Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Ngữ văn 7

57 24 0
Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói sơ lược về người bạn của mình (tuổi, quen khi nào, vì sao lại thân nhau).. Kể những kỉ niệm vui buồn hai người đã có và những gì người bạn ấy mang đến cho mình. Cảm nghĩ chung về va[r]

(1)

Hệ thống câu hỏi ôn tập Ngữ Văn

Học kỳ đến hết tuần 22 A/ Phần Lý thuyết :

I Phần văn 1)Tác giả , tác phẩm: - Ca dao – Dân ca

- Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch) - Phò giá kinh (TQK)

- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Rằm tháng giêng(Hồ Chí Minh)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương) - Bạn đến chơi nhà (NK)

- Buổi chiều đứng PTT trơng ra(TrầnNhân Tông) - Bài ca Cơn Sơn ( NT)

- Bánh trôi nước (HXH) - Qua đèo Ngang( BHTQ)

2)Nội dung, tư tưởng, tình cảm số tác phẩm :

- Ca dao : Là tiếng nói thể tình cảm , tinh thần nhân dân tình u q hương đất nước, tình u lứa đơi …

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao

- Qua đèo Ngang: Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

- Ngẫu nhiên viết buổi quê: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê

- Sông núi nước Nam: Ý thức độc lập, tự chủ tâm tiêu diệt địch

(2)

- Cảnh khuya: Tình u thiên nhiên, lịng yêu nước sâu nặng phong cách ung dung, lạc quan

3) Thể thơ:

- S/phút chia ly: Song thất lục bát

- Qua Đèo Ngang: Thất ngơn bát cú Đường luật - Bài ca Côn Sơn: Lục bát

- Tiếng gà trưa: Thơ tiếng (ngũ ngơn) - Phị giá kinh: Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt - Sông núi nước Nam: Thơ Thất ngơn tứ tuyệt - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá:Thơ cổ thể II/ Phần Tiếng Việt

* Học thuộc toàn ghi nhớ SGK: 1/ Từ ghép

a/ Khái niệm:

- Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau

- Tiếng ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ)

b/ Ý nghĩa:

- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp so với tiếng

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghãi từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

2/ Từ láy : a/ Khái niệm:

Từ láy có hai loại: từ láy tồn từ láy phận

Ở từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp biến đổi điệu phụ âm cuối (để tạo hài hoà âm thanh)

(3)

b/ Ý nghĩa:

Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh, …

3/ Đại từ : a/ Khái niệm:

Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất, … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

Địa từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ, …

b/ Phân loại:

Đại từ dùng để trỏ:

- Trỏ người, vật (gọi đại từ xưng hơ) VD: nó, bác, tơi, … - Trỏ số lượng VD: bấy, nhiêu, …

- Trỏ hoạt động, tính chất, việc VD: vậy, thế, … Đại từ dùng để hỏi:

- Hỏi người, vật VD: Ai, gì, … - Hỏi số lượng VD: bao nhiêu, mấy, …

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: sao, nào, … 4/ Quan hệ từ

a/ Khái niệm:

Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu hay câu với câu đoạn văn

b/ Cách sử dụng:

Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, không dùng được)

(4)

c/ Các lỗi thường gặp: - Thiếu quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết 5/ Từ đồng nghĩa

a/ Khái niệm:

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

b/ Phân loại:

Từ đồng nghĩa gồm có hai loại: từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau)

c/ Cách sử dụng:

Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm

6/ Từ trái nghĩa a/ Khái niệm:

Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác b/ Cách sử dụng:

Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động

7/ Điệp ngữ a/ Khái niệm:

· Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

(5)

· Có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

8 Chơi chữ

- Tìm số VD chơi chữ - Các lối chơi chữ thường gặp III Phần tập làm văn

1 Sự khác văn miêu tả văn biểu cảm

- Văn miêu tả: Nhằm tái lại đối tượng (người, cảnh, vật) , người học cảm nhận

- Văn biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết 2 Sự khác văn tự văn biểu cảm

- Văn tự sự: kể lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc

- Văn biểu cảm: Yếu tố tự để bộc lộ cảm xúc, dựa vào việc để nêu cảm nghĩ

3 Vai trò, nhiệm vụ tự miêu tả văn biểu cảm

- Đóng vai trị làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm cảm xúc Thiếu tự sự, miêu tả đoạn văn mơ hồ, không cụ thể

4 Cách lập ý văn biểu cảm * Thực qua bước

- Tìm hiểu đề , tìm ý - Lập dàn

- Viết

- Đọc lại sửa chữa

Đềbài“Cảm nghĩ mùa Xuân” * Tìm ý xếp ý:

- Mùa xuân đem lại cho người tuổi đời

- Mùa xuân mùa đâm chồi, nảy lộc thực vật, mùa sinh sôi mn lồi - Là mùa nở đầu cho năm, kế hoạch, dự định

(6)

5 Các biện pháp tu từ thường gặp văn biểu cảm - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ

- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ 6/ Các dạng văn biểu cảm:

1/ Biểu cảm đồ vật

2/ Biểu cảm loài vật mà em yêu quý 3/ Biểu cảm loài em yêu

4/ Biểu cảm người thân

5/ Phát biểu cảm nghĩ tác phẩn văn học

Phần II : Phần Bài Tập vân dụng A / Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn đáp án đúng: Văn Cuộc chia tay búp bê viết theo phương thức biểu đạt ?

A Miêu tả

B Miêu tả, biểu cảm C Biểu cảm

D Tự

Câu Hình ảnh hai búp bê anh em Thanh Thủy đứng cạnh nhau mang ý nghĩa tượng trưng cho điều gì?

A Tình anh em bền chặt khơng có khơng thể chia sẻ B Gia đình tổ ấm khơng thể chia lìa

C Tình cảm ngây thơ sáng đứa trẻ D Tuổi thơ bất hạnh anh em Thanh Thủy Câu : Chủ đề ca dao sau gì?

Anh em phải người xa

Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân

(7)

B Nỗi nhớ lịng kính u ơng bà C Ơn nghĩa, cơng lao cha mẹ

D Tình anh em ruột thịt

Câu 4: Nghĩa từ “hai thân” câu hiểu A Cùng ruột thịt

B Thân anh, thân em

C Thân phụ thân mẫu (ý cha mẹ) D Tình huynh phụ

Câu :Câu Cổng trường mở văn tác giả nào? A Lý Lan

B Tố Hữu C Tế Hanh D Khánh Hoài

Câu Cổng trường mở văn thuộc thể loại? A Tự

B Hồi kí C Tùy bút D Tiểu thuyết

Câu Trong văn Cổng trường mở ra, tâm trạng người mẹ trước đêm con khai trường nào?

A Vui mừng, lo lắng

B Trằn trọc khơng ngủ được, hồi niệm ngày tựu trường lo lắng cho tương lai đứa

C Háo hức, mong chờ

D Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi

Câu Tâm trạng đứa trước đêm khai trường?

A Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ dỗ lát ngủ B Hồi hộp, háo hức

(8)

Câu Người mẹ nhớ lại kỉ niệm nào?

A Nhớ tới tuần lễ khai trường năm ba tuổi

B Nhớ kỉ niệm khai trường bà ngoại dẫn đến trường C Nhớ khơng khí ngày khai trường năm

D Tất đáp án

Câu 10 Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lễ toàn xã hội nước nào?

A Nhật Bản B Hàn Quốc C Singapore D Trung Quốc

Câu 11 Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? A Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường điều kì diệu mở

B Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau

C Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường, đường phố dọn quang đãng trang trí tươi vui

D Các quan chức khơng ngồi hàng ghế danh dự mà cịn xem xét ngơi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời sách giáo dục

Câu 12 Nội dung Cổng trường mở gì? A Kể buổi khai trường đứa

B Những dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ tình u thương người mẹ

C Vai trò to lớn trường học người D Đáp án B C

Câu 13 Thế giới kì diệu mà tác giả nói tới gì? A Thế giới tri thức, kiến thức

(9)

C Nhà trường nơi nâng đỡ tri thức, tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình bạn, tình thầy trị…

D Tất đáp án

Câu 14 Nghệ thuật chủ yếu Cổng trường mở gì? A Nhân hóa

B So sánh

C Sử dụng nghệ thuật tự bạch D Ẩn dụ

Câu 15 Ai tác giả Sông núi nước Nam? A Tương truyền Lý Thường Kiệt

B Trần Quang Khải C Nguyễn Trãi D Nguyễn Du

Câu 16 Nam quốc sơn hà mệnh danh là? A Áng thiên cổ hùng văn

B Bản tuyên ngôn độc lập nước ta C Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai nước ta D Bài thơ có khơng hai

Câu 17 Thể thơ tác giả dùng để viết Nam quốc sơn hà gì? A Song thất lục bát

B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Ngũ ngôn tứ tuyệt

Câu 18 Nam quốc sơn hà khẳng định điều gì? A Khẳng định chủ quyền lãnh thổ

B Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền

(10)

Câu 19 Bài thơ Phò giá kinh sáng tác lúc tác giả đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tơng Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 20 Nội dung hai câu thơ sau Phò giá kinh? A Khát vọng mn đời thái bình, độc lập

B Lời khích lệ xây dựng đất nước cảnh thái bình C Khẳng định bền vững, hưng thịnh đất nước D Cả đáp án

Câu 21 Bài thơ Thiên Trường vãn vọng Trần Nhân Tông làm theo thể loại gì?

