1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TOÁN 8 (Đại + Hình) - KÌ 2 THEO CV 5512 CHỈ VIỆC IN

216 155 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án môn toán ĐẠI SỐ 8, VÀ GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 8 kì 2 SOẠN theo công văn 5512. giáo án đã soạn rất tốt chỉ việc tải về rồi in. giáo án môn toán lớp 8 mới nhất theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo theo công văn 5512 đã được chỉnh sửa, soạn rất kĩ

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN : ĐẠI SỐ CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT : §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm phương trình thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, tìm nghiệm phương trình Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK - HS : Đọc trước học − bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tị mị mối quan hệ tốn tìm x tốn thực tế b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK để trao đổi, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 - Em tìm xem phương pháp ? Sau GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung phương trình + Pt bậc ẩn số dạng pt khác + Giải toán cách lập pt * Vậy tốn tìm x giải phương trình mà hơm ta tìm hiểu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc sgk tìm hiểu sách giáo khoa, tìm phương phap giải - Tìm hiểu sgk, tìm phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình ẩn a Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm phương trình b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phương trình ẩn: - GV đặt câu hỏi u cầu học sinh trả lời: Ta gọi hệ thức : + Có nhận xét hệ thức 2x + = 3(x − 1) + phương trình với ẩn số x (hay ẩn x) 2x + = 3(x − 1) + 2x2 + = x + Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), + Theo em phương trình với ẩn vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức x biến x + Cả lớp thực thay x = -2 x = để ?2 tính giá trị hai vế pt trả lời : 2x5 = x3 + x - GV giới thiệu ý : Một phương trình Cho phương trình: có nghiệm ? 2x + = (x − 1) + - GV chốt lại kiến thức ghi bảng Với x = 6, ta coù : - Bước 2: Thực nhiệm vụ: VT : 2x + = 2.6 + = 17 + 1HS làm miệng ?1 ghi bảng VP : (x − 1) + = 3(6 − 1)+2 + HS làm ?2 = 17 + HS làm ?3 Ta noùi 6(hay x = 6) nghiệm phương trình + HS trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại Chú ý : tính chất (sgk) + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại khái niệm phương trình, nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG 2: Giải phương trình a Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm pt b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giải phương trình : - GV cho HS đọc mục giải phương trình a/ Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập hợp nghiệm phương trình thường ký hiệu chữ S + Tập hợp nghiệm phương trình ? + Giải phương trình ? - GV chốt lại kiến thức ghi bảng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS đọc mục giải phương trình Ví dụ : + HS thực ?4 − Tập hợp nghiệm pt + HS trả lời x = S = {2} − Tập hợp nghiệm pt x2 = + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại −1 laø S = ∅ kiến thức b/ Giải phương trình tìm tất nghiệm + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho phương trình - Bước 4: Kết luận, nhận định: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình tương đương a Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phương trình tương đương : - Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả - Định nghĩa: SGK lời - Để hai phương trình tương + Có nhận xét tập hợp nghiệm cặp đương với nhau, ta dùng ký phương trình sau : a/ x = -1 x + = hieäu “⇔” b/ x = x − = Ví dụ : c/ x = 5x = a/ x = -1 ⇔ x + = + Thế hai phương trình tương đương? b/ x = ⇔ x − = GV nhận xét chốt lại kiến thức: Để hai c/ x = ⇔ø 5x = phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “⇔” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại kiến thức + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm PT b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tr SGK: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 