhiều báo giấc xác Đồng hồ giúp em học tốt, ln thầm nhắc em khơng để thời gian trơi vơ ích

PHẦN MƠN TOÁN

TIẾT 122 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN d Luyện tập

Câu 1: Trả lời

- Kính viễn vọng phát minh vào kỉ 17 - Bút chì phát minh vào kỉ 18

(25)

- Ơtơ phát minh vào kỉ 19 - Máy bay phát minh vào kỉ 20

- Máy tính điện tử phát minh vào kỉ 20 - Vệ tinh phát minh vào kỉ 20

Câu 2: Trả lời

a/ 72 tháng b/ 180 phút

50 tháng 90 phút

42 tháng 45 phút

72 360 giây

12 30 giây

84 3600 giây

Câu 3: Trả lời

a/ 1,2 b/ 1/2 phút

4,5 2,25 giây

TIẾT 123 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN c Luyện tập

Câu 1: Trả lời

a/ 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng b/7 ngày 35 = ngày 11

9 37 phút phút 28 giây

20 30 phút 14 phút 60 giây = 15 phút

12 77 phút = 13 17 phút 17 phút 80 giây = 18 phút 20 giây Câu 2: Trả lời

Thời gian Lâm từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 20 phút = 55 phút

Đáp số: 55 phút TIẾT 124 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

c Luyện tập Câu 1: Trả lời

a ) 13 phút b/ 32 phút 47 giây c/ 40 phút Câu 2: Trả lời

a) 23 ngày 12 - ngày 20 ngày 04

b) 14 ngày 15 Đổi thành 13 ngày 39 - ngày 17 - ngày 17

10 ngày 22 c) 13 năm tháng Đổi thành 12 năm 14 tháng - năm tháng - năm tháng năm tháng Câu 3: Trả lời

Thời gian người quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là: (8 30 phút – 45 phút) – 15 phút = 30 phút

(26)

Câu 1: Trả lời

a) 12 ngày = 288 (cách làm lấy 24 x 12 = 288 giờ) 3,4 ngày = 81,6 (cách làm lấy 24 x 3,4 = 81,6 giờ)

4 ngày 12 = 108 (cách làm lấy 24 x + 12 = 108 giờ)

1

2 = 30 phút (cách làm lấy

2 60 phút = 30 phút)

b) 1,6 = 96 phút (60 phút x 1,6 = 96 phút)

2 15 phút = 135 phút (60 phút x + 15 phút = 135 phút) 2,5 phút = 150 giây (60 phút x 2,5 = 150 giây)

4 phút 25 giây = 265 giây (60 phút x + 25 giây = 265 giây) Câu 2: Trả lời

a) năm tháng b) ngày 21 + 13 năm tháng + ngày 15

15 năm 11 tháng ngày 36 = 10 ngày 12 c) 13 34 phút

+ 35 phút

19 69 phút = 20 phút Câu 3: Trả lời

a) năm tháng Đổi thành năm 15 tháng – năm tháng - năm tháng

1 năm tháng b) 15 ngày Đổi thành 14 ngày 30 – 10 ngày 12 -10 ngày 12

ngày 18 c) 13 23 phút Đổi thành 12 83 phút – 45 phút – 45 phút 38 phút Câu 4: Trả lời

Hai kiện cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm)

Đáp số: 469 năm TIẾT 126 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN c Luyện tập

Câu 1: Trả lời

a) 12 phút 23 phút 12 phút 25 giây

36 phút 17 32 phút phút giây

b) 4,1 3,4 9,5 giây

24,6 13,6 phút 28,5 giây

(27)

Câu 2: Trả lời

Thời gian bé Lan ngồi đu quay là: phút 25 giây = phút 15 giây

Đáp số: phút 15 giây TIẾT 127: CHIA SỐ ĐO THƠI GIAN c Luyện tập

Câu 1: Trả lời

Câu 2: Trả lời

Thời gian người thợ làm dụng cụ là: 12 – 30 phút = 30 phút

Trung bình người làm dụng cụ thời gian: 30 phút : = 30 phút

Đáp số: 30 phút TIẾT 128 : LUYỆN TẬP

b LUYỆN TẬP Câu 1: Trả lời

Câu 2: Trả lời

a) (3 40 phút + 25 phút) x = phút x

= 18 15 phút

b) 40 phút + 25 phút x = 40 phút + 15 phút = 10 55 phút

(28)

= 11 phút 56 giây : = phút 59 giây

d) 12 phút giây x + phút 12 giây : = 24 phút giây + phút giây

= 25 phút giây Câu 3: Trả lời

Lần thứ làm sản phẩm số thời gian là: phút x = 56 phút

Lần thứ hai làm sản phẩm số thời gian là: phút x = phút

Cả lần người số thời gian là: 56 phút + phút = 17

Đáp số : 17 Câu 4: Trả lời

4,5 > phút

8 16 phút – 25 phút = 17 phút x 26 25 phút : < 40 phút + 45 phút TIẾT 129 : LUYỆN TẬP CHUNG

b LUYỆN TẬP Câu 1: Trả lời

Câu 2: Trả lời

a) (2 30 phút + 15 phút) x 30 phút + 15 phút x = 45 phút x = 30 phút + 45 phút

= 17 15 phút = 12 15 phút

b) (5 20 phút + 40 phút) : 20 phút + 40 phút : = 13 : = 20 phút + 50 phút

= 30 phút = 10 phút

(29)

Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:

17 25 phút – 14 20 phút = phút Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:

11 30 phút – 45 phút = 45 phút Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

8 10 phút – phút = phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 – 22 giờ) + = Đáp số : TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG b LUYỆN TẬP

Câu 1: Trả lời

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) × × 0,5 = 3,6 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 2,5 × 1,1 = 2,75 (m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,75 × = 9,1 (m2)

b) Đổi: 3m = 30dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) × × = 810 (dm2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 30 × 15 = 450 (dm2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 810 + 450 × = 1710 (dm2)

Đáp số: a) 3,6m2 ; 9,1m2 ;

b) 810dm2; 1710dm2.

Câu 2: Trả lời +) Cột (1):

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4+3)×2×5=70(m2)(4+3)×2×5=70(m2) Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 4×3=12(m2)4×3=12(m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 70+12×2=94(m2)70+12×2=94(m2) +) Cột (2):

Nửa chu vi mặt đáy là: 2:2=1(cm)2:2=1(cm) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:

1−35=25(cm)1−35=25(cm)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 2×13=23(cm2)2×13=23(cm2)

(30)

23+625×2=8675(cm2)23+625×2=8675(cm2) +) Cột (3)

Ta thấy hình hộp chữ nhật có ba kích thước nên hình lập phương

Chu vi mặt đáy là:

0,4×4=1,6(dm)0,4×4=1,6(dm)

Diện tích xung quanh hình lập phương cho là: (0,4×0,4)×4=0,64(dm2)(0,4×0,4)×4=0,64(dm2) Diện tích tồn phần hình lập phương cho là: (0,4×0,4)×6=0,96(dm2)(0,4×0,4)×6=0,96(dm2) Ta có kết sau:

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:14

w