A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn bát cú

Câu 22 Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào? A Nam Định

B Hà Nội C Hà Nam D Ninh Bình

Câu 23 Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm ngày? A Cảnh đêm

B Cảnh buổi sớm C Cảnh trưa

Câu 24 Cảnh tượng miêu tả thơ thơ nào? A Rực rỡ diễm lệ

(11)

Câu 25 Cảnh Đèo Ngang hai câu thơ đầu miêu tả? A Tươi tắn, sinh động

B Phong phú, đầy sức sống C Um tùm, rậm rạp

D Hoang vắng, buồn bã

Câu 26 Nghệ thuật bật câu thứ ba thứ tư gì? A So sánh

B Nhân hóa C Đảo ngữ D Điệp ngữ

Câu 27 Tâm trạng bà Huyện Thanh Quan bộc lộ qua thơ tâm trạng gì?

A Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

B Đau xót, ngậm ngùi trước đổi thay quê hương C Buồn đau da diết phải sống cảnh cô đơn

D Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước Câu 28 Từ ghép có loại?

A B C D

Câu 29 Các tiếng từ ghép đẳng lập bình đẳng với mặt ngữ pháp (không phân tiếng chính, khơng phân tiếng phụ) hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 30 Từ ghép phân nghĩa tiếng phụ có nghĩa hẹp tiếng chính, hay sai?

A Đúng B Sai

(12)

A Hai từ ghép lại với

B Hai từ ghép lại với có từ từ phụ

C Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với mặt ý nghĩa D Cả ba đáp án

Câu 32 Từ “học hành” có phải từ ghép khơng? A Có

B Không

Câu 33 Bố cục văn gì?

A Văn khơng thể viết cách tùy tiện, phải có bố cục rõ ràng

B Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý

C Bố cục bố trí, xếp nội dung văn theo trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lý

D Cả đáp án

Câu 34 : Bố cục rành mạch, hợp lý?

A Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau, bên cạnh đó, có phân biệt rạch rịi

B Trình tự xếp đặt phần, đoạn phải giúp người viết dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt

C Cả A B D Cả A B sai

Câu 35 Bố cục văn xây dựng gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 36 Bố cục văn chia tay búp bê là?

(13)

D Khơng có đáp án Câu 37 Văn biểu cảm gì?

A Văn biểu cảm thể loại thể cảm xúc cá nhân, đối tượng đời sống thường nhật

B Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

C Văn biểu cảm thể cảm xúc đánh giá người với người với

D Cả đáp án

Câu 38 Văn biểu cảm bao gồm thể loại nào? A Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

B Chèo, tuồng, kịch nói…

C Truyện truyền thuyết, cổ tích… D Cả đáp án

* Cho khổ thơ sau :

Mùa thu khác

Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo

Trong biếc nói cười thiết tha Câu 39 Nội dung đoạn thơ trên? A Miêu tả vẻ đẹp mùa thu đất nước

B Bộc lộ niềm vui tác giả chứng kiến vẻ đẹp mùa thu C Khẳng định khác biệt mùa thu với mùa thu khác D Kể kiện diễn mùa thu

Câu 40 Phương thức biểu đạt khổ thơ là? A Tự

(14)

Câu 41 Bánh trôi nước tác phẩm ai? A Đoàn Thị Điểm

B Hồ Xuân Hương C Nguyễn Khuyến D Nguyễn Du

Câu 42 Trong hai nghĩa, nghĩa định giá trị thơ? A Nghĩa thực

B Nghĩa ẩn dụ

Câu 43 Qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói người phụ nữ?

A Vẻ đẹp hình thể B Vẻ đẹp tâm hồn C Số phận bất hạnh

D Vẻ đẹp số phận long đong

Câu 44 Thành ngữ sau gần với thành ngữ “bảy ba chìm”? A Cơm niêu nước lọ

B Lên thác xuống ghềnh C Nhà rách vách nát D Cơm thừa canh cặn

Câu 45: Từ Hán Việt từ nào? A Là từ mượn từ tiếng Hán

B Là từ mượn từ tiếng Hán, tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

C Cả A B D Cả A B sai

Câu 46 Từ câu có sử dụng từ Hán Việt? Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sơng nghìn thuở vững âu vàng A Xã tắc

(15)

C Âu vàng D A C

Câu 47 Giải thích nghĩa từ Hán Việt sau: A Tiều phu

B Viễn du C Sơn thủy D Giang sơn

Câu 48 Bài thơ Bạn đến chơi nhà tác giả? A Nguyễn Trãi

B Nguyễn Du C Nguyễn Khuyến D Nguyễn Đình Chiểu

Câu 49 : Trong dòng sau, dòng thành ngữ? A Ao sâu nước

B Cải chửa C Bầu vừa rụng rốn D Đầu trò tiếp khách

Câu 50 : Nhận xét tình bạn Nguyễn Khuyến thơ Bạn đến chơi nhà?

A Tình bạn chân thành, thắm thiết, sáng, không màng tới vật chất B Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường

C Cả A B D Cả A B sai

Câu 51 Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư tác giả nào? A Đỗ Phủ

B Lí Bạch C Tương Như D Trương Kế

(16)

B.Thánh thơ C Thần thơ

D Cả A, B, C sai

Câu 53 Điểm nhìn thơ là? A Ngay chân núi Hương Lô B Trên thuyền xi dịng sơng C Trên đỉnh núi Hương Lơ

D Đứng nhìn từ xa

Câu 54 Hai câu thơ đầu Tĩnh tứ tả cảnh gì? A Miêu tả hình ảnh ánh trăng đêm tĩnh B Miêu tả hình ảnh trăng sương

C Miêu tả nhân vật ngắm trăng D Cả đáp án

Câu 55 Hai câu thơ cuối thơ có nội dung gì?

A Thể tình cảm tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ

B Thể nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà cảnh đêm trăng tĩnh

C Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ lòng tác giả D Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị

Câu 56 Từ đồng nghĩa gì?

A Là từ có nghĩa giống gần giống B Là từ có âm đọc giống gần giống C Là từ có âm đọc giống hệt

D Là từ có nghĩa giống hệt Câu 57 Thế từ trái nghĩa? A Là từ có nghĩa trái ngược B Là từ có nghĩa gần

C Là từ có nghĩa giống D Cả đáp án

(17)

A Non cao non thấp mây thuộc Cây cứng mềm gió hay B Trong lao tù cũ đón

Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa C Còn bạc, tiền, cịn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ơng tơi

D Nơi im lặng bùng lên bão lửa Chỗ ồn hóa than rơi

Câu 59 Bài Cảnh khuya Rằm tháng giêng thể thơ với nào? A Bài ca Côn Sơn

B Sau phút chia li C Sông núi nước Nam D Qua Đèo Ngang

Câu 60 Hai thơ sáng tác hoàn cảnh nào? A Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ nước B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp

C Những năm hịa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp D Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

Câu 61 Dòng sau dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”?

A Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng lúc trịn B Sơng xuân ,nước xuân tiếp giáp với trời xuân

C Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân D Nửa đêm quay trăng đầy thuyền

Câu 62 Đặc sắc nội dung nghệ thuật hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng Giêng là:

A Cảnh vật có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống thời đại

B Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ người Hồ Chí Minh

(18)

D Gồm yếu tố

Câu 63 * Đọc đoạn văn sau:

“ Du khách Lào Cai, đến Sa Pa qua rừng đào đẹp không đảo Thập Vạn Đại Sơn Đi vào rừng, trời mù mù thể có sương bao phủ, nhiên đến khúc quẹo, trời sáng hẳn ra.Nhìn lên khơng có đám mây Trời nắng ấm trông ngọc lưu li Gió từ đỉnh cao thổi xuống làm rung động cành cây, hoa đào rơi lả tả cỏ xanh mưa màu sắc Vừa lúc có đồn ba nàng, cưỡi ngựa thồ, vắt chân bên nhởn nhơ dưới trận mưa hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cười Hoa đào vương vào tóc, rủ lên vai áo, làm bật cạp nẹp, trông y thể ba cô tiên nữ

Bây ngồi nghĩ lại hình ảnh xa xưa ấy, tơi cịn thấy đời người ngào có vị đường tưởng tượng khơng quên hương thơm trời nước, hoa đào, cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười cách hồn nhiên cánh rừng bạt ngàn sơn dã hoa đào Phương thức biểu đạt đoạn văn trên:

A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh

Câu 64 Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? A Miêu tả vẻ đẹp rừng núi Sa Pa buổi sớm mai B Miêu tả vẻ đẹp cô sơn nữ Sa Pa

C.Bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh sắc hương vị Sa Pa D Kể lại kỉ niệm chuyến tham quan Sa Pa

Câu 65 Bài thơ Tiếng gà trưa viết theo thể thơ gì? A Tự

B Đường luật C Năm chữ D Bốn chữ

(19)

A Tiếng gà trưa B Qủa trứng hồng C Người bà

D Người chiến sĩ

* Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :

Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm làm q sêu tết Khơng cịn hợp hơn với vấn vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đơi…Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền

Câu 67 Nội dung đoạn văn gì? A Miêu tả cách thức làm cốm

B Bàn luận cách làm cốm C Ca ngợi giá trị cốm D Kể nguồn gốc cốm

Câu 68 : Em hiểu tục ngữ ?

A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian

D Cả ba ý

Câu 69 : Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?

A Đói ăn vụng, túng làm càn B Ăn trông nồi, ngồi trông hướng C Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D Giấy rách phải giữ lấy lề

(20)

A Các ý kiến nêu họp B Các xã luận, bình luận

C Bài phát biểu ý kiến báo chí D Cả ý

B/Tự luận

Câu 71 : Đoạn văn sau có phải đoạn văn nghị luận khơng?