2; t = -1 t = hai nghiệm pt : /6 sgk (t + 2)2 = 3t + - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài tr SGK : - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thay giá trị t vào PT kiểm tra + HS lên bảng thực + HS kiểm tra chỗ trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (−1) (3) kết hoạt động chốt kiến thức 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu khái niệm phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương (M1) Câu 2: Bài tr SGK: (M2) Câu 3: Bài tr SGK : (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nêu - Khái niệm phương trình bậc (một ẩn) - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc ẩn Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu - HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế quy tắc nhân đảng thức số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu PT bậc ẩn b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - Hãy lấy ví dụ PT ẩn - Chỉ PT mà số mũ ẩn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lấy ví dụ, thực yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa phương trình bậc ẩn a) Mục tiêu: Nhận biết khái niệm phương trình bậc ẩn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho PT sau: a/ 2x − = ; b/ x+5 = 2 = ; d/ 0,4x − a Định nghĩa:(SGK) b Ví dụ : 2x − = − 5y = pt bậc ẩn c/ x − Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn =0 + Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: Mỗi PT có chứa ẩn? Bậc ẩn bậc mấy? + Nêu dạng tổng quát PT trên? + Thế PT bậc ẩn ? - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại khái niệm phương trình bậc ẩn HOẠT ĐỘNG 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Mục tiêu: Nhớ quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hai quy tắc biến đổi phương Giáo viên đưa tốn: Tìm x, biết 2x – = trình: sau u cầu HS: a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) + Nêu cách làm ?1 + Giải toán a) x − = + Trong trình tìm x ta vận dụng quy tắc nào? ⇔ x = + (chuyển vế) + Nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức số ⇔x=4 + Quy tắc chuyển vế đẳng thức số có PT khơng? Hãy phát biểu quy tắc b) + x = + Trong tốn tìm x trên, từ đẳng thức 2x = ta có : ⇔ x = − (chuyển vế) x = 6: hay x = , phát biểu quy tắc vận dụng ⇔x=− - GV chốt kiến thức + Làm ?2 SGK = HS trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung b) Quy tắc nhân với số : (SGK) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Làm ?1 SGK ?2 a) x x = −1 ⇔ ×2 = − ×2 2 x = −2 b) 0,1x = 1,5 ⇔ 0,1x ×10 = 1,5 ×10 ⇔ x = 15 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải phương trình bậc ẩn: a) Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình ẩn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Các giải phương trình bậc nhất - GV Giới thiệu: Từ PT dùng quy tắc chuyển vế một ẩn hay quy tắc nhân ta ln nhận PT Ví dụ :Giải pt 3x − = tương đương với PT cho Giải : 3x − = - GV yêu cầu HS: ⇔ 3x = (chuyển − sang vế phải + Cả lớp đọc ví dụ ví dụ tr SGK đổi dấu) phút ⇔ x = (chia vế cho 3) + Lên bảng trình bày lại ví dụ 1, ví dụ Vậy PT có nghiệm x = + Mỗi Phương trình có nghiệm? + Nêu cách giải pt : ax + b = (a ≠ 0)và trả lời câu hỏi: PT bậc ax + b = có nghiệm ? ví dụ : Giải PT : 1− x=0 - GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta thường 7 trình bày giải PT ví dụ 3 Giải : 1− x=0 ⇔ − x = −1 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Làm ?3 SGK - HS trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ⇔ x = (−1) : (− ) ⇔ x = 3   7  + Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm Vậy : S = vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, *Tổng quát: PT ax + b = (với a ≠ 0) đánh giá thái độ, trình làm việc, kết giải sau : hoạt động chốt kiến thức b ax + b = ⇔ ax = − b ⇔ x = − a Vậy pt bậc ax + b = ln có nghiệm x = − 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP b a a) Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để làm tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP KT: phát giải vấn đề Bài 1/9 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá c, -3(x+3) + = 4x – nhân câu c, 2, 3c, sau gọi x = -2 khơng nghiệm pt cho HS lên bảng trình bày -3.