- Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng theo đường kính của thân, làm tăng bề ngang (dày) của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên.. - Cấu tạo thân cây và vòng gỗ hàng n[r]
(1)SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức:
+ Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển thực vật + Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp
+ Giải thích hình thành vịng năm thể - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Yêu thích khoa học, khám phá kiến thức. - Tư duy: Tư lôgic, liên kết kiến thức.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, hình vẽ : 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK. - Học sinh: SGK, đọc trước học.
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các loại mô phân sinh thực vật, phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp
IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra thu hoạch nhóm thực hành xem phim tập tính động vật
3 Bài mới.
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm sinh
trưởng.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Sinh trưởng gì?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật GV: Mô phân sinh gì? Có loại mơ phân sinh nào?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Chỉ rõ vị trí kết trình sinh trưởng sơ cấp thântrên hình 34.2,
I KHÁI NIỆM
- Sinh trưởng thực vật q trình tăng khích thước thể tăng số lượng khích thước tế bào
- Ví dụ: Sự tăng vế số lựơng cây, dài rễ, tăng kích thước cánh hoa
II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 1 Các mô phân sinh
- Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả ngun phân
- Mơ phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mơ phân sinh lóng
2 Sinh trưởng sơ cấp:
(2)cho biết: Sinh trưởng sơ cấp gì? HS: Nghiên cứu SGK, quan sát 34.2 thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu hỏi
+ Sinh trưởng thứ cấp gì?
+ Cây mầm hay hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
+ Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật?
+ Giải thích tượng mọc vống thực vật bóng tối?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
- Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ
3 Sinh trưởng thứ cấp:
- Xảy chủ yếu thực vật mầm - Sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng theo đường kính thân, làm tăng bề ngang (dày) thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh bên
- Cấu tạo thân vịng gỗ hàng năm (Hình 34.4-SGK trang 137)
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG.
1 Nhân tố bên trong.
- Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng giống, hoocmôn thực vật 2 Nhân tố bên ngoài.
- Nhiệt độ
- Hàm lượng nước - Ánh sáng
- Ôxi
- Dinh dưỡng khoáng 4 Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối
- Những nét hoa văn đò gỗ có xuất xứ từ đâu? 5 Dặn dị:
thực vật,