“[ ] Khi ngỗng đầu đàn mệt mỏi, chuyển sang vị trí bên cánh ngỗng khác dẫn đầu.Chia sẻ vị trí lãnh đạo đem lại lợi ích cho tất cơng việc khó khăn nên thay phiên đảm nhận.Tiếng kêu bầy ngỗng từ đằng sau động viên đầu giữ tốc độ chúng.Những lời động viên tạo nên sức mạnh cho người đầu sóng, giúp cho họ giữ vững tốc độ, thay để họ ngày phải chịu đựng áp lực công việc mệt mỏi triền miên.”

(Bài học từ loài ngỗng - Quà tặng sổng, Trang 97, Nxb Trẻ, 2003) A Có

B Khơng

Câu 72 : Vì nói thơ Nam quốc sơn hà coi tuyên ngôn độc lập nước ta?

Câu 73 Cho đoạn văn sau:

“ Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”

a Em hiểu giới kì diệu mở gì?

b Từ văn Cổng trường mở ra, em viết đoạn văn biểu cảm ngắn 8-10 câu bày tỏ suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người niềm vui em cắp sách tới trường

Câu 74 : Cảm nghĩ loài em yêu : Câu 75 : Biểu cảm loài hoa em yêu

(21)

Câu 77 : Cảm xúc vườn nhà

Câu 78 : Cảm nghĩ vật nuôi: Câu 79 : Biểu cảm người thân :

Câu 80 : Cảm nghĩ người mẹ em : Câu 81 : Cảm nghĩ tình bạn

Câu 82 : Cảm nghĩ mùa năm ( mùa xuân ) Câu 83 : BC Ngôi trường thân yêu

Câu 84 : Phát biểu cảm nghĩ em quà em tặng thời thơ ấu

Câu 85 : Phát biểu cảm nghĩ thơ : Cảm nghĩ đêm tĩnh nhà thơ Lý Bạch – SGK ngữ văn – Tập

Câu 86 : Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê “ Hạ Tri Chương - SGK ngữ văn – Tập

Câu 87 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương – SGK ngữ văn – Tập

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Viết văn biểu cảm hình ảnh người phụ nữ qua thơ Từ em có suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày hơm

Câu 88 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan – SGK ngữ văn – Tập

Câu 89 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến – SGK ngữ văn – Tập

Câu 90 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh – SGK ngữ văn – Tập

(22)

Câu 92 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh – SGK ngữ văn – Tập

Câu 93 : Từ thơ : Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya , Rằm tháng giêng , xa ngắm thác núi Lư – Hãy phát biểu cảm nghĩ em niềm vui sống thiên nhiên Câu 94 : Phát biểu cảm nghĩ em qua : Một thứ quà lúa non : Cốm – Thạch Lam – SGK Văn – Tập

Câu 95 : Phát biểu cảm nghĩ em qua : Sài gịn tơi u Minh Hương – SGK Văn – Tập

Câu 96 : Nghị luận câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” Câu 97 : Nghị luận câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng ” Câu 98 : Tục ngữ có câu: “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”

Bằng dẫn chứng lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc, em chứng minh câu tục ngữ

Câu 99 : Nhân dân ta thường khun nhau:Có cơng mài sắt có ngày nên kim Em chứng minh lời khuyên

Câu 100 : Hãy nghị luận câu tục ngữ : Thất bại mẹ thành công Phần III : Đáp án

A/ Phần Trắc nghiệm Câu 1: Đáp án: D Tự

Câu 2: Đáp án: A Tình anh em bền chặt khơng có khơng thể chia sẻ Câu 3: Đáp án: D Tình anh em ruột thịt

Câu 4: Đáp án: C Thân phụ thân mẫu (ý cha mẹ) Câu : A - Lý Lan

Câu : A Tự

Câu : B Trằn trọc không ngủ được, hồi niệm ngày tựu trường lo lắng cho tương lai đứa

Câu : A Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ dỗ lát ngủ Câu : B Nhớ kỉ niệm khai trường bà ngoại dẫn đến trường

(23)

Câu 11 : D Các quan chức không ngồi hàng ghế danh dự mà xem xét trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời sách giáo dục

Câu 12 : D Sợ hãi, khủng hoảng Câu 13 : D Tất đáp án Câu 14 :B So sánh

Câu 15 : A Tương truyền Lý Thường Kiệt

Câu 16 :B Bản tuyên ngôn độc lập nước ta Câu 17 : B Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 18 : D Cả đáp án Câu 19 : A Đúng

Câu 20 : D Cả đáp án Câu 21 : A Thất ngôn tứ tuyệt Câu 22 A Nam Định

Câu : D Cảnh chiều

Câu 24 C Huyền ảo bình Câu 25: D Hoang vắng, buồn bã Câu 26: C Đảo ngữ

Câu 27 : D Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước Câu 28 : A

Câu 29 : B Sai Câu 30 : A Đúng

Câu 31 : B Hai từ ghép lại với có từ từ phụ Câu 32 : A Có

Câu 33 :B Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý

Câu 34 : C Cả A B Câu 35: A Đúng

(24)

Câu 37: B Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Câu 38 : A Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

Câu 39: B Bộc lộ niềm vui tác giả chứng kiến vẻ đẹp mùa thu Câu 40: B Biểu cảm

Câu 41: B Hồ Xuân Hương Câu 42 : B Nghĩa ẩn dụ

Câu 43: D Vẻ đẹp số phận long đong Câu 44 : B Lên thác xuống ghềnh

Câu 45 : B Là từ mượn từ tiếng Hán, tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

Câu 46 : A Xã tắc

Câu 47 : Đáp án: Tiều phu (người đốn củi); viễn du (đi chơi phương xa); sơn thủy (núi sông); giang sơn (đất nước, non sông)

Câu 48 : C Nguyễn Khuyến Câu 49 : A Ao sâu nước

Câu 50 : A Tình bạn chân thành, thắm thiết, sáng, không màng tới vật chất Câu 51 : B Lí Bạch

Câu 52 : A Tiên thơ

Câu 53 : D Đứng nhìn từ xa

Câu 54 : A Miêu tả hình ảnh ánh trăng đêm tĩnh

Câu 55 : B Thể nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà cảnh đêm trăng tĩnh

Câu 56 : A Là từ có nghĩa giống gần giống Câu 57 : A Là từ có nghĩa trái ngược

Câu 58 : Đáp án

A Cao- thấp; cứng mềm B Cũ-

C Còn- hết

(25)

Câu 59 : C Sông núi nước Nam

Câu 60 : B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp Câu 61 ; C Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân Câu 62 : D Gồm yếu tố

Câu 63 : C Biểu cảm

Câu 64 : C.Bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh sắc hương vị Sa Pa Câu 65 : A Tự

Câu 66 : A Tiếng gà trưa

Câu 67 : C Ca ngợi giá trị cốm Câu 68 : D Cả ba ý

Câu 69: D Giấy rách phải giữ lấy lề Câu 70 : D Cả ý

B/ Tự luận : Câu 71 : A Có

Câu 72 : Vì nói thơ Nam quốc sơn hà coi tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta?

Đáp án

Bài thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt coi Tuyên ngôn độc lập nước ta,

- Bài thơ tuyên bố, khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước ta, cụ thể có chủ quyền, có nhà nước Xác định tính tất yếu chân lý

- Bài thơ nêu cao ý chí tâm sẵn sàng đánh bại kẻ thù xâm lược để bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc

- Bài thơ đời thời kì nước ta đnag xây dựng quốc gia độc lập vào kỉ XI trước âm mưu xâm lược, thơn tính lực phong kiến phương Bắc có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý tâm quân dân ta việc giữ gìn độc lập dân tộc

(26)

“ Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”

a Em hiểu giới kì diệu mở gì?

b Từ văn Cổng trường mở ra, em viết đoạn văn biểu cảm ngắn 8-10 câu bày tỏ suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người niềm vui em cắp sách tới trường

Đáp án Câu a :

Thế giới kì diệu đằng sau cánh cổng trường là: Thế giới tri thức, giới tình thầy trị, tình cảm bạn bè…

Câu b - Nội dung: bày tỏ niềm vui, hạnh phúc cắp sách tới trường cách hợp lí

- Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu Gạch chân cặp từ trái nghĩa từ láy Câu 74 : Cảm nghĩ loài em yêu :

a)Mở bài: Giới thiệu loài mà em yêu thích ( Điều đặc biệt khiến em có tình cảm thấy khác so với hàng trăm loài trái khác nhau)

b)Thân bài: + Biểu cảm về:

Lá, cành, rễ nào? Tượng trưng cho điều gì?

Gắn bó với em kỉ niệm gì? (Chia niềm vui, nỗi buồn em nào?) Loài biểu tượng gì?

Lồi gợi cho em nhớ đến ai? Vì em nhớ?