(-2+3) + ≠ 4.(-2) – (3 ≠ -10) - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, Bài 3/9 đổi kiểm tra chéo b, x – = x2+ = không tương - Bước 2: Thực nhiệm vụ: ∅ - Các HS khác nhận xét đương {3} ≠ - Đại diện cặp đôi đứng chỗ báo cáo, Bài 2/9 cặp đôi khác chia sẻ (a) Nối x= (b) Nối x = - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (c) Nối x = (d) Nối x = -2 GV gọi số HS trả lời, chữa , HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: PT bậc ẩn có dạng nào? (M1) Câu 2: Để giải PT bậc ẩn ta vận dụng quy tắc nào? (M2) Câu 3: Giải PT 4x – 20 = (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kĩ biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân - Nhớ phương pháp giải phương trình đưa chúng dạng phương trình bậc Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn - Năng lực chun biệt: Biến đổi phương trình Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu - HS : SGK, Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kểm tra cu Câu hỏi Đáp án - Nêu định nghĩa PT bậc ẩn? Cho ví - Nêu định nghĩa PT bậc ẩn dụ (SGK/7) (3 đ) - Cho ví dụ PT bậc ẩn (2 đ) - Giải PT: 2x – = - Giải PT có tập nghiệm S = {2,5} (5đ) A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu PT khơng phải bậc ẩn b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) PT lời: bậc ẩn - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 45/124sgk GV chia lớp thành nhóm: Nửa lớp làm * Hình 130 hình 130, nửa lớp làm hình 131 Chiều cao ứng với cạnh đáy BC: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 102 − 52 = 75 ≈ 8, 66 HS thảo luận nhóm làm bài, đại diện nhóm (cm) lên bảng trình bày Diện tích đáy hình chóp: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh làm vào vở, so sánh, đối chiếu kết đưa nhận xét S= - Bước 4: Kết luận, nhận định: 10 8,66 = 43,3 (cm2) Thể tích hình chóp đều: GV nhận xét, đánh giá tập học sinh V= 43,3 12 = 173,2 (cm3) * Hình 131 Chiều cao ứng với cạnh đáy BC: 82 − 42 = 48 ≈ 6,93 (cm) Diện tích đáy hình chóp: S= 6,93 = 27,72 (cm2) Thể tích hình chóp đều: V= 6,93 16,2 = 37,422 (cm3) 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: Câu 1: Nêu cơng thức tính thể tích hình chóp (M1) Câu 2: Nêu cách xây dựng cơng thức tính thể tích hình chóp (M2) Câu 3: Bài 45/124(SGK) (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết phân tích hình để tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình chóp Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình chóp Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Bảng phụ + Các miếng bìa hình 134/SGK Học sinh : Bảng nhỏ + Mỗi nhóm HS chuẩn bị miếng bìa cắt sãn hình 134/SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cu Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình chóp - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Thời gian: 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Làm 49/125sgk BT49/125 sgk: GV:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề hình vẽ a) Sxq = P.d = 6.4.10 = 120(cm2) +Tính thể tích hình chóp ∆SHI có 7,5cm 7,5cm 10cm 17cm 9,5cm 6cm a) b) 16cm c) Hình 135 GV:Yêu cầu: - Một nửa lớp làm câu a: Tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp tứ giác HI = ˆ = 900 H 6cm , SI = 10cm, = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (đ/lí Pi ta go) ⇒ SH = 102 − 32 - Một nửa lớp làm câu c: Tính diện tích xung Vậy: V = quanh diện tích tồn phần hình chóp HS :Làm theo nhóm bàn S.h = 62 91 91 91 ≈ 114,47 (cm3) V = 12 GV:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn = HS :Các nhóm cịn lại đối chiếu nhận xét c) Sxq = P.d Stp = Sxq + Sđ nhóm bảng ˆ = 900 GV:Chốt lại cách làm nhóm đưa M ∆SMB có , SB = 17cm bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu AB HS :Ghi lời giải vào GV:Đưa hình vẽ 137/SGK Các mặt xung MB = = 8cm quanh hình ? SM2 = SB2 – MB2 (đ/lí Pi ta go) Tính diện tích mặt? Tính diện tích xung quanh? ⇒ SM = HS : Làm chỗ vào GV:Kiểm tra chữa cho HS * Làm BT 50/125 sbt: GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào Cơng thức tính