Cảm giác em : ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng ích lợi, … với cuoc sống ngày?

c)Kết bài: Khẳng định vị trí lồi lòng em Câu 75 : Biểu cảm loài hoa em yêu

(27)

Giới thiệu ý nghĩa loài hoa hồng: Hoa hồng lồi hoa biểu tượng cho tình u thương, bắt đầu cho điều mẻ Vì mà em thích lồi hoa

Thân

- Cảm nghĩ hình dáng lồi hoa hồng: Là lồi có nhiều gai góc bơng hoa đẹp rực rỡ

+ Tồn thân hoa hồng có vơ số gai nhọn thể nhắn gửi để cảm nhận điều tốt đẹp cần phải trải qua khó khăn nhận

+ Những với màu sắc khác với lưỡi cưa xếp chung quanh làm bơng hoa bật

+ Lồi hoa hồng trổ rực rỡ làm sao, chúng nở nụ hoa trông lửa thắp sáng khu vực xung quanh Cho đến búp hoa nở trơng thật đẹp Ơi! cánh hoa hồng đẹp làm sao! Những cánh hoa đỏ thắm giọt máu

- Cảm nghĩ ý nghĩa loài hoa hồng: Hoa hồng ngày trồng khắp giới, người tạo vơ số lồi hồng khác nhau, lồi mang màu sắc ý nghĩa chúng

Ví dụ như, màu đỏ tình yêu, màu vàng màu xanh tương trưng cho … - Cảm nghĩ việc trồng chăm sóc lồi hoa hồng: Hoa hồng dễ trồng, cần chăm tưới nước bón phân, sau thời gian chúng nở nụ hoa đẹp nhất, sau hoa tàn cần tỉa cành hoa mọc thêm nhiều cành hoa

Kết

- Tổng kết cảm nghĩ loài hoa hồng: Em thích lồi hoa hồng tình u thương Em muốn tất người gửi cho cành hoa hồng đỏ thắm

Câu 76 : Biểu cảm dịng sơng , cánh đồng , đường mái trường em yêu

(28)

A/ Mở bài: “Quê hương có sơng xanh biếc/ nước gương soi tóc hàng tre” Mỗi lần nghe ngân nga câu thơ lịng tơi lại miên man nhớ đến dịng sơng q ngoại Tơi gắn bó với dịng sơng năm cịn học tiểu học nên dịng sơng q hương tơi…

B/ Thân bài:

- Giới thiệu khái quát dòng sơng hồn cảnh gắn bó em với sơng Dịng sơng q em đâu, có tên hay khơng, tên

Dịng sơng bắt nguồn từ đâu, chảy qua nơi nào, sông nước mặn hay nước

- Ngôi nhà em vị trí sơng (ven sơng quay mặt sông )

Em sinh lớn lên gắn bó với sơng hay kì nghĩ thăm ngoại, thăm sông nơi em gắn bó…

- Biểu cảm chi tiết dịng sơng

Biểu cảm sơng từ nhìn xa cao Ví dụ: nhìn từ xa, sơng dài ngoằn ngoèo trăn dài mà đầu lấp lánh vảy sóng màu bạc - Biểu cảm sông đến gần

+ Biểu cảm chiều rộng, dài, độ sâu, màu nước, vị nước theo màu theo thời gian sáng trưa, chiều, tối (lưu ý: nên đan xen tả cảm biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ

Ví dụ: Dịng sơng q em mùa nước lũ trắng đục màu cậu bé nghịch ngợm đổ ly sữa xuống nước Rồi đến mùa nắng cháy, sơng chẳng chịu khuất mình, dang đơi tay ơm ấp hàng cây, đem dòng nước lành cho trái…

+ Biểu cảm phong cảnh xung quanh hàng dừa, tre ven sông kết hợp nếp nhà, ruộng rẫy, triền đê, bãi sông…

Biểu cảm vai trị, ý nghĩa sơng đời sống quê em

Ngày chưa có đường lớn xe cộ nhiều, sông phương tiện lại, buôn bán… Sông người mẹ mang phù sa, nước mát đến cho vùng đất quê em trù phú

- Sông nhiều tôm cá nguồn thực phẩm người dân gắn với mưu sinh bao người

(29)

Lần tập bơi sông

Những buổi bạn bè thả thuyền, hái lục bình, câu cá…

Những lần bị đánh địn, vui buồn bờ sơng thút thít, sơng vỗ sóng an ủi

Kết bài: Dịng sơng hơm có thay đổi thay đổi khiến em vui hay buồn Em mơ ước mong muốn điều cho dịng sơng q

Câu 77 : Cảm xúc vườn nhà

A/ Mở bài: giới thiệu khu vườn nhà em Ví dụ:

Nhà em có khu vườn, khu vườn ông em tạo nên từ mảnh đất trống bên nhà Khu vườn quà đặc biệt mà ông mang lại cho tuổi thơ tôi, khiến tuổi thơ trở nên tươi đẹp Em yêu quý khu vườn, ku vườn phần sống em, sáng sớm em vườn hít khơng khí lành B/ Thân bài: nêu cảm nghĩ em vườn nhà em

1 Tả sơ lược khu vườn

Khu vườn nhà em rộng khoảng 100m2

Khu vườn có nhiều hoa lá, cối ăn trái Khu vườn tâm huyết ông

Khu vườn đẹp, có nhiều chim bướm đến thăm Vai trị vườn em gia đình em

Nhà em thường ăn rau vườn, vườn hái rau vườn để cắm Mỗi trưa hè nhà em vườn hóng mát

Mẹ em bà hái rau vườn để biếu bán Khu vườn qua bốn mùa

Mỗi mùa khu vườn có đặc điểm khác Khu vườn xinh đẹp

Mỗi mua mang màu khác

C Kết bài: nêu cảm nghĩ em khu vườn Ví dụ:

Em yêu khu vườn em chăm sóc khu vườn thật tốt

(30)

tiết ngắn gọn dành cho bạn hi vọng qua lập dàn ý bạn có tham khảo để làm văn tốt Chúc bạn thành công, học tập tốt

Câu 78 : Cảm nghĩ vật nuôi:

a)Mở bài: Giới thiệu vật ni mà em u thích b)Thân bài:

Giới thiệu tình cảm em dành cho vật (Nó ni nhè em nào? Do tặng? Lúc đầu mang tình cảm em thích , ghét sao?)

Lơng, mặt tai nào? Cảm nghĩ em mặt, lơng, tai ó?

Em đặt tên cho gì? Tại lại đặt tên → gắn bó kỉ niệm với em (Tên phải có ý nghĩa với em )

Dần dần em bị chinh phục nào? Em gần gũi với nhau, chia niềm vui, nỗi buồn?

Dưới mắt em khơng phải vật bình thường mà người bạn trung thành, thân thiết

Em chăm sóc nào? (Nếu người thân tăng) → Tìn cảm em gửi gắm tới vật ➔ Người tặng Em dạy gì?

Con vật mà em ni lập chiến cơng gì? Lời khen Tình cảm em trước chiến cơng đó? Cảm nghĩ em chiến cơng chó

c)Kết bài: Khẳng định vai trị, tình cảm em vật ni

*Lưu ý: Nếu biểu cảm trâu, phải nói vai trị người nông dân công việc đồng

Câu 79 : Biểu cảm người thân :

a)Mở bài: Bắt đầu câu ca dao, câu thơ, câu hát Cảm nghĩ em người cần biểu cảm

b)Thân bài:

Biểu cảm công ơn sinh thành, dưỡng dục…

Biểu cảm nét ngoại hình (làn da, mái tóc, dáng đi) xưa → để thấy hy sinh cao thầm lặng em

(31)

Người chỗ dựa em? Khi em vui, em buồn, đau xót có ngày người khơng cịn bên em

Tình cảm người nói đến em, người cịn có phẩm chất đáng q người khác

c)Kết bài: Khẳng định tình cảm em dành cho người lòng em Câu 80 : Cảm nghĩ người mẹ em :

1 Mở :

Dùng câu văn câu thơ để dẫn dắt viết cho thêm phần hấp dẫn Ví dụ:

“ Riêng mặt trời có mà thơi mẹ em có đời “

+ Tình mẹ, tình mẫu tử thứ tình cảm vơ thiêng liêng cao q Người mẹ ln ln hi sinh cho đứa u q mình…

+ Tơi người hạnh phúc tơi có người mẹ tuyệt vời Người mẹ sinh tôi, chăm sóc ni dưỡng tơi lên người…

2 Thân Bài:

+ Mẹ tên … Năm mẹ …tuổi trông trẻ đẹp lắm! + Dáng vóc : cao, trắng, mái tóc bồng bềnh, đôi mắt đầy yêu thương ,…

+ Bà nội tơi bảo : mẹ người phụ nữ đẹp,có vóc dáng cao khuôn mặt phúc hậu…

+ Tơi thừa hưởng mái tóc đen óng ả mẹ đôi mắt to sáng …

+ Mẹ người dịu dàng, dường chẳng thấy mẹ nói to với Đặc biệt với chúng tơi, mẹ ln tận tình bảo li tí…

+ Sáng sớm, mẹ dậy chăm lo cho gia đình bữa ăn sáng đầy đủ gọi dậy…Tơi cảm nhận tình u mẹ dành cho nhà Với ông bà, với chồng con…

(32)

+ Những lúc mẹ buồn lúc không nghe lời mẹ, hay mắc lỗi kể lúc mẹ không quát tháo hay đánh Mẹ thường hỏi rõ chuyện nhẹ nhàng, nghiêm khắc, phê bình giảng giải cho chúng tơi nghe để rút kinh nghiệm Anh em niềm vui, hạnh phúc lớn mẹ – mẹ tơi thường nói

+ Cơng việc mẹ quan bận rộn, mẹ làm nhân viên kế tốn nên cơng việc mẹ địi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận Mẹ thường nói với tơi, làm việc cẩn thận có trách nhiệm nhàn nhiêu…

+ Tối mẹ thường dạy học bài, giảng cho khó đơi người bạn rủ rỉ chuyện trị

+ Mẹ có sở thích đọc sách, xem phim,… mẹ hai tín đồ mê phim Hàn

Quốc Cịn bố tơi với anh tơi chẳng bỏ trận bóng đá đội tuyển Việt Nam… + Nói khơng phải khơng có lúc mẹ buồn ,…

3 Kết Bài:

+ Còn nhiều điều mà đứa muốn nói mẹ Mẹ giới tình thương yêu, hi sinh cho

+ Tôi yêu mẹ thật nhiều … + Lời hứa :…

Câu 81 : Cảm nghĩ tình bạn

A/ Mở bài: : “tình bạn người thước đo tốt giá trị anh ta” – Charles Darwin, câu thơ “rồi có ngày ta ngoái lại/ bạn bè ơi, có cịn nhau” Đinh Thị Thu Vân

Khẳng định tình bạn tình cảm quan trọng, cần thiết người B/ Thân bài:

- Cơ sở để hình thành tình bạn

(33)

Tình bạn dễ dàng có người đồng trang lứa, chung lí tưởng, hợp tính cách, sở thích người chịu thấu hiểu sẻ chia

- Biểu tình bạn chân thành

Xuất phát từ mục đích tốt cần người chia sẻ, tâm giúp đỡ khơng vụ lợi, toan tính Người bạn tốt người bên cạnh ta dù ta có nghèo khổ, túng thiếu, xấu xí hay đau bệnh khơng quay lưng

Người bạn tốt chẳng ngại ngần giúp ta vượt qua trở ngại học tập sống việc làm cụ thể mà không đòi hỏi trả ơn

Bạn chân thành tức giận thẳng thắng đóng góp ta sai tha thứ, mĩm cười ta nhận lỗi

- Người bạn không bỏ mặc ta đường sai trái, người tìm cách giúp ta nhận lối đời

là người khơng cố tình tách ta khỏi tập thể hay lôi kéo ta vào tổ chức cá nhân tách biệt mà người hào nhã với tất người dành tình cảm đặc biệt với ta

- Làm để có tình bạn đẹp lâu bền

Mỗi người phải mở rộng lịng để đón nhận, nhìn rõ thấu hiểu cho người bạn xung quanh

Đừng địi hỏi bạn phải làm thứ hay chứng tỏ tình bạn mà địi hỏi thân làm để gắn kết bạn bè Khơng cần phải sở hữu bạn mà thay vào đặt bạn vào vị trí quan trọng lịng

- Học cách quan tâm người khác tha thứ bạn lầm lỗi Học cách khuyên nhủ tâm lý để bạn nhận lỗi sai thay đổi

- Học theo điều tốt bạn đừng để ghen hờn, tị nạnh phá hỏng mối quan hệ bạn bè

* Liên hệ với tình bạn thân

(34)

Kể kỉ niệm vui buồn hai người có người bạn mang đến cho

Cảm nghĩ chung vai trị tình bạn riêng em người

C/ Kết bài: Mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa tình bạn niềm mong ước thân Ví dụ: Khơng khơng có người bạn chẳng muốn sống độc Thật đáng tiếc cho kẻ coi rẻ tình bạn lấy tình bạn để làm việc sai trái… Câu 82 : Cảm nghĩ mùa năm ( mùa xuân )

a)Mở bài: - Mùa xuân nguồn đè tài, nguồn thi hứng, nguồn thi liệu cho nhiều sáng tác thơ ca

Lòng người xuân thường xốn xang, rạo rực → Mùa đẹp nhất, mùa niềm vui, hạnh phúc, đồn tụ gia đình

b)Thân bài:

Mùa xuân – mùa trăm hoa đua nở, cối đâm chồi, nảy lộc, hoa, kết trái → Biểu cảm hoa, cây, chồi non ➔ Sức sống mãnh liệt mùa xuân

Mùa xuân mùa đàn chim làm tổ, mùa người xây dựng mái ấm gia đình hạnh phúc lứa đôi

Mùa xuân, mùa không khí tưng bừng, ấm áp đồn tụ gia đình b.cảm sum họp gia đình đêm 30 Tết)

Muà xuân em lớn lên thêm tuổi, biểu cảm hồi hộp, mong chờ, niềm vui trẻ nhỏ tay đón nhận bao lì xì

Mùa xuân - mùa cịn người hướng mái ấm gia đình, tổ tiên Nơi quê hương, nơi chôn rau, cắt rốn người Là nguồn cội người ( lí giải, biểu cảm quy luật người xa quê)

c)Kết bài: Khẳng định tình cảm em mùa xuân Câu 83 : BC Ngôi trường thân yêu

1 Mở bài:

Giới thiệu khái quát trường em, thầy cô, bạn bè

(35)

2 Thân bài:

Giới thiệu mái trường thân yêu em: Qua miêu tả hình ảnh cụ thể, sinh động mái trường: cổng trường, hàng cây, sân trường, lớp học với dãy bàn ghế thân thuộc gắn bó với em hàng ngày

Giới thiệu thầy cô, bạn bè qua miêu tả, kết hợp kể chuyện, tạo tình huống, hồn cảnh sinh động để bộc lộ cảm xúc, tình cảm em với mái trường

Trực tiếp trình bày cảm xúc, suy nghĩ em mái trường: mái trường trở nên thân thuộc, gắn bó với em, em yêu mái trường nơi có kỉ niệm tuổi thơ, nơi nâng bước em vào đời

3 Kết

Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ chung mái trường thân yêu

Học sinh liên hệ với nội dung Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thực

Câu 84 : Phát biểu cảm nghĩ em quà em tặng thời thơ ấu Mở bài: giới thiệu quà mà em nhận thời thơ ấu

Ví dụ:

Thời thơ ấu quãng thời gian vô tư, vui vẻ không lo nghĩ sống thời thơ ấu vui nhận quà, quà làm ta vui suốt ngày Thời thơ ấu tơi nhận q, q mà tơi thích búp bê

2 Thân bài: nêu cảm nghĩ quà nhận thời thơ ấu + Tả quà mà em nhận thời thơ ấu: búp bê Con búp bê có mái tóc vàng óng

Búp bê mặc váy màu tím Gương mặt búp bê xinh đẹp Búp bê nhắm mở mắt

+ Cảm xúc em nhận quà:

Em thích búo bê, nhận búp bê em hạnh phúc Em vui mừng sung sướng

(36)

+ Cảm xúc búp bê

Dù người tặng em nơi xa em biết ơn người Em yêu quý búp bê

Em chăm sóc cẩn thận bay Đây quà em hạnh phúc nhận

3 Kết bài: nêu ý kiến em quà nhận thời thơ ấu

Em u thích q Em chăm sóc bảo vệ thật cẩn thận

Câu 85 : Phát biểu cảm nghĩ thơ : Cảm nghĩ đêm tĩnh nhà thơ Lý Bạch – SGK ngữ văn – Tập

1 Mở bài:

– Lí Bạch nhà thơ tiếng thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa – Thơ ơng có vẻ đẹp kì lạ, khó qn

– Ơng viết nhiều trăng, coi trăng biểu tượng quê hương mà ông suốt đời yêu mến

– Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh ông sáng tác thời gian sống lênh đênh nơi đất khách quê người, đêm trăng sáng, chạnh lòng nhớ cố hương 2 Thân bài:

– Tâm trạng nhà thơ:

Chủ đề thơ trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt hoài hương), thường thấy thơ cổ điển Tuy vậy, cách thể Lí Bạch khác lạ

+ Hai câu đầu: Khung cảnh đêm trăng sáng: Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương

(Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.)

– Ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường tìm đến với bạn tri âm, tri kỉ

– Vầng trăng tròn đầy, đẹp đẽ đối tượng để nhà thơ vừa ngắm nhìn, thưởng thức, vừa chia sẻ tâm tình

(37)

– Có thể nhà thơ ngắm trăng qua nước mắt xúc động, bồi hồi trăng đẹp, nhớ quê nên cảm nhận

+ Hai câu sau: Tình cảm tha thiết quê hương: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương (Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.)

– Vầng trăng tròn đầy tượng trưng cho đồn tụ

– Ngắm trăng, Lí Bạch mừng gặp lại cố nhân chua xót cho thân phận đơn nơi đất khách q người nên thương nhớ quê hương cách xa ngàn dặm

– Tâm trạng trĩu nặng nỗi sầu, hành động thu gọn hai cử chỉ: Ngẩng đầu, cúi đầu… Nỗi nhớ quê hương nhà thơ thật thiết tha, sâu nặng

– Trong hai câu thơ chủ ngữ nhân vật trữ tình – thi sĩ lên rõ nét tư lẫn tâm trạng

3 Kết bài:

– Bài thơ Tĩnh tứ truyền cho người đọc niềm xúc động chân thành tình yêu quê hương tha thiết thi sĩ họ Lí

– Nhận xét thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghiên cứu thơ Đường viết: Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ q, có khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản tinh khiết Tĩnh tứ Lí Bạch, song có ma lực lớn truyền tụng rộng Tĩnh tứ

Câu 86 : Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê “ của Hạ Tri Chương - SGK ngữ văn – Tập

1 Mở

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ Hạ Tri Chương Bài thơ lời tâm sự, tàm trạng man mác buồn người xa quê lâu Bởi ngày trở về, tóc bạc, cảnh xưa đâynhưng người quen chẳng cịn ai, khơng cịn nhận ơng

(38)

Câu Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khi trẻ, lúc già)