khối lượng riêng gì? D= HS: Sxq = P.d = 172 − 82 HS: V = 20.8 = 160 (cm3) = 0,16 (dm3) HS: m = 0,16.7,874 = 1,25984 kg 225 = 15cm 16.4.15 = 480(cm2) Sđ = 162 = 256(cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 +256 =736(cm2) m V GV: V = ? m = ? = BT 50/125 sbt 2cm 3,5cm 4cm Hình 137 * Làm BT 47/124 sgk: Sxq = b)Diện GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tích hình thang cân ( 2+ 4) 3,5 thực hành gấp, dán miếng bìa hình 134/SGK S= = 10,5(cm2) HS: Hoạt động theo nhóm bàn báo cáo kết Diện tích xung quanh hình chóp cụt Sxq = P.d = 10,5.4 = 42(cm2) BT 47/124 SGK Kết quả: Miếng bìa gấp dán chập tam giác vào mặt bên hình chóp tam giác Các miếng bìa 1; 2; khơng gấp hình chóp 3.2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… - Thời gian: phút Cau 1: Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt (M1) Câu 2: Bài 47/124sgk (M2) Câu 3: Bài 49/125sgk (M3) Câu 4: Bài 50/125sgk (M4) 3.3 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG - Mục tiêu: GV hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS - Phương pháp dạy học: thuyết minh, đàm thoại - Thời gian: phút - Làm câu hỏi ôn tập chương IV - Làm 52; 55; 57/128, 129 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức học chương IV Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức học chương IV vào giải BT Thái độ: Tập trung, cẩn thận, xác Định hướng lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tìm quan hệ đường thẳng mặt phẳng, tính diện tích thể tích hình II NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Ơn tập chương III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Đặt giải vấn đề -Phương pháp đàm thoại gợi mở, tính tốn - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát IV CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Hình vẽ phối cảnh hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam giác đều, hình chóp tứ giác - Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp (trang 126, 127 SGK) - Bảng phụ ghi sẵn cu hỏi, bi tập - Thước thẳng, phấn màu, bút Học sinh: - Làm câu hỏi ôn tập chương tập - Ơn tập khái niệm hình cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cu Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức học chương - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Thời gian: 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV đưa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật NỘI DUNG Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng Sau GV đặt câu hỏi: - Hãy lấy ví dụ hình hộp chữ nhật + Các đường thẳng song song + Các đường thẳng cắt + Hai đường thẳng chéo + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích Hình chóp + Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, giải thích + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích + Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích - GV nêu câu hỏi trang 125, 126 SGK - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh hình lập phương hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Tiếp theo GV cho HS ôn tập công thức tính diện tích thể tích hình 3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, ơn lại tính chất hình lăng trụ đứng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Thời gian: 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 51 trang 127 SGK B – Bài tập : GV chia lớp thành nhóm, nhóm * Bài tập 51 / SGK giải hình a) Sxq = 4a.h a) S = S + 2S xq đáy = 4ah + 2a2 V = Sđáy h = a2.h b) ) Sxq = 3a.h Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + GV nhắc lại: Diện tích tam giác cạnh a a2 V = Sđáy h = c) c) a2 a2 h Sxq = 6a.h Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 2⋅ V = Sđáy h = 3a GV gợi ý: Diện tích lục giác diện tích tam giác cạnh a 3a h GV yêu cầu HS giải BT 56 SGK GV: Cơng thức tính thể tích ? HS nhắc lại công thức * Bài tập 56 / SGK GV: Có phải cách tính diện tích a) Diện tích tam giác đáy lăng trụ đứng tồn phần khơng ? (khơng) :  S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật 3,2 1,2 : = 1,92 (m2) Thể tích lăng trụ đứng : GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải 1,92 = 9,6 (m3) BT 57 SGK HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên b) Số vải bạc cần phải có để lều : bảng trình bày 1,92 + = 23, 84 (m2) HS nhận xét, GV nhận xét * Bài tập 57 / SGK - Hình 147 : Diện tích đáy : 8,7 10 : = 43,5 (cm3) Thể tích hình chóp là: 43,5 20 : = 290 (cm3) - Hình 148 : Thể tích hình chóp cụt cho : 1 ⋅ 20 ⋅ 30 − ⋅ 10 ⋅ 15 = 3500 3 (cm3) 3.3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Câu hỏi, tập củng cố ( phút) - Nhắc lại kiến thức học chương IV (M1) Đáp án: SGK Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối đường thẳng đường thẳng (song song, cắt nhau, vng góc, chéo nhau), đường thẳng mặt phẳng, hai mặt phẳng (song song, vng góc) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp - Về tập cần phân tích hình vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm kiến thức chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - cơng thức tính diện tích, thể tích hình Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian Thái đợ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực Ngơn ngữ; Tính tốn; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình lăng trụ, hình chóp; NL nhận biết yếu tố song song, vng góc; Năng lực tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ, hình chóp II NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Ôn tập chương III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Đặt giải vấn đề -Phương pháp đàm thoại gợi mở, tính tốn - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, mơ hình chóp, chóp đều, chóp cụt Học sinh: Thước kẻ, ơn tập theo câu hỏi ôn tập chương IV V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cu Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Nhớ lại toàn kiến thức hình học khơng gian chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Thời gian: 15 phút GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình học, yêu cầu HS đọc tên gọi, yếu tố mặt, cạnh Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, tồn phần, thể tích hình: Hình D1 C1 A1 Tên gọi; S xq Các yếu tố S * Lăng đứng tr Sxq = p h - Các mt bên hình chữ nhật B1 D C A B - Đáy giác Th tớch đa * Lăng tr u Lăng tr đứng đáy đa giác đu V = S Stp= Sxq + h Sđáy S: din P: Na chu tích đáy vi đáy h: chiu h: chiỊu cao cao Sxq= 2(a+b)c A * Hình hộp chữ Stp=2(ab+ac+bc nhật: Hình có ) mặt hình chữ a, b: cạnh đáy nhật c: chiều cao B E D C H G F * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có kích thước Sxq= a Các mặt bên Stp= a2 V = a3 hình vng a: cạnh hình lập phơng C' D' S A' B' D V = abc C B A S D A H B Chóp đu: Mt Sxq = p d đáy ®a gi¸c S = S + S xq ®¸y V= S ®Ịu P: Nưa chu vi h ®¸y S: din d: chiu cao mt tích đáy C bên ( trung h: chiu đoạn) cao 3.2 HOT NG LUYN TẬP - Mục tiêu: Rèn kỹ xác định yếu tố tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ, hình chóp - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Thời gian: 20 phút Hoạt động GV & HS Nội dung Cho HS làm 52, 53, 57sgk/128, 129 * Bài 52: Bài 52: Hướng dẫn HS tính đường cao đáy, 3,5 − 1,5 Sđ ; Sxq suy STP Đường cao đáy: h = (cm) Bài 53, 54 tương tự (3 + 6) 3,5 − 1,5 10 = - Gọi HS lên giải 2 * Sđ = (cm2) * S xq = ( 3,5.2 + + ) 11,5 = 184 * STP = 184 + 10 (cm2) = 215,6 (cm3) Bài 53: Diện tích đáy thùng là: Sđ = 80 50 = 2000 (cm2) Dung tích thùng là: V = 2000 80 = 160 000 (cm3) Bài 57: Diện tích đáy hình chóp: Sđ = 10 10 = 25 (cm2) Thể tích hình chóp là: V= 25 20 = 289 (cm3) 3.3.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… - Thời gian: phút Câu 1: Nhắc lại đặc điểm hình chóp đều, hình chóp cụt đều? (M1) Câu 2: Bài 52, 53, 57sgk/128, 129 (M3) 3.4 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG - Mục tiêu: GV hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS - Phương pháp dạy học: thuyết minh, đàm thoại - Thời gian: phút Ôn lại tồn chương III, IV Giờ sau ơn tập học kì II VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức: - GV giúp HS nắm kiến thức về: Tam giác đồng dạng, số hình khơng gian Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian Thái đợ: Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực ngơn ngữ; tính tốn; Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Ơn tập học kì III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Đặt giải vấn đề -Phương pháp đàm thoại gợi mở, tính tốn - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ Học sinh: SGK, Ôn tập theo câu hỏi chương III, chương IV sgk V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cu Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức học chương III, chương IV - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề - Thời gian: 10 phút Hoạt động GV & HS Nội dung -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo Tam giác đồng dạng - HS nhắc lại trường hợp đồng dạng - Định lý Talét : Thuận - đảo tam giác ? - Tính chất tia phân giác tam giác - Các trường hợp đồng dạng tam giác - Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông ? - Các TH đồng dạng tam giác vuông + Cạnh huyền cạnh góc vng + Cạnh huyền cạnh góc vng + Kể tên hình khơng gian học + h1 h2 =k ; S V1 S V2 = k2 Hình khơng gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp hình chóp cụt - Thể tích hình 3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Rèn kỹ giải tập vận dụng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Thời gian: 20 phút Hoạt động GV & HS Nội dung Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE Bài tập cắt H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC Chứng minh: a) ∆ADB : ∆AEC A E D H b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng B M C d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật? GV hướng dẫn HS vẽ hình chứng minh : Để CM ∆ADB : ∆AEC K ta phải CM ? ∆ADB Để CM: HE HC = HD HB ta phải CM a)Xét ? µ =E µ = 900 ; µA D ⇑ HE HB = HD HC ⇑ ∆HEB : ∆HDC Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM ? ⇑ Tứ giác BHCK hình bình hành Hình bình hành BHCK hình thoi ? Hình bình hành BHCK hình chữ nhật ? HS trả lời câu hỏi GV GV hướng dẫn trình bày cách c/m => ∆AEC chung ∆ADB : ∆AEC ∆HEB b) Xét có: (g-g) ∆HDC µ =D µ = 900 ; EHB · · E = DHC => => ∆HEB : ∆HDC HE HB = HD HC có : ( đối đỉnh) ( g-g) => HE HC = HD HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( vng góc với AC) CH // KB ( vng góc với AB)  Tứ giác BHCK hình bình hành  HK BC cắt trung điểm đường  H, M, K thẳng hàng d) Hình bình hành BHCK hình thoi HM ⊥ Vì AH =>HM BC ⊥ ⊥ BC ( t/c đường cao) BC  A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân A *Hình bình hành BHCK hình chữ nhật  · BKC = 900  · BAC = 900 ( Vì tứ giác ABKC có µ =C µ = 900 B )  Tam giác ABC vuông A 3.3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… - Thời gian: phút * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại kiến thức học (M1) Câu 2: Bài tập (M3) 3.4.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG - Mục tiêu: GV hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS - Phương pháp dạy học: thuyết minh, đàm thoại - Thời gian: phút - Làm tiếp tập phần ơn tập cuối năm - Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ... động chốt kiến thức ⇔ ⇔ (2x3 - 2x) (x2 - 1) = 2x(x2 - 1) (x 2- 1) = (x2 - 1)(2x - 1) = ⇔ ⇔ 2x3 - x2 - 2x + = (x+1)(x- 1)(2x-1) = x+1 = x - = 2x - = 1/ x + = 2/ x - = 3/ 2x -1 = ⇔ ⇔ x=1; x=1 ⇔ x =... - 2) (x - 3) = x- 2= x- 3=0 x = x = Vậy tập nghiệm pt cho là: S = {2; 3} Bài 25 (b) tr 17 SGK : b) (3x-1)(x 2+ 2 ) = (3x-1)(7x-10) (3x -1 )(x2 + 2- 7 x+10) = (3x -1 )(x2 -7 x + 12) = (3x -1 )(x2 - 3x -. .. ta : x 3+ x 2- 4x - = x2( x + ) - ( x +1 ) = ( x +1 )( x2 - ) = (x + 1) ( x - ) (x + ) = x+1 = x - =0 x +2 =0 x =- x = x = -2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Vậy tập nghiệm pt cho S = {- 1; -2 ; GV

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 2: Bài 2 tr 6 SGK: (M2)

    B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

    B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

    A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

    Cách giải đúng:

    Bài 17 tr 14 SGK:

    * Bài 18 tr 14 SGK:

    3.3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

    Bài 15 tr 13 SGK:

    3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w