+ Câu thơ nỗi hoàn cảnh đối nghịch: ngày trẻ ngày trở già “Thiếu tiểu” - “Lão đại”

- Thời gian xa quê dài, nửa đời người - Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi Câu Hương âm vô cải, mấn mao tồi

(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)

- Thời gian xa cách quê hương làm thay đổi hình dạng bên ngồi khơng làm thay đổi chất, lòng người quê hương

- Thể lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương Câu Nhi đầng tương kiến bất tương thức

(Trẻ nhìn lạ khơng chào)

- Người xa q lâu ngày trở trở thành khách lạ, - Một nghịch lí lẽ thường tình

Câu Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi) - Câu thơ cố chút hóm hỉnh

- Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng 3 Kết

Bài thơ thể tình cảm sâu nặng tác giả với quê hương tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình Đồng thời thể nỗi buồn người khao khát thăm quê mà trở chẳng cịn nhận

Câu 87 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương – SGK ngữ văn – Tập

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son

(Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương)

(39)

I Mở bài: giới thiệu tác phẩm Bánh trôi nước Ví dụ:

Hồ Xuân Hương người phụ nữ tài hoa, thông minh bà mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Một tác phẩm chữ Nôm đặc sắc bà Bánh trôi nước thơ thể lòng son sắt thủy chung người phụ nữ Việt Nam xưa

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn

II Thân bài: cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước

1 Hai câu thơ đầu: hình ảnh bánh trơi nước (Thân em vừa trắng lại vừa trịn,Bảy ba chìm với nước non)

Bánh trơi nước trắng, trịn, nhân đỏ son, cách nấu luộc nước, sống chìm chin nổi, chất lượng ngon ngọt,…

Sử dụng nghệ thuật tu từ so sánh, đảo ngữ,…

Qua hình ảnh ta thấy đẹp đẽ trắng bánh trôi nước Vẻ đẹp thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: câu cuối (Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son.)

Bánh trơi có vẻ đẹp vừa vặn: vừa trắng lại vừa trịn Thân phận bánh trơi lận đận, gian truân,…

Những giữu son sắt lòng son

Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn lại chịu nhiều gian truân khổ cực III Kết bài: nêu cảm nghĩ em Bánh trơi nước

Ví dụ:

Bài thơ dược Hồ Xuân Hương thể thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trơi nước chân thật sâu sắc.qua thơ đồng cảm với số phận người phụ nữ Việt Nam xưa

(40)

I Mở :

Giới thiệu thơ "Qua đèo ngang "

Trong đội ngũ nữ thi sĩ văn học trung đại Việt Nam, Bà Huyện Thanh Quan bút tài hoa độc đáo mang phong cách tao nhã cổ điển Bài thơ " Qua Đèo Ngang " thơ

"Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta " II Thân :

a Khái quát :

Bài thơ viết chữ Nôm, thuộc thể thơ Đường thất ngôn bát cú với điệu, vần điệu, bố cục, đối xứng hài hòa, tự nhiên, niêm luật Bài thơ tranh vẽ lại vùng non nước miền Trung đất Việt hùng vĩ mà hoang sơ, gợi cảm

b Bốn câu thơ đầu:

Trên đường từ Bắc vào Nam tác giả đặt chân tới Đèo Ngang vào thời điểm bóng xế Đây thời điểm cuối ngày hồng bng xuống, nắng nhạt màu tắt khoảng thời gian gợi buồn cho lòng người với người lữ khách chặng đường xa Âm ''a'' kết hợp với tạo âm hưởng trầm lắng gợi mở không gian lặng lẽ mênh mang trời chiều nơi Đèo Ngang

Cảnh vật có lá, hoa, cỏ với đường nét nhẹ nhàng, đạm Dường cối chen chúc vươn lên sức sống hoang dã

(41)

Hai câu thơ nét phác họa cảnh Đèo Ngang nhìn từ xa, nhìn từ xuống " Lom khom nhà"

Các từ láy " lom khom ", " lác đác " mô tả trạng thái cảnh vật người nơi Con người xuất Các lượng từ " mấy, vài" gợi thưa thớt, tiêu điềm Sự đối lập núi sông ngút ngàn với xuất ỏi sống, người nhấn mạnh thêm vắng vẻ, heo hút nơi

c Bốn câu thơ cuối :

Đằng sau tranh tả cảnh nỗi niềm người lữ khách có chút buồn thương cho sống nơi

Tiếng chim quốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà tiếng lòng thiết tha nhà thơ nhớ gia đình, nhớ thời vàng son đất nước qua Hai từ " quốc quốc , gia gia" vừa tả thực nói hai loại chim, hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới "quốc -gia", Tổ Quốc gia đình, nước nhà cất tiếng kêu

Hai câu thơ cuối nhân vật trữ tình bày tỏ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng Ngịi bút tả cảnh ngụ tình chuyển sang ngòi bút tâm trạng hướng vào nội tâm Đứng trước cảnh " trời, non, nước " bao la, hùng vĩ, nhà thơ cảm thấy nhỏ bé hẳn lại, nỗi nhớ nhà, thương nước thêm da diết, thẳm sâu Vậy mà khơng có ai, khơng tìm để san sẻ tâm tình cịn" ta với ta" Ở lại xuất đối lập cảnh " trời, non, nước " rộng lớn với " mảnh tình riêng " nhỏ bé Cảnh rộng lớn, hùng vĩ mảnh tình riêng nặng nề, khép kín nhiêu Cụm từ " ta với ta" bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả Nhưng nỗi cô đơn tiêu cực, bị lụy mà lòng đau đáu, thiết tha nữ sĩ Thanh Quan đất nước, gia đình, đáng cảm thông trân trọng

d Đánh giá:

Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú

Sử dụng từ láy độc đáo, hình ảnh ẩn dụ , nghệ thuật đối lập

Cảnh vật rộng lớn bao la bật tâm trạng người với nỗi buồn riêng III Kết :

(42)

Bài thơ trang nhã lên với cảnh thiên nhiên bát ngát, hùng vĩ, thấp thống có sống người heo hút, hoang sơ, gợi lên nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng

Câu 89 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến – SGK ngữ văn – Tập

1 Mở : – Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh tâm trạng đau buồn ông trước thời rối ren, suy tàn

– Một số ơng viết tình làng xóm, tình bạn bè tri âm tri kỉ Đó thơ cảm động Bạn đến chơi nhà ví dụ tiêu biểu

– Bài thơ đời thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan sống ẩn dật quê nhà, nội dung thể tình bạn già khăng khít, keo sơn hai vị quan liêm rời xa vịng danh lợi Tình cảm chân thành vượt qua nghi lễ tầm thường sống

2 Thân bài: * Tình bạn già tri âm, tri kỉ: + Câu để (câu 1): Đã lâu bác đến nhà

– Sự phá cách tác giả chỗ: thể thơ bát cú Đường luật phần đề thường có câu (phá đề, thừa đề) thơ có câu

– Câu thơ lời chào hỏi mừng rỡ, thân tình chủ nhân trước việc đến thăm người bạn già xa cách lâu ngày,

– Cách gọi bác vừa dân dã, vừa kính trọng, thể gắn bó lâu dài, mật thiết hai người

+ câu thực (2, 3, 4): Lời phân trần, minh chủ nhân tiếp đón thiếu chu đáo mình:

– Tác giả dùng tới câu, thơ Đường luật phần có câu

– Ngơn ngữ thơ lời nói tự nhiên, mộc mạc ông lão nhà quê: Trẻ thời vắng, chợ thời xa (lí thứ nhất), Ao sâu nước khơn chài cá (lí thứ hai), Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà (lí thứ ba.)

(43)

được, nên đành tạ lỗi với khách Nói có thực chất khơng, sống nhà thơ chốn quê nghèo thiếu thốn

+ câu kết : Sự thiếu thốn đẩy lên cực điểm : Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có (bắt nguồn từ câu: Miếng trầu đầu câu chuyện dân gian nói cách tiếp khách thông thường nhất, tối thiểu phải có trầu nước.)

– Tóm lại vật chất chẳng có gì, thơi thì: Bác đến chơi đây, ta với ta Câu thơ linh hồn thơ Tất mừng rỡ, quý trọng, chân tình hội tụ ba từ ta với ta Chủ khách, bác tơi hịa làm Quả tình bạn già sâu sắc, cảm động khơng có so sánh

3 Kết

– Bài thơ lòng chân thành Nguyễn Khuyến dành cho người bạn già đáng kính đến chơi nhà

– Giọng thơ tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sáng, hình ảnh quen thuộc gợi khung cảnh thiên nhiên tươi mát nông thôn đồng Bắc Bộ

– Cảnh tình đan xen hài hịa , nhuần nhuyễn, ấm áp tình tri âm, tri kỉ

Câu 90 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh – SGK ngữ văn – Tập

1/ Mở bài:

- Giới thiệu nguồn gốc nội dung thơ

- Bài thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 thời kì chiến tranh chống Pháp, chiến khu Việt Bắc

- Giữa kháng chiến đầy gian khổ, Bác gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, dành cho phút giây thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên Bác coi thiên nhiên nguồn động viên tinh thần

2/ Thân bài:

- Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích từ hán Việt này):

+ Câu 2:

(44)

- Giữa không gian tĩnh lặng đêm khuya bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt từ trong, chút ẫm để đến so sánh thú vị: tiếng hát xa

- Sự so sánh liên tưởng vừa làm bật nét tương đồng tiếng suối tiếng hát xa, vừa thể nhạy cảm, tinh tế trái tim nghệ sĩ

- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa Bóng trăng, bóng quấn quýt, lồng vào bóng hoa cách lung linh vàhuyền ảo, - Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao thấp, tĩnh động, tạo nên tranh đêm trtừng tuyệt đẹp, hút hồn người

- Miêu tả tâm trạng Bác đêm trăng sáng: + Câu câu 4:

Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng rừng núi ánh trăng soi đẹp tranh vẽ "Cảnh khuya vẽ"

- Người chưa ngủ hai lí do, lí thứ cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm Lí thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo kháng chiến nhân dân ta Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng không làm cho Bác quên trách nhiệm lớn lao lãnh tụ cách mạng dân, với nước

- Cả hai câu thơ cho thấy gắn bó ngưới thi sĩ đa cảm ngưới chiến sĩ kiên cường Bác

3/ Kết bài:

- Cảnh khuya thơ tứ tuyệt hay đẹp, có kết hợp hài hịa tính cổ điển (hình thức) tính đại (nội dung)

(45)

Câu 91 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh – SGK ngữ văn – Tập

1/Mở : - Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ (là vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ, )

- Giới thiệu thơ " Rằm tháng giêng " cảm nghĩ em thơ /Thân :

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

Rằm xuân lồng lộng trang soi

- Thời gian không gian câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp sức xuân

- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa đẹp tròn

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

- Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân : cối , sông nước , bầu trời , mây gió , đêm rằm đầu năm

- Cảnh vừa có chiều cao ánh trăng vừa có chiều rộng sơng nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo không gian bao la vô tận - câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù tranh cảnh khuya có gam màu trắng đen , sáng tối -> người đọc thích thú hình dung cảnh đêm xuân đẹp cảm phục tài thơ Bác nhiêu

Giữa dòng bàn bạc việc quân - Chuyển ý

- Trong khung cảnh nên thơ , nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ làm ? Ánh trăng tuyệt đẹp khơng thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền

- Khuya mà trăng " mãn thuyền" ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn không gian rộng lớn , chờ , đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xi dịng đêm co trăng đồng hành người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc

(46)

diệu cảnh người -> thể phong thái ung dung , tinh thần lạc quan Bác tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác

3 / Kết :

Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung cách cụ thể tranh đêm trăng sông nước thật đẹp , hiểu thêm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên sâu sắc vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu dân tộc ta

Câu 92 : Phát biểu cảm nghĩ thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh – SGK ngữ văn – Tập

DÀN Ý:

I Mở bài: giới thiệu thơ Tiếng Gà trưa Ví dụ:

Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc nên thơ đại nước ta Những thơ Xn Quỳnh ln gần gũi, bình dị với đời sống thường ngày biểu khát vọng có sống tươi đẹp người phụ nữ xinh đẹp Một tác phẩm đặc sắc bà tình cảm gia đình, giản dị tình yêu thương gia đình thơ Tiếng gà trưa Bài thơ nói lên kỉ niệm đẹp đẽ tác giả tuổi thơ tình bà cháu, tình u khắc họa nên tình u q hương đất nước

II Thân bài: nêu cảm nghĩ thơ Tiếng gà trưa

1 Khổ 1: tiếng gà trưa nỗi niềm thương nhớ người lính trẻ Thời gian vào buổi trưa

Không gian nơi xa, đường hành quân Một trưa vắng bình yên ả

Những tình cảm chân thật người lính trẻ

Tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc người lính trẻ Khổ 2,3,4,5,6: kí ức tuổi thơ gợi nhớ tiếng gà trưa Những kỉ niệm đặc sắc tuổi thơ

Hình ảnh người bà lên tần tảo, yêu thương đầy tình cảm Ước mơ quân áo đẹp

Ước mơ cắp sách đến trường

(47)

3 Khổ cuối: suy tư, suy nghĩ Nhấn mạnh vai trị nghĩa vụ

Lịng u nước bắt nguồn từ kí ức tuổi thơ giản dị Lòng yêu nước, yêu quê hương

III Kết bài: nêu ý kiến em thơ Tiếng gà trưa Ví dụ:

Đây tác phẩm vơ đặc sắc, tác phẩm thể kí ức tuổi thơ tươi đẹp tình bà cháu tình yêu quê hương, đất nước

Câu 93 : Từ thơ : Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya , Rằm tháng giêng , xa ngắm thác núi Lư – Hãy phát biểu cảm nghĩ em niềm vui sống thiên nhiên

(48)

thức bình minh Khơng phải ngẫu nhiên thi nhân tiếng lại dùng mỹ từ đầy ưu cho thiên nhiên mạch cảm xúc dạt dào, bất tận Chỉ ta hịa vào nó, đắm chìm ta cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời bình dị mà mang đến mà thơi

Chẳng có gió hờ hững trước giọt nước mắt người gái, chẳng có mưa khơng gột rửa đau thương, chẳng có ánh bình minh khơng mang đến khởi nguồn cho sống Thiên nhiên đẹp vẻ đẹp bất tận chan hòa, vẻ đẹp hiền hòa để chở che, nâng niu người trước biến động bất ngờ Nếu khơng có thiên nhiên hỏi có biển khơi ăm ắp cá, có rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu? Và lẽ dĩ nhiên chẳng có suối nguồn xanh nước, chẳng có lúa trĩu ngày mùa bội thu Con người may mắn vật chỗ biết khai thác thiên nhiên biết tận dụng để làm giàu cho Vì nên chẳng có cớ mà lại khơng u thương cả, có có sống hơm

3/ Kết : Qua vần thơ Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi hay Lí Bạch ta cảm nhận tình u thiên nhiên chứa chan vơ hạn Những thứ tình cảm vơ dung dị cao, vĩ nhân dùng tâm hồn để cảm nhận tranh thiên nhiên sống động tuyệt vời

Câu 94 : Phát biểu cảm nghĩ em qua : Một thứ quà lúa non : Cốm – của Thạch Lam – SGK Văn – Tập

1/ Mở

* Giới thiệu chung:

- Thạch Lam (1910 - 1942) bút chủ chốt Tự lực văn đoàn vào năm ba mươi kỉ XX

- Ông viết nhiều số phận người nghèo khổ, dành cho họ tình cảm xót thương chân thành

(49)

-Ngồi ra, Thạch Lam cịn thành cơng thể kí, viết sắc văn hóa lâu đời người Hà Nội Bài Một thứ quà lúa non:Cốm trích tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, xuất năm 1943 ví dụ tiêu biểu

2/ Thân

* Giá trị nội dung nghệ thuật thơ: +Nội dung:

-Tác giả giới thiệu cốm quà đặc biệt riêng Hà Nội có tình cảm yêu mến, tự hào

-Khẳng định: Cốm thứ quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc giản dị khiết đồng quê nội cỏ

-Nêu rõ mùa cốm, nguồn gốc cốm cách thức chế biến cốm -Cốm Vòng tiếng nhất, dùng để tiến vua

-Con người thưởng thức cốm thưởng thức hương vị đồng quê nội cỏ, trời đất Món cốm gắn liền với đời sơng tình cảm người Việt

+Nghệ thuật:

-Giọng điệu văn nhịp nhàng, âm hưởng trầm bổng, du dương

-Ngôn ngữ chọn lọc, traụ chuốt, giàu hình ảnh gợi tả, gợi cảm, khơi dậy niềm xúc động lòng người đọc

3/ Kết

- Giữa ăn dân dã cốm với người nơng dân Việt Nam có nét tương đồng: tự nhiên, hậu, chất phác đáng quý vô

- Bài văn đẹp hay giống thơ trữ tình xuất sắc

Câu 95 : Phát biểu cảm nghĩ em qua : Sài gịn tơi u Minh Hương – SGK Văn – Tập

1 Mở bài: giới thiệu tác phẩm Sài Gịn tơi u Ví dụ:

(50)

phẩm cịn thể nên tình u cảu găn bó lâu bềm sâu động cảm nhận tinh tế tác giả thành phố động

2 Thân bài: cảm nghĩ em tác phẩm Sài Gịn tơi u Những ấn tượng Sài Gòn tác giả

- Sài Gòn 300 năm trẻ Sài Gòn trẻ tơ

Sựu trẻ trung Sài Gòn tơ đậm

Tình cảm nồng nhiềt Sài Gòn tác giả - Thời tiết nhịp sống Sài Gịn

Sài Gịn có nắng ngào Vui buồn thất thường Chiều lộng gió

Cảm nhận thời tiết tinh tế

Một tình yêu da diết tác giả vê Sài Gòn Phong cách người Sài Gòn:

Con người Sài Gòn mến khách, cởi mở chân tình Người Sài Gịn trung thực

Những nét đẹp giản dị gười Sài Gịn Tình yếu với Sài Gịn náo nhiệt ồn ã Yêu quý Sài Gòn hết lòng

Muốn cống hiến dành cho thành phố náo nhiệt Kết bài:

Tác phẩm thể nét đẹp Sài Gòn, Sài Gòn náo nhiệt, động, trẻ trung người đại mang nét đẹp truyền thống bên cạn đó, thơ cịn thể tình u thành phố Sài Gịn tác giả tác phẩm

Câu 96 : Nghị luận câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” Kiểu bài: Nghị luận vấn đề

(51)

3 Tư liệu: Thực tế sống DÀN BÀI

1/ Mở

Nhớ ơn người giúp đỡ mình, nữa, tạo nên thành cho hưởng, xưa vốn truyền thống đạo lí tốt đẹp nhân dân ta Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn nhớ kẻ trồng 'Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng" Cũng ý nghĩa trên, tục ngữ cịn có câu “Uống nước nhớ nguồn"

Ngay sống hơm nay, lời dạy đạo lí làm người trở nên sâu sắc hết

2/ Thân

1.Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn"

Uống nước:thừa hưởng sử dụng thành lao động, đấu tranh hệ trước

Nguồn:chỗ xuất phát dịng nước Nghĩa bóng: Ngun nhân dẫn đến, người tập thể làm thành

Ý nghĩa:Lời nhắc nhở khuyên nhủ ông cha ta cháu, đã, thừa hưởng thành công lao người trước

2 Tại uống nước phải nhớ nguồn:

- Trong thiên nhiên xã hội, khơng có vật, thành mà khơng có nguồn gốc, khơng cơng sức lao động tạo nên

- Của cải vật chất thứ bàn tay người lao động làm Đất nước giàu đẹp cha ông gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền Con bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục Vì thế, nhớ nguồn dạo lí tất yếu

- Lịng biết ơn tình cảm đẹp xuất phát từ lịng trân trọng công lao người “trồng cày"phục vụ cho người “ăn trái"

Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đẳng cay muôn phần

(52)

Uống nước nhớ nguồn tảng vững tạo nên xã hội thân đồn kết Lịng vơ ơn, bội bạc khiến người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội

3 Phải làm để “nhớ nguồn"

-Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, sức bảo vệ tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước

- Có ý thức gìn giữ sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam mình, tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước ngồi

- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng thành lao động người 3/ Kết

- Khẳng định giá trị câu tục ngữ tình hình thực tế đời sống - Nhở nguồntrước hết nhớ ơn cha mẹ, thầy cô người sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ thành người hữu dụng Ngồi ra, cịn phải nhớ ơn xã hội giúp đỡ ta

Phải sống xủng dáng trọn nghĩa trọn tình theo truyền thống đạo lí tốt đẹp cha ông

Câu 97 : Nghị luận câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng ” Mở

- Giới thiệu câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Thân

a Giải thích câu tục ngữ:

- Qủa sản phẩm lành kết tinh tuyệt vời cây, tượng trưng cho tốt đẹp

- Muốn có phải có "kẻ trồng cây", người dành cơng sức trồng trọt, chăm bón Chính ta ăn thứ lành trước tiên phải nghĩ đến người tạo phải vất vả, dãi nắng dầm sương bao lâu, phải nhớ đến công sức mà người trồng bỏ

(53)

b Biểu hiện:

- Biết ơn cha mẹ, người có cơng sinh thành ni dưỡng

- Biết ơn thầy cô người truyền đạt cho ta kiến thức bước vào đời

- Biết ơn hệ cha anh trước hy sinh xương máu sống hịa bình

(Tự nêu thêm số ví dụ khác) c Ý nghĩa lòng biết ơn:

- Việc sống với lòng biết ơn sâu sắc khiến cho bạn trở nên hiền hịa, tình cảm, tâm hồn ngày trở nên sáng, bạn người xung quanh u q tín nhiệm lối sống tình nghĩa, bạn bè coi trọng tin tưởng

- Việc sống ân tình, ân nghĩa gương sáng cho hệ tiếp nối.- Nêu cảm nhận chung

3 Kết

- Nêu cảm nhận cá nhân

Câu 98 : Tục ngữ có câu: “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”

Bằng dẫn chứng lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc, em chứng minh câu tục ngữ

Dân tộc ta coi trọng tinh thần đoàn kết Sức mạnh đoàn kết niềm tin sức mạnh làm nên chiến thắng nhân dân ta Chính ơng bà cha mẹ ln nhắc nhở cháu ghi nhớ thực câu tục ngữ

“Một làm chẳng lên non

Ba chụm lại nên núi cao.”

Thật vậy: “một cây”chỉ số sống trơ trọi, đơn lẻ khơng thể làm nên “non” làm nên rừng xanh “ba cây”chỉ số lượng lớn, biết chụm lại gắn bó với làm nên “hòn núi cao

(54)

Đúng đoàn kết để tạo nên sức mạnh dân tộc để xây dựng Tổ quốc.Được thể lịch sử chống ngoại xâm sức mạnh đoàn kết làm nên chiến thắng vĩ đại thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung……Sức mạnh đồn kết cịn phát huy hai kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mĩ dân tộc ta

Trong lao động sản xuất tinh thần đồn kết thể hình ảnh sơng Hồng, sơng Thái Bình vững trãi ngăn nước lũ, lũ lụt, bảo vệ mùa màng, tài sản, người cha ông ta

Bằng sức lao động tinh thần đoàn kết xây dựng Tổ Quốc nhân dân ta dã biến sơng thành cơng trình: thủy điện Sông Đà, Trị An,thủy điện YALY phục vụ công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đồn kết dân tộc nhân tố hàng đầu để công nghiệp hóa đại hóa đất nước

Tinh thần đồn kết thể yêu thương đùm bọc lẫn học tập lao động ngày hơm hoạt động học tập, lao động… Tóm lại tinh thần đồn kết dân tộc hun đúc hàng nghìn năm dựng nước gữi nước, phát huy cao độ thành sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam Đồn kết sống chia rẽ chết Hạnh phúc xây dựng vun đắp tình thương, tinh thần đồn kết dân tộc Học sinh phải biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ học tập Câu 99 : Nhân dân ta thường khun nhau:Có cơng mài sắt có ngày nên kim Em chứng minh lời khuyên

1 / Mở ;

Đúc kết kinh nghiệm học tập lao động nhân dân ta có câu “Có cơng mài sắt có ngày lên kim”nhằm khẳng định thành đạt nhờ đức tính kiên trì, nhẫn nại người

(55)

người vượt qua trở ngại sống Khơng có đức tính kiên trì người khơng thể làm

Thật sống người có đức tính kiên trì thành cơng Xưa có ơng Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải dùng vỏ trứng thả đom đón vào làm đèn để học, Chăm học ông đỗ trạng nguyên Ông Cao Bá Quát tiếng kỉ XIX văn hay chữ đẹp Nhưng ban đầu chữ ơng xấu ơng kiên trì luyện chữ suốt năm nên chữ viết đẹp.Những năm 20 kỉ XX, Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc, sống Pa- ri Người bắt tay vào viết báo tiếng Pháp Bài Bác viết vài dòng, chép làm hai bản, gửi tòa soạn, gữi lại để so sánh rút kinh nghiệm xem tòa soạn sửa chỗ Dần dần Bác viết dài hơn… Nhờ kiên trì, tâm khổ luyện, Bác thành công Bút danh Nguyễn Ái Quốc, tác giả hàng trăm báo, trở thành quen thuộc với bạn đọc nhiều tờ báo lớn Pa- ri thời

Bên cạnh đức tính kiên trì lại giúp vượt qua trở ngại tưởng chừng khơng thể vượt qua Ơng Nguyễn ngọc Kí bị liệt hai tay từ cịn nhỏ Ơng tâm tập viết làm nhiều việc khác hai chân Nhờ kiên trì, khổ cơng, ơng thành cơng Ơng viết sách làm thơ, dạy học Ông vinh dự nhà nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú

Ngày sơng có nhiều gương kiên trì luyện tập vượt khó khăn ddeerr tới thành cơng bạn học sinh nghèo vượt qua khó khăn sống thường ngày vươn lên học tập để đạt học bổng đèn đom đóm

(56)

“Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Câu nói trở thành kinh nghiệm sống học tập,lao động, sáng tạocho mpoij người, đất nước hệ Những người thành đạt sơng họ nói thành cơng 90% lao động 10% tài mà có

-Muốn thành cơng người phải có ý chí bền bỉ, kiên nhẫn( nghĩa bóng) *Chứng minh dẫn chứng(4 điểm)

-Các kháng chiến chống xâm lăng dân tộc ta lịch sử theo chiến lược trường kì kết thúc thắng lợi

-Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đe ngăn nước lũ bảo vệ mùa màng đồng Bắc

-Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm tạm đủ kiến thức phổ thơng

-Anh nguyễn Ngọc kí kiên trì luyện tập viết chữ chân để trở thành người có ích Anh gương sáng nghị lực

c.Kết :

-Câu tục ngữ học thiết thực, quý người xưa đúc rút từ sống chiến đấu lao động

-Trong hoàn cảnh nay, phải vận dụng cách sáng tạo học đức tính kiên trì để thực thành cơng mục đích cao đẹp thân xã hội

Câu 100 : Hãy nghị luận câu tục ngữ : Thất bại mẹ thành công Dàn ý Mở : Giới thiệu vấn đề cần giải thích.- ý nghĩa vấn đề b Thân bài:

1 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

+ Từ mẹ có nghĩa điều sinh ra, điều làm nên

+ Qua câu '' Thất bại mẹ thành công'', người xưa muốn nói : Thất bại sinh rhành cơng, thất bại giúp ta làm nên thành cơng

2 Vì người xưa lại nói vậy?

+ Sự thất bại giúp ta hiểu rõ chất công việc ta phải làm, giúp ta có thêm kinh nghiệm

+ Sự thất bại cịn giúp ta tơi rèn ý chí

(57)

+ Ta khơng nên ngã lịng trướcthất bại Thắng không nên kiêu, bại không nản

+ Ta cần tỉnh táo rút kinh nghiệm thất bại, để từ tìm tịi đường đưa ta tới thành công

c, Kết bài:

Bài thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan